Nghề điện dân dụng. Nghề điện dân dụng Bài mở đầu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 + 2 + 3: Khái niệm về công nghiệp điện Điện năng, tính u việt và tiết kiệm điện năng Khái niệm về nghề điện. I./ Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu và nắm đợc khái niệm về công nghiệp điện, ích lợi và tính u việt của điện năng trong công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt. - Nắm đợc cách sử dụng điện năng để từ đó thực hiện tiết kiệm điện năng trong sản xuất và sinh hoạt. - Nắm đợc đặc điểm và yêu cầu của nghề điện. II./ Chuẩn bị: GV: N/c tài liệu soạn bài HS: Vở, dụng cụ học tập III./ Tiến trình lên lớp 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra Sự chuẩn bị của học sinh - GV giới thiệu môn học 3. Bài mới. GV: Thuyết trình khái niệm về công nghiệp điện nh tài liệu. ? nhiên liệu dùng cho các nhà máy nhiệt điện là gì? ? Nhà máy nhiệt điện thờng xây dựng ở đâu? Vì sao? ? Kể tên các nhà máy nhiệt điện ở nớc ta? ? Ngoài nhà máy nhiệt điện ở nớc ta còn có nhà máy nào? (thuỷ điện). ? Hãy kể tên một số nhà máy thuỷ điện ở nớc ta? ? Năng lợng của nhà máy thuỷ điện là gi? I./ Khái niệm về công nghiệp điện - Điện năng đợc sản xuất tập trung trong các nhà máy điện. Năng lợng điện cung cấp cho ta 1 phần từ nhà máy nhiệt điện, một phần từ nhà máy thuỷ điện. - Trên thế giới còn xây dựng nhà máy điện nguyên tử, năng lợng mặt trời, thuỷ triều - Ngời ta thờng nối các nguồn điện của các nhà máy điện lại thành một hệ thống mạng điện để cung cấp năng lợng điện liên tục cho nơi tiêu thụ. 1 Nghề điện dân dụng. ? Điện năng có những u điểm gì so với dạng năng lợng khác? ? Với những u điểm đó điện năng đợc sử dụng trong những ngành nào? GV: Nêu các cách tiết kiệm điện năng sao cho hợp lý. GV: Đa ra ví dụ về cơ cấu đóng mở tự động để HS hiểu. Mạch bán tự động (mạch điện cầu thang ). GV lu ý: tiết kiệm điện năng không có nghĩa là trng sinh hoạt hạn chế sự tiêu thụ hợp lý. ? Sử dụng hợp lý điện trong quá trình sản xuất là ta phải làm gì? GV nêu các cách để tiết kiệm điện năng sao cho hợp lý. GV: Giới thiệu chơng trình đào tạo thợ điện bậc 2 (gồm 7 nghề) II./ Điện năng: 1. Tính u việt của điện năng - Biến đổi dễ dàng các dạng năng lợng khác nhau sang điện năng. - Năng lợng điện dễ dang truyền tải đi xa và phân phối tới nơi tiêu thụ - Biến đổi dễ dang sang các dạng năng l- ợng khác. - Các thiết bị biến đổi có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ. 2. Tiết kiệm điện năng: a) Sử dụng hợp lý điện trong quá trình sinh hoạt. - Bố trí lắp đặt bóng đèn ở những nơi cần thiết và sử dụng chao đèn thích hợp. - Dùng các cơ cấu đóng mở tự động mạch điện. - Sử dụng mạch bán tự động - Ngời tiêu thụ ý thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện. b) Sử dụng hợp lý điện trong quá trình sản xuất: - Giảm mất mát điện năng trên đờng dây. - Giảm mất mát điện năng trong các thiết bị điện bằng cách tránh tổn thất công suất do mát không bình thờng. - Hệ thống chiếu sáng phải đợc bố trí hợp lý. - Điều hoà công suất tiêu thụ. - Không sử dụng lãng phí điện năng. III./ Khái niệm về nghề điện: 1. Đặc điểm: - Thí nghiệm điện. - Đo lờng điện. - Vận hành điện trong nhà máy 2 Nghề điện dân dụng. ? Vậy nghề điện có tầm quan trọng nh thế nào trong nền kinh tế quốc dân? ? Từ những đặc điểm và tầm quan trọng của nghề điện đòi hỏi ngời công nhân điện phải có những yêu cầu gì? điện và trạm. - Sửa chữa thiết bị điện. - Xây dựng đờng dây và lắp đặt trạm. - Quản lí, sửa chữa đờng dây và trạm. - Đặt điện hạ áp. 2. Tầm quan trọng: - Trong nền kinh tế quốc dân nghề điện góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN, ngời thợ điện có mặt ở mọi nơi từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. 3. Yêu cầu nghề điện: - Thờng xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức của ngời công nhân XHCN nh tính cẩn thận, an toàn, chính xác - Có ý thức rèn luyện sức khoẻ để thích nghi với tính chất và yêu cầu của công tác. - Nắm chắc kiến thức: vẽ kỹ thuật, cơ khí - Có một tay nghề tốt. 4. Củng cố: ? Điện năng có những u việt gì? Các cách tiết kiệm điện năng? ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng? ? Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của nghề điện, yêu cầu của nghề điện? 5. H ớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi và SGK. - Đọc trớc bài Tác dụng của dòng điện . 3 Nghề điện dân dụng. Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng I: an toàn điện Tiết 4 + 5: Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể ngời. Các nguyên nhân gây tai nạn điện. Các Quy tắc an toàn khi lắp đặt và vận hành điện. I./ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm đợc tác động nguy hiểm và các yếu tố làm tăng mức nguy hiểm cua dòng điện chạy qua cơ thể con ngời. - Nắm đợc các nguyên nhân chủ yếu của các tai nạn điện để có phơng pháp phòng tránh. - Biết cách cứu chữa nạn nhân khi bị điện giật. - Rèn cho HS tính cẩn thận và an toàn khi sử dụng các thiết bị điện. II./ Chuẩn bị: GV: N/c tài liệu soạn bài HS: Nh hớng dẫn T 1,2,3 III./ Tiến trình lên lớp 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra HS1: Nêu ích lợi và tính u việt của điện năng HS2: Nêu các biện pháp tiết kiệm điện 3. Bài mới . GV: nêu tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể con ngời nh tài liệu SGK trang 9. GV: Nêu bảng phân lợng dòng điện qua tim. ? Dựa vào bảng ta thấy trong trờng hợp nào ít nguy hiểm nhất? I./ Tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể con ng ời. 1. Cùng 1 trị số dòng điện qua ngời nhng tác dụng có thể khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố: a) Đờng đi của dòng điện. Khi ngời tiếp xúc với dòng điện có 1 phần đi qua tim * Đờng đi của dòng điện: + Từ chân chân: 0,4% + Từ tay tay: 3,3% + Từ tay trái chân: 3,7% 4 Nghề điện dân dụng. GV: Nếu hốt hoảng bị ngã dễ chuyển thành các trờng hợp sau nguy hiểm hơn GV: Nêu để HS nắm đợc nếu thời gian dòng điện qua cơ thể càng lâu thì càng nguy hiểm đến tính mạng. ? Thời gian bị điện giật là bao nhiêu lâu thì dễ nguy hiểm đến tính mạng nhất? (Lớn hơn 1s) GV: Mức độ nguy hiểm của điện giật còn phụ thuộc vào tần số dòng điện. ? Vậy tần số dòng điện là bao nhiêu thi nguy hiểm nhất? GV: Giới thiệu để HS nắm đợc trị số dòng điện phụ thuộc vào điện trở ngời và điện áp đặt ntn? ? Điện trở của ngời có phải là 1 hằng số không? (không, nó biến thiên). GV nên để HS nắm đợc thế nao là điện áp đặt. GV đa ra ví dụ Điện áp lới 220V/380V + Từ tay phải chân: 6,7% b) Thời gian dòng điện qua cơ thể: - Thời gian dòng điện qua cơ thể càng lâu thì điện trở ngời càng giảm. - Trong 1 chu kỳ 1s tim có một lần co và một lần giãn. Giữa khoảng co và gián có khoảng 0,1s tim ngừng (lúc này con ngời rất nhạy cảm với dòng điện). Nếu bị tai nạn vào lúc đó rất nguy hiểm. Vì thé thời gian bị điện giật lớn hơn 1s dễ nguy hiểm đến tính mạng. c) Tần số dòng điện: - Tần số dòng điện 50Hz, 60Hz là nguy hiểm nhất. - Dòng điện có tần số càng cao thì mức độ nguy hiểm về điện càng thấp nhng mức độ nguy hiểm gây bỏng do từ trờng càng tăng. 2. Trị số dòng điện qua ngời lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điện trở của ngời và điện áp đặt. a) Điện trở của ngời: - Điện trở của ngời biến thiên rất rộng từ 800 hàng vạn vôn/cm 2 . Nếu mất lớp da ngoài điện trở chi còn 800 1000 /cm 2 . Nếu da bị mồ hôi hoặc lỗ chân lông bám bụi dẫn điện điện trở ngời giảm nhiều. - Điện trở mỗi ngời khác nhau, ngay đối với một ngời điện trở cũng phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố: điện trở da b) Điện áp đặt: - Điện áp đặt vào ngời càng lớn thì điện trở của ngời giảm. 5 Nghề điện dân dụng. Điên trở ngời 1000 /cm 2 Thì dòng điệnlà: AA VV I ng 38,0/22,0 1000 380/220 == ? Điện áp an toàn đối với ngời là bao nhiêu? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Có nhiều trờng hợp cụ thể gây tai nạn điện nhng có thể gộp lại 4 nguyên nhân: -> 3. Điện áp an toàn: - Điện áp an toàn đối với ngời vào khoảng 12V 36V tuy theo điều kiện môi trờng (độ ẩm, nhiệt độ ). - Làm việc ở nơi khô ráo, nhiệt độ bình thờng: điện áp an toàn từ 36V trở xuống. - Nơi ẩm ớt, nóng, có nhiều bụi kim loại: điện áp an toàn không qua 12V. II./ Những nguyên nhân gây tai nạn điện 1. Do chạm vào vật mang điện. 2. Do tiếp xúc với bộ phận kim loại vố không mang điện nhng do cách điện bên trong bị hỏng trở thành có điện. 3. Do phóng điện hồ quang. 4. Do điện áp bớc. III./ Các quytắc an toàn khi lắp đặt và vận hành điện: 1. Chỗ làm việc phải đủ rộng để tránh chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2. Phải cắt nguồn điện (bằng công tắc, cầu trì) dùng bút thử điện để biết chắc dây pha đã bị cắt và dây trung hoà không có điện trớc khi sửa chữa các thiết bị điện. Phải cắt điện trớc khi di chuyển các thiết bị điện, nguồn điện. 3. Trong trờng hợp bắt buộc phải làm việc với các phần tử mang điện nhất thiết phải có phơng tiện bảo vệ nh ủng điện 4. Đối với các thiết bị mới đa vào sử dụng hoặc sau một thời gian dài mới sử dụng lại nhất thiết phải kiểm tra về điện trớc khi dùng. 6 Nghề điện dân dụng. 5. Phải thờng xuyên kiểm tra hệ thống nối đất (nếu có). 4. Củng cố: GV: Nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài 5. H ớng dẫn về nhà + Học bài theo vở ghi và sách tài liệu + Đọc trớc bài Biện pháp xử lý Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 + 7 :các thiết bị và biện pháp bảo vệ an toàn. Một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện. I./ Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết cách cứu chữa nạn nhân khi bị tai nạn điện giật. - nắm đợc các phơng pháp hô hấp nhân tạo và từ đó biết đợc phơng pháp nào có hiệu quả cứu sống cao hơn. II./ Chuẩn bị: GV: N/c soạn HS: Nh hớng dẫn T 6 III./ Tiến trình lên lớp 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra HS1: Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con ngời phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS2: Nêu những nguyên nhân gây tai nạn điện? 3. Bài mới. GV: Nêu hai hình thức nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ. ? mục đích của nối đất bảo vệ là gì? ? Có những hình thức nối đất nào ? Kể tên? I./ Các thiết bị và biện pháp an toàn 1. Nối đất bảo vệ * Mục đích: Để hạ thấp điện áp của thiết bị không mang điện đến trị số an toàn (so với đất) khi xảy ra chạm vỏ. * Hình thức nối đất: 7 Nghề điện dân dụng. GV: Vẽ hình SGK trang 12 và giả thích để HS hiểu. GV: Nêu hình thức nối trung tính bảo vệ. Hình vẽ minh hoạ nh SGK trang 12. GV: (đặt vấn đề): tuỳ theo mức độ nguy hiểm và ngời vận hành sửa chữa thiết bị điện cần đợc trang bị các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn. ? Khi gặp ngời bị tai nạn điện ta phải làm gì? GV (lu ý HS): dù cắt dòng điện đó bằng cách nào cũng phải đảm bảo an toàn cho ngời cứu. ? Thông thờng khi cứu ngời bị điện giật ta phải làm những công việc gì? HS: Ngắt mạch điện và tìm mọi cách đa ngời đó ra khỏi tác dụng của dòng điện. ? Sau khi đã tách nạn nhân ra khỏi dòng điện ta phải làm gì? HS: Tiến hành cứu chữa và đi mời thầy thuốc. a) Nối đất tập trung: khi có nhiều máy vận hành nối nhiều thiết bị lại với nhau và cùng chung một cọc nối đất. b) Nối đất hình lới: Là nối nhiều cọc nối đất với nhau thành một mạng lới nối đất. 2. Nối trung tính bảo vệ SGK trang 12 3. Biện pháp an toàn khác: a) Kìm cách điện: Dùng trong mạng điện áp thấp b) Gậy chỉ điện thế: Dùng để kiểm tra thiết bị có điện hay không ở mạng điện áp cao. c) Gậy cách điện: Dùng để đóng các dao cách ly trong mạng điện áp cao hoặc mắc lu động các đờng dây khi sửa chữa. d) Tấm thảm cao su và giá cách điện: Dùng để ngăn cách đất với ngời khi đổi nối các thiết bị điện đang có điện. Giá cách điện đợc đặt trên sứ cách điện Phơng pháp cứu ngời khi bị tai nạn điện giật: * Khi có ngời bị tai nạn điện giật phải tìm cách cắt ngay dòng điện đó. Có nhiều cách cắt tuỳ theo từng trờng hợp xảy ra và điều kiện sao cho ngời cứu phải đảm bảo an toàn. - Ngắt mạch điện nhờ cắt cầu dao, cầu trì hoặc cắt đứt điện bằng dụng cụ an toàn. - Tách ngời bị nạn ra khỏi tác dụng của dòng điện nhờ các phơng tiện an toàn nh dùng gậy gỗ khô tách ngời bị nạn ra khỏi dòng điện hoặc bọc tay bằng vải 8 Nghề điện dân dụng. GV: Nêu 4 phơng pháp hô hấp nhân tạo và cách thực hiện từng phơng pháp. khô hoặc chất cách điện đặc biệt và thận trọng túm áo ngời bị nạn đa ra khỏi chỗ chạm điện. Sau khi đa đợc ngời bị nạn ra khỏi tác dụng của dòng điện phải tiến hành cứu chữa ngay. Nếu ngời bị nạn cha mất trí giác, phải để nằm ở chỗ thoáng mát và đi mời thầy thuốc. Không đổ vào miệng ngời đó bất kỳ thứ chất lỏng nào khi ng- ời bị nạn ngất, không thở đợc hoặc thở giật và run phải hô hấp nhân tạo cho tới lúc thở đợc, tỉnh lại và đi mời thầy thuốc. * Các phơng pháp hô hấp nhân tạo 1. Phơng pháp ấn ngực : Ngời bị nạn đặt nằm sấp đầu quay nghiên gối lên tay phải. Lúc thở ra ngời cứu lấy 2 tay ấn đè xuống lng, hít vào 2 tay buông ra. 2. Phơng pháp Co duỗi tay : Nạn nhân đặt nằm ngửa, lng kê cao hơn một chút. Khi hít vào ngời cứu kéo 2 tay ngời bị nạn lên qua đầu, khi thở ra đẩy hai tay ngời bị nạn vào cạnh sờn. 3. Phơng pháp hà hơi thổi ngạt : Dùng miệng thổi hơi qua miệng nạn nhân theo nhịp thở. 4. Phơng pháp kéo lỡi : Phải cậy miệng nạn nhân và kéo lỡi theo nhịp thở mỗi phút từ 16 -> 18 lần. 4. Củng cố ? Nêu cách cứu chữa ngời bị tai nạn điện giật? Các phơng pháp hô hấp nhân tạo? HS: trả lời theo yêu cầu của GV GV: nhấn mạnh lại 5. H ớng dẫn về nhà: Học bài nắm đợc 4 phơng pháp hô hấp nhân tạo để giờ sau thực hành. 9 NghÒ ®iÖn d©n dông. 10 [...]... là điện áp giữa 2 dây pha Mạng 4 dây đa đến hộ tiêu thụ: cáp chí, công tơ điện, cầu chì đặt ở dây pha Từ đó điện đi đến hộ tiêu thụ theo các nhánh Mỗi nhánh có 1 đay pha và một dây trung tính ? Trong gai đình sử dụng điện áp là bao nhiêu? HS: 220V GV: Nêu cách mắc của mạng điện và lu ý tại sao có 1 đoạn cáp vỏ chì để ngăn không cho lấy điện trớc công tơ ? Vật liệu làm bảng điện? 2 Bảng điện: HS: Nhựa . hoặc lỗ chân lông bám bụi dẫn điện điện trở ngời giảm nhiều. - Điện trở mỗi ngời khác nhau, ngay đối với một ngời điện trở cũng phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố: điện trở da b) Điện áp đặt: -. pháp cứu ngời khi bị tai nạn điện giật: * Khi có ngời bị tai nạn điện giật phải tìm cách cắt ngay dòng điện đó. Có nhiều cách cắt tuỳ theo từng trờng hợp xảy ra và điều kiện sao cho ngời cứu. chạm điện. Sau khi đa đợc ngời bị nạn ra khỏi tác dụng của dòng điện phải tiến hành cứu chữa ngay. Nếu ngời bị nạn cha mất trí giác, phải để nằm ở chỗ thoáng mát và đi mời thầy thuốc. Không