1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA nghề điện dân dụng

34 295 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 547,5 KB

Nội dung

II.Đồ dùng -Một số tranh vẽ ngời bị tai nạn điện gây ra -Hình ảnh dòng điện truyền từ ngời qua tay khi chạm vào hai dây -Hình ảnh chạm một dây,dòng điện t tay qua chân -Môt số vật

Trang 1

Tiết 1 - 3: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

A - MỤC TIấU:

- HS nắm được vai trũ của điện năng đối với đời sống và sản xuất.

- Hiểu rõ vì sao phảI tiết kiệm điện năng

1) Giới thiệu chương trỡnh nghề điện dõn dụng THCS

Chương trỡnh 70 tiết, gồm 4 chương:

Chương I: An toàn lao động trong nghề điện (3 tiết)

Chương II: Mạng điện sinh hoạt (32 tiết)

Chương III : Mỏy biến ỏp (9 tiết)

Chương IV: Động cơ điện (26 tiết)

III – Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về nghề điện dõn dụng

I - ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ ĐIỆN

- Vỡ sao cú thể khẳng định điện

năng là nguồn động lực chủ yếu với

đời sống và sản xuất?

GV: phân tích để học sinh hiểu về

vai trò của điện năng đối với đời

sống con ngời và sản xuất.

-Hiện nay điện năng là nguồn động

lực chủ yếu đối với sản xuất và đời

sống.

-Có thể nói một đất nớc phát triển

điều đầu tiên phải nói tới công

* GV giải thớch: Điện năng cú thể

biến đổi thành quang năng (cỏc loại

đen để thắp sỏng), nhiệt năng (mỏ

hàn, bếp điện, bàn là điện ), cơ

năng (cỏc loại động cơ)

- Tại sao trong sinh hoạt điện năng

1) Vai trũ của điện năng đối với đời sống và sản xuất:

- Điện năng dễ dàng biến đổi thành cỏc dạng năng lượng khỏc (Cơ, quang, nhiệt,…)

- Điện năng được sản xuất tập trung và cú thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao, không gây nhiểm môi trờng,

- Qui trỡnh sản xuất, truyền tải, phõn phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hoỏ và điều khiển từ xa.

- Nhờ cú điện năng mới cú cỏc thiết bị điện và cỏc thiết bị này hoạt động phục vụ đời sụngs và sản xuất của con người

VD: Nhờ cú điện năng mà cỏc thiết bị điện như quạt điện, đốn cỏc loại, bàn là, tivi, tủ lạnh… mới hoạt động được.

- Điện năng gúp phần to lớn trong việc tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống, gúp phần thỳc đẩy cỏch mạng khoa học kỹ thuật phỏt triển, ngoài ra điện năng cũn gúp phần thu hẹp khoảng cỏch giữa thành thị và nụng thụn.

1

Trang 2

đúng vai trũ quan trọng?

- Hóy nờu một số VD chứng tỏ điện

năng đúng vai trũ quan trọng với

đời sống con người?

- Điện năng gúp phần cải thiện đời

sống nõng cao chất lượng cuộc

- ẹieọn naờng ủửụùc truyeàn taỷi tửứ nhaứ maựy

ủieọn ủeỏn nụi sửỷ duùng ủieọn nhử theỏ naứo

2) Quỏ trỡnh sản suất điện năng:

Điện năng được sản xuất từ cỏc nhà mỏy bằng nhiệt điện, thuỷ điện, năng lượng giú, năng lượng nguyờn tử…

+ Nhửừng nhaứ maựy saỷn xuaỏt ủieọn naờng chuỷ yeỏu laứ:

- Nhaứ maựy thuyỷ ủieọn: Hoaùt ủoọng nhụỷ theỏ naờng cuỷadoứng nửụực

- Nhaứ maựy nhieọt ủieọn: Hoaùt ủoọng nhụứ caực loaùi nhieõnlieọu nhử khớ ủoỏt, daàu, than

- Nhaứ maựy ủieọn nguyeõn tửỷ: Hoaùt ủoọng nhụứ naờnglửụùng cuỷa caực chaỏt phoựng xaù nhử Urani…

- Ngoaứi caực nhaứ maựy ủieọn treõn thỡ treõn theỏ giụựi coứn coự moọt soỏ nhaứ maựy khaực nhử laứ maựy ủieọn duứng sửực gioự, duứng naờng lửụùng maởt trụứi

B, Truyền tải điện năng

ẹeồ truyeàn taỷi ủieõn tửứ nhaứ maựy ủieọn ủeỏn caực khucoõng nghieọp ngửụứi ta duứng ủửụứng daõy truyeàn taỷi ủieọncao aựp 500kV, 200kV

ẹeồ ủửa ủieọn ủeỏn caực khu daõn cử, lụựp hoùc ngửụứi taduứng ủửụứng daõy truyeàn taỷi ủieọn aựp thaỏp (haù aựp)220V-380 V

II Tiết kiệm điện năng

1 Vì sao phảI tiết kiệm điện năng ?

- Điện năng rất quan trọng và mang lại lợi ích Vì vậy sử dụng điện một cách hợp lí và tiết kiêm là nhiệm vụ của tất cả mọi ngòi

- Giúp giảm chi tiêu gia đình

- Các dụng cụ và thiết bị điện đợc sử dụng lâu bền hơn

- Giảm bơt các sự cố gây tổn hại cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải

- Danh phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất

2 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

Trang 3

- Chỉ sử dụng các thiết bị điện một cách hợp lí

- Cần phảI lựa chọn và sử dụng các dụng cụ

điện có công suất phù hợp

Câu 1 : Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống ?

Câu 2 : Vì sao phảI tiết kiệm điện năng ? Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng ?

Ch ơng I an toàn điện

Tiết an toàn điện

I.Mục tiêu

- Hiểu rõ tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ngời

- Nguyên nhân gây ra tai nạn điện.

- Học sinh nắm vững các qui tắc về an toàn điện

II.Đồ dùng

-Một số tranh vẽ ngời bị tai nạn điện gây ra

-Hình ảnh dòng điện truyền từ ngời qua tay khi chạm vào hai dây

-Hình ảnh chạm một dây,dòng điện t tay qua chân

-Môt số vật dụng,dụng cụ lao động điện

-Một số vật lót cách điện

III.Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức

2.Bài cũ

? Nêu tính năng u việt của điện năng? VS khi sử dụng điện cần tiết kiệm?

? Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yêu tố nào ?

3 Bài mới

Điện năng có nhiều điểm thuận lợi nhng sự

cố tai nạn điện xẩy ra nhanh và nguy

hiểm.Mỗi khi tiếp xúc với điện phải tôn trọng

các quy định về an toàn điện, tìm cách hạn

chế các yếu tố nguy hiểm nh cờng độ dòng

điện,đờng đi của dòng điện,thời gian dòng

điện qua cơ chế và các phơng pháp bảo

vệ,các dụng cụ lao động

?Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc

vào nhữnh yếu tố nào ?

GV mức độ nguy hiểm của điện giật phụ

thuộc vào trị số của dòng điện và loại nguồn

điện một chiều hay xoay chiều

GV:Giới thiệu H1.1 đờng đi của dòng điện

qua cơ thể ngời

Yêu cầu học sinh phân tích đờng đi của dòng

điện và mức độ nguy hiểm

-Chạm vào 2 dây , I từ tay qua chân

-Chạm vào 1 dây , chân chạm đất , dòng điện

từ tay qua chân

?Thời gian dòng điện qua cơ thể và mức độ

nguy hiểm có mối liên hệ nh thế nào ?

GV điện trở ngời không phải là hệ số

Hoạt động I : Tác hại c ủa dòng

điện đối vối cơ thể ng ời và điện

-Ngời bị điện giật nhẹ,thở hổn hển tim

đập nhanh -Trờng hợp nặng phổi tim ngừng đập , nạn nhân chết trong tình trạng ngạt , nạn nhân có thể đợc cứu sống nếu

nh ta hô hấp nhân tạo kịp thời 2.Tác hại của hồ quang điện -Gây bỏng cho ngời hay gây cháy do kim loại bắn vào vật dễ gây thơng tích -Có khi hồ quang điện gây phá hoại cả phần mềm , gân và xơng

3.Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố sau :

a) Cờng độ dòng điện chạy trong cơ3

Trang 4

?Điện áp nh thế nào đợc coi là an toàn ? Qui

định điện áp an toàn phụ thuộc vào những

điều kiện nào ?

?sử dụng dụng cụ nào để kiểm tra điện áp an

toàn ?

Gv: giới thiệu bút thử điện và cách sử dụng

?Tai nạn điện xảy ra khi nào ?

?Hãy lấy ví dụ ?

?Những trờng hợp nào xảy ra khi không khí

trở thành vật dẫn điện ?

GVphân tích về một số nguyên nhân trên qua

một vài ví dụ

?Điện áp bớc xảy ra khi nào ?

GV khi đây dẫn bị đứt và dơi xuống đất cần

phải cắt điện ngay trên đờng dây

-Cấm ngời và gia súc đến gần khu vực đó

Gv:Thông báo 3 cấp qui định các thiết bị bảo

vệ của các thiết bị điện theo TCVN (sách

?cách thực hiện phơng pháp này nh thế nào

Gv: sử dụng tranh vẽ hình 14 miêu tả cho học

sinh cách thực hiện phơng pháp này

thể b)Đờng đi của dòng điện qua cơ thể -theo các con đờng khác nhau

-nguy hiểm nhất dòng điện đi qua não , phổi ,tim

c)Thời gian dòng điện qua cơ thể 4.Điện áp an toàn

-U < 40v-Nơi ẩm ớt ,nóng , bụi kim lọai nhiều thì U ≤ 12v

-Dùng bút thử điện để kiểm tra điện

áp an toàn.

Hoạt động 2 II.Nguyên nhân của các tai nạn điện

1.Chạm vào vật mang điện –Khi sửa chữa đờng dây và thiết bị

điện đang nối với mạch mà không cắt

điện hoặc do chỗ làm việc chật hẹp ngời làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện

2 Tai nạn do phóng điện -Vi phạm khoảng cách an toàn lới

điện 3.Do điện áp bớc -là điện áp giữa hai chân ngời khi

đứng gần điểm có hiệu điện thế cao

Hoạt động 3 III.An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt

1.Tránh chạm trực tiếp vào các bộ phận mang điện

- Cách điện giữa phần tử mang điện

và phần tử không mang điện

- Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm , không dùng dây trần trong nhà ở

- Đảm bảo an toàn cho ngời khi gần

đờng dây cao áp

- phải cắt nguồn điện trớc khi sửa chữa.

- Phải thờng xuyên kiểm tra an toàn trớc khi sử dụng đối với các thiết bị

3 Nối đất bảo vệ

4 Nối trung tính bảo vệ (sgk )

*Củng cố

- Gv nhắc lại nội dung chính của bài

Câu 3 : Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện ?

Trang 5

Câu 4 : Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những

yếu tố nào? Cho biết qui định về điện áp an toàn ? Câu 5 : Nêu các biện pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt Câu 6 : Nêu các qui tắc an toàn về điện ?

CHƯƠNG II - MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT.

Tiết 4 – 6 : ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT A- MỤC TIấU:

- HS nắm được cỏc đặc điểm của mạng điện sinh hoạt, nắm và hiểu được cỏc vật liệu dựng trong mạng điện sinh hoạt

- HS nắm được chức năng và sử dụng được một số dụng cụ trong lắp đặt điện

- Làm cho học sinh thấy được sự an toàn trong lắp đặt, sửa chữa điện

- Làm việc cú kế hoạch, khoa học và tớnh chớnh xỏc

B) CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ về mạng điện sinh hoạt trong hộ gia đỡnh, cụng tơ, cụng tắc, cầu chỡ, cầu dao

- Vật liệu dẫn điện, vật liệu cỏch điện, mẫu dõy dẫn cỏc loại

C) CÁC HOẠT ĐỘNG LấN LỚP

I - Mạng điện sinh hoạt

1 Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt (mạng điện trong nhà)

- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện tiờu thụ, nhậnđiện từ mạng phõn phối điện ỏp thấp để cung cấp điệncho cỏc thiết bị và đồ dựng điện

- Mạng điện trong nhà gồm cú một dõy pha (dõynúng) và một dõy trung hoà (dõy lạnh) với điện ỏp là220V

- Mạng điện trong nhà thường gồm hai phần là phầnđường dõy cung cấp chớnh (mạch chớnh) và phần đườngdõy cho cỏc đồ dựng điện (mạch nhỏnh)

+ Mạch chớnh: là phần đường dõy từ sau cụng tơ đếncỏc phũng cần được cung cấp điện

5

Trang 6

+ Mạch nhánh: Gồm phần đường dây rẽ từ đường dâychính đến các đồ dùng điện.

- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lường, bảo

vệ như công tơ điện, công tắc, cầu dao,

2 Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện

Khi vẽ sơ đồ mạch điện ta phải dùng các kí hiệu, quiước sau:

BẢNG KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN

- Dây dẫn (đường dây)

- Hai dây không nối

- Hai dây có nối

- Ổ điện

- Cầu chì

- Công tắc 2 cực

- Công tắc 3 cực

- Cầu dao 2 pha

- Cầu dao 3 pha

- Bóng đèn sợi đốt

- Đèn huỳnh quang

II - Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt 1- Vật liệu dẫn điện:

Vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện chạy qua

a) PHân loại:

VLDĐ có thể là chất khí (hơi thuỷ ngân), chất lỏng(dung dịch điện phân), chất rắn (đồng, nhôm, sắt, ).Trong đó kim loại được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt

- Đặc trưng cho tính chất cơ lý và hoá học của kim loại

là độ bền, dẻo

c) Phạm vi sử dụng

VLDĐ dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện trong thiết

bị điện, dùng làm đường dây truyền tải và phân phốiđiện

2 - Vật liệu cách điện:

Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạyqua VLCĐ được dùng để cách li các phần tử dẫn điệnvới nhau và giữa phần diễn điện với các bộ phận không

Trang 7

có điện khác.

a)Phân loại: VLCĐ có thể ở thể khí (không khí, khí

trơ…), thể lỏng (dầu biến áp, dầu khoáng vật cho tụđiện, ), thể đông đặc (parafin, côlôfan…), thể rắn (giấy

cách điện, cao su, thuỷ tinh, nhựa, sử,…)

- Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹthuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken Được dùnglàm mạch từ cho các máy điện, thiết bị điện từ xoaychiều và một chiều

- Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làmnam châm vĩnh cửu bao gồm thép các bon,vonfram,hợp kim anicô…

4- Dây dẫn điện và cáp điện

Dây dẫn điện thường dùng để truyền tải và phân phốiđiện năng Có 2 loại dây dẫn điện là dây dẫn và dâycáp

a – Dây dẫn điện

Được chia thành 2 loại: dây trần và dây có vỏ bọc cáchđiện

a1) Dây trần: Có loại nhiều sợi, có loại 1 sợi bằng đồng

hoặc nhôm thường dùng để dẫn điện ngoài trời như cácđường phân phối và truyền tải điện năng

a2) Dây bọc cách điện

- Dây cứng đơn: lõi 1 sợi bằng đồng hoặc nhôm dùnglàm dây trục chính trong nhà

- Dây mềm đơn: (còn gọi là dây súp) lõi nhiều sợi đồngnhỏ ghép lại bên ngoài có vỏ cách điện bằng nhựa tổnghợp Thường dùng trong các đồ dùng điện

- Phân loại:

+ Cáp 1 lõi, cáp nhiều lõi

+ Cáp điện lực: có tiết diện: 1; 1,5; 2,5; 4; 6;…70mm2+ Cáp điều khiển có các tiết diện: 0,75; 1; 1,5; …7

Trang 8

- Biết cách sử dụng từng dụng cụ đó trong từng công việc cụ thể.

Sử dụng được dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện

- Cán có vỏ bọc bằng nhựa cách điện, chịu được điện áp tới 300V

- Bộ phận tác động bằng kim loại Có nhiều loại: kìm thông dụng, kìm uốn dây, kìm cắt dây, kìmthuốt vỏ dây

III- Khoan

1 – Công dụng: Dùng để khoan lỗ của các chi tiết cần lắp đặt.

2- Cách sử dụng

Có 2 loại khoan: khoan tay và khoan điện

- Khoan tay là loại đơn giản được dùng khoan gỗ hoặc khoan mồi để bắt vít vào gỗ

- Khoan điện thường dùng loại cầm tay công suất dưới 300W Khi khoan giữ máy không bịlệch, dùng sức đẩy cho quá trình khoan được liên tục, lúc lỗ khoan sắp xuyên thủng cần tậptrung để mũi khoan tiến từ từ

IV – Ngoài ra còn một số dụng cụ khác như:

Thước: Dùng để đo chiều dài, khoảng cách cần lắp đặt

Panme: Khi cần đo chính xác đường kính của dây

Trang 9

A - MỤC TIÊU

- HS biết sử dụng một số dụng cụ cơ bản trong lắp đặt điện

- Có kỹ năng sử dụng và sử dụng những dụng cụ đó linh hoạt

* HS tiến hành vạch dấu các thiết bị trên bảng gỗ, các lỗ khoan (khoan mồi, khoan xuyên thủng)

* Hướng dẫn HS chọn một cạnh bảng gỗ làm chuẩn Xác định vị trí của cầu chì, ổ điện, công tắc Xác định các lỗ khoan trên bảng điện, lỗ vít cố định bảng điện vào tường, lỗ vít cố định các thiết bị trên bảng điện, lỗ khoan để đi dây (luồn dây)

2) Học sinh thực hành:

- Khoan các lỗ như đã lấy dấu ở trên

- GV hướng dẫn HS thực hiện: Khoan mồi dùng mũi khoan  2mm để khoan các lỗ dùng để bắt các thiết bị điện vào bảng điện Khoan xuyên dùng mũi khoan  5mm để khoan xuyên các lỗ vít cố định bảng điện vào tường, lỗ đi dây

- HS nắm vứng yêu cầu của mối nối và các phương pháp nối dây dẫn điện

- Biết cách nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện

- Nắm vững phương pháp nối dây ở hộp nối dây Nối được một số mối nối ở hộp nối dây

- Biết hàn các mối nốivà cách điện bằng băng dính hoặc ống ghen

B - CHUẨN BỊ

- 0,2m dây dẫn lõi một sợi, 0, 3m dây lõi nhiều sợi

- Dụng cụ: Kìm điện, dao, kéo, băng dính

- Một số thiểt bị: Công tắc, cầu chì, cầu dao

C - NỘI DUNG CHÍNH THỰC HÀNH

1) Vì sao phải nối dây dẫn: (Trong quá trình lắp đặt, thay thế dây dẫn và sửa chữa thiết bị điện nhất thiết phải nối dây dẫn Chất lượng các mối nối dây dẫn ảnh hưởng không ít tớt sự vận hành của mạngđiện Mối nối lỏng lẻo sẽ dễ gây ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia lửa điện làm chập mạch gây ra hoả hoạn)

2) Khi nối dây dẫn cần đạt các yêu cầu nào?

YÊU CẦU CỦA MỐI NỐI DÂY DẪN

- Dẫn điện tốt: Điện trở của mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng Muốn vậy các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt

- Có độ bền cơ học cao; Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển

- An toàn điện: Mối nối phải được cách điện tốt, không sắc làm bong lớp cách điện

9

Trang 10

- Đảm bảo về mỹ thuật: Mối nối phải gọn, đẹp.

3) Có mấy loại mối nối?

Có 3 loại mối nối chính:

- Nối nối tiếp: Dùng để nối dài thêm dây dẫn

- Nối phân nhánh (mạch rẽ): Dùng để phân phối điện năg đến các đồ dùng điện, thiết bị điện

- Nối phụ kiện: Dùng để nối dây vào các đồ dùng điện, thiết bị điện…

4) Các phương pháp nối dây

a) Nối vặn xoắn:

a1: Dây đơn lõi một sợi

* Nối nối tiếp

- Thứ tự thực hiện: (GV làm mẫu cho HS quan sát) theo các bước sau:

+ Bóc vỏ cách điện (dùng dao hay kìm tuốt dây điện)

+ Cạo sạch lõi (Dùng giấy ráp hoặc dao, kéo cạo cho đến khi thấy ánh kim)

+ Uốn gập lõi, vặn xoắn, xiết chặt

+ Kiểm tra sản phẩm

- HS làm

- GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu

* Nối phân nhánh: Dây đơn lõi 1 sợi

a2: Nối dây dẫn lõi nhiều sợi

2 mối nối phổ biến: Nối nối tiếp và nối phân nhánh

* Nối nối tiếp

- Thứ tự thực hiện: Gv làm mẫu cho HS quan sát theo các bước

- HS thực hiện theo mẫu

b) Nối dây điện ở hộp nối dây:

* Khi nào thì ta dùng mối nối ở hộp nối dây? (Khi nối dây với các thiết bị bảo vệ, điều khiển,… của mạng điện sinh hoạt trong các trường hợp mối nối không yêu cầu cao về lực kéo, sức căng dây)

- Thứ tự thực hiện:

+ Bóc vỏ cách điện

+ Làm sạch lõi

+ Làm đầu nối (Vành khuyên kín, vành khuyên hở, làm đầu nối thẳng)

+ Nối dây (Nối bằng vít, nối bằng hộp nối)

Trang 11

- Là thiết bị dùng để lấy điện cho các đồ dùng điện.

- Có nhiều loại ổ điện: loại 2 lỗ, 3 lỗ, loại lỗ tròn, loại lỗ dẹt, loại lắp cố định trên tường, loại diđộng…

- Gồm 2 bộ phận chính là vỏ và cực tiếp điện Bên ngoài vỏ ổ điện thường ghi trị số định mức củađiện áp và dòng điện, VD: 220V – 5A

- Chú ý lắp đặt: Không lắp đặt nơi quá nóng, ẩm ướt và nhiều bụi Loại gắn tường cố định nên cáchmặt đất không dưới 1,5m Loại di động cần đảm bảo an toàn điện Nếu dùng nhiều cấp điện khácnhau thì nên dùng nhiều ổ điện khác nhau để tránh nhầm lẫn

2 – Phích cắm

- Là thiết bị lấy điện từ ổ điện cho các đồ dùng điện

- Có nhiều loại: loại tháo được, loại không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt, chốt 2 ngạnh, 3ngạnh…

- Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính là thân bằng nhựa hoặc sứ có ghi cường độ và điện áp định mức, bộphận tiếp điện bằng đồng

II- Cầu chì, công tắc

1- Cầu chì

- Là thiết bị bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quátải

- Có nhiều loại như cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nắp vặn cầu chì nút…

- Cấu tạo: gồm 3 bộ phận là vỏ bằng nhựa, chốt giữ dây chảy bằng đồng và dây chảy (dây chảy chủyếu bằng chì hoặc đồng, nhôm)

2- Công tắc điện:

- Là thiết bị để đóng và cắt mạch điện có điện áp dưới 500V và cường độ dưới 5A

- Có nhiều loại: công tắc xoay, bật, bấm, giật…

- Cấu tạo gồm 3 phần: núm tắt mở bằng nhựa, các tiếp điểm tĩnh và động bằng đồng, vỏ bằng nhựa

để cách điện trên vỏ có ghi điện áp và cường đô định mức

- Được lắp nối tiết với đồ dùng điện, sau cầu chì, trước phụ tải

III- Cầu dao, Áp tô mát

1- Cầu dao

- Là thiết bị đóng, cắt dòng điện bằng tay

- Có nhiều loại cầu dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực

- Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính là bộ phận tiếp điện động (lưỡi dao) là một thanh bằng đồng, bộphận tiếp điện tĩnh, vỏ bằng sứ hoặc bằng nhựa có ghi điện áp và cường độ định mức

- Dùng lắp ở đường dây chính, đóng cắt dòng điện có công suất nhỏ

2- Áp tô mát:

11

Trang 12

- Là thiết bị phối hợp cả hai chức năng của cầu chỡ và cầu dao, tự động bảo vệ mạch điện khi ngắnmạch hoặc quỏ tải.

- Cú nhiều loại Áp tụ mỏt: Áp tụ mỏt dũng điện cự đại, dũng cực tiểu, điện ỏp thấp

- Cấu tạo: gồm cú tiếp điểm, nỳt đúng mở bằng tay, hệ thống ngắt mạch tự động bằng điện từ vàbằng nhiệt

Tiết 15 - Lắp đặt dõy dẫn và thiết bị của mạng điện

1- Lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây

- u điểm: đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh đợc tác động xấu của môi trờng đến dây dẫn

a) Vạch dấu:

- Vạch dấu vị trí đặt bảng điện: Cách mặt đất 1,3-1,5m, cách mép tờng cửa ra vào 200mm

- Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện ở 4 góc, vạch dấu điểm đặt các thiết bị

b) Lắp đặt

- Bắt vít vào nêm gỗ đặt chìm trong tờng: Lắp đặt bảng điện, lắp đặt các phụ kiện, gá lắp thiết bị

- Đi dây trong ống luồn dây

2 - Lắp đặt mạng điện kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp.

a) Đi dây trên puli sứ

- Cố định puli sứ đầu tiên sâu đó căng dây cố định ở puli sứ tiếp

- Để dây dẫn đợc ổn định ngời ta buộc dây dẫn điện vào puli bằng một dây đồng hoặc dây thép nhỏ

- Cách buộc : buộc đơn , buộc kép

b) Đi dây trên kẹp sứ

- Loại 2 rãnh, 3 rãnh Cho dây dẫn vào rãnh dùng tuavít vặn

c) Yêu cầu công nghệ khi lắp đặt dây dẫn trên puli sú và kẹp sứ

- Đờng dây song song với vật kiến trúc

- Cao hơn mặt đất 2,5m , cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm

- Bảng điện cách mặt đất tối thiểu 1,3-1,5m

- Khi dây dẫn đổi hớng hoặc giao nhau phải tăng thêm puli hoặc ống sứ

3) Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm

a) Ưu điểm:Mạng điện được lắp đặt ngầm, đi dõy ở trong tường, trong sàn bờ tụng và dựng ống để

luồn dõy Cỏch lắp này đảm bảo mỹ thuật và cũng trỏnh được cỏc tỏc động của mụi trường

b) Yờu cầu:

- Tiết diện của dõy khụng được quỏ 40% tiết diện của ống

- Trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn

- Bỏn kớnh cong của ống khi đặt trong bờ tụng khụng được nhỏ hơn 10 lần đường kớnh ống

- Khụng luồn chung dõy dẫn điện xoay chiều và một chiều vào cựng một ống, cỏc dõy khụng cựngđiện ỏp vào cựng 1 ống

- Dõy ở trong ống khụng được cú chỗ nối, phải dựng hộp nối dõy

II - Lắp đặt thiết bị điện: (Xem thờm bài một số khớ cụ và thiết bị điện)

1 Lắp đặt ổ điện: (Xem bài một số khớ cụ và thiết bị điện)

2 Cầu chỡ, cụng tắc, cầu dao:

- Được lựa chọn lắp đặt đỳng theo cụng dụng và tớnh năng kỹ thuật của chỳng Được lắp đặt ở dõypha của lưới điện

- Cầu dao được lắp đặt ở đầu đường dõy chớnh dựng để đúng cắt mạng điện hay đúng cắt thiết bị cúcụng suất lớn Khi lắp cầu dao phải để cho đầu cắt điện hướng về phớa nguồn, dõy chảy hướng về nơitiờu thụ

- Cầu chỡ được lắp ở đầu đường dõy chớnh và phụ, đặt nơi dễ thấy dễ sửa Nếu dõy chỡ bị chảy, đứtphải thay dõy chỡ cựng loại

- Cụng tắc được lắp sau cầu chỡ

Trang 13

Ngày thỏng năm 2009

Tiết 16, 17 - MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐIỆN ĐƠN GIẢN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

Tiết 18 - THỰC HÀNH ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN

I Mục tiêu

- Học sinh hiểu đợc các khái niệm sơ đồ điện , sơ đồ nguyên tắc, sơ đồ lắp ráp

- Nhận biết đợc các kí hiệu qui ớc trên bản vẽ kĩ thuật

II Chuẩn bị đồ dùng

- Sơ đồ mạch điện H3.37, H3.38, H3.39

- Bảng kí hiệu qui ớc kí hiệu sơ đồ điện (bảng 37)

III Tiến trình dạy học

G sủ dụng bảng kí hiệu qui ớc phân tích

cho học sinh nắm đợc các kí hiệu và ý

nghĩa của từng kí hiệu đó ( sgk/60)

? Có mấy loại sơ đồ điện ?

? Sơ đồ nguyên lý là gì?

? Tác dụng của sơ đồ nguyên lí ?

G đa ra một số sơ đồ nguyên lí để học sinh

Khái niệm sơ đồ điện

- là hình biểu diễn qui ớc của mạch điện và hệthống điện

1 Một số kí hiệu qui ớc trong sơ đồ điện( Bảng 3.7/60-61 )

2 Phân loại sơ đồ điện

a Sơ đồ nguyên lý :

- là sơ đồ chỉ nói nên mối liên hệ điện màkhông thể hiện vị trí sắp xếp cách lắp ráp củacác phần tử

- tác dụng :dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt

động của mạch điện và các thiết bị điện

b Sơ đồ lắp đặt :

- là sơ đồ biểu thị cách sắp xếp vị trí của thiết bị

điện , đồ dùng điện trong mạch

- Dùng để lắp ráp, sửa chữa , dự trù các thiết bị

Trang 14

? Thế nào là mạch bảng điện chính ?

G giới thiệu và giảng dựa vào sơ đồ H3.37

sách nghề /62

? Mạch bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì?

G gới thiệu H3.38 sơ đồ nguyên lí mạch

bảng điện nhánh (sách nghề /63), yêu cầu

học sinh vẽ đợc 2 sơ đò này

G lần lợt đa ra sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp

ráp của một số mạch đèn chiếu sáng

G giảng giải trên sơ đồ hình vẽ

H theo dõi và vẽ sơ đồ vào vở

- lấy điện từ sau công tơ đến bảng điện nhánh tới

Trang 15

Thực hành lắp bảng điện

I Mục tiêu

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm

- Nắm đợc các bớc tiến hành lắp đặt bảng điện

- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm điều khiển một bóng đèn

- Học sinh làm việc nghiêm túc , chính xác, khoa học , an toàn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và nội dung cơ bản

G đa ra sơ đồ nguyên lí nh sgk yêu cầu

học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện

gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm

G yêu cầu học sinh vạch dấu trên bảng

điện sau đó khoan lỗ

G chú ý quan sát kĩ thuật khoan , khoan

các lỗ xuyên và không xuyên

G thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh một

bảng điện

G quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm

* Chú ý: cầu chì, công tắc, ổ cắm đều phải

đấu ở dây pha vì dây pha là thiết bị bảo vệ

đóng cắt

- Đi dây theo thứ tự các bớc lắp đặt bảng

điện

- Yêu cầu mỗi học sinh phải lắp đợc một

bảng điện với các thiết bị trên

Sau khi lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS

kiểm tra mạch điện theo các bớc sau:

+ Nối mạch điện vào nguồn

+ Dùng bút thử điện để kiểm tra

G kiểm tra chấm điểm sản phẩm của học

sinh ( có thể thu về nhà chấm điểm sau)

Hoạt động 2 II: Lắp đặt dây dẫn và khí

Trang 16

- Học sinh xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý

- Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và những nội dung cơ bản

G đa ra sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm

1cầu chì , 1công tắc điều khiển một bóng

Hoạt động 1 I Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí

và vẽ sơ đồ lắp đặt

1 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí

Trang 17

G yêu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện

chính , mạch nhánh, các mối nối , các mối

liên hệ về điện của các thiết bị trong mạch

G yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt theo

bảng điện thực có của mình

G yêu cầu học sinh thống kê các thiết bị

điện và vật liệu vào bảng

Hoạt động 2 II Thống kê các thiết bị

G quan sát, theo dõi, uốn nắn sai sót

G gọi lần lợt học sinh mang sản phẩm của

mình lên chấm ( khoảng 14 học sinh)

Nếu sản phẩm nào không đạt giáo viên chỉ

ra lỗi sai và cho về chỗ làm lại

Ngày đăng: 30/06/2014, 18:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN - GA nghề điện dân dụng
BẢNG KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w