Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh gan mật bệnh phổ biến gây hậu nguy hiểm lâu dài [4] Hiện nay, tỉ lệ người mắc bệnh viêm gan đặc biệt số người có phản ứng HbsAg (+) ngày tăng [9] Đây bệnh truyền nhiễm nguy dẫn đến xơ gan hay ung thư gan [12] Các thuốc tân dược dùng điều trị bệnh viêm gan thường có giá thành cao, số lại có tác dụng khơng mong muốn Vì thế, vấn đề tìm nguồn thuốc trị bệnh gan mật có nguồn gốc thảo mộc quan tâm [9] Theo kinh nghiệm dân gian, số thuốc dùng điều trị lâm sàng bước đầu cho thấy có hiệu tốt Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) thuốc chữa bệnh liên quan đến gan mật có từ lâu đời Nhân dân Nam Bộ thường dùng chữa chứng vàng da, cảm cúm tiêu độc Các tài liệu nghiên cứu lâm sàng cho thấy: Nhân trần tía thực có tác dụng chữa bệnh gan Bệnh viện Chợ Quán dùng chữa cho 4.000 trường hợp viêm gan virus đạt kết tốt; Bệnh viện Y học Dân tộc Tây Ninh dùng để chữa 100 trường hợp xơ gan cổ trướng cho kết khỏi 24% tiến triển tốt 46,6% [17] Tuy sử dụng làm thuốc từ lâu Nhân trần tía có nghiên cứu mặt dược lý hóa học, dạng dùng thơ sơ, chủ yếu dạng cao nước cao cồn chưa có tiêu chuẩn cụ thể Để nâng cao giá trị dược liệu, khóa luận tiến hành “Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Nhân trần tía” nhằm góp phần xác định thành phần hóa học với mong muốn giúp cho việc tiêu chuẩn hóa thuốc, nghiên cứu tác dụng dược lý dạng chế phẩm tương lai Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa TỔNG QUAN THỰC VẬT HỌC 1.1 Chi Adenosma 1.1.1 Vị trí chi Adenosma giới thực vật Theo Takhtadjan [7], chi Adenosma (thuộc họ Hoa m m chó – Scrophulariaceae) có vị trí sau: Thực vật bậc cao Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa mơi (Lamiidae) Bộ Hoa mõm chó (Scrophulariales) Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Chi Adenosma 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Adenosma Cỏ mọc hàng năm hay sống dai, thường có mùi thơm Lá đơn, mọc đối, có cuống hay khơng, có mép nhăn Hoa đơn độc nách mọc thành chùm có cụm hoa đầu hay dạng Hai bắc dạng sợi nằm đài Đài có đài khơng đều, ngồi lớn hơn, hình giáo rộng tới hình tim – trứng; hình dải – giáo Tràng hình trụ, có mơi, mơi (ở ngồi) hình bầu dục tới tròn, Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa nguyên hay l m; mơi (ở trong) có thùy Nhị 4, khơng thò, trội; bao phấn rời mà sinh sản nhị có nhị sau sinh sản Vòi dạng sợi; đầu nhụy dạng đấu Quả nang có hình trứng, hình nón hay bầu dục, thon hẹp nhiều đỉnh, có rãnh, mở cắt vách hay mở van; hạt nhiều, nhỏ, hình bầu dục hay hình trụ ngắn; vỏ có vân mạng [7] Chi Adenosma có khoảng 15 lồi có vùng nhiệt đới Đơng Nam Á, Nam Á, Trung Quốc Australia Ở khu vực Đơng Dương, Lào có lồi; Việt Nam loài Campuchia loài [18] Theo Phạm Hoàng Hộ [13] Việt Nam có lồi Adenosma, theo Lê Tùng Châu, Việt Nam có lồi thuộc chi Adenosma [2] Trong lồi Adenosma có Việt Nam, Y học cổ truyền thường dùng loài sau: Nhân trần, Adenosma glutinosum (L.) Druce Adenosma caeruleum R.Br: loài phân bố khắp vùng nhiệt đới từ Ấn Độ, Srilanca đến Malaysia, Lào, Việt Nam, Nam Trung Quốc số đảo lớn (Borneo, Java) Indonesia Ở Việt Nam, Nhân trần phân bố tập trung tỉnh vùng núi phía Bắc như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La Hòa Bình Gần tìm thấy Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế…[18] Bồ bồ, Adenosma capitatum Benth hay Adenosma indianum (Lour) Merr.: phân bố Srilanca, Ấn Độ, Myanma, Nam Trung Quốc, Campuchia, Lào, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippin Ở nước ta, loài thường gặp từ Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây vào tới Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Dương [7] Nhân trần tía, Adenosma bracteosum Bonati: thường gặp tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, khu vực Vũng Tàu, đảo Phú Quốc Côn Đảo [18] 1.2 Nhân trần tía 1.2.1 Đặc điểm thực vật Nhân trần tía Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa Cây thảo, cao 30-40 cm Thân hình trụ, phân cành từ gốc, phần có cánh, nhẵn Cành mọc tỏa ngang hay đứng thẳng Lá mọc đối, hình mác thuôn, dài khoảng m, rộng cm, không cuống, gốc gần ơm thân, ngun có cưa tròn, gân r Cụm hoa mọc đầu cành thành dày đặc, dài 1,5-3 cm; tổng bao gồm bắc dạng lá, hình tim, đầu nhọn, mép ngun, có lơng thơ; đài có khơng đều, Hình 1: Adenosma bracteosum ngồi rộng, hẹp Tràng có ống hình trụ chia thành môi, môi đầu, chia đôi, môi dài môi chia thùy gần nhau; nhị có ơ, bầu nhẵn Quả nang, hình trứng thuôn, thắt lại đầu, nằm gọn đài tồn tại; hạt nhỏ li ti, màu đen hay màu nâu tía Dược liệu có mùi thơm nồng, vị cay mát đắng [2] 1.2.2 Phân bố, sinh thái thu hái Trong số loài thuộc chi Adenosma sử dụng làm thuốc Việt Nam, loài Nhân trần tía có phạm vi phân bố hạn chế phát thấy vài tỉnh phía Nam như: Tây Ninh, Bình Dương, khu vực Vũng Tàu, đảo Phú Quốc Cơn Đảo Có tài liệu ghi nhận Kon Tum, Đắc Lắc (V Văn Chi, 1997) Cây phân bố phổ biến Lào Campuchia Nhân trần tía gặp vào thời gian từ mùa mưa đến đầu mùa khô hàng năm Cây ưa sáng, ưa ẩm chịu khơ hạn sau hoa, kết Cây thường mọc thành đám có tới hàng ngàn mét vng bãi đất chân đồi, thung lũng hay đám ruộng cao bỏ hoang Nơi mọc Nhân trần tía thường đất pha cát chua Ở nơi đất bị rửa trôi mạnh, nghèo dinh dưỡng, cao không 15 cm thấy có hoa Sau già, toàn tàn lụi So với loài Bồ bồ Nhân trần (mọc tỉnh phía Bắc), Nhân trần tía có vòng đời ngắn hơn, tồn 3,5-4 tháng mức độ khai thác, sử dụng Thu hái lúc hoa, phơi hay sấy 40-50 0C đến khơ [2] Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa THÀNH PHẦN HĨA HỌC 2.1 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Adenosma 2.1.1 Tinh dầu ▪ Nhân trần Năm 1975, Lê Tùng Châu cộng phân tích Nhân trần thấy: tồn chứa 1% tinh dầu, hoa có 1,86% tinh dầu gồm paracymen (chủ yếu), pinen, limonen, cineol, anethol Tinh dầu có tỉ trọng 0,8042 (250); nD = 1,4705 (200); []D = + 4,8 [14] Gần đây, Nguyễn Xuân Dũng Lê Văn Hạc phát chemotype Nhân trần Việt Nam Adenosma glutinosum (L.) Druce var caeruleum (R.Br) Tsoong Mẫu lấy vào thời kỳ nở hoa Nhân trần huyện Tân Kỳ Nghệ An, thành phần tinh dầu đặc trưng -pinen (22,7%); 1,8-cineol (18,2%) -terpinen (16,9%) 30 chất khác với hàm lượng thấp nhiều [16] ▪ Bồ bồ Năm 1939, Guichar J Clemensat phân tích Bồ bồ thấy có khoảng 0,7% tinh dầu Tinh dầu Bồ bồ lỏng, màu vàng, mùi hăng, mùi gần giống mùi long não bạc hà, vị nóng Rất tan cồn metylic, etylic, chloroform dung môi hữu khác Tỉ trọng 15 0C 0,914; số khúc xạ 20 0C 1,4733 30 0C 1,4717 Thành phần chủ yếu tinh dầu gồm 20% hợp chất oxy tan dung dịch resorcin 50% Tinh dầu có số acid 1,4; số xà phòng hóa 11,5; số acetyl hóa 38; số iod 121,4 [14] Năm 1950, P V Nair cộng cất từ Bồ bồ mọc Ấn Độ 1% tinh dầu phân tích thấy có l-monoterpen d-sesquiterpen có 38,5% cineol, ngồi thấy limonen [14] Năm 1974, Lê tùng Châu phân tích tinh dầu Bồ bồ xác định số: d20 = 0,0120; nD = 1,4768; D = 44,92; số điện môi : 30; số acid: 2,89; este: 12,09; acetyl: 45,68; sắc ký khí 12 thành phần, dùng phổ UV, IR, NMR MS xác định có chất: 22,6% l-limonen, 11,6% humulen, 33,5% l-fenchon 5,9% Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa cineol Ngồi có fenchol, pireritenon oxyd, geranyl acetat, sesquiterpen C15H24O, sesquiterpen C15H24 [2,5] Bằng phương pháp sắc ký khí, Lê Tùng Châu tìm thấy fenchon (33,5%), limonen (22,6%) -humulen (11,6%) cấu tử tinh dầu Bồ bồ (A capitatum Benth.) [10] 2.1.2 Flavonoid Qua phân tích sơ tất lồi thuộc chi Adenosma sử dụng làm thuốc Việt Nam có chứa flavonoid [2] 2.1.3 Các thành phần khác Ngoài thành phần lồi thuộc chi Adenosma có coumarin, saponin triterpen, acid nhân thơm, hợp chất polyphenol Đặc biệt, Bồ bồ có 1,67% kali nitrat, saponin có số bọt 2.600, glucosid tan aceton, ether không tan nước Saponin Bồ bồ tạo thành từ genin có genin xác định cấu trúc 17-methyl, Δ5-6 androsten-3,17 diol [14,2] 2.2 Thành phần hóa học Nhân trần tía 2.2.1 Tinh dầu Nguyễn Viết Tựu cộng phân tích thấy Nhân trần tía có 0,25% tinh dầu, màu vàng, tỉ trọng 0,890, số khúc xạ 1,496 Sắc ký khí cho thấy có 19 peak có peak lớn với hàm lượng cineol khoảng 18% [14] Tsankkova, Elena T.; K uleva, Liliva V.; Lê Thái Thanh phân tích tinh dầu Nhân trần tía thấy có thành phần thymol (25,3%), linalol (13,1%), βfarnesen (9,5%) [10] Lê Tùng Châu, E Hetelyi cộng khảo sát Nhân trần tía hoa (tháng 11, 12) Tây Ninh thấy có 0,6% tinh dầu Tinh dầu màu vàng nhạt, mùi cay nồng, thoảng mùi ascaridol Ba thành phần tinh dầu xác định là: Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa carvacrol M = 50 Hàm lượng: 27% carvacrol methyl ether M = 164 Hàm lượng: 28% β- bisabolen M = 204 Hàm lượng: 30,4% Trong đó, carvacrol chất có tác dụng diệt khuẩn đứng hàng đầu hợp chất tinh dầu [3] Bằng phương pháp sắc ký khí, Lê Tùng Châu tìm thấy carvacrol (34,0%), methyl carvacrol (18,9%) -bisabolen (16,7%) [10] Năm 2005, Lê Thị Minh Thảo xác định thành phần tinh dầu Nhân trần tía -terpinen, caryophyllen, humulen, carvacrol metyl ether, carvacrol, -bisabolen [15] 2.2.2 Flavonoid Cũng lồi khác thuộc chi Adenosma, Nhân trần tía có chứa flavonoid Nguyễn Viết Tựu cộng tách từ dịch chiết cồn Adenosma bracteosum bốn dẫn xuất từ flavon có chất màu vàng có điểm chảy 243,5 0C chưa xác định cấu trúc [17] Gần đây, nhóm nghiên cứu thuộc Ban nghiên cứu khoa học – Đại Học Y Dược Tp HCM tách chất có tên scutellarein – – O – glucosid 2.2.3 Các thành phần khác Nguyễn Minh Đức cộng chiết xuất phân lập chất từ Nhân trần tía bracteosid A, bracteosid B bracteosid C [11] Ngoài ra, Nhân trần tía có hợp chất polyphenol, coumarin, saponin acid nhân thơm TÁC DỤNG SINH HỌC 3.1 Tác dụng sinh học chi Adenosma Tác dụng tăng tiết mật thải độc gan: Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa Cả Nhân trần Bồ bồ có tác dụng tăng tiết mật tăng thải độc gan Bồ bồ có tác dụng mạnh Tác dụng chống viêm: Thử nghiệm mơ hình (mơ hình phù kaolin, mơ hình u hạt, mơ hình teo tuyến ức) Kết Nhân trần Bồ bồ có tác dụng chống viêm mơ hình So sánh tác dụng Nhân trần Bồ bồ mơ hình phù kaolin, Nhân trần mạnh với liều cao tác dụng lại giảm Ở mô hình teo tuyến ức Nhân trần Ở mơ hình u hạt tác dụng Nhân trần ½ Bồ bồ Tác dụng kháng khuẩn: Bồ bồ có tác dụng kháng khuẩn mạnh so với Nhân trần, với trực khuẩn Khác với Bồ bồ, Nhân trần ức chế mạnh cầu khuẩn Tác dụng giảm tiết dịch vị giảm tiết acid: Nhân trần khơng có tác dụng giảm lt dày, chí tăng, có tác dụng yếu đến giảm tiết dịch vị, có tác dụng giảm acid tự acid toàn phần dịch vị, tác dụng lại giảm dùng liều cao Khác với Nhân trần, Bồ bồ có tác dụng r rệt đến giảm loét thực nghiệm giảm tiết dịch vị Độc tính: Thử độc tính cấp bán trường diễn với liều có tác dụng dược lý, dùng liên tục thời gian dài không thấy biểu nhiễm độc tổn thương thuốc; với liều cao gấp 20 lần so với liều có tác dụng khơng có súc vật chết Như vậy, Nhân trần Bồ bồ dược liệu không độc [1] Hiện nay, có lồi mang tên Nhân trần khơng thuộc chi Adenosma Nhân trần Trung Quốc, Artemisia capillaris Thunb: dùng chữa hoàng đản bệnh túi mật vàng da, đái ít, viêm gan truyền nhiễm thể hoàng đản, trị mụn nhọt, ghẻ ngứa [6] 3.2 Tác dụng cơng dụng Nhân trần tía 3.2.1 Tác dụng sinh học Tác dụng tăng tiết mật: Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa Thí nghiệm chuột lang thấy dịch chiết Nhân trần tía làm tăng tiết mật 24,7% so với lơ đối chứng Tác dụng kháng khuẩn: Carvacrol tinh dầu Nhân trần tía chứng minh có tác dụng kháng khuẩn mạnh Độc tính cấp: Tồn Nhân trần tía chặt nhỏ phơi khơ, chiết cồn 400 cách thủy đến dịch đậm đặc Cho chuột nhắt trắng uống với liều tính dược liệu khơ 300 g/ kg, chuột không chết Thử lâm sàng chữa viêm gan virus: Bệnh viện chợ Quán thành phố Hồ Chí Minh dùng Nhân trần tía chữa 4000 trường hợp bị viêm gan virus có kết tốt Thử lâm sàng xơ gan cổ trướng: Bệnh viện Y học Dân tộc tỉnh Tây Ninh dùng Nhân trần tía chữa gần 100 bệnh nhân, thấy khỏi 24%, có tiến triển tốt 46,6% [18] 3.2.2 Công dụng dân gian Tồn Nhân trần tía bỏ rễ chữa viêm gan, vàng da, ăn uống tiêu, sốt, cảm cúm, ngộ độc [17] Hiện nay, Nhân trần tía sở sản xuất Đông Nam Dược thành phố Hồ Chí Minh sử dụng nhiều thuốc có tác dụng thơng mật, lợi gan như: thuốc nước Thông mật giải độc gan công ty Nam Việt, thuốc nước Long đởm mát gan giải độc sở Phước Linh, thuốc nước Mát gan giải độc sở Phước An… Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGUN LIỆU, DUNG MƠI, HĨA CHẤT, TRANG THIẾT BỊ 1.1 Nguyên liệu Toàn mặt đất Nhân trần tía (mua đường Hải Thượng Lãn Ơng - Quận Tp HCM), mẫu khô lưu Bộ môn Dược Liệu Dược liệu xay thành bột mịn (10 kg) 1.2 Dung mơi, hóa chất Cồn 96%: loại dùng cho thực phẩm Các dung môi hữu cơ: ether dầu hỏa, ether ethylic, aceton, chloroform, methanol, benzen, ethyl acetat, n-BuOH sử dụng loại PA Trung Quốc sản xuất Các hóa chất khác: acid acetic, HCl, H2SO4, NaOH, KOH, bột Mg kim loại, Na2CO3, vanillin sử dụng loại tinh khiết phân tích (PA) 1.3 Trang thiết bị Phần thực nghiệm khóa luận có sử dụng máy móc, thiết bị chủ yếu Bộ môn Dược Liệu - Khoa Dược - Đại học Y Dược Tp HCM: Máy cô quay chân không Rotavapor R-300 (Buchii) kèm sinh hàn lạnh HAAKE K-20 Tủ sấy hiệu số U-500 (Memmert) Nồi cách thủy WB-14 (Memmert) Cân kỹ thuật tự động KERN Cân phân tích độ nhạy 0,1 mg BP-221S (Sartorius) Bể siêu âm (Sonnerex) Đèn UV 254 / 365 nm (Vilber Lourmat LC-15) Máy quang phổ UV-Vis U-2010 (Shimadzu) 10 Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa 4.1 Tách chất từ phân đoạn D8 Sau thăm dò sắc ký lớp mỏng, phân đoạn D8 có thành phần tương đối đơn giản giàu vết có màu tím đậm đèn UV 365 nm, tắt quang UV 254 nm, tăng màu môi trường kiềm, cho màu nâu với FeCl3 1%/ cồn Phân đoạn D8 cô áp suất giảm đến đậm đặc cho becher để bay tự nhiên, dung môi bay hết thấy có tượng kết tủa vơ định hình Phân đoạn D8 hòa lại MeOH lọc lấy phần tủa đem kết tinh lại MeOH Phần dịch lại tiếp tục cho bay chậm để thu thêm tủa Tủa sau kết tinh lại lọc qua phễu thủy tinh xốp rửa nhiều lần MeOH lạnh thu tinh thể hình kim, màu vàng sậm (45,5 mg) gọi tên AB5 CHCl3 – MeOH (75:25) D8 AB5 UV 254 nm CHCl3 – MeOH (75:25) D8 AB5 TT vanilin - sulfuric AB5 có cực đại hấp thu 331,00 nm; 22,60 nm; 209,80 nm Hình 9: Sắc ký phổ UV AB5 4.2 Tách chất từ phân đoạn D9 Qua thăm dò sắc ký lớp mỏng, phân đoạn D9 có thành phần tương đối đơn giản giàu vết có màu tím đậm đèn UV 365 nm, tắt quang UV 254 nm, tăng màu môi trường kiềm, cho màu nâu với FeCl3 1%/ cồn 26 Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa Phân đoạn D9 áp suất giảm đến đậm đặc cho becher để bay tự nhiên, dung mơi bay hết thấy có tượng kết tinh Thêm lượng nhỏ dung mơi để hòa tan phần khơng kết tinh tiến hành lọc Tinh thể thu được kết tinh lại điều kiện tương tự phân đoạn D8 thu tinh thể hình kim, màu vàng sậm (210 mg) Kiểm tra sắc ký lớp mỏng chất vừa phân lập với AB5 phân lập từ phân đoạn D8 qua hệ dung môi khác đo phổ UV cho kết phần tinh thể thu từ D8, D9 chất Vì thế, hai chất gộp chung gọi với tên AB5 (255,5 mg) CHCl3 – MeOH (75:25) D9 AB5 D9365AB UV nm CHCl3 – MeOH (75:25) D9 AB5 UV 254 nm Hình 10: Sắc ký phổ UV AB5 4.3 Tách chất từ phân đoạn D10 Kết thăm dò sắc ký với hệ dung môi CHCl3 – MeOH (7:3) cho thấy phân đoạn D10 có vết r sắc ký đồ có Rf cách xa Hai vết có màu tím đậm đèn UV 365 nm, làm tắt quang UV 254 nm, tăng màu môi trường kiềm, cho màu nâu với FeCl3 1% cồn Vết có Rf cao gọi G, vết lại gọi H 27 Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa Phân đoạn D10 áp suất giảm đến cắn khơ hòa vào nước phân bố với EtOAc, kết sắc ký cho thấy vết G phân bố chọn lọc vào dịch EtOAc Như vậy, chất G tách riêng dựa vào tính chất Tiến hành tồn lượng cắn phân đoạn D10 cách hòa tan cắn lượng nước tối thiểu tạo thành dịch nước tương đối đậm đặc Dịch nước cho vào bình lắng, thêm EtOAc, phân bố nhiều lần chờ dịch bình tách thành lớp gạn lấy lớp EtOAc bên trên, phần dịch nước lại tiếp tục phân bố với EtOAc chất G khơng lớp EtOAc cách kiểm tra dịch EtOAc sắc ký lớp mỏng Toàn dịch EtOAc cô áp suất giảm đến dịch đậm đặc có kết tinh màu vàng tươi Tinh chế phần tinh thể cách hòa vào EtOAc để kết tinh lại Sau tiến hành lọc, rửa qua phễu thủy tinh xốp thu bột vi tinh thể Tinh thể đặt tên AB6 (187,2 mg) Chất H lại phân đoạn D10 tiếp tục phân tách theo chế rây phân tử cột Sephadex Kết sắc ký rây phân tử cột Sephadex LH-20 với dung môi khai triển MeOH theo d i sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi CHCl3 – MeOH (7:3) Kết sắc ký cho thấy H xuất ống 18, 19, 20 Các ống gộp chung cho kết tinh chậm MeOH Sau lọc qua phễu thủy tinh xốp, rửa MeOH lạnh thu bột vi tinh thể, có màu vàng nhạt Chất đặt AB7 (49,2 mg) Kết phân lập chất phân lập từ phân đoạn D8, D9, D10 tóm tắt Bảng 28 Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa CHCl3 - MeOH (7:3) CHCl3 - MeOH (7:3) D10 D10 AB6 AB7 UV 365 nm AB6 có cực đại hấp thu 334,00 nm; 300,80 nm; 272,60 nm AB6 AB7 UV 254 nm AB7 có cực đại hấp thu 332,20 nm; 273,20 nm; 216,20 nm Hình 11: Sắc ký phổ UV AB6 AB7 29 Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa Bảng 6: chất phân lập từ phân đoạn D8, D9, D10 Chất Phân lập từ Tính chất Khối lƣợng Bột vi tinh thể, màu vàng sậm, phát quang AB5 Phân đoạn D8, D9 màu tím sậm UV 365 nm, tắt quang UV 254 nm, tăng màu môi trường kiềm, 255,5 mg cho màu nâu với FeCl3 1% cồn, màu vàng với thuốc thử vanilin - sulfuric Bột vi tinh thể, màu vàng tươi, phát quang AB6 Phân đoạn D10 màu tím sậm UV 365 nm, tắt quang UV 254 nm, tăng màu môi trường kiềm, 187,2 mg cho màu nâu với FeCl3 1% cồn, màu vàng với thuốc thử vanilin - sulfuric Bột vi tinh thể, màu vàng nhạt, phát quang màu tím sậm AB7 Phân đoạn D10 UV 365 nm, cản quang UV 254 nm, tăng màu 49,2 mg môi trường kiềm, cho màu nâu với FeCl3 1% cồn, màu vàng với thuốc thử vanilin - sulfuric EtOAc – MeOH (8:2) lần EtOAc – MeOH (8:2) lần CHCl3 – MeOH (7:3) CHCl3 – MeOH (7:3) AB5 AB6 AB7 AB5 AB6 AB7 AB5 AB6 AB7 AB5 AB6 AB7 UV 365 nm UV 254 nm TT vanilin - sulfuric UV 254 nm 30 Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa Aceton – MeOH (10:2) Aceton – MeOH (10:2) AB5 AB6 AB7 AB5 AB6 AB7 UV 365 nm FeCl3 1%/ cồn Hình 12: Sắc ký chất phân lập từ cao D Sắc ký đồ so sánh chất phân lập từ cao C cao D trình bày Hình 13 CHCl3 – MeOH (7:3) CHCl3 – MeOH (7:3) AB1 AB2 AB3 AB4 AB5 AB6 UV 365 nm AB7 AB1 AB2 AB3 AB4 AB5 AB6 AB7 CHCl3 – MeOH (7:3) UV 254 nm AB1 AB2 AB3 AB4 AB5 AB6 AB7 TT vanilin - sulfuric Hình 13: Sắc ký chất phân lập từ cao C cao D 31 Khóa luận tốt nghiệp DSĐH 2006 Sv: Nguyễn Văn Hòa XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA AB3: Cấu trúc AB3 xác định chủ yếu liệu phổ UV, MS NMR AB3 có phổ UV với cực đại hấp thu nm, đặc trưng cho dẫn chất flavon Phổ khối AB3 có mảnh ion phân tử [M]+ 344 [M++1 345] kỹ thuật ESI MS tương ứng với công thức nguyên C18H16O7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C HSQC AB3 cho thấy AB3 có: carbon bậc đặc trưng nhóm methoxy (-O-CH3): δc 61,06; 57,02 56,71 ppm δH tương ứng 3,861 (3H, s); 4,002 (3H, s) 3,992 (3H, s) ppm carbon bậc III tất carbon sp2 (=C