Học sinh nắm vững các quy tắc về an toàn điện; sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện.. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng - Chủ yếu dùng điện năng phục vụ
Trang 1Tiết: 01,02, 03
A Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc vai trò quan trọng của điện năng đối với cuộc sống
Hiểu rõ mục đích lao động của nghệ điện dân dụng và hớng phát triển của nghề
điện dân dụng
Tăng hiểu biết của học sinh về nghề điện và tạo hứng thú học tập bộ môn nghề
điện dân dụng
Học sinh nắm vững các quy tắc về an toàn điện; sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện
Tạo hứng thú học tập bộ môn nghề điện dân dụng
B Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu giáo trình, các t liệu về nghề điện dân dụng
Bảng phụ ghi sẵn bảng 1.1 – SGT; Tranh vẽ cách nối đất và nối dây trung tính bảo vệ
Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
C tiến trình Lên lớp:
Ngày dạy
Tại lớp
Học sinh vắng Có phép:
.
Không phép:
.
TT Tóm lợc nội dung Thờigian Hoạt động dạy và học
1 ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số; kiểm tra vở ghi,
đồ dùng học tập của học sinh
2 phút
GV: Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ : 8 phút GV: Giới thiệu bộ môn nghề điện dân
dụng; các quy định về nghề điện dân dụng
3 Giảng bài mới
I Vai trò của điện năng đối
với sản xuất và đời sống
- Điện năng dễ dàng biến đổi
sang các dạng năng lợng khác
nh cơ năng, nhiệt năng, quang
120 phút
15 phút ? Điện năng có thể biến đổi thành các
dạng năng lợng nào?
HS: Cơ năng, nhiệt năng, quang năng
? Điện năng có vai trò quan trọng nh
Trang 2năng
- Điện năng đợc sản xuất tập
trung và truyền tải đi xa với hiệu
suất cao
- Điện năng giúp nâng cao năng
suất lao động và cải thiện đời
sống
- Nhờ có điện năng các thiết bị
dân dụng mới hoạt động đợc
2 Quá trình sản xuất điện
năng
- Hiện nay điện năng đợc sản
xuất chủ yếu bằng máy phát
điện Trong đó cơ năng biến đổi
thành điện năng
3 Các nghề trong ngành điện
dân dụng
- Sản xuất, truyền tải và phân
phối điện do các doanh nghiệp
thuộc tổng công ty điện lực Việt
Nam; các cơ sở, chi nhánh điện
Nhiệm vụ: Xây lắp, vận
hành các nhà máy, hệ thống
truyền tải và phân phối điện
Chế tạo vật t thiết bị điện; các
loại máy điện, khí cụ điện, dụng
cụ đo lờng
4 Các lĩnh vực hoạt động của
nghề điện dân dụng
- Chủ yếu dùng điện năng phục
vụ đời sống, sinh hoạt và sản
+ Nguồn điện xoay chiều, một
chiều, điện áp thấp dới 380V
+ Mạng điện sinh hoạt trong các
GV: Giới thiệu với học sinh
GV: Đàm thoại với học sinh
? Nhiệm vụ của các cơ quan này làgì ?
Trang 36 Mục đích của nghề điện dân
dụng
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và
sinh hoạt
- Lắp đặt trang thiết bị phục vụ
sản xuất và sinh hoạt
- Bảo dỡng, vận hành, sửa chữa
mạng điện và các thiết bị điện
kết cấu của thiết bị
- Dụng cụ an toàn: Găng cao su,
ủng cách điện, quần áo, mũ bảo
hộ
8 Môi trờng hoạt động của
nghề điện
- Việc lắp đặt, sửa chữa thờng
đợc tiến hành ngoài trời, trên
cao và gần khu vực có điện nên
rất dễ gây nguy hiểm
- Công tác bảo dỡng, hiệu chỉnh,
sửa chữa các thiết bị, sản xuất
chế tạo thờng tiến hành trong
nhà
9 Yêu cầu đối với nghề điện
- Tri thức: học hết THCS
- Kỹ năng: Đo lờng, sử dụng,
bảo dỡng, sửa chữa, lắp đặt các
với nhiều thiết bị tinh xảo →
phải thờng xuyên cập nhật kiến
? Nêu một số dụng cụ kiểm tra, dụng
cụ cơ khí và một số dụng cụ an toàntrong nghề điện ?
HS: Nêu tên một số dụng cụ
GV: Giới thiệu
? Việc sửa chữa đờng dây, công tácbảo dỡng thờng đợc tiến hành ở đâu ?HS: Trả lời
GV: Nêu ra tầm quan trọng của nghề
điện và sự phát triển không ngừng củanghề điện
Trang 4
II Tác hại của dòng điện đối với
cơ thể ngời và điện áp an toàn
1 Điện giật tác động tới con ngời
ntn?
- Tác động tới hệ thần kinh trung ơng
gây rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
- Biện pháp cứu chữa: Hô hấp nhân
tạo và cấp cứu kịp thời
2 Tác hại của hồ quang điện
- Hồ quang điện phát sinh khi có sự
cố điện: gây bỏng, gây cháy ( ngoài
b Đờng đi của dòng điện qua cơ thể
- Tay qua tay ( khi chạm 2 dây )
- Tay qua chân ( khi tiếp đất )
Chú ý: nguy hiểm nhất là dòng điện
đi qua não, tim, phổi
c Thời gian dòng điện đi qua cơ thể:
- Thời gian càng dài, lớp da bị phá
GV: Giới thiệu với học sinh
GV: Đàm thoại với học sinh.Treo tranh vẽ hình 1.1 giới thiệumức độ nguy hiểm của dòng xoaychiều và dòng 1 chiều
GV: Thông báo 2 trờng hợp
? Dòng điện đi qua những bộphận nào của cơ thể sẽ nguy hiểmnhất ?
HS: trả lời
? Tại sao thời gian dòng điện điqua cơ thể càng dài thì mức nguyhiểm càng tăng?
Trang 5khô và sạch thì điện áp dới 40V đợc
coi là điện áp an toàn; ở nơi ẩm ớt có
nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn
không quá 12V
III Nguyên nhân của các tai nạn
điện
1 Chạm vào vật mang điện
- Thờng xảy ra khi sửa chữa đờng dây
và thiết bị điện đang nối với mạch
hoặc vô ý chạm vào vật mang điện
- Sử dụng các dụng cụ điện có vỏ kim
loại bị h hỏng bộ phận cách điện để
truyền ra vỏ
2 Tai nạn do phóng điện
- Do vi phạm khoảng cách an toàn
điện khi gần điện cao áp; tai nạn
th-ờng xảy ra do bị phóng điện qua
không khí đốt cháy cơ thể hoặc bị
giật ngã
3 Do điện áp bớc
- Là điện áp giữa hai chân ngời khi
đứng gần điểm có điện thế cao ( cọc
tiếp đất chống sét )
- Khi dây dẫn bị đứt bị đứt rơi xuống
đất cần phải cắt điện đồng thời cấm
ngời và gia súc đến gần khu vực đó
( bán kính 20m )
IV An toàn điện trong sản xuất
và sinh hoạt
1 Chống chạm vào vật mang điện
a Cách điện giữa các phần tử mang
điện với các phần tử không mang
điện
b Che chắn các bộ phận gây nguy
hiểm nh cầu dao, cầu chì
c Đảm bảo an toàn khi gần đờng
điện cao áp:
- Không trèo cột điện
-Không dựa cột điện hay đứng dới
đ-ờng dây điện
- Không đứng cạnh cột điện lúc trời
ma
- Không thả diều, xây nhà dới hành
lang lới điện
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu
? Hiện tợng chạm vào vật mang
điện thờng xảy ra trong trờng hợpnào ?
GV: Thông báo
GV: Giới thiệu về điện áp bớc
L-u ý về sự chênh lệch điện áp giữahai chân ngời và quy định vềkhoảng cách an toàn trong trờnghợp này
? Để chống chạm vào vật mang
điện ta cần làm những gì ?HS: Trả lời
GV: Giới thiệu
? Nêu tên các vật liệu cách điện,các dụng cụ lao động thờng dùngcủa nghề điện ?
Trang 6a Nối đất bảo vệ
* Mục đích: Đảm bảo an toàn cho
ngời sử dụng khi xảy ra hiện tợng “
chạm vỏ ”
* Thực hiện: Dây dẫn tốt, một đầu
bắt chặt vào vỏ kim loại của thiết bị;
đầu còn lại hàn vào cọc nối dất
* Tác dụng bảo vệ: Giả sử vỏ của
thiết bị có điện, ngời chạm tay vào,
dòng điện đi theo hai đờng truyền
xuống đất; vì Rn >> Rd → In <<
Id và không gây nguy hiểm cho ngời
b Nối dây trung tính bảo vệ
Chỉ áp dụng cho mạng điện có dây
trung tính nguồn nối đất trực tiếp
* Cách thực hiện: Dùng một dây dẫn
( đờng kính > 0,7 đờng kính dây
pha ) nối vỏ thiết bị điện với dây
trung tính của mạng điện
* Tác dụng bảo vệ: Khi vỏ thiết bị có
điện, dây trung tính tạo thành một
mạch kín có điện trở nhỏ làm dòng
điện tăng cao đột ngột → cháy nổ
cầu chì, cắt mạch điện
Hệ thống hoá nội dung
- Điện giật tác động đến hệ thần kinh
và hệ cơ bắp
- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
phụ thuộc vào 3 yếu tố …
- Nguyên nhân của các tai nạn điện:
GV: treo tranh vẽ giới thiệu cáchthực hiện và tác dụng bảo vệ A
O
Itd In
GV: Treo tranh vẽ giới thiệu tácdụng và cách thực hiện biện phápnối dây trung tính bảo vệ
GV: Hệ thống lại các nội dungtrọng tâm của bài học
Trang 7- An toàn điện trong s.xuất và s.hoạt.
- Biện pháp nối đât bảo vệ
? Điện giật gây nguy hiểm nh thế nào đối với cơ thể ngời ?
? Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
? Nêu một số biện pháp an toàn điện trong sinh hoạt gia đình ?
- Học thuộc lý thuyết theo vở ghi
- tìm hiểu một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện trong thực tế
D Rút kinh nghiệm
Trang 8
Tiết: 4, 5, 6
A Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc tầm quan trọng của của việc xử lý khi có tai nạn điện
Nắm vững các bớc sơ cứu ngời bị tai nạn điện trong từng trờng hợp
Tạo hứng thú học tập bộ môn nghề điện dân dụng
Học sinh đợc củng cố lý thuyết về cứu ngời bị tai nạn điện
Thực hành thành thạo các động tác cứu ngời bị tai nạn điện trong một số trờng hợp
điển hình
Tạo lập tính tự giác, trách nhiệm đối với cộng đồng và ý thức nghề nghiệp
B Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ vẽ tranh các bớc sơ cứu nạn nhân.
Tranh vẽ các phơng pháp hô hấp nhân tạo; chọn vị trí thực hành
Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
C tiến trình Lên lớp:
Ngày dạy
Tại lớp
Học sinh vắng Có phép:
.
Không phép:
.
1 ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số; kiểm tra vở ghi, đồ
dùng học tập của học sinh
2 phút GV: Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Điện giật gây nguy hiểm nh
thế nào đối với cơ thể ngời ?
Câu 2: Mức độ nguy hiểm của tai
nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?
8 phút GV: Gọi 2 học sinh lên bảng
trình bày
HS: 2 học sinh lên bảng trả lời
? Hãy nhận xét bạn trả lời ? HS: Nhận xét
GV: Cho điểm
Trang 93 Giảng bài mới
I Giải thoát nạn nhân khỏi
nguồn điện
1 Đối với điện cao áp
Phải thông báo khẩn trơng cho trạm
điện hoặc chi nhánh điện để cắt điện
rồi mới tiến hành sơ cứu
2 Đối với điện hạ áp
a Ngời bị nạn đứng dới đất, tay chạm
vào vật mang điện:
- Quan sát nhanh tìm dây dẫn điện
đến thiết bị:
+ Cắt cầu dao, rút phích điện, cầu chì
hay công tắc ở nơi gần nhất
+ Có thể dùng dao cán gỗ khô chặt
đứt dây điện
+ Hoặc nắm vào các phần áo khô của
nạn nhân hay dùng áo khô của mình
lót tay nắm tóc, tay, chân kéo nạn
nhân ra
b Ngời bị nạn ở trên cao để chữa
điện:
- Nhanh chóng cắt điện nhng trớc đó
phải cử ngời đón nạn nhân để khỏi bị
rơi xuống đất
c Đờng dây điện bị đứt chạm vào
giẻ khô nhiều lớp kéo nạn nhân ra
- Đoản mạch đờng dây ( đối với dây
đúng cách Việc cứu ngời bị nạnthờng tiến hành theo các bớc sau:
? Đối với điện cao áp ta cần làmgì ?
để cứu ngời ( dao cán gỗ khô;phải lót giẻ khô nhiều lớp )
GV: Đàm thoại với học sinh
? Để giải thoát nạn nhân trong ờng hợp này ta làm nh thế nào ?Các dụng cụ, vật liệu cần dùng làgì ?
tr-HS: trả lời
GV: Thông báo
? Ta cần chú ý những điều gì khitiến hành cứu ngời bị tai nạn điện
?HS: Trả lời
Trang 10- Phải theo dõi nạn nhân đề phòng
nạn nhân bị sốc hay loạn nhịp tim
- Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng
một bên, miệng mũi không chạm đất
Cậy miệng, kéo lỡi để họng nạn nhân
mở ra
- Quỳ gối 2 bên đùi nạn nhân, đặt hai
lòng bàn tay vào chỗ sơng sờn cụt,
- Quỳ sát đầu nạn nhân, hai tay nắm
hai tay nạn nhân dang rộng để lồng
ngực giãn ra, không khí tự tràn vào
phổi Sau đó gập hai tay nạn nhân,
GV: giới thiệu và lấy VD cụ thể
GV: Treo tranh vẽ hình 1.7 giớithiệu cho học sinh cách làmthông đờng thở
HS: Quan sát tranh vẽ, ghi tiếntrình vào vở
GV: Giới thiệu cho học sinh t thế
đặt nạn nhân ntn và của ngời cứuntn để chuẩn bị tiến hành hô hấpnhân tạo
GV: Treo tranh vẽ hình 1.8 giớithiệu cho học sinh 2 động tác.HS: Quan sát tranh vẽ, ghi tiếntrình vào vở
GV: Treo tranh vẽ hình 1.9 giớithiệu cho học sinh phơng phápdùng tay
HS: Quan sát tranh vẽ, ghi tiếntrình vào vở
? Theo các em phơng pháp này
Trang 11* Chú ý:Phơng pháp này cho hiệu
quả thấp, tốn nhiều sức, không kiểm
tra đợc đờng thở, khó cung cấp lợng
ôxi cần thiết cho cơ thể nạn nhân.
nhng cho hiệu quả cao vì có thể
kiểm tra đợc đờng thở của nạn nhân.
Hệ thống hoá nội dung
- Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn
điện:
+ Đối với điện cao áp:
+ Đối với điện cao áp:
GV: Lu ý học sinh đây là cáchcho hiệu quả cao nhất
GV: Hệ thống lại các nội dungtrọng tâm của bài học
? Nêu một số biện pháp giải thoát nạn nhân khi có tai nạn điện ?
- Học thuộc lý thuyết theo vở ghi
- Chuẩn bị sào tre khô, ván gỗ, giẻ khô để thực hành cứu ngời bị tai nạn
Trang 12a Ngời đứng dới đất tay chạm
vào vật mang điện
b Dây điện bị đứt chạm vào
? Nếu nạn nhân đứng dới đất taychạm vào vật mang điện thì cách giảicứu nh thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Giảng lại một lần; sau đó thựchành mẫu ( Tình huống là 1 ngờichạm vào vật mang điện; dây dẫnnguồn đi qua cầu chì; ổ cắm hoặccông tắc )
HS: Quan sát kỹ các bớc thực hành.GV: Chia học sinh thành các nhóm( 3 em một nhóm ) tổ chức thực hànhnội dung này
HS: Tổ chức thực hànhGV: Quan sát, chỉnh sửa
? Để giải thoát nạn nhân trong trờnghợp này ta làm nh thế nào ? Các dụng
cụ, vật liệu cần dùng là gì ?HS: Trả lời
GV: Củng cố cách làm; sau đó làmmẫu
HS: Quan sát kỹ các bớc thực hành.GV: Yêu cầu các nhóm tổ chức thựchành nội dung này
HS: Tổ chức thực hànhGV: Quan sát, chỉnh sửa
GV: Treo tranh vẽ hình 1.7
? Quan sát tranh vẽ, hãy nêu cách làm
Trang 13GV: làm mẫu 1 lần sau đó tổ chức cácnhóm thực hành.
HS: Tổ chức thực hành
GV: Quan sát; nắn chỉnh
GV: Lần lợt treo tranh vẽ các phơngpháp hô hấp nhân tạo; yêu cầu họcsinh trình bày các phơng pháp
HS: Quan sát tranh vẽ, nêu các bớctiến hành hô hấp nhân tạo
GV: Lần lợt làm mẫu các phơngpháp
HS: Quan sát GV làm mẫu
GV: Yêu cầu các nhóm thực hành cácphơng pháp
HS: Thực hành theo nhóm
GV: Quan sát, nắn chỉnh hoạt độngcủa các nhóm
III H ớng dẫn kết thúc ( 25 phút )
GV: - Tổng kết, đánh giá kết quả buổi thực hành; cho điểm theo nhóm
- Lu ý một số vấn đề cần chỉnh sửa trong quá trình thực hành
- Treo tranh vẽ củng cố lại ý nghĩa và các thao tác kỹ thuật của các phơngpháp
- Tự lập nhóm thực hành các nội dung trên
- Nghiên cứu trớc mạng điện sinh hoạt trong gia đình
D Rút kinh nghiệm
Trang 14
Tiết: 7, 8, 9
A Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
Nắm vững chức năng một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện
Hiểu đợc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện cơ bản trong nhà
B Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn mạng điện cơ bản; mẫu một số loại dây dẫn; dây cáp
điện
Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
C tiến trình Lên lớp:
Ngày dạy
Tại lớp
Học sinh vắng Có phép:
.
Không phép:
.
1 ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số; kiểm tra vở ghi, đồ
dùng học tập của học sinh
2 phút GV: Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu một số nét chính của
biện pháp sơ cứu nạn nhân, phơng
pháp “ hà hơi thổi ngạt ”
8 phút GV: Gọi học sinh lên bảng trình
bày
HS: 1 học sinh lên bảng trả lời
? Hãy nhận xét bạn trả lời ? HS: Nhận xét
GV: Cho điểm
3 Giảng bài mới
I An toàn lao động khi lắp đặt
điện
Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện
có thể xảy ra tai nạn do các nguyên
nhân sau:
1 Do điện giật
* Biện pháp tránh tai nạn:
- Cắt cầu dao điện trớc khi làm việc
- Sử dụng các dụng cụ lao động có
chuôi cách điện đúng tiêu chuẩn
- Dùng thảm cao su hoặc giá cách
điện bằng gỗ có chân sứ
- Sử dụng bút điện kiểm tra trớc khi
5 phút
15 phút
? Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng
điện có thể xảy ra tai nạn do các nguyên nhân nào?
HS: Nêu một số nguyên nhân gay
ra tai nạn
? Nêu các biện pháp tránh tai nạn
? HS: Nêu một số biện pháp tránh tai nạn
GV: Thông báo
Trang 15đặt phải dùng đến khoan, đục
II Đặc điểm của mạng điện sinh
hoạt
- Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu
thụ là mạng điện một pha, nhận điện
từ mạng phân phối ba pha điện áp
thấp để cung cấp điện cho các thiết
đ-ợc mắc song song để có thể điều
khiển độc lập và phân phối điện tới
các đồ dùng điện
- Các thiết bị, đồ dùng điện phải có
điện áp định mức phù hợp với điện áp
định mức của mạch cung cấp
- Mạng điện sinh hoạt còn có các
thiết bị điều khiển, đo lờng, bảo vệ
III Vật liệu dùng trong mạng
điện sinh hoạt
* Dây cáp và dây dẫn điện
1 Dây dẫn điện
Cấu tạo: Lõi và vỏ
- Lõi dẫn điện bằng kim loại
- Vỏ thờng làm bằng cao su lu hoá và
động
? Ngoài nguyên nhân trên còn cócác nguyên nhân nào khác ?HS: Trả lời theo cách hiểu
GV: Đàm thoại với học sinh để
? Nêu một số đặc điểm chính củamạng sinh hoạt ?
HS: Nêu mạch chính, mạchnhánh …
GV: Treo tranh vẽ 1 mạng điệncơ bản
GV: Đàm thoại với học sinh
? Nêu vai trò của mạch chính vàmạch nhánh ?
HS: Nêu vai trò
GV: Giới thiệu trên hình vẽ
? Trong mạng điện sinh hoạt còn
có thêm các thiết bị nào ?HS: trả lời
? Nêu cấu tạo chung của một dâydẫn điện ?
Trang 16chất cách điện tổng hợp Nhiều loại
dây còn có lớp vỏ bảo vệ cơ học
Phân loại:
- Dựa vào lớp vỏ cách điện: Dây trần
và dây vỏ bọc cách điện
- Dựa vào vật liệu làm lõi: dây đồng,
dây nhôm, dây nhôm lõi thép
- Dựa vào số lõi: Dây một lõi, hai lõi,
dây lõi một sợi, dây lõi nhiều sợi
dụng làm dây trần Để nâng cao độ
bền ngời ta chế tạo dây nhôm lõi
màu để dễ sử dụng
Dây bọc thờng chế tạo thành nhiều
Phân loại, cấu tạo và phạm vi sử
dụng một số loại cáp điện
dụng mỗi sợi cho một pha
Cáp nhiều sợi( U1000 RVFV ) gồm
GV: Điều chỉnh những chỗ cònthiếu
GV: Cho học sinh quan sát một
HS: Trả lời
GV: giới thiệu
GV: Tiến hành các bớc khai thác,dẫn dắt nh đối với dây trần
GV: Cho học sinh quan sát một
số loại dây cáp điện; giới thiệuvới học sinh
GV: Treo tranh vẽ bảng 3.2 ( sgt
- T 38 ) giới thiệu cấu tạo, phạm
vi sử dụng của một số loại cápsau đó cho học sinh quan sátphân tích các mẫu dây
Trang 17băng phân cách; cách điện PR; vỏ lới;
vỏ kín PVC; vỏ 2 lá thép; vỏ PVC
đen
* Khi điện áp < 1000V và không chịu
lực cơ giới trực tiếp thì dùng loại cáp
không có vỏ bảo vệ cơ học Cáp có
vỏ bảo vệ dùng ở nơi có nguy cơ nổ,
chịu những tác động cơ học trực tiếp,
những nơi có độ dốc cao, lực kéo lớn
3 Vật liệu cách điện
Dùng để cách li các phần tử mang
điện với các phần tử không mang
điện hay các phần tử mang điện với
nhau.
Yêu cầu: Vật liệu cách điện phải có
độ bề cách điện cao, chịu nhiệt tốt,
chống ẩm tốt và có độ bền cơ học
cao
Một số vật liệu cách điện: Sứ, gỗ,
bakêlit, cao su lu hoá,
Hệ thống hoá nội dung - An toàn lao động khi lắp đặt điện - Các đặc điểm chinh của mạng điện sinh hoạt - Các vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt: Phân loại, cấu tạo, … 5 phút 4 phút ? Vật liệu cách điện dùng để làm gì ? Nêu cụ thể một vài trờng hợp ? HS: Trả lời GV:Thông báo các yêu cầu ? Hãy nêu một số vật liệu cách điện thờng gặp trong thực tế ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu GV: Hệ thống nội dung cơ bản của bài học 5 Hớng dẫn nghiên cứu ( 6 phút ) ? Nêu một số biện pháp tránh tai nạn do điện giật ? ? Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt ? ? So sánh cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện ? - Học thuộc lý thuyết theo vở ghi - Chuẩn bị dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi ( mỗi loại 0,5 m ); kìm; kéo; giấy ráp chuẩn bị thực hành D Rút kinh nghiệm
Trang 19
Tiết: 10,11,12
A mục tiêu:
Học sinh nắm vững các phơng pháp nối và yêu cầu của các mối nối
Thực hành thành thạo các mối nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện
Rèn tính cẩn thận chính xác trong thực hành
Tạo lập tính tự giác, trách nhiệm đối với cộng đồng và ý thức nghề nghiệp
B Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ các mối nối Vật liệu thực hành.
Học sinh: Dụng cụ, vật liệu thực hành đợc quy định.
C tiến trình Lên lớp:
Ngày dạy
Tại lớp
Học sinh vắng Có phép:
.
Không phép:
.
TT Tóm lợc nội dung Thờigian Hoạt động dạy và học
1 ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số; kiểm tra dụng
cụ và phôi liệu thực hành quy
định
2 phút GV: Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu đặc điểm của mạng
điện sinh hoạt ?
Câu 2: Nêu sự khác nhau về cấu
tạo của dây dẫn điện và dây cáp
điện ?
8 phút GV: Lần lợt gọi học sinh lên bảng
trình bày
HS: 2 học sinh lần lợt lên bảng trả lời GV: Gọi HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Cho điểm từng học sinh
3
I
Giảng bài mới
H ớng dẫn mở đầu
1 Các kiến thức cần thiết
- Các yêu cầu chung đối với mối
nối
- Từng bớc tiến hành thực hiện
các mối nối và các yêu cầu kỹ
thuật
2 Nội dung thực hành
- Nối nối tiếp và phân nhánh dây
3 phút GV: Thông báo lại các kiến thức cần
thiết phục vụ buổi thực hành
GV: Thông báo nội dung thực hành
Trang 20lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi
3 Định mức
Mỗi học sinh thực hành ít nhất 1
sản phẩm với từng mối nối
1 Nối dây lõi một sợi
a Nối nối tiếp
Thứ tự thực hiện: Bóc vỏ cách
điện ( bóc cắt lệch hoặc bóc
phân đoạn ); cạo sạch lõi ( giấy
ráp ); Uấn gập lõi; vặn xoắn;
xiết chặt; kiểm tra sản phẩm
b Nối phân nhánh: đợc nối từ
đờng trục chính ra
Thứ tự thực hiện: Nh mối nối
nối tiếp; sau đó đặt dây nhánh
và dây chính vuông góc với
nhau; quấn dây nhánh lên dây
chính; dùng kìm xoắn tiếp
khoảng 7 vòng; cắt bỏ đầu thừa;
kiểm tra sản phẩm
2 Nối dây lõi nhiều sợi
a Nối nối tiếp
Thứ tự thực hiện: Nh nối dây lõi
một sợi nhng khi bóc vỏ cẩn
thận không để đứt lõi và phải
làm sạch từng sợi lõi sau đó thực
hiện tiếp các bớc sau:
Lồng lõi; vặn xoắn; kiểm
tra sản phẩm
b Nối phân nhánh
Thứ tự thực hiện: các bớc bóc vỏ
cách điện và làm sạch lõi ( nh
trên ) sau đó tiến hành nối dây:
Tách dây lõi làm hai phần bằng
GV: Thông báo các yêu cầu chung
GV: Treo tranh vẽ sẵn các bớc thựchiện để giới thiệu chi tiết cho họcsinh
GV: Treo tranh vẽ sẵn để giới thiệuthứ tự thực hiện
HS: Quan sát; ghi vở
GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu từng
b-ớc thực hiện các mối nối nối tiếp vàphân nhánh dây lõi nhiều sợi
HS: Quan sát; ghi vở
Trang 21nhau; đặt lõi dây nhánh vào giữa
đoạn lõi dây chính vặn xoắn
từng nửa lõi dây nhánh về hai
phía khoảng 3 đến 4 vòng; cắt
bỏ dây thừa; kiểm tra sản phẩm
II Tổ chức thực hành
1 Nối dây lõi một sợi
a Nối nối tiếp
b Nối phân nhánh:
1 Nối dây lõi nhiều sợi
a Nối nối tiếp
GV: Lần lợt làm mẫu 2 mối nối dâylõi nhiều sợi
GV: - Tổng kết, đánh giá kết quả buổi thực hành; cho điểm một số sản phẩm
- Lu ý một số vấn đề cần chỉnh sửa trong quá trình thực hành
- Tự thực hành các mối nối đúng kỹ thuật
- Chuẩn bị: Dao, kìm, kéo, tua vít; giấy ráp; hộp nối dây hoặc c.tắc, dây dẫn
điện ( 2 sợi dây lõi đơn dài 0,3 m; 2 sợi dây lõi nhiều sợi 0,3 m ) để thực hành
D Rút kinh nghiệm
Trang 22
1 ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số; kiểm tra vở ghi, đồ
dùng học tập của học sinh
2 phút GV: Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị củahọc sinh
2 Kiểm tra bài cũ : 8 phút GV: Trả sản phẩm thực hành và
thông báo điểm của từng học sinh
đối với các sản phẩm trong buổithực hành trớc
3 Giảng bài mới
I Lý thuyết
1 Những dụng cụ cơ bản dùng
trong lắp đặt điện
Trong lắp đặt, sửa chữa việc lựa
chọn và sử dụng những dụng cụ cần
thiết , phù hợp là việc hết sức cần
thiết; chất lợng công việc phụ thuộc
nhiều vào việc lựa chọn và sử dụng
Trang 23Những dụng cụ cơ bản dùng trong
Khoan điện cầm tay:
Khoan lỗ trên gỗ, kim loại và bê tông
để lắp đặt thiết bị và đi dây
- đo đờng kính dây dẫn So sánh độ
chính xác giữa hai cách đo
- Đo đờng kính và chiều sâu của lỗ
? Tác dụng của Panme là gì ?HS: Đo đờng kính của dây
GV: Giới thiệu cách đo
? Búa và ca sắt dùng để làm gìtrong sửa chữa và lắp đặt ?
HS: Trả lời
GV: Thông báo tác dụng của búa
và ca sắt kèm theo ví dụ cụ thể
GV: Cho học sinh quan sát cácloại kìm và thông báo tác dụngcủa từng loại
GV: Giới thiệu tác dụng và cách
sử dụng khoan điện, mỏ hàn cácloại
GV: Thông báo nội dung thựchành và các yêu cầu trong thựchành
GV: Lần lợt làm mẫu theo trình
tự các cách đo với 2 loại thớc.HS: Quan sát cách làm
GV: Phát thớc cho các nhóm, yêucầu học sinh thực hành các phép
Trang 24các lỗ không xuyên.
3 Khoan các lỗ
Chú ý: Đầu mũi khoan đúng tâm lỗ;
điều chỉnh mũi khoan tiến đều; cần
kẹp thật chặt mũi khoan vào khoan
trớc khi khoan; cho mũi khoan tiến từ
GV: Khoan mẫu các lỗ để họcsinh quan sát
GV: - Thu sản phẩm thực hành để chấm điểm Nhận xét rút kinh nghiệm các tiếtthực hành; Lu ý một số vấn đề cần chỉnh sửa trong quá trình thực hành
- Tự thực hành các nội dung đúng kỹ thuật
- Tìm hiểu một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt
D Rút kinh nghiệm
Trang 25
Tiết: 16,17,18
A Mục tiêu:
Học sinh nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các u điểm của một số khí cụ
và thiết bị của mạng điện sinh hoạt
Giải thích đợc các số liệu ghi trên các khí cụ và thiết bị đó
Tạo hứng thú học tập nghề điện cho học sinh
1 ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số; kiểm tra vở ghi, đồ
dùng học tập của học sinh
2 phút GV: Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị củahọc sinh
2 Kiểm tra bài cũ :
GV: Thay nội dung kiểm tra bằng
cách cho họ sinh nhận biết một số kí
hiệu quy ớc trong sơ đồ điện
8 phút GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn một số
kí hiệu quy ớc trong sơ đồ điện;yêu cầu học sinh nhận biết các kíhiệu cơ bản đó
HS: Trả lời dựa trên cơ sở lýthuyết đã học ở môn công nghệ.GV: Củng cố, nhấn mạnh một số
kí hiệu
3 Giảng bài mới
1 Cầu dao
- Là khí cụ điện dùng để đóng cắt
dòng điện trực tiếp bằng tay Sử dụng
trong mạch điện có điện áp nguồn
cung cấp đến 220V ( một chiều ) và
Trang 26+ Theo công dụng bảo vệ: áptômát
dòng điện cực đại và áptômát điện áp
thấp
+ Theo kết cấu: áptômát 1 cực, 2 cực,
3 cực
- Nguyên lý làm việc: ( hình 3.23 )
ở trạng thái bình thờng, sau khi đóng
điện, áptômát đợc giữ ở trạng thái
đóng tiếp điểm nhờ móc răng khớp 1
móc với răng 5
Khi mạch điện quá tải hay sụt áp,
ngắn mạch, nam châm điện 2 hút
phần ứng 4 xuống làm móc 1 nhả ra,
cần 5 đợc tự do; các tiếp điểm của
aptômát đợc mở ra dới tác dụng của
lực lò xo 6, mạch điện bị ngắt
3 Cầu chì
- Là khí cụ dùng để bảo vệ thiết bị
điện và lới điện tránh khỏi dòng điện
ngắn mạch Cầu chì hiện nay đợc sử
dụng rộng rãi trong mạng điện sinh
hoạt
- Phân loại: cầu chì hộp; cầu chì ống;
cầu chì nắp vặn; cầu chì nút
- Nguyên lý hoạt động: cầu chì mắc
trên dây pha, nối tiếp với mạch điện
cần bảo vệ Khi bị ngắn mạch, dòng
điện tăng cao đột ngột, dây chì chảy,
mạch điện ngắt bảo vệ các thiết bị và
25 phút
25 phút
loại nào ?HS: Trả lời
GV: Thông báo GV: Cho học sinh quan sát cácloại cầu dao, yêu cầu học sinhgiải thích ý nghĩa các trị số địnhmức ghi trên vỏ
? áptômát dùng để làm gì trongmạng điện ?
HS: Trả lời
? Có mấy loại áptômát ?HS: Trả lời
GV: treo tranh vẽ hình 3.23
? Em nào nêu đợc nguyên lý hoạt
động ?HS: Nêu nguyên lýGV: Giới thiệu trên hình vẽ
? Cầu chì là loại thiết bị có tácdụng gì ?
HS: trả lời
? Hãy nêu một số loại cầu chì em
đã biết ?HS: trả lời
GV: đa ra một số mẫu cầu chì,giới thiệu với học sinh
? Nêu nguyên lý hoạt động củacầu chì ?
Trang 27đồ dùng điện
- Cầu chì trên mạch chính thì tiết
diện dây chảy phải lớn nhất
- Trên cầu chì thờng ghi các trị số
định mức ( VD: 500V - 15A )
4 Công tắc điện
- Là khí cụ đóng cắt dòng điện bằng
tay kiểu hộp, đống ngắt dòng điện có
công suất nhỏ; sử dụng ở điện áp
440V ( một chiều ) và 500V ( xoay
chiều )
- Phân loại: Công tắc xoay, Công tắc
bấm, công tắc giật
- Công tắc đợc mắc nối tiếp với phụ
tải, sau cầu chì
5 ổ điện và phích điện
- Là các thiết bị để lấy điện đơn giản
rất phổ biến trong mạng điện sinh
Hệ thống hoá nội dung
Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt
GV: Treo bảng 3.4 giới thiệu sốliệu kỹ thuật của cầu chì tròn.GV: Gọi học sinh giải thích ýnghĩa các số liệu ghi trên cầu chì.HS: Giải thích
? ổ điện và phích điện thờng dùng
để làm gì ? Hãy nêu một số loại
mà em biết ?HS: Trả lờiGV:Thông báo
GV: Cho học sinh quan sát một
số loại ổ điện và phích điện
GV: Hệ thống nội dung cơ bảncủa bài học
- Nêu tên và chức năng của một số thiết bị và khí cụ điện ?
- Nêu sự giống và khác nhau về nguyên tắc hoạt động của cầu dao và
áptômát ?
Trang 28- Học thuộc lý thuyết theo vở ghi.
- Nghiên cứu vị trí lắp đặt của các khí cụ trong mạng điện gia đình
D Rút kinh nghiệm
Trang 29
1 ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số; kiểm tra vở ghi, đồ
dùng học tập của học sinh
2 phút GV: Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị củahọc sinh
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu chức năng của cầu dao;
cầu chì; áptômát ?
Câu 1: Nêu sự giống và khác nhau
về nguyên tắc hoạt động của cầu dao
và áptômát ?
8 phút GV: Gọi 2 học sinh lên bảng
kiểm tra hai câu hỏi
HS: 2 học sinh lần lợt lên bảngtrả lời
? Hãy nhận xét các bạn trả lời ?HS: Nhận xét
GV: Đánh giá, cho điểm
3 Giảng bài mới
I Lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn
dây
- Đờng ống đặt nổi song song với mặt
kiến trúc
- ống luồn dây là ống PVC hoặc ống
bọc tôn, kem trong lót cách điện hoặc
số loại ống luồn dây, các phụkiện đi kèm
Trang 30- Bảng điện và các phụ kiện đợc bắt
chặt vào tờng nhờ nêm gỗ hoặc bằng
+ Dây đặt trong ống là dây có vỏ bọc
cách điện PVC dẻo Toàn bộ tiết diện
của dây không quá 40% tiết diện của
+ Dùng dụng cụ kéo dây để luồn dây
+ Với ống tròn: luồn dây trớc khi cố
1 Đi dây trên puli sứ
- Cố định dây trên puli sứ đầu tiên (
bằng dây đồng hoặc dây thép
nhỏ ) Căng thẳng và cố định dây trên
puli sứ tiếp theo; tiếp tục cho đến puli
35 phút
GV: Thông báo các bớc vạchdấu
? Bảng điện đợc đặt ở vị trí nàothì hợp lý ?
HS: Trả lời
? Để bảng điện đợc bắt cân đốicần phải làm gì ?
HS: Vạch dấu các lỗ bắt vít 4 góc
và chu vi bảng điện
GV: Giới thiệu cho học sinh cáchvạch dấu điểm đặt các thiết bị,vạch dấu đờng đi dây và các điểm
GV: Giới thiệu
GV: Để dễ thay tháo, sửa chữa thìcác đầu nối phải đặt ở hộp nốidây
GV: Thông báo
GV: Thông báo cách đi dây trênpuli sứ và dùng thiết bị làm mẫu
Trang 31sứ cuối cùng.
- Cách buộc: Buộc đơn và buộc kép
( sgt - T 57 )
2 Đi dây trên sứ kẹp
- Cho dây dẫn vào rãnh, vặn chặt
đinh vít; vuốt thẳng dây dẫn lắp tiếp
vào kẹp thứ t sau đó quay lại lắp các
kẹp thứ hai, thứ ba Làm nh vậy đờng
dây thẳng và lắp đặt sẽ nhanh
3 Yêu cầu công nghệ
- Đờng dây phải song song với vật
kiến trúc ( tờng, trần nhà ) cao hơn
mặt đất từ 2,5 m trở lên và cách vật
kiến trúc không nhỏ hơn 10mm
- Khi đổi hớng đi dây hoặc chỗ giao
nhau cần tăng thêm puli hoặc ống sứ
III Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm
- Dây dẫn đợc đặt trong ống hoặc các
rãnh ngầm trong tờng, trần nhà, sàn
nhà bằng bê tông Cách này đảm bảo
về mĩ thuật và cũng tránh đợc tác
dộng của môi trờng đến dây dẫn
- Dây dẫn luồn vào trong ống thép
mạ bên trong có lót cách điện hoặc
ống nhựa Các ống dây và hộp nối
+ Số dây và tiết diện dây phải dự trù
để khi cần có thể tăng thêm nhu cầu
tiêu thụ
+ Nòng ống luồn dây phải sạch,
miệng phải nhẵn; không luồn chung
vào 1 ống các dây khác điện áp; các
ống kim loại phải nối đất
Hệ thống hoá nội dung
- Lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây:
GV:Thông báo các yêu cầu côngnghệ khi lắp đặt
GV: Cho học sinh quan sát bảng3.6 ( khoảng cách cho phép khilắp đặt dây nổi bằng puli sứ )
? Hãy mô tả cách mắc điện kiểungầm mà em đã đợc gặp ?
Trang 324 - Lắp đặt kiểu nổi trên puli sứ và sứ
- Nêu tác dụng và các yêu cầu của từng kiểu lắp đặt mạng điện ?
- Học thuộc lý thuyết theo vở ghi
- Nghiên cứu thêm một số cách mắc mạng điện trong thực tế
- Chuẩn bị: Bảng gỗ, cầu chì, công tắc, ổ cắm, ống gen có lắp đậy, dây dẫn
có phân màu để tiến hành lắp bảng điện
D Rút kinh nghiệm
Trang 33
Tiết: 22,23,24
A mục tiêu:
Học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt một số bảng điện đơn giản, đúng nguyên lý
Thực hành thành thạo các bớc: vạch dấu, định vị thiết bị và đi dây để hoàn thànhbảng điện theo đúng yêu cầu
Tạo hứng thú học tập nghề điện cho học sinh
B Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1
ổ cắm đơn; 1 bảng điện lắp mẫu
- Dùi tay, thớc, bút chì, dao, kìm, tua vít
- Bảng gỗ 15 x 20 x 1cm; 2 cầu chì; 1ổ cắm; 1 công tắc; dây điện 3màu phân biệt ( 2 m )
Học sinh: Dụng cụ, phôi liệu ( theo hớng dẫn ) đã chuẩn bị từ tiết trớc.
TT Tóm lợc nội dung Thờigian Hoạt động dạy và học
1 ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số; kiểm tra dụng
cụ và phôi liệu thực hành quy
định
2 phút
GV: Gọi cán bộ lớp báo cáo sĩ số.GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của họcsinh
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu trình tự lắp đặt
mạng điện kiểu nổi dùng ống
luồn dây và các yêu cầu kỹ thuật
GV: Cho điểm
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.HS: Lên bảng trả lời
? Hãy nhận xét bạn trả lời ?HS: Nhận xét
Trang 34Mỗi học sinh lắp hoàn chỉnh 1
bảng điện theo yêu cầu
- Nối dây dẫn từ 2 lỗ còn lại của
cầu chì với 2 cực của ổ cắm và
GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành.GV: Thông báo
? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện theoyêu cầu ?
HS: Vẽ sơ đồ lắp đặt ( 1 HS lên bảng
vẽ )
GV: Gọi học sinh nhận xét
HS: Nhận xétGV: Treo bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ để h-ớng dẫn học sinh
GV: Thông báo các bớc vạch dấu vàkhoan các lỗ
GV: Làm mẫu theo từng bớc để họcsinh quan sát sau đó gọi 1 học sinhlên làm lại để cả lớp theo dõi
? Hãy thực hành các bớc vạch dấu ?HS: Thực hành vạch dấu
GV: Quan sát học sinh thực hành, nắnchỉnh các thao tác thực hành
GV: Thông báo các thao tác lắp đặtsau đó làm mẫu
Trang 35vào cực còn lại của ổ cắm.
- Cực còn lại của công tắc đấu
dây pha ra đèn
2.4) Kiểm tra mạch điện
- Nối mạch điện vào nguồn điện,
dùng bút thử điện để kiểm tra
xác dây pha, dây trung tính
GV: Hớng dẫn học sinh dùng đồng hồvạn năng để kiểm tra thông mạch( Không yêu cầu học sinh kiểm trabằng bút thử điện vì yêu cầu về antoàn )
III H ớng dẫn kết thúc ( 30 phút )
GV: - Tổng kết, đánh giá kết quả buổi thực hành; Chấm điểm sản phẩm
- Yêu cầu học sinh về nhà tự thực hành lắp bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổcắm, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn tròn
- Nghiên cứu 2 loại sơ đồ điện học ở Công Nghệ L9
D Rút kinh nghiệm
Trang 36
Tiết: 25,26,27
A Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các ký hiệu quy ớc trong sơ đồ điện
Hiểu đợc chức năng của hai loại sơ đồ điện ( nguyên lý và lắp đặt )
Biết vẽ chính xác sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và biểu diễn chính xác các ký hiệutrong sơ đồ
TT Tóm lợc nội dung Thờigian Hoạt động dạy và học
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu đặc điểm của mạng
điện sinh hoạt ? Chức năng của
GV: Cho điểm
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.HS: Lên bảng trả lời; biểu diện kýhiệu
? Hãy nhận xét bạn trả lời ?HS: Nhận xét
GV: Cho điểm
3 Giảng bài mới GV: Treo bảng phụ 3.7 cha ghi ý
Trang 37- Lấy điện từ sau công tơ, qua
máy biến áp điều chỉnh rồi đến
? Sơ đồ nguyên lý có chức năng nhthế nào ?
HS: trình bàyGV: Thông báo
GV: Thông báo
? Từ sơ đồ nguyên lý trên, hãy vẽ sơ
đồ lắp đặt ?HS: Vẽ sơ đồ lắp đặt ( 1 HS lên bảng
vẽ )
GV: Gọi học sinh nhận xét
HS: Nhận xétGV: Chỉnh sửa
Trang 38đồ dùng điện Các khí cụ, thiết
? Hãy nhận xét sơ đồ của bạn ?HS: Nhận xét
? Từ sơ đồ nguyên lý, hãy vẽ sơ đồlắp đặt mạch điện trên ?
HS: 1 học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt ( các
HS khác vẽ vào vở )
GV: Gọi HS nhận xét
HS: Nhận xétGV: Củng cố
? Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý ?HS: Vẽ sơ đồ nguyên lý ( 1 HS lênbảng )
GV: Gọi học sinh nhận xét
HS: Nhận xét
? Từ sơ đồ nguyên lý, hãy phân tíchmối liên hệ điện trong mạch điện ?HS: Phân tích theo sơ đồ
GV: Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa
? Từ sơ đồ nguyên lý hãy vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện trên ?HS: Lên bảng vẽ sơ đồ
GV: yêu cầu HS dới lớp vẽ vào vở.HS: Vẽ tại chỗ
GV: Quan sát, nắn chỉnh
GV: Gọi HS nhận xét sơ đồ trên bảng.HS: Nhận xét
GV: Gọi HS nêu thêm 1 vài phơng án
vẽ khác
GV: Giới thiệu công tắc 3 cực,nguyên tắc hoạt động của loại công
Trang 39d Mạch điện đèn huỳnh quang
sử dụng chấn lu 2 đầu dây
? Hãy phân tích nguyên tắc hoạt động
?HS: Phân tích theo sơ đồ
? Em nào vẽ đợc sơ đồ lắp dựng ?HS: 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ lắp dựng.GV: Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa
GV: Treo tranh vẽ sẵn sơ đồ lắp dựngcủng cố cho học sinh
GV: Treo bảng phụ mạch quạt trần
? Quan sát sơ đồ, hãy phân tíchnguyên lý hoạt động?
HS: Dòng điện qua cầu chì, qua hộp
Trang 40lắp đặt ).
- Các sơ đồ mạch điện cơ bản
5 Hớng dẫn nghiên cứu ( 6 phút ).
GV: - Học thuộc lý thuyết theo vở ghi
- Tập vẽ chính xác các mạch điện cơ bản theo 2 loại sơ đồ Lu ý đến các cách