Đo lường lực bằng Niutơn và nghiên cứu đặc điểm lực đàn hồi

MỤC LỤC

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-Em có thể biết em nặng bao nhiêu cân không ?Bằng cách nào em biết được ?. -Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của VNam là gì?. Trả lời C8 hạot động theo nhóm (GHĐ :tổng klg các quả cân , ĐCNN :klg quả cân nhỏ nhất ) -GV hướng dẫn cách sử dụng cân Rôbécvan yêu cầu HS hoàn thành C9.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Để đo độ mạnh hay cường độ của lực người ta dùng đơn vị là Niutơn. -Lực kéo của dây dọi lên quả nặng và lực hút của trái đất lên quả nặng. Kiến thức : - Nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo) - Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.

- Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hoài. - Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi. Thái độ : - Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên.

-Kéo lò xo , không kéo nữa -Còn sợi dây cao su nó giống lò xo không .Chúng có thế gì mà khi tác dụng lực chúng bị biến dạng , không tác dụng lực nữa thì trở lại hình dạng ban đầu ?. Hoạt động 2:Nghiên cứu biến dạng đàn hồi .Độ biến dạng -Gọi HS đọc thí nghiệm ở phần 1. -Sau khi laép thanh ngang , treo lò xo đo chiều dài lò xo ghi vào lo=?.

Nhận xét hình dạng của lò xo lúc đầu chửa keựo ra và sau khi keùo ra roài khoâng keùo nữa. C3: Lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực tác dụng lên các quả nặng .Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng cường độ của trọng lượng các quả nặng. Các em tháo các quả nặng ra và đo lại chiều dài của lò xo.

- Nếu treo nhiều quả nặng , cường độ lực kéo lò xo tăng hay giảm ?lực đàn hồi ntn?.

LỰC KẾ – PHÉP ĐO , LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

Kiến thức : - Nhận biết được cấu tạo của lực kế ,xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế - Biết đo lực bằng lực kế. - Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính tỷọng lượng của vật khi biết khối lượng , hoặc ngược lại. HS1:Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không?Đó là lực gì?.

-Lực kế dùng để đo lực , sử dụng nó để đo lực như thế nào. C5: Khi đo , cần phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng , vì lực cần đo là trọng lực , có phương thẳng đứng.

KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

- Sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xác định : chất đó là chất gì?. Kỹ năng : - Sử dụng phương pháp cân khối lượng : để đo trọng lượng của vật - Sử dụng phương pháp đo thể tích : để đo trọng lượng của vật 3. -Trọng lượng của một mét khối của chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.

Kiến thức : - Biết làm thí nhiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Hoạtđộng1:Tổ chức tình huống học tập .Tính khối lượng của khối sắt có thể tích. -Tổng các lực mà những người này thực hiện để kéo vật lên liệu chúng nhỏ hơn lớn hơn hay bằng trọng lượng của vật.

Kiến thức : - Nờu được thớ dụ sử dụng mặt phẳng nghiờng trọng cuộc sống và chỉ rừ ớch lợi của chuùng. - Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) mặt phaúng nghieâng. Các nhóm: Lực kế , khối trụ có trục quay ở giữa , mặt phẳng nghiêng , phiếu học tập.

-Muốn giảm lực kéo thì làm ntn?(GV giới thiệu độ nghiêng của tấm ván). Độ nghiêng càng nhỏ (chiều dài mpn càng lớn)thì lực cần kéo vật càng nhỏ. -Dùng lực kế móc vật vào để lực kế theo phg thẳng đứng đọc số chỉ của lực kế -Độ nghiêng lớn.

-Móc lực kế vào quả nặng , cầm lực kế kéo vật từ từ dọc theo mặt phg nghiêng  đọc số chỉ của lực kế. Kiến thức : - Học sinh nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trọng cuộc sống. - Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm O,O1,O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng ).

-Muốn lực nâng vật F2nhỏ hơn trọng lg F1của vật thì dự đoán về khoảng cách OO1và OO2. Chọn bình đo thể tích Tính trọng lượng của vật Tính khối lượng biết D và V.

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

C1:Nhước trong ống thuỷ tinh dâng cao vì khi nóng thể tích nước tăng lên. C5: totăng nước nở ra thể tích tăng nếu đổ đầy nước tràn ra vì thể tích nước tăng lên C6:tạo khoảng trống để to. C7:Mực chất lỏng trong 2 ống ko gioỏng nhau vỡ cuứng chaỏt lỏng nở như nhau khi nóng lên ống có tiết diện nhỏ mực nước dâng cao hơn ống có tiết diện lớn.

Lức đầu mực chất lỏng trong 3 bình ở ống thuỷ tinh là ngang baèng nhau .Sau nhuùng 3 bình vào chậu nước nóng , lức này thể tích chất lỏng trong 3 bình đã tăng lên. -Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.

Kỹ năng :-Làm được thí nghiệm trong bài , mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận caàn thieát. *Một bình thuỷ tinh đáy bằng , một ống thuỷ tinh thẳng hoặc một ống thuỷ tinh hình chữ L , một nút cao su có đục lỗ , nước pha màu , một miếng giấy trắng có vẽ vạch , khăn lâu khô , mềm tranh bảng 20.1. C2: Giọt nước đi xuống thể tích khí trong bình giảm C3:Theồ tớch khớ trong bỡnh tăng do khi nở ra khi nhiệt độ nóng lên.

C7:Khi nhúng vào nước nóng , nhiệt độ tăng chất khí bên trong quả bóng bàn nở ra đẩy vỏ bóng bàn bị bẹp. -Mô tả dụng cụ đo độ nóng này -Dựa vào yếu tố nào của dụng cụ để ta biết nhiệt độ môi trường thay đổi ?. Kiến thức :-Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.

C2:Thanh thép nở vì nhiệt gây ra lực td lên chốt ngang (làm gãy choát ngang). -Nêu sự giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng và khí. -Ycầu HS quan sát hiện tượng -Ycầu HS lần lượt trả lời câu hỏi -Chốt ngang bị gãy (biến dạng ) -Kết quả nào làm cho vật biến dạng ?.