Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
Tuần:… tiết:…. Tuần :… Tiết:…… Toán 156. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T2) Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… A – MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tư nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, …, giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia. B – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: Hát 2. kiểm bài cũ: - Hãy nêu các tính chất đã học của phép cộng với số tự nhiên. - Nhận xét . 3. Bài mới: *Giới thiệu bài -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên *Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: ôn tập *Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học * Bài tập 1. Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính). HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. - GV nhận xét. - Hoạt động cá nhân - HS nêu kết quả: a) 26741 ; 53500 ; 646068. b) 307 ; 421 ; 1320 - HS lên bảng giải 2) Tìm x: a. 40 X x = 1400 x = 1400 : 40 = 35 x = 35 : Tuần:… tiết:…. * Bài tập 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc “Tìm một số thừa chưa biết”, “Tìm số bò chia chưa biết”. - GV nhận xét. * Bài tập 3. Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng, …; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ. - Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. * Bài tập 4. Củng cố về nhân (chia) nhẩm với (cho) 10; 100; nhân nhẩm với 11; … và so sánh hai số tự nhiên. - Sau đó cho HS làm bài vào vở và chữa bài. GV nhận xét. * Bài tập 5. Cho HS đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. b. x : 13 = 205 x = 205 x 13 = 2665 x = 2665 - HS lên bảng giải . Vài em nêu kết quả - HS trả lời miệng - HS đọc yêu cầu bài toán Bài giải Số lít xăng cần để ôtô đi được quãng đường dài 180 km là: 180 : 12 = 15 (lít). Số tiền mua xăng để ôtô đi được quãng đường dài 180 km là: 7500 x 15 = 112500 (đồng). Đáp số: 112500 (đồng). : Tuần:… tiết:…. . Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài sau cho tốt. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- Tuần :… Tiết:…… TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọvì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vò đại thần, viên thò vệ, nhà vua). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung truyện (phần đầu): cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 1./ Kiểm tra bài c : GV kiểm tra 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời các câu hỏi về nội dung bài học. 2./ Bài mới : a./Giới thiệu : bài vương quốc vắng nụ cười. : Tuần:… tiết:…. b. Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động : 1 GV giới thiệu chủ điểm Tình yêu và cuộc sống. *Mục tiêu: Hs biết nơi vua sống Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, nói về tranh. - GV: bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười yêu đời, những câu chuyện vui, hài hước là những thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười giúp các em hiểu điều này. *Hoạt động :2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. *Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài a. Luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu … đến chuyên về môn cười cợt. (cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười). + Đoạn 2: Tiếp theo … đến Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào, (việc nhà vua cử người đi du học thất bại). + Đoạn 3: Còn lại (Hy vọng mới của triều đình). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ ; giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài (nguy cơ, thân hành, du học). - HS quan sát - Hs nêu cuộc sống của thiếu tiếng cười như thế nào? - HS thảo luận - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài ; đọc 2 – 3 lượt. : Tuần:… tiết:…. - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài. - Tìm những từ cho biết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - Kết quả ra sao? GV: Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, các em sẽ được đọc phần tiếp của truyện trong tiết học đầu tuần 33. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm a. GV hướng dẫn một tốp 4 HS đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, vò đại thần, vi6n thò vệ, đức vua), giúp các em biết đọc đúng, đọc diễn cảm lời -Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu ró, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. -Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. - Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chòu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - 1,2 HS đọc : Tuần:… tiết:…. các nhân vật. b. GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. 3. Củng cố: - HS nêu nội dung bài IV. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- Tuần :… Tiết:…… Kó thuật LẮP XE ĐẨY HÀNG Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . 2. Kó năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kó thuật , quy trình . 3. Thái độ: Cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Lắp xe nôi (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Lắp xe đẩy hàng . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu . MT : Giúp HS nêu được những đặc điểm Hoạt động lớp . : Tuần:… tiết:…. của mẫu . Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hỏi : Để lắp được xe đẩy hàng , ta cần có mấy bộ phận ? - Nêu tác dụng của xe đẩy hàng : Ở các nhà ga của sân bay , hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của mình . - Quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . - 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe ; tầng trên của xe và giá đỡ ; thành sau xe ; càng xe ; trục bánh xe . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kó thuật . MT : Giúp HS nắm cách lắp xe đẩy hàng Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hướng dẫn chọn đúng , đủ các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại . - Lắp giá đỡ trục bánh xe . + Hỏi : Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? + Nhận xét , chỉnh sửa . - Lắp tầng trên của xe và giá đỡ . - Lắp thành sau xe , càng xe , trục xe . - Lắp ráp xe theo quy trình SGK . Kiểm tra sự hoạt động của xe . Hoạt động lớp . - Đọc nội dung SGK , vài em lên thực hiện chọn các chi tiết theo bảng SGK . - Thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe . - 1 em lên thao tác lắp bộ phận này . - Quan sát hình 4 ,vài em lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này . - Cả lớp quan sát , nhận xét , bổ sung cho hoàn chỉnh . - Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố : - Đánh giá kết quả học tập của HS . - Giáo dục HS cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét về sự chuẩn bò , tinh thần thái độ , kó năng thực hành của HS . - Dặn HS về nhà tiếp tục thực hành lắp xe đẩy hàng . Rút kinh nghiệm: Tuần :… Tiết:…… : Tuần:… tiết:…. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 (phần nhận xét) - Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT 3, 4 (phần nhận xét) - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 1./ Kiểm tra bài c : GV kiểm tra: - Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước (Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu), làm lại BT 2. - Một HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. - GV nhận xét. 2./ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu b. Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: . Phần nhận xét. *Mục tiêu: HS nói lại nội dung : Tuần:… tiết:…. cần ghi nhớ trong tiết học trước Bài tập 1, 2: - HS đọc yêu cầu của BT 1, 2. Tìm trạng ngữ trong câu, xác đònh trạng ngữ đó bổ sung ý nghóa gì cho câu. - HS phát biểu. GV chốt lại lời giải đúng : Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghóa thời gian cho câu. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của BT 3. - HS phát biểu ý kiến. GV giúp HS nhận xét, kết luận: Viên thò vệ hớt hải chạy vào khi nào? (Chú ý: nếu đặt khi nào ở đầu câu thì có nghóa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra.) * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. *Mục tiêu: Hs thuộc ghi nhớ. Hai, ba HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ. *Hoạt động 3: luyện tập. *Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó, làm bài vào vở hoặc VBT (nếu có). - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời - HS đọc yêu cầu BT - 1,2 HS đọc ghi nhớ a. Buổi sáng hôm nay , mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, giời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt. b. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên : Tuần:… tiết:…. - GV dán 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập (2) – lựa chọn - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV lưu ý các em về trình tự làm bài: đọc kỹ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Sau đó viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy đònh. - HS làm bài vào vở BT các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ só tạo hình của nhân dân. a. Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước, ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Mù đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà. b. Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bò bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao. : [...]... - Tuần :… Tiết:…… Tuần 32- 1Toán 157 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) T3 Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I – MỤC TIÊU Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên : Tuần: … tiết:… II – CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán, kết... sâu bọ + Nhóm ăn tạp - HS tự thảo luận đưa ra - Các nhóm trình bày - HS thực hiện, GV kiểm tra Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV gọi các nhóm lên bảng trình bày động vật ăn gì ? - GV kết luận: như mục bạn cần biết trang 127 SGK * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? - Chia lớp thành 2 nhóm nêu đặc điểm các con vật Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi -Dùng giấy đeo các con vật quay vào trong : - HS trả lời câu... Tuần :… Tiết:…… Tuần32 – 2 Toán 158 Ngày soạn :… /……/ 200… A – MỤC TIÊU : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ Ngày dạy:… /……/ 200… Tuần: … tiết:… Giúp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ vẽ biểu đồ trong bài 1 (SGK) C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đònh: Hát 2 kiểm bài cũ: -Muốn tìm số trung... ngoại hình, hoạt động của tê tê), các em Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con viết nhanh các ý cơ bản ra giấy để tê tê trả lời miệng Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê GV nhận xét, chốt lại lời giải: Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê : Tuần: … tiết:… Đoạn 6: Kết bài – tê... - Tuần :… Tiết:…… TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhòp thơ Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ – giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh 2 Hiểu các từ ngững trong bài : Tuần: … tiết:… Hiểu nội dung: Hai bài... lòng hai bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 1.- KHỞI ĐỘNG : 2 – KIỂM TRA BÀI CŨ : GV gọi một tốp 4 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần 1) theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi tong SGK GV nhận xét 3 – DẠY BÀI MỚI : a Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học hai bài thơ của Bác Hồ : Bài Ngắm trăng, Bác viết khi bò... bài thơ này, các em sẽ thấy Bác Hồ có một phẩm chất rất tuyệt vời: luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn b Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài “Ngắm trăng” *Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ a Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ (giọng ngân nga, thư thái), kết hợp : - HS lắng nghe Tuần: … tiết:…... quả * Bài tập 2 Củng cố lại thứ tự 2) a 147 ; 1814 ; thực hiện các phép tính trong một b 529 ; 700 biểu thức Cho HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo - GV nhận xét - HS lên bảng giải * Bài tập 3 Vận dụng các tính a 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) chất của bốn phép tính để tính = 36 x 100 bằng cách thuận tiện nhất Cho : Tuần: … tiết:… HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài... (tranh phóng to – nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 1 – Kiểm tra bài c : : Tuần: … tiết:… GV mời 1 – 2 HS kể về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em tham gia - GV nhận xét 2 –Bài mới: a Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn người Mỹ tên là Giắc Lơn-đơn Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh... sâu vào lòng đất để tìm mỏ : Tuần: … tiết:… nhất của thềm lục dòa nước ta là gì? − Nêu các công việc trong quá trình khi thác dầu khí? − Tính đến nay nước ta khai thác mỗi năm bao nhiêu triệu tấn dầu? − Hãy kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà em biết → GV chốt ý: Hiện nay, dầu khí nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc dầu và chế . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần :… Tiết:…… Tuần 32- 1Toán 157. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) T3 Ngày soạn. phép nhân, phép chia các số tư nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, …, giải các bài toán liên