GA Vật Lý 9

158 613 0
GA Vật Lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT9 I. Điều tra cơ bản 1. Xếp loại học lưc HS Lớp Sỉ số giỏi Khá Trung bình Yếu TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% 9 1 41 3 7,3 10 24,4 22 53,7 6 14,6 9 2 41 4 9,7 10 24,4 20 48,9 7 17,1 9 3 41 3 7,3 12 29,3 21 51,2 5 12,2 9 4 41 5 12,2 10 24,4 20 48,9 6 14,6 9 5 40 5 12,5 10 25,0 19 47,5 6 15,0 2. Nhận xét học sinh - HS đã làm quen với bộ môn vật lí từ lớp 6, nên các em đã có kó năng, ý thứcvà thái độ nhất đònh trong việc học tập bộ môn. Tuy nhiên đây là năm kết thúc cấp học, nên vật9 có một vò trí đặc biệt quan trọng trong đó đòi hỏi các em phải tư duy học tập ở mức độ cao hơn như: khả năng suy luận đề suất, kiểm tra thực nghiệm, tìm ra mối quan hệ giữa đònh lượng với đại lượng vật lí hoặc với các đại lượng trong môt đònh luật vật lí. - Vật9 có nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn mục tiệu bộ môn vật lí THCS. 3. Đặc điểm tình hình - Thuận lợi: GV: Nhiệt tình, trách nhiệm, đủ dụng cụ đồ dùng dạy học HS: Có hứng thú với bộ môn, ham hiểu biết - Khó khăn: Điều kiện phòng học chưa phù hơp cho phương pháp thực nghiệm, số lượng học sinh trong một lớp còn đông. 4. Các yếu tố hỗ trợ Được sự quan tâm sâu sát của BGH, Công Đoàn cùng đồng nghiệp, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bộ mô hoàn thành tốt công tác II. Chì tiêu phấn đấu 1. Chỉ tiêu: Lớp Sỉ số giỏi Khá Trung bình Yếu TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% 9 1 41 5 12,2 12 29,3 22 53,7 2 4,9 9 2 41 5 12,2 12 29,3 21 51,2 3 7,3 9 3 41 6 14,6 13 31,7 20 48,9 2 4,9 9 4 41 7 17,1 12 29,3 20 48,9 2 4,9 9 5 40 7 17,5 12,0 30,0 19 47,5 2 5,0 Trang 1 2. Phương pháp thực hiện – mục tiêu * GV thực hiện các phương pháp - Vận dụng phương pháp mới,coi trọng tính thiết thực trên cơ sở đảm bảo tính cơ bản, khoa học, hiện đại và đặc trưng bộ môn. Giáo viên thể hiện vai trò người tổ chức cho HS hoạt động một cách chủ động, sáng tạo như: quan sát, thí nghiệm, tìm tòi, thảo luận nhóm… qua đó HS tự chiếm lónh kiến thức - Tăng cường kiểm tra HS chú ý phần kó năng thực hành thí nghiệm. * HS cần đạt được các mục tiêu: - Kiến thức: Khắc sâu kiến thức phổ thông cơ bản của bộ môn các lớp dưới, thiết lập mối quan hệ đònh lượng và tính toán các đại lượng - Kó năng: Rèn luyện các kó năng vận dụng các kiến thức lí thuyết, các công thức, các đòng luật để tính toán làm các bài tập đònh lượng. - Thái độ tình cảm: Yêu thích bộ môn, niềm tin váo thành tựu vật lí học, trung thực trong học tập nghiên cứu ,tích cực và trách nhiệm trong hoạt động học tạâp tập thể. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG STT Tên Mục tiêu chương Đồ dùng dạy Dự kiến Trang 2 Chương chương học kiểm tra I Điện Học Phát biểu được hệ thức đònh luật Ôm. Xác đònh được điện trở bằng Ampe kế và Vôn kế - Biết mối quan hệ giữa điện trở với chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. - Biết các dấu hiệu nhận biết điện trở trong kó thuật - Biết ý nghóa số vôn số óat, cách tính công suất, ý nghóa của công suất. - Biết được dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng, sự chuển hóa điện năng. - Xây dựng và vận dụng công thức đònh luật Jun- Lenxơ - Biết được tác hại của hiện tượng đoản mạch - Biết cách sử dụng di8ện an toàn và tiết kiệm. Dụng cụ: Bảng điện, nguồn , dây dẫn, khóa, điện trở, biến trở, Vôn kế, Ampe kế,… -Khái niệm: Các khái niệm cơ bản của điện học, -Bài tập vận dụng: *ĐL Ôm: I= R U *Công thức điện trở: R= S l . ρ * Công- công suất: A=UIt=Pt P=UI * Đònh luật Jun- Lenxơ: Q=I 2 Rt II Điện Từ Học - Mô tả được cấu tạo của nam châm. Biết được các tính chất cách chế tạo và ứng dụng của nam châm vónh cửu; nam châm điện. - Biết cách xác đònh lực điện từ vá điều kiện xuất hiện lực điện từ - Biết cấu tạo- nguyên tắc họat động của động cơ diện, máy phát điện, máy biến Dụng cụ: Các dụng cụ lắp ráp mạch điện như chương I + Lõi sắt, lõi thép, nam châm điện, nam châm vónh cửu, bột sắt. Mô hình động cơ, máy phát, máy biến thế - tính chất từ của nam châm - Cách xác đònh lực điện từ. - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt Trang 3 thế. - Biết và xác đònh được từ trường của dòng điện từ đó giải thích được nguyên tắc họat động của các máy điện. động của: dộng cơ điện, máy phát điện, máy biến thế III Quang Học Mô tả được hiện tượng khúc xạ xác đònh được các yếu tố tia, góc. Nhận biết được các loại thấu kính hội tư; phân kì,m biết cách vẽ một số tia sáng qua thấu kính, biết được các tật của mắt Bíêt cấu tạo và ứng dùng cuqả kính lúp Biết một số nguồn sáng, phân bòêt được ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Biết tính chất tán sạ của ánh sáng màu Biết một số tác dụng: nhiệt, quang học, sinh học của ánh sáng. củng cố lại đòng luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Dụng cụ thí nghiệm quang học: Giá quang học, nguồn sángđiện và các loại thấu kính Các khái niệm đònh luật cơ bản của quang học. Đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng -Bài tập: * Gương * Thấu kính * Giải thích một số hiện tượng quang học IV Sự Bảo Tòan Và Chuyển Hóa Năng Lượng - Biết được khái niệm năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng -Biết và cho được ví dụ chứng tỏ đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Nhận biết được các dạng năng lượng, cách khai thác và sử dụng một số dạng năng lượng như: nhiệt điện, Dụng cụ: Tranh ảnh minh họa Tư kiệu thực tiễn - Khái niệm: Đònh luật bảo toàn và chuyển hòa năng lượng Nhận biết m,ột số ứng Trang 4 thủy điện, điện mặt trời, điện gío, điện hạt nhân dụng các dạng năng lượng trong cuộc sống. Bài tập: Ứng dụng ĐLBT &CHNL CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC Bài 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện giữa hai đầu dây dẫn Bài 2 : Điện trở của dây dẫn – Đònh luật Ôm Bài 3 : Thực hành : Xác đònh điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế Bài 4 : Đọan mạch nối tiếp Bài 5 : Đọan mạch song song Bài 6 : Bài tập vận dụng đònh luật Ôm Bài 7 : Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Bài 9 : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Bài 10 : Biến trở – Điện trở dùng trong kỹ thuật Bài 11 : Bài tập vận dụng đònh luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Bài 12 : Công suất điện Bài 13 : Điện năng công của dòng điện Bài 14 : Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng Bài 15 : Thực hành : xác đòng công suất của các dụng cụ điện Bài 16 : Đònh luật Jun-Lenxơ Bài 17 : Bài tập vận dụng đònh luật Jun – Lenxơ Bài 18 : Thực hành : Kiểm nghiệm mối quan hệ Q –I 2 trong đònh luật Jun – Lenxơ Bài 19 : Sử dụng an tòan và tiết kiệm điện Bài 20 : Tổng kết chương I : Điện học Trang 5 Tiết 1 Bài 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN . I . MỤC TIÊU : -Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cừơng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn . Trang 6 - Vẽ và sử dụng được đồ thò biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm . - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. II. CHUẨN BỊ : Đối với mỗi nhóm học sinh : -1 dây điện trở bằng nikêlin ( hoặc constantan ) chiều dài 1m , đường kính 0,3 mm , dây này được quấn sẵn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu ) - 1 ampe kế có giới hạn đo ( GHĐ) 1,5 A và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN) 0,1A . - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V . - 1 công tắc . - 1 nguồn điện 6V. - 7 đọan dây nối , mỗi đọan dài khỏang 30cm. III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Yêu cầu học sinh dựa vào hình 1.1 trả lời các câu hỏi sau : - Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn , cần dùng những dụng cụ gì ? Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? Họat động 1 : Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học Trả lời câu hỏi của giáo viên I. Thí nghiệm a. Yêu cầu học sinh tìm Họat động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của hai đầu dây dẫn . a. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện Trang 7 hiểu mạch điện hình 1.1 sgk : Quan sát sơ đồ hình 1.1 kễ tên , nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ . Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểm B ? b. Nêu mục đích thí nghiệm . - Theo dõi , giúp đỡ , kiểm tra các nhóm về cách mắc mạch , cách đọc số chỉ của ampe kế và vôn kế - Yêu cầu một vài nhóm trả lời C 1 . hình 1.1 như yêu cầu của sách giáo khoa . b. Tiến hành thí nghiệm : Họat động nhóm : - Mắc mạch điện như sơ đồ hình 1.1 - Tiến hành đo, ghi kết quả đo được vào bảng 1 trong vở - Thảo luận để trả lời C 1 : Khi tăng ( hoặc giảm ) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần . a.Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? b.Yêu cầu học sinh trả lời C 2 . c.Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U . Họat động 3 : Vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra kết luận a. Từng học sinh đọc phần thông báo về dạng đồ thò trong sgk để trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra . b. Từng học sinh làm C 2 . d. Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thò, rút ra kết luận . II. Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. dạng đồ thò Hình 1.2SGK Trang 8 a.Nêu kết luận về mối quan hệ giữa U ,I . Đồ thò biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ? Cho học sinh yếu đọc lại phần ghi nhơ b.Yêu cầu học sinh trả lời C 5 . c.Hướng dẫn học sinh về nhà làm C 3 , C 4 . d.Yêu cầu một học sinh đọc “ có thể em chưa biết “. Họat động 4 : Củng cố bài học và vận dụng a.Từng học sinh chuẩn bò trả lời câu hỏi của giáo viên . b.Từng học sinh chuẩn bò trả lời C 5 c.Về nhà làm C 3 , C 4 . d.Đọc “ có thể em chưa biết “ 2. Kết luận Ghi nhớ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó . Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U = 0 , I = 0 ). 5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập trong sách bài tập và xem trước bài mới Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 2: Trang 9 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu: -Nhận biết được đơn vò điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập . Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật Ôm. Vận dụng được đònh luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản . II. Chuẩn bò : Đối với giáo viên : Kẻ sẵn bảng ghi thương số U / I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu ở bảng 1 và 2 ( bài 1 ) Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III. Tổ chức họat động của học sinh : Trợ giúp của giáo viên Họat động học của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau : - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ? - Đồ thò biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? Đặt vấn đề : Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1 , nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu Họat động 1 : Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới . Từng học sinh chuẩn bò và trả lời câu hỏi của giáo viên I. Điện trở dây dẫn Trang 10 [...]... một lọai vật liệu thì tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây III Vận dụng - Từng HS trả lời C4 - Nghe GV hướng dẫn C5 và C6 - Một HS đọc to “có thể em chưa biết “ Tiết 9 : Ngày dạy:……………………… Trang 28 Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I.Mục tiêu : Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài , tiết diện và được làm từ các vật liệu... vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn như Hoạt động học của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - HS được gọi lên bảng Trang 29 Nội dung thế nào ? -Giải C5 Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm a.Cho HS quan sát các đọan dây dẫn dây dẫn đã chuẩn bò cà yêu cầu a.Từng HS quan sát các Hs trả lời C1 đọan dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhưng được làm từ các vật. .. dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Biết cách xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài , tiết diện , vật liệu làm dây dẫn ) - Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây... các câu hỏi của giáo viên I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làn dây dẫn 1 Thí nghiệm (SGK) 2 Kết luận:Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làn dây dẫn II Điện trở suất- công thức điện trở 1 Điện trở suất (SGK) Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt Trang 30 Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm có ý nghóa gì? Trong số các chất nêu ở bảng 1 thì chất nào dẫn... cùng chiều dài và làm từ cùng một lọai vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây ( trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đọan mạch song song ) - Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghòch với tiết diện... của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào ? Đại lượng này có trò số được xác đònh như thế nào ? Đơn vò của đại lượng này là gì ? Hãy nêu nhận xét về trò số điện trở suất của kim lọai và hợp kim có trong bảng 1 sgk Họat động 3 : Tìm hiểu về điện trở suất - Mỗi Hs tự đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi của giáo viên I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làn dây... gợi ý : HS thảo luận nhóm : - Dây dẫn dùng để làm gì ? - Công dụng của dây dẫn - Quan sát thấy dây dẫn có trong các mạch điện và ở đâu xung quanh ta ? trong các thiết bò điện - Nêu tên các vật liệu dùng - Các vật liệu được dùng để làm dây dẫn ? làm dây dẫn Họat động 2 : Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào - ? : Nếu đặt vào hai đầu - Các nhóm HS thảo luận để dây dẫn một HĐT... với dự đóan đã nêu - Đề nghò HS nêu kết luận - Nêu kết luận : 3 Kết luận: về sự phụ thuộc của điện Điện trở của các dây dẫn có trở dây dẫn vào chiều dài cùng tiết diện và được làm từ dây cùng một lọai vật liệu thì tỉ Hoạt động 4 : Củng cố và vận dụng - Từng HS trả lời C2 - Gợi ý : So sánh điện trở của đọan mạch trong hai trường hợp  CĐDĐ chạy qua trong trường hợp nào - Từng HS trả lời C3 nhỏ hơn... trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song - 1 amper kế có giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 công tắc - 1 nguồn điện 6V - 9 đọan dây dẫn , mỗi đọan dài khỏang 30cm III.Tổ chức họat động của học sinh : Trợ giúp của giáo viên Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau - Trong đọan mạch gồm hai bóng đèn mắc song song , CĐDĐ của... điện trở mạch gồm hai điện trở công thức : I , I1 , I2 mắc song song mắc song song 1 1 1 Vận dụng hệ thức (1) và - Cá nhân mỗi học sinh = + (4) Rtđ R1 R2 (2) suy ra (4) xây dựng công thức (4) Trang 19 - Trả lời cá nhân C3 R R 1 21 => Rtđ = R + R 1 2 Họat động 4 : Tiến hành thí nghiệm kiểm tra công thức (4) - Hướng dẫn , theo dõi , - Họat động nhóm : tiến hành kiểm tra các nhóm HS mắc thí nghiệm kiểm . TL% 9 1 41 5 12,2 12 29, 3 22 53,7 2 4 ,9 9 2 41 5 12,2 12 29, 3 21 51,2 3 7,3 9 3 41 6 14,6 13 31,7 20 48 ,9 2 4 ,9 9 4 41 7 17,1 12 29, 3 20 48 ,9 2 4 ,9 9 5. 14,6 9 2 41 4 9, 7 10 24,4 20 48 ,9 7 17,1 9 3 41 3 7,3 12 29, 3 21 51,2 5 12,2 9 4 41 5 12,2 10 24,4 20 48 ,9 6 14,6 9 5 40 5 12,5 10 25,0 19 47,5 6 15,0

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

Hình ảnh liên quan

3. Đặc điểm tình hình - GA Vật Lý 9

3..

Đặc điểm tình hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
Kẻ sẵn bảng ghi thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu ở bảng 1 và 2    ( bài 1 ) - GA Vật Lý 9

s.

ẵn bảng ghi thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu ở bảng 1 và 2 ( bài 1 ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
a.Gọi học sinh lên bảng giải C3, C4  - GA Vật Lý 9

a..

Gọi học sinh lên bảng giải C3, C4 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai lọai nguồn điện 110V và 220V . - GA Vật Lý 9

Bảng li.

ệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai lọai nguồn điện 110V và 220V Xem tại trang 21 của tài liệu.
hình 8.3 - GA Vật Lý 9

hình 8.3.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Mỗi nhóm lập bảng kết quả thí nghiệm  - GA Vật Lý 9

i.

nhóm lập bảng kết quả thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
. Tra bảng 1 để biết điện trở suất của đồng . - GA Vật Lý 9

ra.

bảng 1 để biết điện trở suất của đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 12.2 - GA Vật Lý 9

Hình 12.2.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
a.Đọc phần mô tả thí nghiệmhình 16.1 sgk và các dữ kiện đã thu được từ thí  nghiệm kiểm tra  - GA Vật Lý 9

a..

Đọc phần mô tả thí nghiệmhình 16.1 sgk và các dữ kiện đã thu được từ thí nghiệm kiểm tra Xem tại trang 48 của tài liệu.
• Thực hiện thí nghiệmhình 21.3 . - GA Vật Lý 9

h.

ực hiện thí nghiệmhình 21.3 Xem tại trang 66 của tài liệu.
-Nhìn vào hình 23.5 trả lời C5(vẽ vào vơ)û - GA Vật Lý 9

h.

ìn vào hình 23.5 trả lời C5(vẽ vào vơ)û Xem tại trang 72 của tài liệu.
-Họat động nhóm: quan sát hình 25.4 sgk và trả lời C3 . - GA Vật Lý 9

at.

động nhóm: quan sát hình 25.4 sgk và trả lời C3 Xem tại trang 78 của tài liệu.
• Mắc mạch điện như hình 26.1 . - GA Vật Lý 9

c.

mạch điện như hình 26.1 Xem tại trang 79 của tài liệu.
• Làm lại thí nghiệmhình 27.1 . - GA Vật Lý 9

m.

lại thí nghiệmhình 27.1 Xem tại trang 83 của tài liệu.
-Treo tranh choHS lên bảng dùng qui tắc bàn tay trái xác định chiều  của cặp lực từ trong hình 28.3  - GA Vật Lý 9

reo.

tranh choHS lên bảng dùng qui tắc bàn tay trái xác định chiều của cặp lực từ trong hình 28.3 Xem tại trang 87 của tài liệu.
viết vào bảng 1 của báo cáo những số liệu và kết luận thu  được . - GA Vật Lý 9

vi.

ết vào bảng 1 của báo cáo những số liệu và kết luận thu được Xem tại trang 89 của tài liệu.
-Làm việc cá nhâ n: lập bảng đối chiếu , tìm từ thích hợp điền vào  chỗ trống trong bảng 1 sgk  - GA Vật Lý 9

m.

việc cá nhâ n: lập bảng đối chiếu , tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 sgk Xem tại trang 98 của tài liệu.
HS quan sát hình vẽ và dự đoán. - GA Vật Lý 9

quan.

sát hình vẽ và dự đoán Xem tại trang 101 của tài liệu.
Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và 37.2 SGK . - GA Vật Lý 9

u.

cầu HS quan sát hình 37.1 và 37.2 SGK Xem tại trang 110 của tài liệu.
hình vẽ. - GA Vật Lý 9

hình v.

Xem tại trang 116 của tài liệu.
-Từng nhóm bố trí thí nghiệm như hình 40.3sgk . - GA Vật Lý 9

ng.

nhóm bố trí thí nghiệm như hình 40.3sgk Xem tại trang 118 của tài liệu.
-1 miếng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệ t. - 1 miếng gỗ phẳng ,đèn pin , nguồn 12V . - GA Vật Lý 9

1.

miếng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệ t. - 1 miếng gỗ phẳng ,đèn pin , nguồn 12V Xem tại trang 119 của tài liệu.
• Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh ghim A qua miếng thủy  tinh ?  - GA Vật Lý 9

hi.

nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh ghim A qua miếng thủy tinh ? Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ . - GA Vật Lý 9

o.

ạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ Xem tại trang 122 của tài liệu.
ảnh vào bảng 1. - GA Vật Lý 9

nh.

vào bảng 1 Xem tại trang 126 của tài liệu.
*Tiến hành TN như hình 45. 1. Trả lời C1 và C2 . - GA Vật Lý 9

i.

ến hành TN như hình 45. 1. Trả lời C1 và C2 Xem tại trang 130 của tài liệu.
-Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh về phần quang hình học. - GA Vật Lý 9

i.

ểm tra sự tiếp thu của học sinh về phần quang hình học Xem tại trang 135 của tài liệu.
-Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới . - GA Vật Lý 9

u.

và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới Xem tại trang 137 của tài liệu.
-Vẽ hình 49.1 và đặt câu hỏi :Mắt có nhìn rõ vật AB không ? vì sao ? - GA Vật Lý 9

h.

ình 49.1 và đặt câu hỏi :Mắt có nhìn rõ vật AB không ? vì sao ? Xem tại trang 140 của tài liệu.
-Ghi các kết quả quan sát được vào bảng 1 sgk . - GA Vật Lý 9

hi.

các kết quả quan sát được vào bảng 1 sgk Xem tại trang 157 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan