NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NHÂN TRẦN TÍA

73 371 5
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC  CÂY NHÂN TRẦN TÍA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ    HUỲNH NGỌC THẢO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NHÂN TRẦN TÍA Adenosma bracteosum Bonati - Scrophulariaceae LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths NGUYỄN NGỌC QUỲNH Thành phố Cần Thơ - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Sinh viên ký tên Huỳnh Ngọc Thảo Lời cảm ơn  Em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Ngọc Quỳnh, người dành nhiều công sức thời gian quý báu để hướng dẫn, chia sẻ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm bổ ích q trình thực đề tài Em biết ơn quý thầy cô Liên môn Dược liệu – Dược học cổ truyền – Thực vật dược: thầy Ths Lê Thanh Vĩnh Tuyên, cô Ths Thạch Trần Minh Uyên, cô Ths Nguyễn Thị Trang Đài đóng góp ý kiến, chia sẻ cho em nhiều lời khuyên quý giá, giúp em hoàn thiện đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến anh Ds Trần Bá Việt Quý, chị Ngô Thị Kim Hương chị Nguyễn Vũ Phương Lan, anh chị hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi mặt dụng cụ, hóa chất suốt thời gian em thực đề tài môn Em xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thầy cô phản biện dành thời gian để đọc, nhận xét đóng góp ý kiến giúp cho luận văn em hồn chỉnh có tính khoa học Mình xin gởi lời cảm ơn đến bạn lớp Dược K33, đặc biệt bạn làm đề tài BM Dược liệu, BM Cơng nghiệp dược BM Hóa dược, bạn chia sẻ vui buồn hỗ trợ suốt thời gian qua Cảm ơn em lớp Dược K34 với giúp đỡ nhiệt tình lời động viên chân thành em Con xin cảm ơn ba mẹ bên cạnh hỗ trợ, động viên tinh thần giúp có thêm niềm tin để vượt qua khó khăn, trở ngại Sự khích lệ ba mẹ q vơ giá con! i MỤC LỤC  Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC .3 1.1.1 Chi Adenosma 1.1.2 Lồi Nhân trần tía ( Adenosma bracteosum Bonati) 1.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Thành phần hóa học số lồi thuộc chi Adenosma 1.2.2 Thành phần hóa học Nhân trần tía 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC 10 1.3.1 Tác dụng sinh học chi Adenosma 10 Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học ii 1.3.2 Tác dụng sinh học Nhân trần tía 13 1.3.3 Một số thuốc chế phẩm từ Nhân trần 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Trang thiết bị nghiên cứu 16 2.1.3 Dung mơi, hóa chất 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.2.1 Nghiên cứu thực vật học 17 2.2.2 Thử tinh khiết 18 2.2.3 Nghiên cứu hóa học 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 KẾT QUẢ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 25 3.1.1 Hình thái học 25 3.1.2 Vi học .26 3.2 KẾT QUẢ THỬ TINH KHIẾT 29 3.2.1 Xác định độ ẩm .29 3.2.2 Kết xác định độ tro 29 3.2.3 Xác định tỷ trọng tinh dầu .30 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 30 3.3.1 Phân tích sơ thành phần hóa học 30 Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học iii 3.3.2 Kết định tính tinh dầu thân, cành hoa NTT 32 3.3.3 So sánh thành phần hàm lượng tinh dầu thân, cành hoa NTT 32 3.3.4 Phân lập hợp chất từ tinh dầu Nhân trần tía .33 3.3.5 Kiểm tra độ tinh khiết AB-1 AB-2 SKLM 40 3.3.6 Khảo sát tính chất AB-1 AB-2 .41 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 VỀ KHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC 44 4.1.1 Hình thái học 44 4.1.2 Vi học .44 4.2 VỀ KHẢO SÁT HÓA HỌC 45 4.2.1 Thử tinh khiết 45 4.2.2 Phân tích sơ thành phần hóa học 46 4.2.3 Chiết xuất 46 4.2.4 Phân lập hợp chất .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  Chữ tắt Chữ nguyên văn Nghĩa Tiếng Việt Bz Benzen Dung môi benzen VLC Vacuum Liquid Chromatography Sắc ký cột chân không CHCl3 Chloroform Dung môi chloroform DĐVN Dược điển Việt Nam EtOAc Ethyl acetat Dung môi ethyl acetat IR Infrared Phổ hồng ngoại MS Mass Spectroscopy Phổ khối PE Petroleum ether Ether dầu hỏa n6 n-hexan  Bước sóng hấp thu NTT Nhân trần tía SKLM Sắc ký lớp mỏng UV Ultraviolet Tử ngoại VS Vanilin – Sulfuric Thuốc thử vanilin - sulfuric Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học v DANH MỤC HÌNH ẢNH  Hình 1.1 Hoa Nhân trần tía Hình 1.2 Tồn Nhân trần tía .5 Hình 1.3 Tồn NTT Hình 1.4 Các phận NTT Hình 1.5 Một số chế phẩm từ Nhân trần 15 Hình 3.1 Hoa NTT 25 Hình 3.2 Thân cành NTT 25 Hình 3.3 Vi phẫu thân NTT 26 Hình 3.4 Các cấu tử bột thân NTT 27 Hình 3.5 Các cấu tử bột hoa NTT 28 Hình 3.6 Sắc ký đồ tinh dầu cất từ hoa thân, cành NTT 32 Hình 3.7 Sắc ký đồ vết tồn phần với hệ dung môi S5 S6 34 Hình 3.8 Sắc ký đồ phân đoạn thu từ cột VLC-1 36 Hình 3.9 Sắc ký đồ AB-1 VLC-1.2 với hệ dung mơi PE - EtOAc (9:1) 36 Hình 3.10 Sắc ký đồ kết tách chất G chiết phân bố lỏng – lỏng 39 Hình 3.11 Sắc ký đồ AB-1 với hệ dung môi .40 Hình 3.12 Sắc ký đồ AB-2 với hệ dung môi .41 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phân tách chất G từ phân đoạn cột VLC-1 38 Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học vi DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 2.1 Các trang thiết bị dùng nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Độ ẩm dược liệu Nhân trần tía 29 Bảng 3.2 Độ tro toàn phần NTT 29 Bảng 3.3 Độ tro sulfat NTT .29 Bảng 3.4 Tỷ trọng tinh dầu NTT 30 Bảng 3.5 Kết phân tích sơ thành phần hóa học NTT 31 Bảng 3.6 Các hệ dung môi khảo sát cho VLC-1 33 Bảng 3.7 Kết sắc ký cột VLC-1 tinh dầu Nhân trần tía 37 Bảng 3.8 Kết tách chất G từ phân đoạn cột VLC-1 39 Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học ĐẶT VẤN ĐỀ   Bệnh gan mật bệnh phổ biến gây nhiều hậu nghiêm trọng Đặc biệt năm gần tỷ lệ người mắc bệnh viêm gan ngày tăng [12] Y học có nhiều phương pháp điều trị có khơng loại thuốc đặc trị cho bệnh Tuy nhiên, loại thuốc tân dược bên cạnh hiệu điều trị tích cực mang đến số tác dụng phụ khơng mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe Vì thế, với xu hướng “Trở với thiên nhiên” việc tìm loại thuốc chữa bệnh gan mật có nguồn gốc từ thảo dược ngày quan tâm Một số thuốc sử dụng điều trị lâm sàng theo kinh nghiệm dân gian bước đầu cho nhiều kết khả quan [12] Trong số thảo dược có tác dụng bệnh gan mật lồi Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati, Họ Scrophulariaceae) dược liệu từ lâu sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh vàng da, viêm gan, Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy Nhân trần tía thực có tác dụng bệnh gan mật Bệnh viện Chợ Rẫy dùng chữa cho 4.000 trường hợp viêm gan virus đạt kết tốt; Bệnh viện Y học Dân tộc Tây Ninh dùng để chữa 100 trường hợp xơ gan cổ trướng cho kết khỏi 24% tiến triển tốt 46,6% [16],[28] Tuy nhiên, dù sử dụng dân gian từ lâu đến chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu hóa học tác dụng dược lý lồi thảo dược tiềm Một số tài liệu có nghiên cứu thành phần flavonoid trong luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Nguyễn Văn Hòa nghiên cứu phân lập số flavonoid Bên cạnh nói đến tác dụng sinh học Nhân trần tía phải kể đến tinh dầu, thành phần quan trọng Nhân trần tía Trong luận văn tiến sĩ chun ngành Đơng dược, Lê Tùng Châu nghiên cứu ba loài thuộc chi Adenosma: Bồ bồ, Nhân trần Nhân trần Tây Ninh thành phần hóa học, Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học 50 Do thời gian thực đề tài có hạn, số nội dung chưa đến kết cuối Vì thế, để lồi Nhân trần tía ứng dụng thực tế cách khoa học cần tiến hành: - Xác định cấu trúc chất phân lập - Chiết xuất phân lập với lượng tinh dầu nhiều để phân lập AB-1 với lượng lớn thuận lợi cho trình tinh chế - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn VLC-1.3, VLC-1.4, VLC-1.5, VLC-1.6, VLC-1.7, VLC-1.8, VLC-1.9, VLC-1.10 sau tách riêng thành phần có chứa OH phenol - Áp dụng quy trình nghiên cứu đề tài để tiến hành phân lập tinh chế lượng lớn AB-1 AB-2 dùng làm chất chuẩn làm việc định tính định lượng - Nghiên cứu tác dụng sinh học hợp chất phân lập từ tinh dầu NTT - Khảo sát phương pháp chiết xuất số điều kiện ảnh hưởng đến hiệu xuất chiết tinh dầu nhằm tìm quy trình tốt cho việc chiết xuất tinh dầu NTT Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Abivina, thuốc chữa viêm gan Việt Nam, Báo điện tử Việt Nam Express.net ngày 26/11/2002 Bộ Y Tế (2010), Dược Điển Việt Nam IV, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học, trang 174 Lê Tùng Châu, Lê Minh Phương, Nguyễn Thị Dung, Phạm Duy Mai, Nguyễn Quang Hoan (1986), Tác dụng dược lý thành phần hóa học “Nhân trần” so sánh với Bồ bồ, Công trình nghiên cứu khoa học viện Dược liệu 1972-1986, NXB Y học, trang 63-66 Lê Tùng Châu (1992), “Tóm tắt kết nghiên cứu ba thuốc chi Adenosma mang tên Nhân trần chữa bệnh gan Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 2, trang 6-8 Lê Tùng Châu, E Hethelyi, S HoLLY, Phạm Duy Hồng (1986), “Thành phần tinh dầu Nhân trần Tây Ninh”,Tạp chí Dược học, số 5, trang 18,19, 32 Lê Tùng Châu, Nguyễn Quang Hoan, Lê Minh Phương, Lê Văn Hồng, Lê Thu Thủy, Phạm Duy Mai, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Văn Bàn (1987), “Một số kết nghiên cứu Bồ bồ”, Tạp chí Dược học, số 2, trang 12-14 Lê Tùng Châu, Nguyễn Quang Hoan, Lê Minh Phương, Lê Văn Hồng, Lê Thu Thủy, Phạm Duy Mai, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Bàn, Nguyễn Thị Liên Hương (1986), Nghiên cứu Bồ bồ, Cơng trình nghiên cứu khoa học 19721986, NXB Y học, trang 57-63 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, trang 863- 865 Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học 52 10 Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng - tập I, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, trang 186-188 11 Võ Văn Chi, Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập II, NXB Giáo Dục, trang 872, 873 12 Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Kim Phượng, Nguyễn Kim Bích, Nguyễn Thị Dung, Trịnh Thị Điệp, Phạm Minh Hưng, Đỗ Thị Phượng, Trần Hữu Thị, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Quốc Thức (2004), “Nghiên cứu sàng lọc thuốc có tác dụng bảo vệ gan”, Tạp chí Dược liệu, tập (4/2004), trang 106-111 13 Nguyễn Xuân Dũng, Lê Văn Hạc (1996), “Thành phần hóa học chemotype Nhân trần (Adenosma glutinosum (L.) Druce var caeruleum (RBr) Tsoong) huyện Tân Kỳ, Nghệ An”, Tạp chí Dược liệu, tập (2/1996), trang 43-45 14 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Hà Thanh Trúc, Võ Duy Huấn (1999), “Nghiên cứu cấu trúc hóa học hợp chất có tác dụng sinh học từ Nhân trần tía”, Hội nghị khoa học cơng nghệ Dược trước thềm kỷ 21, Khoa Dược, trang 23 15 Trần Vân Hiền, Tạ Thị Phòng, Trần Thúy (2001), “Tác dụng bảo vệ gan thực nghiệm thuốc BVG”, Tạp chí Dược Liệu, tập 6(4/2001), trang 113-116 16 Nguyễn Văn Hòa (2006), Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Nhân trần tía, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, năm 2006, trang 2-9 17 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập II, NXB Trẻ, trang 902-904 18 Hòang Thanh Hương, Hà Việt Bảo (2004), “Góp phần nghiên cứu họat tính chống oxy hóa Bồ bồ (Adenosma Capitatum Benth) Việt Nam”, Tạp chí dược học(10/2004) 19 Nguyễn Thị Lâu, Phạm Văn Tới, Trương Thị Đẹp, “Góp phần nghiên cứu Nhân trần, khảo sát thực vật học”, Thông tin Dược học, số 3, trang 1-20 Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học 53 20 Vũ Ngọc Lộ (1996), Những tinh dầu quý Việt Nam, NXB Khoa hoc kỹ thuật, Hà Nội 21 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, trang 625-629 22 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học 23 Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển (2001), Khai thác tinh dầu làm thuốc xuất khẩu, NXB Y học, trang 3, 31 24 Lê Thị Minh Thảo (2005), Nghiên cứu thực vật học hóa học góp phần nâng cao tiêu chuẩn Nhân trần, Luận văn thạc sĩ Dược học 2005, ĐHYD Tp HCM 25 Phạm Thắng (2007), Đông y thực hành, tập 2, NXB Thuận Hóa 26 Lê Nguyễn Lệ Thu, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Viết Thân, Trần Quang Thủy (2003) , “Thành phần hóa học tinh dầu Nhân trần mọc hoang Đăk Mil”, Tạp chí Dược Liệu, tập 8( 4/2003), trang 127, 128 27 Nguyễn Hoàng Tuấn, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Hồng (2000), “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hố Nhân trần (Adenosma caeruleum R Br.,) số dược liệu khác”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, trang 56 28 Nguyễn Viết Tựu, Phạm Duy Hùng, Phạm Tuấn Kiệt, Lư Kim Bích, Hồ Thị Kim Hòa (1986), “Bước đầu nghiên cứu thuốc dân gian thuộc chi Adenosma có tên Nhân trần”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1979-1985, Phân viện Dược liệu TP HCM, trang 34-37 29 Trường đại học Y Hà Nội , Y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, trang 484, 486, 489 30 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, trang 455-459 31 Viện dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học Kỹ thuật Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học 54 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 32 Azizi Z, Ebrahimi S, Saadatfar E, Kamalinejad M, Majlessi N, Cognitiveenhancing activity of thymol and carvacrol in two rat models of dementia, aDepartment of Physiology and Pharmacology, Pasteur Institute of Iran bDepartment of Pharmacognosy, School of Pharmacy, Shahid Beheshti University of Medical Sciences, Tehran, Iran 33 Aristatile B, Al-Numair KS, Veeramani C, Pugalendi KV., Antihyperlipidemic effect of carvacrol on D-galactosamine-induced hepatotoxic rats, Department of Biochemistry and Biotechnology, Faculty of Science, Annamalai University, Annamalainagar-608 002, Tamilnadu, India 34 Austgulen LT, Solheim E, Scheline RR., Metabolism in rats of p-cymene derivatives: carvacrol and thymol, Deparment of Pharmacology and Toxicology, School of Medicine, University of Bergen, Norway 35 Guimarães AG, Xavier MA, de Santana MT, Camargo EA, Santos CA, Brito FA, Barreto EO, Cavalcanti SC, Antoniolli AR, Oliveira RC, Quintans-Júnior LJ, Carvacrol attenuates mechanical hypernociception and inflammatory response, Laboratório de Farmacologia Pré-Clinica, Departamento de Fisiologia, Universidade Federal de Sergipe (LAPEC/DFS/UFS), São Cristóvão, Sergipe, Brazil 36 Kamdem SS, Belletti N, Magnani R, Lanciotti R, Gardini F., Effects of carvacrol, (E)2-hexenal, and citral on the thermal death kinetics of Listeria monocytogenes, Laboratoire de Biochimie, Faculté des Sciences, Université de Douala, BP 24157 Douala, Cameroon 37 Liu Y, Song M, Che TM, Bravo D, Pettigrew JE, Anti-inflammatory effects of several plant extracts on porcine alveolar macrophages in vitro, Department of Animal Sciences, University of Illinois, Urbana, IL, USA Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học 55 38 Mastelić J, Jerković I, Blazević I, Poljak-Blazi M, Borović S, Ivancić-Baće I, Smrecki V, Zarković N, Brcić-Kostic K, Vikić-Topić D, Müller N, Comparative study on the antioxidant and biological activities of carvacrol, thymol, and eugenol derivatives, Department of Organic Chemistry, Faculty of Chemistry and Technology, University of Split, Split, Croatia 39 Nostro A, Papalia T., Antimicrobial activity of carvacrol: current progress and future prospectives, Pharmaco-Biological Department, Faculty of Pharmacy, University of Messina, Italy 40 Tsankkova, Elena T., Kuleva, Lii V, Le Thai Thanh (1994), Composition of the essential oil of Adenosma bracteosum Bonati, J Essent Oil, 6(3), 305-6 41 Yin QH, Yan FX, Zu XY, Wu YH, Wu XP, Liao MC, Deng SW, Yin LL, Zhuang YZ, Anti-proliferative and pro-apoptotic effect of carvacrol on human hepatocellular carcinoma cell line HepG-2, Department of Medical Oncology, The First Affiliated Hospital of University of South China, Hengyang, 421001, People's Republic of China 42 Yu H, Zhang ZL, Chen J, Pei A, Hua F, Qian X, He J, Liu CF, Xu X, Carvacrol, a food-additive, provides neuroprotection on focal cerebral ischemia/reperfusion injury in mice, Department of Neurology, The Second Affiliated Hospital of Soochow University, Suzhou City, Jiangsu Province, People's Republic of China TRANG WEB 43 http://vi.wikipedia.org/wiki 44 Báo điện tử Việt Nam Express.net 45 www.pubmed.com Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học PL-1 Sắc ký đồ chất phân lập vết toàn phần AB-1 AB-2 Hợp chất AB-1 AB-2 sau phân lập PL-2 Phổ UV AB-1 PL-3 Phổ UV AB-2 PL-4 Phổ IR AB-1 PL-5 Phổ IR AB-2 PL-6 Phổ khối AB-1 PL-7 Dữ liệu phổ khối chất có M = 164 PL-8 Phổ khối AB-2 PL-9 Dữ liệu phổ khối chất có M = 150 ... cao giá trị hiểu biết lồi Nhân trần tía, đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học Nhân trần tía thực nhằm góp phần xác định thành phần hóa học loài này, đặc biệt thành phần tinh dầu với mong muốn... học Nhân trần tía phải kể đến tinh dầu, thành phần quan trọng Nhân trần tía Trong luận văn tiến sĩ chun ngành Đơng dược, Lê Tùng Châu nghiên cứu ba loài thuộc chi Adenosma: Bồ bồ, Nhân trần Nhân. .. Adenosma Lồi Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) Sv Huỳnh Ngọc Thảo Luận văn tốt nghiệp Đại học Tên khác: Nhân trần nhiều bắc, Nhân trần bắc, Nhân trần nhỏ, Nhân trần Tây Ninh, Nhân trần (miền

Ngày đăng: 25/07/2019, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan