Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
790,5 KB
Nội dung
Chương I : CƠ HỌC Tiết 01 Bài 01 ĐO ĐỘ DÀI. A . Mục tiêu : 1 . Kiến thức : - Kể tên môt số dụng cụ đo chiều dài . - Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo . 2 . Kỹ năng : - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo . - Biết đo độ dài của một số vật thông thường . - Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo . - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo . 3 . Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thông tin trong nhóm . B . Chuẩn bò Các nhóm : + Mỗi nhóm một thước kẻ có ĐCNN 1mm . + Một thước dây có ĐCNN là 1mm . + Một thước cuộn có ĐCNN là 0.5cm . + Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1 Cả lớp : + Tranh vẻ to thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 2mm . +Tranh vẻ to bảng kết quả 1.1 C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG I.Đơn vò đo độ dài : 1Ôn lại một số đơn vò đo độ dài : C1:1m =(1)10dm 1m =(2)100cm 1cm =(3)10mm -Giới thiệu qua về chương cơ học để cập đến những vấn đề gì ? Gọi HS đọc mở đầu của chương trang 5 . -Gọi 2 HS đọc chò – em HS cùng theo dõi . -Tại sao 2 chò em tranh cãi ? (Tại sao có sự chênh lệch số gang tay của chò và em ?) Khi đo 1 sợi dây Hoạt động1:Đo độ dài và ôn lại một số đơn vò đo độ dài : -Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đơn vò đo lường hợp pháp của nước ta là gì? -Đơn vò đo độ dài thường dùng ? -Gọi HS làm C1: -Ngoài đơn vò đo độ dài này còn có đơn vò đo độ dài ngoài thực tế . -HS đọc -HS đọc -Vì gang tay của chò dài hơn của em . -mét ký hiệu :m -km,hm,dam,m,dm,cm, mm 1km =10hm 1m =10dm 1hm =10dam 1dm =10cm 1dam =10m 1cm =10mm 1km =1000m 1m =1000mm Về nhà : 1dm = ?m 1cm = ?m 1mm =?cm 1m =?km 1km =(4)1000m 1inh = 2,57cm 1ft = 30,48cm 1năm ánh sáng = 9461 tỉ km 1dặm = 1 hải lý = 2Ước lượng độ dài: C2: C3: *Đo độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước không giống nhau . II.Đo độ dài: 1Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: a - thước cuộn b - thước kẻ c - thước mét -Giới hạn đo(GHĐ) độ dài lớn nhất ghi trên thước . -Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)độ dài giữa 2vạch chia liên tiếp trên thước C5: GHĐ :30cm ĐCNN:1mm C6: 1> - c 2> - a 3> - b -Yêu cầu từng nhóm thực hiện C2 (Trên bàn không dùng thước các em hãy đònh độ dài 1m , sau đó lấy thước đo ) -Yêu cầu HS thực hiện C3 và thảo luận nhóm . - Độ dài đo ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? *Tại sao trước khi đo độ dài , chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo ? Hoạt đông 2:Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : - Yêu cầu HS đọc xem hình C4 (* Hãy cho biết sự khác nhau của các loại thước trên?)(hình dáng- công dụng) - Độ dài lớn nhất của thước này là bao nhiêu ? Và đó là giới hạn đo của thước . - Thước này đo 1 khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu ? Độ chia nhỏ nhất của thước . - Gọi HS đọc GHĐ của thước và đọc ĐCNN . -Ycầu HS thảo luận nhóm và trả lời C6 - Nhóm thực hiện - Không. - C4 : a - thước dây(cuộn) b - thước kẻ c - thước mét - HS đọc số ghi trên thước mà giáo viên đưa ra. - HS trả lời : 1mm -GHĐ : 30cm ĐCNN : 1mm -1>Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm . c ) Chiều dài của bàn học . -2>Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm . a ) Chiều rộng của cuốn sách vậtlý6. -3> Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm . b ) Chiều dài của cuốn sách vậtlý6. -Nếu dùng thước kẻ đo chiều dài của bàn phải mất tgian đi nhiều lần và dễ cho kết quả sai .Ta thay một thước mét chẳng hạn . C7: - Thước mét để đo chiều dài của mảnh vải . - Thước dây để đo các số đo cơ thể của khách hàng . 2Đo độ dài : a Chuẩn bò : b Tiến hành đo : -Ycầu HS đọc và trả lời . - Khi đo số đo cơ thể người tại sao dùng thước dây mà không dùng thước thẳng . - Ycầu HS đọc qua . Gv hướng dẫn : + chuẩn bò ? +Tiến hành đo ? -Chiều dài bàn học chọn thước nào trong hai thước trên ?Xđ GHĐ – ĐCNN -Bề dày cuốn vậtlý6 ?Xđ GHĐ- ĐCNN -Thực hiện đo 3 lần , mỗi lần ghi kết quả vào bảng 1 l = ? 2 l = ? 3 l = ? -Tính giá trò trung bình l ? 3 321 = ++ lll - +Thước mét để đo chiều dài của mảnh vải . +Thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng . -Vì cơ thể người có nhiều dạng cong thước dây mềm mới đo được . -thước dây , thước kẻ HS , bảng kết quả đo độ dài vào vở (bảng 1.1). -thước dây. -thước kẻ . -Nhóm tiến hành đo -ước lượng độ dài của bàn học =? của bề dày cuốn VL 6 *Củng cố : -Sử dụng thành thạo các đơn vò đo độ dài thường dùng . -GHĐ ; ĐCNN của thước ? Biết Xđ nó -Biết chọn thước phù hợp để đo độ dài của 1 vật *Hướng dẫn về nhà : Bài vừa học : - Trả lời các câu hỏi từ C1 đến C7 – Học ghi nhớ . - Bài tập : 1-2.1 đến 1-2.6 Bài sắp học : Đo độ dài (tiếp theo) - Soạn vào vở trả lời C1 , C2 , C3 , C4 , C5 , C7 , C8 , C9 . - Chép vào vở C6 . Bài tập : 1-2.1/4 B 1-2.2/4 B 1-2.3/4 a) GHĐ :10cm - ĐCNN :0,5cm b) GHĐ :10cm - ĐCNN :0.1cm 1-2.4/4 1 - B 2 - C 3- A Tiết 02 Bài 02 ĐO ĐỘ DÀI (tt). A . Mục tiêu : 1 . Kiến thức : - Nắm được các thao tác khi sử dụng dụng cụ đo độ dài . 2 . Kỹ năng : - Củng cố việc xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước - Củng cố cách xác đònh gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp . - Rèn luyện (đo) kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả . - Biết tính giá trò trung bình của đo độ dài . 3 . Thái độ : Rèn luyện tính trung thực thông qua bảng báo cáo kết quả . B . Chuẩn bò : Cả lớp :Hình vẽ phóng to 2.1 , 2.2 , 2.3 Các nhóm : - Thước đo có ĐCNN : 0,5cm - Thước đo có ĐCNN : mm - Thước dây , thước cuộn , thước kẹp nếu có. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG I Cách đo độ dài : C2: Chọn thước dây đo chiều dài bàn học . Vì chỉ phải đo1 or 2 lần. Chọn thước kẻ đo bề dày cuốn SGKVL6 C3:Đặt thước đo dọc Hoạt động 1 : Kiểm tra -HS1 làm bài tập 1-2.3/4 SBT -HS2 ĐCNN và GHĐ là gì ? Hoạt động 2:Cách đo độ dài Dựa vào bài thực hành đo độ dài , giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1C5 -Các bước mà đã tiến hành đo ? -C2:Gợi ý:với từng vật chọn dụng cụ đo nào ? vật :bàn học độ dày cuốn sách VL6 -Vạch số 0 của thước thì sao ? -a)GHĐ:10cm , ĐCNN:0,5cm b)GHĐ:10cm , ĐCNN:1mm -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước . ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước . -C1:Độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau . Tuỳ theo mỗi bạn sai leach khác nhau . -B1:Ước lượng độ dài B2:Chọn dụng cụ đo :xác đònh GHĐ & ĐCNN B3:Đo độ dài -C2:Chọn thước dây đo chiều dài bàn học .Vì chỉ phải đo1hoặc 2 lần Chọn thước kẻ đo chiều dày SGKVL6 .Vì thước kẻ có ĐCNN (1mm)<so với ĐCNN của thước dây(0,5cm)nên kết quả đo cxác hơn . theo chiều dài cần đo , vạch số không ngang với một đầu của vật . C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia , thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . Rút ra kết luận: C6: a .(1)độ dài b .(2)GHĐ (3)ĐCNN c .(4)dọc theo (5)ngang bằng với d .(6)vuông góc e .(7)gần nhất II Vận dụng: C7:hình c C8:hình c C9:a,b,c l = 7cm *Giải bài tập SBT: 1-2.7 b .50dm 1.2.8c .24cm 1-2.9 a 1 l = 20,1cm ĐCNN = 0,1cm = 1mm b 2 l = 21cm ĐCNN = 1cm c 3 l = 20,5cm ĐCNN = 0,5cm -Gv giải thích nhìn như thế nào (theo qui tắc đluật truyền thẳng ás). Hoạt động2: Rút ra kết luận: -Dựa vào các lệch C em hãy rút ra kết luận . Hoạt động 3 : Vận dụng cách đo độ dài làm btập -Đọc và thảo luận làm C7 C9 -Ycầu HS tự Ktra C10 ở nhà -Gọi HS đọc có thểû em chưa biết -D loại , C loại , ta không biết GHĐ của thước có đơn vò là gì nên chọn B. -ĐCNN 2cm thì ta đo vật có chiều dài 2 , 4 , 6 …số chẵn B loại , A mm<cm loại , D không thể viết như vậy còn C - 1 l = 20,1cm 0,1cm = 1mm ĐCNN 2 l = 21cm 1cm ĐCNN 3 l = 20,5cm 0,5cm =>5mm ĐCNN C3: - Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo - Vạch số 0 ngang với một đầu của vật . -C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . -C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia , thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . C6: a .(1)độ dài b .(2)GHĐ (3)ĐCNN c .(4)dọc theo (5)ngang bằng với d .(6)vuông góc e .(7)gần nhất -C7:hình c C8:hình c C9:a,b,c l = 7cm d 4 l = 22cm ĐCNN = 2cm = 1cm 1-2.10 1-2.11 -Ycầu HS trình bày . -Chặn 2 vỏ bao diêm :đo đg’kính Cuộn giấy bọc qủa bóng bàn đo chu vi . *Hướng dẫn tự học : - Bài vừa học : + Trả lời C1C9 , học ghi nhớ , thuộc C6 . + HSG : 1-2.13 , 1-2.12 / 6SBT - Bài sắp học : Đo thể tích chất lỏng Soạn :C1 , C2 , C3 , C4 , C5 , C6 , C7 , C8 , C9 . Kẻ bảng 3.1 Tiết 03 Bài 03 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG . A . Mục tiêu : 1 . Kiến thức : - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Biết xác đònh thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 2 . Kỹ năng : - Biêt sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng . 3 . Thái độ : - Rèn luyện tính trung thực , tỉ mỉ , thận trọng khi đo thể tích . - Chất lỏng và kết quả báo cáo đo thể tích chất lỏng . B . Chuẩn bò : Một số vật đựng chất lỏng , một số ca có để sẵn chất lỏng (nước) Mỗi nhóm 2 đến 3 loại bình chia độ . C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BSUNG I Đơn vò đo thể tích : C1: ccml lítm cm dmm 1000000 100000010001 100000010001 3 3 33 = == == I Đo thể tích chất lỏng: 1Tìm dụng cụ đo thể tích: C2: ca(½lít)GHĐ: ½lít ĐCNN: ½lít ca(1lít)GHĐ:1lít , ĐCNN : ½lít can(5lít)GHĐ:5lít,ĐCN Hoạt động 1: 1.Kiểm tra: -HS1 Nêu trình tự cách đo độ dài 2.Tạo tình huống: Ba má thường nhờ các em đi mua 3lít dầu hoả , 3 dầu ăn hay 5lít nước mắm , dầu hoả , dầu ăn , nước mắm đều là chất lỏng .Muốn đong theo số lượng của khách mua thì chủ hàng phải đo thể tích của những chất lỏng , khi đo thể tích cần đảm bảo những điều gì ? Hoạt động 2:Đơn vò đo thể tích : -Đợn vò thể tích thường dùng ? Hãy đổi: mlcclítm cmdmm ???1 ??1 3 333 === == -Đó là nội dung C1: Hoạt động 3:Đo thể tích chất lỏng: -Yêu cầu HS cá nhân làm việc trả lời C2;C3;C4;C5 -Hình3.1 có những dụng cụ đo nào ,đọc GHĐ và ĐCNN?)(đơn vò?) -HS trả lời C6 ccmllítm cmdmm ccmlcmdmlít mmcmdmmdamhmkm lítm 1000000100000010001 100000010001 )1(11,11 1,1,1,1,1,1,1 1,1 3 333 33 3333333 3 === == === -C2: ca(½lít)GHĐ: ½lít ĐCNN : ½ lít ca(1lít)GHĐ:1lít , ĐCNN : ½lít can(5lít)GHĐ:5lít , ĐCNN :1lít -C3: Chai , lọ , ca , bình đã biết sẵn dung tích -C4: a) GHĐ:100m ĐCNN ml b) GHĐ:250m ĐCNN:50ml N :1lít C3 : Chai , lọ , ca , bình có ghi sẵn biết sẵn dung tích C4 : Bình a:GHĐ:100ml ĐCNN: ml Bình b:GHĐ:250ml ĐCNN:50ml Bình c:GHĐ:300ml ĐCNN:50ml C5 : Chai , lọ,ca đong có ghi sẵn dung tích C6:Chọn bình đặt thẳûng đứng C7:Chọn đặt mặt ngang với vạch độ cao mực clỏng C8:Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng *Rút ra kết luận : C9:a)(1):thể tích b)(2):GHĐ , ĐCNN c)(3):thẳng đứng d)(4):ngang e)(5):gần nhất -Từ C2C4 làm C5 Hoạt động 4 :Tìm hiều cách đo thể tích chất lỏng -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C6 ,C7 ,C8 . Tại sao trả lời như vậy -Dựa vào C6C8.Làm C9 Đây cũng là thứ tự từng bước đo thể tích chất lỏng Hoạt động 5:thực hành đo thể tích chất lỏng chúa trong bình -Ycầu HS làm trình tự : +Lấy một lượng nước +Chọn dụng cuh phù hợp +Ước lượng thể tích +Đổ chất lỏng vào bình chia độ đo ghi kết quả vào bảng 3.1 c) GHĐ:300ml ĐCNN:50ml -C5:Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm :chai ,lọ ,ca đong có ghi sẵn dung tích . -C6:bình b -C7:cách b -C8:a:V = 70 3 cm b:V = 50 3 cm c:V = 40 3 cm -C9: *Hướng dẫn tự học : -Bài vừa học :+Trả lời C1C9, học thuộc C9 , ghi nhớ . +Làm bài tập:3.13.7/67 SBT -Bài sắp học : +Soạn C1C3 +Kẻ bảng 4.1/16 ra tờ giấy riêng . Tiết 04 Bài 04 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC. A . Mục tiêu : 1 . Kiến thức : 2 . Kỹ năng : - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước . - Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước . 3 . Thái độ : - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập . B . Chuẩn bò : Các nhóm : - Vài vật rắn không thấm nước . - Bình chia độ , 1 chai có ghi sẵn dung tích dây buộc . - Bình tràn (or bát , đóa) - Bình chứa . - Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1 C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG I Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1.Dùng bình chia độ : C1:-Cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ : 1 B :Đổ nước vào bình chia độ : 1 V = 150 3 cm 2 B :Thả hòn đá vào bình : 2 V = 200 3 cm 3 B :Thể tích đá: 2 V - 1 V = 200 – 150 = 50( 3 cm ) C2:-Cách đo thể tích hòn đá bằng bình tràn : 1 B :Đổ nước đầy bình tràn Hoạt đông1: Kiểm tra,tổ chức, tạo tình huống 1.Ktra: -Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào . -Nêu quy tắc đó . 2.Đặt vấn đề : -Chúng ta đã biết cách đo thể tích chất lỏng chỉ cần cho lượng chất lỏng cần đo vào bình chia độ rồi đọc kết quả .Nhưng đối với những vật rắn thì sao ta đo bằng cách nào? Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: -Ta có những cách nào để đo thể tích vật rắn ? -Dùng bình chia độ ta đo thể tích vật rắn như thế nào ? ( Quan sát hình 4.2) - Vật rắn như thế nào so với bình chia độ thì ta dùng bình -HS trả lời . -Ta dùng bình chia độ , bình tràn . 1 B :Đổ nước vào bình chia độ : 1 V = 150 3 cm 2 B :Thả hòn đá vào bình : 2 V = 200 3 cm 3 B :Thể tích đá: 2 V - 1 V = 200 – 150 = 50( 3 cm ) -Vật rắn to không bỏ lọt bình chia độ . - 1 B :Đổ nước đầy bình tràn VHậu :3 Nhiên :4 2 B :Thả hòn đá vào bình tràn . Hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa . 3 B :Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ . Vnước = 80 3 cm Vậy Vđá = V nước = 80 3 cm Rút ra kết luận : C3: Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách : a(1):thả chìm , (2):dâng lên b(3):thả chìm , (4):tràn ra 2 Thực hành :Đo thể tích vật rắn II Vận dụng: tràn để đo thể tích vật rắn đó ? - Tiến hành đo thể tích vật rắn bằng bình tràn như thế nào ? ( Quan sát hình 4.3) -Có nhận xét gì khi ta thả vật rắn vào chất lỏng , thả vật rắn vào trong chất lỏng như thế nào ? -Muốn đo thể tích vật rắn ta phải thả chìm vật rắn trong lòng chất lỏng . Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn -Ycầu làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 4.1 đã kẻ sẵn . -Giáo viên thu bảng kết quả đo thể tích của HS Hoạt động 4:Vận dụng -Học sinh thảo luận trả lời C4 2 B :Thả hòn đá vào bình tràn . Hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa . 3 B :Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ . Vnước = 80 3 cm Vậy Vđá = V nước = 80 3 cm -Vật rắn nằm trong lòng chất lỏng . - HS tiến hành theo nhóm -C4:-Lau khô bát to trước khi dùng -Khi nhấc ca ra không làm đổ nước . -Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ,không làm đổ ra ngoài . C5,C6:Mỗi nhóm làm một dụng cụ. Trên tay cô có một quả chanh làm thế nào để đo thể tích quả chanh này . *Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học :-Học thuộc C1,C2,C3,ghi nhớ . -Làm bài tập:4.14.3/78 SBT . -Bài sắp học :-Soạn :C1C6,C11. -Đọc trước có thể em chưa biết . Tiết 05 Bài 05 KHỐI LƯNG – ĐO KHỐI LƯNG . [...]... ? KLR của Nhôm bằng -Gọi HS giải thích - 1m 3 khối thuỷ ngân nặng 1 360 0kg Dthuyngan = 3 Tính khối lượng của một vật 1 360 0kg / m theo khối lượng riêng : 3 C2: D = 260 0kg / m Khối 3 -YCầu HS làm C2: lượng riêng của 0,5m đá : 3 V = 0,5m 3 m = D ×V = 260 0 × 0,5 = 1300(kg ) m =? Dnhâm = 2700kg / m 3 C2:Khối lượng của là : 0,5m 3 đá m = 260 0 ×0,5 =1300kg ĐS:m =1300(kg ) C3: m = D ×V => D = m V II Trọng lượng... cố đònh b) (2) động 4 Vận dụng: C5: Hoạt động4:Vận dụng-củng cố- BSUNG C6: hg dẫn tự học: 1Vận dụng: -Dùng ròng rọc có thể cho ta lợi về hướngvà độ lớn của lực -Hình 16. 6 b Hệ thống ròng rọc này cho ta lợi về lực và hg của lực hơn 2 Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ 3 Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học:+C3 , C6 , ghi nhớ +Bài làm 161 1 16. 4 -Bài sắp học:Hoàn thành các bài tập còn lại của tổng kết chương Tiết... kéo xe C3: Nam châm hút quả nặng BỔ SUNG Lạc 6C : 2 C4:a) (1) lực đẩy (2) lực ép b) (3) lực kéo ( 4)lực kéo c) (5) lực hút 2Rút ra kết luận : -Gọi HS đọc II Phương và chiều của lực : Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực : -Qua làm thí No Hãy xác đònh về phương và chiều của lực ở 6. 2 , 6. 1 C6: III Hai lực cân bằng : Hoạt động 3:Nghiên cứu hai C6:-Nếu đội bên trái mạnh lực cân bằng hơn dây... mạnh (khoẻ) ngang nhau thì sợi dây đứng yên C7:-Cùng phương dọc theo sợi dây -Ngược chiều C8: a) (1) cân bằng (2) đứng yên b) (3) chiều c) (4) phương (5) chiều IV Vận dụng : C9 -HS đọc -HS: C6:Phương ngang.Chiều từ phải sang trái(chiều từ trái sang phải) C9: a) lực đẩy Nêu ví dụ về hai lực cân bằng b) lực kéo C10: *Hướng dẫn tự học : - Bài vừa học : + Học ghi nhớ + Làm bài tập :6. 1 6. 4/9 – 10 SBT... Hoạt động1: Ôn tập : Hoạt động theo nhóm Nhóm 1 :Câu 1,7,13 Nhóm 2 :Câu 2,8,13 Nhóm 3 :Câu 3,9,13 Nhóm 4 :Câu 4,10,13 Nhóm 5 :Câu 5,11,13 Nhóm 6 :Câu 6, 12,13 Hoạt động 2: Vận dụng Nhóm 1 :Câu 1 Nhóm 2 :Câu 2 Nhóm 3 :Câu 3 Nhóm 4 :Câu 4 Nhóm 5 :Câu 5 Nhóm 6 :Câu 6 Hoạt động 3: Lần lượt cho HS giải quyết các ô chữ *Hướng dẫn về nhà : -Chương II:Nhiệt học -Xem bài sự nở vì nhiệt của chất rắn HOẠT ĐỘNG... 4: Xác đònh trọng C5: m = 200 g = 0,2kg lượng riêng của một chất => P =10m =10.0,2 = 2 N m = ?, P = ? (ta có thể sử dụng lực V = 26cm 3 = 0,000026m 3 kế đo trọng lượng của vật ) d =? Công thức tính d = ? Trọng lượng riêng của quả nặng là : P 2 = ≈ 77821( N / m 3) −5 V 2 56. 10 ĐS: d ≈ 77821N / m 3 d= = 40dm 3 = 0,04m 3 D = 7800kg / m 3 m =? P =? Khối lượng chiếc dầm sắt : m = D.V = 7800.0,04 = 312(kg... trên -Đo lực kéo vật lên theo phg rọc cố đònh xuống thẳng đứng như hình 16. 3 F2 = 1N dùng ròng từ dưới -Bố trí dụn cụ như hình 16. 4 đo rọc động lên HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -2loại ròng rọc:+rrọc cố đònh +rrọc động -Ròng rọc cố đònh:bánh xe quay tại chỗ Ròng rọc động :bánh xe vừa quay vừa dòc chuyển F2 đọc số chỉ lực kế Tương tự hình 16. 5 đọc giá trò lực kế F2 Khi kéo vật chú ý kéo đều tay sao cho số chỉ lực... động 4:Vận dụng-củng cố 1Vận dụng : C5: (1) gấp đôi (2) gấp ba C6:Sợi dây cao su và lò xo cùng có tính chất đàn hồi -Ycầu HS làm C5 , C6 2Củng cố : -Gọi HS đọc ghi nhớ -Đọc có thể em chưa biết *Hướng dẫn tự học : -Bài vừa học : Học 1 của II :Lực đàn hồi , C3 ; ghi nhớ Làm bài tập 9.19.4/14-15 SBT -Bài sắp học : Lực kế để làm gì ? Làm C6 , P là gì ? Đọc có thể em chưa biết Tiết 11 LỰC KẾ – PHÉP ĐO... đều có khối lượng C6:Khối lượng chứa của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật -Đơn vò đo khối lượng trong hệ - Kilôgam – Kg thống đo lường hợp pháp của VNam là gì? -Còn đơn vò đo khối tg lg nào? II Đo khối lượng : 1Tìm hiểu cân Rôbécvan : C8:GHĐ : ĐCNN : 2Cách dung cân Rôbécvan để cân một vật : C9: (1) điều chình số 0 (2) vật đem cân (3) quả cân (4) thăng bằng (5) đúng giữa (6) quả cân (7) vật đem... đứng , vì lực cần đo là trọng lực , có phương thẳng đứng Hoạt động 4:Xây dựng công III Công thức liên hệ giữa thức liên hệ giữa trọng lượng và trọng lượng và khối lượng : khối lượng C6: a) 1N b) 200g c) 10N -Ycầu HS làm C6 : P : trọng lượng (N) P = 10m : m : khối lượng (kg) Hoạt động5:Vận dụn,củng cố IV Vận dụng : 1Vận dụng : -Ycầu HS làm C7: C9: m = 3,2 tấn = 3200kg P =? N Tacó : P = 10m = 10.3200 . phương và chiều của lực ở 6. 2 , 6. 1 . Hoạt động 3:Nghiên cứu hai lực cân bằng Nêu ví dụ về hai lực cân bằng -HS đọc . -HS: C6:Phương ngang.Chiều từ phải sang. , học ghi nhớ , thuộc C6 . + HSG : 1-2.13 , 1-2.12 / 6SBT - Bài sắp học : Đo thể tích chất lỏng Soạn :C1 , C2 , C3 , C4 , C5 , C6 , C7 , C8 , C9 . Kẻ bảng