GA các môn L4 Tuần 8

34 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA các môn L4 Tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần:… tiết:…. Tuần :….tiết:…… Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. Mục tiêu : Kiến thức : Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Kỹ năng : Rèn kó năng giải toán tổng - hiệu. Thái độ : Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bò : − GV : SGK − H s: SGK , VBT. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động :Hát 2. Bài cũ : Luyện tập. − Sửa bài tập về nhà 4/47 → Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới a./Giới thiệu bài : Để biết 2 số khi biết tổng và hiệu của nó ta làm như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó. → GV ghi tựa bài “ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”. b./ Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: Thực hành *Mục tiêu Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số *Cách tiến hành: Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. - Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: - GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? (có thể hỏi trước khi HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm và nêu khi trình bày) Bài tập 3: Bài tập 4: - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài - HS nêu : Tuần:… tiết:…. Bài tập 5: Sau khi HS làm bài xong, GV hỏi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - HS làm bài HS sửa bài  Củng cố - GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Chuẩn bò bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - Làm bài 1, 3 trang 46 trong SGK Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------  Tuần :….tiết:…… Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu ý nghóa của bài: Bài thơ ngộ nghónh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 2. Kỹ năng : Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhòp thơ, diễn cảm thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về 1 cuộc sống tương lai tốt đẹp. 3. Thái độ : Giáo dục Hs mơ về cuộc sống tốt đẹp. II. Chuẩn bò : − GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. − HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn H luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Ở Vương quốc Tương Lai. 3. Bài mới : *Gíới thiệu *Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1 : Luyện đọc *Mục tiêu Đọc đúng nhòp thơ, diễn cảm thể hiện niềm vui *Cách tiến hành: − GV đọc diễn cảm bài thơ ( tranh ). − GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghóa từ khó hiểu. ( lưu ý sửa chữa những từ Hs phát âm sai ). Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. − Hs nghe, quan sát. − Hs tiếp nối nhau đọc bài thơ ( đọc từng khổ thơ, cả bài ). − Hs đọc thầm bài thơ, tìm những từ : Tuần:… tiết:…. − GV nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. *Mục tiêu Hiểu ý nghóa của bài: Bài thơ ngộ nghónh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. *Cách tiến hành: − GV chia lớp thành 4 nhóm và giao việc, thời gian thảo luận. + Câu thơ nào được lăäp lại trong bài nhiều lần? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? + Giải thích ý nghóa của các cách nói sau: Ước “ không còn mùa đông” Ước “ hoá trái bom thành trái ngọt” + Nhận xét về ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ? Cách thể hiện những ước mơ trong bài thơ có gì đặc sắc? → GV chốt: Bài thơ ngộ nghónh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn. → Liên hệ: Mỗi con người đều những ước mơ lớn, và những ước mơ phải cao đẹp để cuộc sống tương lai tốt đẹp.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm  *Mục tiêu Đọc đúng nhòp thơ, diễn cảm thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về 1 cuộc sống tương lai tốt đẹp. *Cách tiến hành: − GV lưu ý giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng ở các khổ thơ. − GV nhận xét. − GV hướng dẫn cách học thuộc bài thơ. chưa hiểu. − Lớp cùng giải nghóa từ ( nếu có ) Hoạt động nhóm. − Hs trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo 4 câu hỏi ở SGK. − Nhóm trình bày 1 câu hỏi ( bốc thăm được ). − Lớp nhận xét bổ sung. + − Hs luyện đọc 2 khổ thơ trên. − Nhiều H s luyện đọc diễn cảm. − Hs luyện học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. : Tuần:… tiết:…. − 4.Củng cố − Thi đua: đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP − Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. − Chuẩn bò: Đôi giày bata màu xanh. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :….tiết:…… Kó thuật Bài: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I./MỤC TIÊU: Như tiế 1. II./CHUẨN BỊ: GV: Vải trắng 20 x 30cm. HS: Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1./ Khởi động: Hát 2./Bài cũ: Khâu đột thưa (tiết 1) - HS nêu lại quy trình khâu đột thưa. 3./ Bài mới: a./ Giới thiệu bài: Khâu đột thưa (tiết 2). b./Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC + Hoạt động 1: HS thực hành *Mục tiêu: Hs biết khâu các mũi khâu đẹp *Cách tiến hành: - GV nhận xét, củng cố kó thuật khâu đột thưa theo 2 cách: • Bước 1: Vạch dấu đường khâu. • Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. : Tuần:… tiết:…. dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - GV nêu thời gian yêu cầu thực hành. - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. *Mục tiêu: Hs biết ra cái đẹp *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. • Đường vạch dấu thẳng. • Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu. • Đường khâu tương đối phẳng • Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau. • Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy đònh. - GV nhận xét. - HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa. - HS tự đánh giá sản phẩm. 4./Củng cố Tổ chức cho HS trình bày sản - Đánh giá kết quả học tập. - IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Chuẩn bò bài: Khâu đột mau. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần :….tiết:…… Luyện Từ & Câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. Mục tiêu : : Tuần:… tiết:…. Kiến thức : Biết quy tắc viết tên các cơ quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương … của nước ta. Kỹ năng : Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên các cơ quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương. Thái độ : Biết vận dụng những hiểu biết để viết đúng tên các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương … II. Chuẩn bò : GV : Bảng phụ, phấn màu. Hs : SGK. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Cách viết tên người, tên đòa lí nước ngoài. − Gọi 2, 3 Hslên bảng kiểm tra. − GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a./Giới thiệu bài : b./ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC + Hoạt động 1: Phần nhận xét *Mục tiêu Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên các cơ quan, tổ chức, giải thưởng *Cách tiến hành: Bài tập 1: - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài. Bài tập 2: GV hỏi: Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế nào? - Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào? Bài tập 3: GV hỏi: Cách viết 1 số tên người, tên đòa lí nước - Hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết. • Mô – rít – xơ • Mát – téc – lích. • Hi – ma – lay – a - 3, 4 HS đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghó • Lép Tôn – xtôi gồm 2 bộ phận Lép và Tôn = xtôi - Bộ phận 1 gồm 1 tiếng • Công – gô có 1 bộ phận gồm 2 tiếng là Công/ gô. Tương tự với các tên còn lại - Viết hoa. - Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có dấu gạch nối - HS đọc yêu cầu bài. - Viết giống như tên riêng VN – tất cả các tiếng đều viết hoa. : Tuần:… tiết:…. ngoài đã có ý gì đặt biệt? + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa. + Hoạt động 3: Phần luyện tập *Mục tiêu Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên các cơ quan, tổ chức, giải thưởng… *Cách tiến hành: a) Bài tập 1 GV nhắc HS: Đoạn văn có tên riêng viết sai quy tắc chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ sai, chữa lại cho đúng. - GV nhận xét và chố: c – boa, Lu – i Pa – xtơ, Quy – dăng – xơ. - Đoạn văn viết về ai? b) Bài tập 2 - GV nhận xét và chốt • An – be Anh – xtanh • Crít –xti – an An - đéc – xen • I – u – ri Gaga – rin • Xanh Pê – téc – bua • Tô – ki – ô • A – ma – dôn • Mi – a – ga – ra. c) Bài tập 3 (Trò chơi du lòch) - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK để hiểu yêu cầu bài - GV giải thích cách chơi: GV nhận xét, bình chọn nhóm giỏi nhất: điền đúng từ, viết đúng quy tắc chính tả, điền nhanh. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài. - Làm việc cá nhân, đọc thầm phát hiện từ sai và viết lại cho đúng. - 3, 4 HS làm phiếu. - Viết về gia đình Lu –i Pa- xtơ thời ông còn nhỏ. - HS đọc yêu cầu bài - Làm việc cá nhân, viết lại những tên riêng cho đúng quy tắc. - Đọc yêu cầu bài. - Các nhóm nhìn phiếu trao đổi 1 phút. - HS chuyển bút cho nhau điền vào chỗ trống. 4. Củng cố. − Nêu lại cáh biết tên các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương. − 1 Hs đọc 1 số tên cơ quan.GV nhận xét, chốt ý. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP − Học ghi nhớ − Làm lại BT1, BT3 vào vở. − Chuẩn bò : Dấu ngoặc kép. − Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tuần :….tiết:…… : Tuần:… tiết:…. Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH. Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I./Mục tiêu : Kiến thức : Biết khi nào bò bệnh. Kỹ năng : Phân biệt lúc cơ thể bò 1 số bệnh thông thường. Thái độ : Nói ngay với cha mẹhoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chòu. II./Chuẩn bò : − GV : Hình vẽ trong SGK trang 32, 33 − HS : SGK. III./Các hoạt động dạy học 1./Khởi động :Hát 2./Bài cũ : Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá. − Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá? − Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? 3./Bài mới a./Giới thiệu bài :Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về: “ Ta cảm thấy thế nào khi bò bệnh” b./ Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài *Mục tiêu Phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh, nguyên nhân và cách phòng bệnh. *Cách tiến hành: − GV yêu cầu từng Hsthực hiện theo yêu cầu của mục quan sát và thực hành trang 32 SGK. − GV lưu ý yêu cầu Hs quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bò bệnh ( như đau răng, đau bụng, sốt ) thì Hùng cảm thấy thế nào. − GV đặt câu hỏi cho Hs liên hệ: + Kể tên 1 số bệnh em đã bò mắc. + Khi bò bệnh đó em cảm thấy thế nào? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? Hoạt động 2: Biết trong người có bệnh. *Mục tiêu Nói ngay với cha mẹhoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó Hoạt động nhóm. − Làm việc theo nhóm nhỏ. − Lần lượt từng Hssắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK yêu cầu và kể lại với các bạn trong nhóm. Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu chuyện, các nhóm khác bổ sung ). − Hs nêu. Hoạt động lớp. : Tuần:… tiết:…. chòu. *Cách tiến hành: − Tổ chức và hướng dẫn trò chơi đóng vai “ Mẹ ơi. Con… sốt”. − GV nêu nhiệm vụ: Các nhòm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bò bệnh. − GV có thể nêu ví dụ gợi ý: + Tình huống 1: Bạn Lan bò đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì? − + Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy trong nười rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng đònh nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? − Làm việc theo nhóm. − Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. − Nhóm trưởng diều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đả đề ra. − Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. − Các bạn khác góp ý kiến. − Hs lên đóng vai − Hs nêu 4.Củng cố. − Trong người cảm thấy khó chòu, không bình thường, em làm gì? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP − Xem lại bài. − Chuẩn bò: Ăn uống khi bò bệnh. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần :….tiết:…… Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS:Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. 2.Kó năng:Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.CHUẨN BỊ: - HS: VBT - GV: Tấm bìa, thẻ chữ : Tuần:… tiết:…. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu :  Các họat động : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. *Mục tiêu HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? - GV vẽ tóm tắt lên bảng. a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất: - Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn) - Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào? - Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60) - Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : 2 = 30) - Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng) - Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất - Rồi rút ra quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu) b.Tìm hiểu cách giải thứ hai: - Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn). - Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào? - Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80) - Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : 2 = 40) - Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được - HS đọc đề bài toán - HS nêu và theo dõi cách tóm tắt của GV. - Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60 - Hai số này bằng nhau và bằng số bé. - Hai lần số bé. - Số bé bằng: 60 : 2 = 30 - HS nêu - HS nêu tự do theo suy nghó. - Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1. - Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80 - Hai số này bằng nhau & bằng số lớn. - Hai lần số lớn. - Số lớn bằng: 80 : 2 = 40 - HS nêu - HS nêu tự do theo suy nghó. : [...]... uống khi bò 1 số : Tuần: … tiết:… bệnh thông thường và khi bò bệnh tiêu chảy *Cách tiến hành: − GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các Làm việc theo nhóm nhóm thảo luận ( hoặc ghi các câu hỏi lên − Nhóm trưởng điều khiển các bạn bảng ) thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu − Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc cácCác Hs khác bổ sung... xảy ra sau thì kể sau) * Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó Bài tập 3: GV nhấn mạnh yêu cầu của bài: + Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt, bài kể chuyện + Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc HS đọc yêu cầu của bài Một... Bảng phu, SGV − HS : SGK III Các hoạt động : 1 Khởi động :Hát 2 Bài cũ : Cách viết tên các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương 3 Bài mới a./Giới thiệu bài :GV tự liên hệ giới thiệu b./ Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY  Hoạt động 1 : Phần nhận xét  *Mục tiêu Biết tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động lớp, cá nhân *Cách tiến hành: Bài 1 : − Yêu... tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc: số lớn - hiệu) - Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm Bài tập 4: - Yêu cầu HS tính nhẩm , rồi nêu cách tính + Số lớn là 8 , số bé là 0 vì 8 + 0 = 0 + 8 - = 8 , vậy số bé là 0 , số lớn là 8 - HS làm bài HS sửa bài  Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó IV HOẠT... dựng nước tranh giành độc lập Khoảng hơn 179 TCN 700 năm TCN − 9 38 SCN Khoảng hơn 700 năm TCN 179 TCN 9 38 SCN Hãy ghi các sự kiện tiêu biểu − HS quan sát vào trục − HS điền Nước Văn T.Đà chiếm Lang Âu Lạc Khoảng 700 179TCN CN năm TCN 9 38 Khoảng hơn 179TCN CN 700 năm TCN Chiến thắng Bạch Đằng 9 38 SCN − GV nhận xét Hoạt động 2: Ôn lại các sự kiện lòch sử quan trọng *Mục tiêu Trình bày lại được những... câu mở đầu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện - GV yêu cầu 2 HS đọc bài viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước … 3 Bài mới: * GIỚI THIỆU: - Trong các tiết TLV trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian Trong tiết học này, các em sẽ tiếp... Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Đặc biệt, cô sẽ hướng dẫn các em cách viết câu mở đoạn lam sao để nối kết được các đoạn văn với nhau * HƯỚNG DẪN BÀI MỚI: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập *Mục tiêu Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian *Cách tiến hành: Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu... GV yêu cầu Hs các nhóm đóng 1 vở kòch ngắn thể hiện nội dung trên GV và Hs chốt ý:có thể tự đưa ra các tình huống khác phục vụ cho mục tiêu của hoạt động này 4.Củng cố − Khi bò bệnh ta phải ăn uống như thế nào? : − Làm việc theo nhóm − Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống − Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra − Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất − Các bạn khác góp... trong sinh hoạt hằng ngày *Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5 -> thảo luận : + Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào hay hơn không ? Vì sao ? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? * Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống - Cả lớp trao đổi , nhận xét - HS tự liên hệ - Các nhóm thảo luận và thảo... trục thời gian *Cách tiến hành: − GV phát phiếu Nhóm 1: Em hãy kể lại bằng cách − HS nhận phiếu, thảo luận và làm vào phiếu viết về:”Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang”.(sản xuất, − Các nhóm trình bày ăn mặc, lễ hội) Nhóm 2 : Khởi nghóa Hai Bà Trưng : Tuần: … tiết:… nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến, kết quả ? Nhóm 3: Nêu diễn biến, ý nghóa của chiến thắng Bạch Đằng? − Các nhóm trình bày,GV . Yêu cầu HS tính nhẩm , rồi nêu cách tính + Số lớn là 8 , số bé là 0 vì 8 + 0 = 0 + 8 - = 8 , vậy số bé là 0 , số lớn là 8 . - Vài HS nhắc lại quy tắc thứ. Trong các tiết TLV trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian. Trong tiết học này, các

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

GV: Bảng phụ, phấn màu. Hs : SGK. - GA các môn L4 Tuần 8

Bảng ph.

ụ, phấn màu. Hs : SGK Xem tại trang 6 của tài liệu.
− GV: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33.. - GA các môn L4 Tuần 8

Hình v.

ẽ trong SGK trang 32, 33 Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV vẽ tóm tắt lên bảng. - GA các môn L4 Tuần 8

v.

ẽ tóm tắt lên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
− HS: Bảng phụ viết sẵn đề bài, một số ý quan trọng. - GA các môn L4 Tuần 8

Bảng ph.

ụ viết sẵn đề bài, một số ý quan trọng Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK , tuần 7.,T.73,74,  xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm  trong vở - GA các môn L4 Tuần 8

d.

án bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK , tuần 7.,T.73,74, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở Xem tại trang 19 của tài liệu.
− GV: Bảng phu, SGV. - GA các môn L4 Tuần 8

Bảng phu.

SGV Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. - GA các môn L4 Tuần 8

c.

đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức Xem tại trang 23 của tài liệu.
- HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn  Ma  Thuột   trên   bản   đồ   tự  nhiên Việt Nam - GA các môn L4 Tuần 8

l.

ên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam Xem tại trang 24 của tài liệu.
− Cho Hs liên hệ một số hình ảnh xung quanh   có   biểu   tượng   về   hai   đường  thẳng vuông góc với nhau. - GA các môn L4 Tuần 8

ho.

Hs liên hệ một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau Xem tại trang 30 của tài liệu.
− Tìm một số hình có 4 góc vuông. - GA các môn L4 Tuần 8

m.

một số hình có 4 góc vuông Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan