0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

về các cây thuốc cĩ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ CÂY THUỐC CHỮA BỆNH GOUT (Trang 118 -118 )

Khĩa luận này đã tổng kết được 89 cây thuốc cĩ tác dụng chữa gout cĩ ở Việt Nam. Trong số 89 cây cĩ 52 cây được nghiên cứu, sử dụng theo y học hiện đại và đă được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian. Đã cĩ 42 cây trong số 52 cây đã được nghiên cứu trên thế giới. Chưa cĩ cây nào được nghiên cứu ở Việt Nam về tác dụng chữa bệnh gout.

Như vậy, triển vọng nghiên cứu thuốc điều trị gout từ thảo dược rất khả quan. Đặc biệt là những cây thuốc (dịch chiết, hoạt chất) cĩ tác dụng ức chế xanthin oxidase rất cĩ giá trị trong điều trị gout bởi khả năng làm giảm tổng hợp acid uric của chúng. Thêm vào đĩ, cĩ những cây vừa cĩ tác dụng ức chế xanthin oxidase vừa cĩ tác dụng chống viêm hoặc lợi tiểu và tăng thải acid uric càng làm tăng tác dụng của chúng trong điều trị gout. Đã cĩ khoảng 1/3 số cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian được nghiên cứu đầy đủ về tác dụng giảm tổng hợp acid uric (ức chế xanthin oxidase), hoặc tác dụng lợi tiểu, tăng thải acid uric hoặc tác dụng chống viêm, giảm đau; một số mới được nghiên cún bước đầu về các tác dụng này của dịch chiết tồn phần,

vẫn

cịn một khoảng 2/3 trong số các cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian cịn chưa được nghiên cứu.

KÉT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luân

Sau khi thực hiện đề tài, chúng tơi đã thu được một số kết quả như sau:

1.1. Theo kinh nghiệm dân gian:

Đã tổng kết được:

- 236 cây thuốc, thuộc 185 chi và 76 họ thực vật được sử dụng điều trị gout theo kinh nghiệm dân gian. Trong số đĩ:

+ Họ Cúc: cĩ 30 lồi; + Họ Bạc hà: cĩ 17 lồi; + Họ Đậu: cĩ 14 lồi;

+ Họ Hồng liên: cĩ 11 lồi; + Họ Cần: cĩ 10 lồi.

-

Trong số 236 lồi kể

trên

cĩ 89 lồi cĩ ở Việt Nam.

1.2. Theo y học hiện đại:

Qua tài liệu tham khảo đã tổng kết được:

- 130 cây thuốc đã được nghiên cún, sử dụng trong y học hiện đại trên thế giới. Trong đĩ cĩ;

+ 62 cây cĩ tác dụng ức chế XO;

+ 36 cây cĩ tác dụng tăng đào thải acid uric; + 36 cây cĩ tác dụng chống viêm;

+ 10 cây cĩ tác dụng giảm đau.

- Trong số 130 cây cĩ 52 cây cĩ ở Việt Nam trong đĩ: + 42 cây đã được nghiên cú-u trên thế giới. + chưa cĩ cây nào được nghiên CÚ"U ở Việt Nam.

2. Đề nghị

- Nghiên cứu các cây thuốc ở Việt Nam cĩ tác dụng chữa bệnh Gout theo kinh nghiệm dân gian chưa được nghiên cứu gồm 37 cây: Vân mộc hương, c ỏ xạ hương, Cỏ linh lăng, Hậu vĩ màu, Mộc thơng, Thổ hồng liên, Cà rốt, Tỏi, Ngọt nghẽo,

Beladon, Củ khởi, Dây tồn, Bơng vải, Dau tây, Chè rừng, Vọng cách, Cải bắp, Cĩc chuột, Xương rồng ơng, Kim cang, Măng tây. Mướp đắng, Cây tần bì, Thiến thảo, Bồ hịn, Vân mơn trắng, Tạo phì thảo, Cây Dĩ, Cơm cháy,

vấp,

Dương xỉ đực, Bèo cám, Lanh, Ngọc lan ngà, Nhục đậu khấu, Đại táo, Nho.

- Tiếp tục nghiên cứu những cây thuốc ở Việt Nam được sử dụng theo y học hiện đại nhưng chưa cĩ nhiều nghiên cứu gồm 10 cây: Ngưu bàng, Rau khúc vàng, Thổ mộc hương, Thù lù nhỏ, Lu lu đực, Hồng dại,

cỏ

roi ngựa, Chành rành, Trạch quạch, Dây săng máu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Trần Ngọc Ân (2003), “Bệnh Gout (thống phong)”, Bách khoa thư bệnh học,

tập 3, tr. 24 - 26.

2 Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học và điều trị nội khoa (kết hợp đơng tây ỵ),

Nxb Y học, tr. 538 - 546.

3 Bộ mơn Dược Liệu - Đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng Dược liệu,

Tập 1,2.

4 Bộ mơn Hĩa sinh (2004), Hĩa sinh học, Nxb Y học, tr. 94 - 107. 5 Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, Nxb Y học.

6 Bộ Y tế (2006), Dược lí học, Nxb Y học. 7 Bộ Y tế (2003), Dược thư quốc gia, Nxb Y học.

8 Các bộ mơn nội - Đại học Y Hà Nội (2009), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, tập 1, tr. 430 - 441.

9 Các bộ mơn nội - Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa,

NXB Y học, tập 2, tr. 369 - 380.

10 Đồn Văn Đệ (2003), Bệnh học khớp - nội tiết, Nxb Quân đội, tập 2, tr. 39 -

Al.

11 Andrew Chevalier Fnimh (Nguyễn Kim Dân dịch) (2006), Dược thảo tồn thư, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

12 Bùi Thị Thanh Hịa ( 2 0 0 7Nghiên cứu tác dụng điều trị gút của bài thuốc đơng dược GTC, Khĩa luận tốt nghiệp dược sỹ khĩa 2002 - 2007, Trường Đại học Dược Hà Nội.

13 Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học. 14 Mao Visai (2006), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị gút tại khoa Cơ

- xương - khớp bệnh viện Bạch Mai năm 2005, Khĩa luận tốt nghiệp dược sỹ khĩa 2001 - 2006, Trường Đại học Dược Hà Nội.

15 Nguyễn Thị Tâm (2003), Những tinh dầu lưu hành trên thị trường, Nxb Khoa học kỹ thuật.

16 Nguyễn Thị Hồng Tuyến (2009), Khảo sát tác dụng điều trị gút trên thực nghiệm của bài thuốc từ Chuối hột và Củ ráy, Khĩa luận tốt nghiệp dược sỹ khĩa 2004 - 2009.

17 Tiemey L.M., McPhee S.J., Papadakis M.A. (2001), Chần đốn và điều trị y học hiện đại, tập 1 (dịch từ tiếng Anh), Nxb Y học, tr 1157 - 1165.

18 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, tập 1, 2.

19 Nguyễn Hải Yến, Robert L. Wortmann (2004), Các nguyên lý bệnh học nội khoa Harrison, Nxb Y học, tập 4, tr. 739 - 755.

Tiếng Anh

A

20 Abdul Hafeez Laghari, Shahabuddin Memon et al (2010), “A new flavonenol with urease - inhibition activity isolated from roots of manna plant camelthorn (Alhagi maurorum)”, Journal o f Molecular Structure, 965, pp. 65 - 67.

21 Abdul Latif,

z.

K. Shinnari et al (2006), “An alternative to forest logging in Manidam and Sultanar valley Swat, Lyonia”, Journal o f ecology and application, 11(2), pp. 15 - 21.

22 Abdullaev F.I., Riverĩn-Negrete L., Caballero-Ortega H. et al (2003), “Use of in vitro assays to assess the potential antigenotoxic and cytotoxic effects of saffron (Crocus sativus L. )”, Toxicology in Vitro, 17(5-6), pp. 731-736. 23 Abebe w. (2002), “Herbal medication; potential for adverse interactions

with analgesic drugs”, Journal o f clinical pharmacy and therapeutics, 27, pp. 391 -4 0 1 .

24 Adolf Nahrstedt (1975), “Triglochinin in Arum maculatum", Phytochemistrw 14 (8), pp. 1870-1871

lowering effect of Adenanthera pavonina seed extract on Normotensive rats”, Records o f natural products, pp. 82 - 89.

26 Agata Maria Pawlowska, Fabiano Camangi et al (2009), “Flavonoids of

Zizvphus iuiuba L. and Zizyphus spina-christi (L.) Willd (Rhamnaceae) ÍTuits”, Food Chemistry, 112(4), pp. 858-862.

27 Ahmed A. Hussein, Benjamin Rodriguez et al (1999), “Diterpenoids from

Lycopus europaeus and Nepeta septemcrenata: Revised structures and new isopimarane derivatives”. Tetrahedron, 55(23), pp. 7375-7388.

28 Alain Simon, Albert J. Chulia et al (1993), “Further flavonoid glycosides from Calluna vulgaris”, Phytochemistry, 32(4), pp. 1045 - 1049.

29 Alain Simon, Albert J. Chulia et al (1993), “Two flavonol 3 - [triacetyl arabinosyl (1—^6) glucosides] from Calluna vulgaris”. Phytochemistry,

33(5), pp. 1237- 1240.

30 Allais Daovy P., Chulia Albert J. et al (1995), “3 - deoxycallunin and 2” - acetylcallunin, two minor 2,3 - dihydroflavionoid glucosides from Calluna vulgaris”. Phytochemistry, 39(2), pp. 427 - 430.

31 Allais Daovy P., Alain Simon et al (1991), “Flavone and flaconol glycosides from Calluna vulgaris”, Phytochemistry, 30(9), pp. 3099 - 3101.

32 Al - Qura’n S. (2009), “Ethnopharmacological survey of wild medicinal plants in Showbak, Jordan”, Journal o f ethnopharmacology, 123, pp. 45 - 50.

33 Al - Qura’n S. (2008), “Taxonomical and pharmacological survey of therapeutic plants in Jordan”, Journal o f natural products, 1, pp. 10 - 26. 34 Alvin Ronlán, Bưrje Wickberg (1970), “The structure of mezerein, a major

toxic principle of daphne mezereum L.”, Tetrahedron Letters, 11(49), pp. 4261-4264.

35 Andrea Miiller, Markus Ganzera et al (2006), “Analysis of phenolic glycosides and saponins in Primula elatior and Primula veris (primula root) by liquid chromatography, evaporative light scattering detection and mass

spectrometry”' Journal o f Chromatography A, 1112(1-2), pp. 218-223. 36 Anita Jain, S. S. Katewa et al (2005), “Medicinal plant diversity of Sitamata

wildlife sanctuary Rajasthan, India”, Journal o f ethnopharmacology, 102, pp. 143 - 157.

37 Anne Orav, Anu Viitak et al (2010), “Identification of bioactive compounds in the leaves and stems of Aegopodium podagraria by various analytical techniques”. Procedía chemistry, 2, pp. 15 2 - 160.

38 Antonino De Natale et al (2007), “Plants species in the folk medicine of Montecorvino Rovella (inland Campania, Italy)”, Journal of ethnopharmacology, 109, pp. 295 - 303.

39 Antonio G. Gonzalez, Isabel L. Bazzocchi et al (1995), “Xanthine oxidase inhibitory activity of some Panamanian plants from Celastraceae and Lamiaceae”, Journal o f Ethnopharmacology, 46, pp. 25 - 29.

40 Archana Pande, Yogendra N. Shukla et al (1995), “Lipid constituents from

stellaria media''. Phytochemistry, 39(3), pp. 709-711.

41 Armandodoriano Bianco, Maria A. Chiacchio et al (2006), “Phenolic components of Olea europea: Isolation of new tyrosol and hydroxytvrosol derivatives”. Food Chemistry, 95(4), pp. 562-565.

42 Arshad Mehmood Abbasi, M. A. Khan et al (2010), “Ethnopharmacological application of medicinal plants to cure skin diseases and in folk cosmetics among the tribal communities of North - West Frontier provence, Pakistan”,

Journal o f Ethnopharmacology, 128, pp. 322 - 335.

43 Asma Jabeen, Mir Ajab Khan et al (2009), “Indigenous uses of economically important flora of Margallah Hills National Park, Islamabad, Pakistan”,

African journal o f biotechnology, 8(5), pp. 763 - 784.

44 Atta - ur - Rahman (2000), Studies in natural products chemistry, Elsevier, 23(4), pp. 654.

B

oxidase and superoxide - scavenging activity in some taxa of the lichen family Graphidaceae”, Phytomedicine, 10, pp. 536 - 543.

46 Bellavita V., Schiaffella F., Mezzetti T. (1974), “Triterpenoids of

Centaurium en>thraeci\ Phytochemistry, 13(1), pp. 289-290.

47 Benitez G., Gonzalez - Tejero M. R. et al (2010), “Pharmaceutical ethnobotany in the western part of Granada province (Southern Spain): Ethnopharmacological synthesis”. Journal o f ethnopharmacology, xxx, pp. XXX - xxx.

48 Bernhard Kreher, Andreas Neszmelyi et al (1990), “Triumbellin, A tricoumarin rhamnopvranoside from Daphne mezereum”. Phytochemistry,

29(11), pp. 3633-3637.

49 Biljana Balen, Dubravko Pavokovic et al (2009), “Biochemical markers of morphogenesis in long term horseradish (Armoracia lavathifolia Gilib.) tissue culture”, Scientia Horticulturae, 119(2), pp. 88-97.

50 Bill Church, West Virginia (2004), Medicinal plants, trees and shrubs of Appalachia: A field guide, Lulu.com, pp. 12.

51 Britta Renstr0m, Hanni Berger et al (1981), “Esterified, optical pure OS,

3'5)-astaxanthin from flowers of Adonis annua'\ Biochemical Systematics and Ecology, 9(4), pp. 249-250.

52 Buzzini P., Pieroni A. (2003), “Antimicrobial activity of extracts of Clematis vitalba towards pathogenic veast and veast-like microorganisms”,

Fitoterapia, 74(4), pp. 397-400. C

53 Carolyn Watson M. (1990), 'Atrivlex species as ini gated forage crops”.

Agriculture, Ecosystems & Environment, 32(1-2), pp. 107-118.

54 Cerquaglia C., Diaco M. et al (2005), “Pharmacological and clinical basic of treatment of Familial Mediterranean Fever (FMF) with colchicine or

analogues: An update, current drug targets”. Inflammation & Allergy, 4, pp. 117-124.

55 Chisholm M. D., Mitsuyoshi Matsuo (1972), ‘Biosynthesis of allylglucosinolate and 3-methylthiopropylglucosinolate in horseradish.

Armoracia lapathifolia'\ Phytochemistry, 11(1), pp. 203-207.

56 Christian Zidorn, Renate Spitaler et al (2006), “On the occurrence of the guaianolide glucoside ixerin F in Chondrilla juncea and its

chemosystematic significance”. Biochemical Systematics and Ecolosv,

34(12). pp. 900-902

57 Chu K. T., Ng T. B. (2006), “Smilaxin, a noyel protein with

immunostimulatory, antiproliferative, and HlV-l-reyerse transcriptase inhibitory activities from fresh Srnilax slabra rhizomes”. Biochemical and Biophysical Research Communications, 340(1), pp. 118-124.

D

58 Daniel M. (2006), Medicinal plants: chemistry and properties, Science Publishers, pp. 186

59 David V. Huhman, Lloyd W. Sumner (2002), “Metabolic profiling of saponins in Medicaso sativa and Medicaso tnmcatula using HPLC coupled to an electrospray ion-trap mass spectrometer”. Phytochemistry, 59(3), pp. 347-360.

60 Dea Baricevic, Andrej Umek et al (1999), “Effect of water stress and nitrogen fertihzation on the content of hyoscvamine and scopolamine in the roots of deadly nightshade (Atropa belladonnaT. Environmental and Experimental Botany, 42(1), pp. 17-24.

61 Deborah H. Markowicz Bastos, Ana Claudia Fornari et al(2005), “The Chlorogenic Acid and Caffeine Content of Yerba Maté (Ilex paraguariensis)

Beverages”, Acta Farm. Bonaerense, 24 (1), pp. 91-95

E

62 Edith A. Nutescu, Nancy L Shapiro et al (2006), “Warfarin and its interactions with foods, herbs and other dierary supplement”. Expert Opin. Drug. Saf., 5(3), pp. 433 - 451.

63 Eduardo Vivot et al (2001), “Inhibitory activity of xanthine oxidase and superoxide scavenger properties of Inga verna subsp. affinis. Its morphological and micrographic characteristics”. Journal o f Ethnopharmacology, 76, pp. 65 - 71.

64 Erdal Bedir, Rangavalli Manyam et al (2003), “Neo - clerodane diterpenoids and phenylethanoid glycosides from Teucrium chamaedrys L.”,

Phytochemistry, 63, pp. 977 - 983.

65 Ernst Schneider et al (2009), “Trade survey study on succulent Euphorbia species protected by CITES and used as cosmetic, food and medicine, with special focus on Candelilla wax". Eighteenth meeting o f the plants committee Buenos Aires, Argentina, pp. 35.

66 Eun - Kyung Jung (2009), “Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Chrysanthemum indicum against oral bacteria”,

Journal o f bacteriology and virology, 39, pp. 61 - 69.

67 Evan Prince Sabina, Mahabood Khan Rasool et al (2010), “6 - shogaol inhibits monosodium urate crystal - induced inflammation - An in vivo and in vitro study”. Food and Chemical Toxicology, 48, pp. 229 - 235.

F

68 Ferraz Filha Z. S., Vitolo I. F. et al (2006), “Xanthine oxidase inhibitory activity of Lychnophora species from Brazil (‘Arnica’)”, Journal of Ethnopharmacology, 107, pp. 79 - 82.

69 Figueiredo Ricardo, Rodrigues Ana I. et al (2007), “Volatile composition of red clover (Trifolium pratense L.) forages in Portugal: The influence of ripening stage and ensilage”. Food Chemistry, 104(4), pp. 1445-1453.

70 Francesca Cateni, Jelena Zilic et al (2010), “Cerebrosides with antiproliferative activity from Euphorbia peplis L.”, Fitoterapia, 81(2), pp. 97-103.

71 Frank S. Santamour Jr, Lennart N. Lundgren (1997), “Rhododendrin in

Betula: a reappraisal”. Biochemical Systematics and Ecology, 25(4), pp. 335- 341.

G

72 Ghosh A., Ghosh L (1996), “Hypouricemic effect of garlic (Allium sativum

Linn) on subjects with high serum uric acid levels”, Indian Journal o f physiology and allied sciences, 50(3), pp. 116 - 120.

73 Grit Rothe, Uta Garske, Birgit Drager (2001), “Calystegines in root cultures of Atropa belladonna respond to sucrose, not to elicitation”. Plant Science,

160(5), pp. 1043-1053.

74 Grover J. K., Yadav S. P. (2004), “Pharmacological actions and potential uses of Momordica charantia: a review”. Journal o f ethnopharmacology, 93, pp. 123 - 132.

H

75 Hani P. Nissan, Jian Lu et al (2007), “A red clover (Trifolium pratense)

phase II clinical extract possesses opiate activity”. Journal o f ethnopharmacology, 112, pp. 207 - 210.

76 Hanlidou E., Karousou R. et al (2004), “The herbal market of Thessaloniki (northern Greece) and its relation to the ethnobotanical tradition”. Journal of ethnopharmacology, 91, pp. 281 - 299.

77 Hao Li, Jun Cai Meng et al (1999), “New guaianolides and xanthine oxidase inhibitory flavonols ixom Ajania fruticulosa”, Journal o f Natural Products,

62, pp. 1053 - 1055.

78 Herraiz T., González D. et al (2010), “B-Carboline alkaloids in Pesanwn karmala and inhibition of human monoamine oxidase (MAO)”, Food and Chemical Toxicology, 48(3), pp. 839-845.

79 Hsiu - Chen Lin, Shin - Hui Tsai et al (2008), “Structure - Activity relationship of coumarin derivatives on xanthine oxidase - inhibiting and free radical - scavenging activities”, Biochemical pharmacology, 75, pp.

1416-1425.

80 Hsuch - Ching Chang, Ying Jui - Lo et al (1994), “Xanthine oxidase inhibitors from the leaves of Alsophila spinulosa (Hook) Tryon”, Journal o f Enzyme inhibition and Medicinal Chemistry, 8, pp. 61 - 71.

81 Hussain S., Hore D. K. (2007), “Collection and convervation of major medicinal plants of Darjeeling and Sikkim Himalayas, Indian”, Journal o f Traditional knowledge, 6(2), pp. 352 - 357.

I

82 Ingrid Martin (2006), Aromatherapy for message practitioners: LWW massage therapy & body work educational series, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 59.

83 Ildiko Papp, Bela Simandi et al (2008), “Monitoring volatile and non - volatile salicylates in Filipéndula ulmaria by different chromatographic techniques”, Chromatographia, 68, pp. 125 - 129.

84 Irwin A. Pearl, Stephen F. Darling (1969), “Investigation of the hot water extractives of Populus balsamifera bark”. Phytochemistry, 8(12), pp. 2393- 2396.

J

85 Jakupovic J., Chen Z.-L., Bohlmann F. (1987), “Artanomaloide, a dimeric guaianolide and phenylalanine derivatives from Artemisia anĩmala''. Phytochemistry, 26(10), pp. 2777-2779

86 Jagdish Singh, Upadhyay A. K. et al (2006), “Antioxidant phytochemicals in cabbage {Brassica oleracea L., var. capitata)'', Scientia horticulturae, 108, pp. 233 - 237.

87 James A. Duke (2008), Duke’s handbook o f medicinal plants o f Latin America, CRC Press.

88 James A. Duke (2002), Handbook o f medicinal herbs: Herbal reference library, CRC Press, pp. 356.

comprehensive reference to the best herbs fo r healing, Rodale.

90 James Me Nulty, Jerald J. Nair et al (2009), “Isolation of flavonoids from the

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ CÂY THUỐC CHỮA BỆNH GOUT (Trang 118 -118 )

×