Về kiến thức - Hiểu được ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của máy bơm - Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm - Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục b.. - GV khái quát n
Trang 1Ngày soạn: Ngày dạy:
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của máy bơm
- Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm
- Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
b Về kĩ năng
Biết sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm nước
c Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, tinh thần họp tác trong nhóm
II Chuẩn bị.
- Máy bơm nước còn xài được và máy bơm nước bị hư
- Bảng 19.1
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Cho HS quan sát máy bơm nước
- Em hãy đọc các số liệu ghi trên
máy bơm nước?
- Ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật
đó?
- Em hãy nêu cách lắp đặt máy bơm
nước trong gia đình?
- Khi lắp đặt máy bơm nước chúng
ta cần chú ý những điểm gì?
- Vì sao hệ thống ống dẫn càng
ngắn, ít nối gấp khúc càng tốt?
- GV khái quát nội dung chính
- Máy bơm nước vận hành như thế
- GV chỉnh sửa thông tin sai
Hoạt động 1: Tìm hiểu các số liệu
kĩ thuật của máy bơm nước
- Quan sát máy bơm nước
- Trả lời câu hỏi GV
Hoạt động 2: TÌm hiểu sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước
- Trả lời câu hỏi của GV
- Lắng nghe
- Nêu vận hành máy bơm nước
- Nêu cách bảo dưỡng máy bơmnước
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục
b) Vận hành máy bơm nước
2 Bảo dưỡng máy bơm nước
III Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Em hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước sau: 220V; 1000W; 50Hz; 2920 vòng/phút?
- Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước?
- Nêu một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục?
- Về nhà chuẩn bị báo cáo thực hành
IV Rút kinh nghiệm.
1
Trang 2Tiết 58, 59, 60 Bài 20: Thực hành: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG
MÁY BƠM NƯỚC
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước
- Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng máy bơm nước
b Về kĩ năng
- Đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật
- Biết sửa chữa một số hư hỏng máy bơm nước
c Thái độ
Nghiêm túc, tuân thủ đúng quy trình và đảm bảo an toàn trong lao động
II Chuẩn bị.
- Một máy bơm nước
- Bút thủ điện, vạn năng kế…
- Kìm, cờ lê, một số loại cờ lê
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước sau: 220V; 1000W; 50Hz;
2920 vòng/phút?
- Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước?
- Nêu một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục?
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu các nhóm báo cáo sự
chuẩn bị
- Xử lí nhóm chuẩn bị chưa tốt
- Cho các nhóm quan sát máy bơm
nước Đọc và giải thích các số liệu
kĩ thuật ghi trên nhãn máy?
- Các nhóm tiến hành GV quan sát
và giải đáp những thắc mắc
- Yêu cầu các nhóm cho máy bơm
nước làm việc
- Chú ý nguồn điện ta đang sử dụng
dễ gây ra tai nạn nên phải cẩn thận
- Nếu tình trạng làm việc của máy
bơm nước không ổn định ta cho máy
3 Ý thức thực hiện an toàn lao động
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bịcủa nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu
kĩ thuật của máy bơm nước
- Các nhóm quan sát và giải thíchcác số liệu vào báo cáo thực hành
Hoạt động 3: Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước
- Quan sát máy bơm nước làm việc
- Khắc phục những hư hỏng củamáy bơm nước
Hoạt đông 4: Tổng kết đánh giá
- Tự đánh giá bài làm theo các tiêuchí nêu ra
I Chuẩn bị
II Quy trình thực hành
1 Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước
2 Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước
a) Sử dụng máy bơm nước b) Bảo dưỡng máy bơm nước
III Đánh giá tổng kết
Trang 34 Ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Em hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn máy bơm nước?
- Khi sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước cần chú ý điều gì?
- Về xem lại bài và đọc SGK trước bài 21
IV Rút kinh nghiệm.
3
Trang 4Tiết 61, 62 Bài 21: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Trình bày được nguyên lí và giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt
- Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
b Về kĩ năng
- Biết nguyên lí và giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt
- Sử dụng và sửa chữa được một số hư hỏng của máy giặt
c Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong nhóm
II Chuẩn bị.
- Tranh về các số liệu ghi trên nhãn của máy giặt
- Các hình 21.1, 21.2
- Bảng 21.1
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn máy bơm nước?
- Khi sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước cần chú ý điều gì?
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Treo hình nhãn của máy giặt
- Em hãy nêu tên và ý nghĩa của các
số liệu kĩ thuật được ghi trên nhãn
của máy giặt?
- GV nhận xét
- Treo sơ đồ hình 21.1
- Nhiệm vụ của máy giặt là gì? Nêu
rõ các quá trình đó?
- Em hay rút ra nguyên lí làm việc
của máy giặt?
- GV khái quát hoá và nhắc lại nội
dung chính
- Quan sat hình 21.2
- Em hãy cho biết các bộ phận chính
của máy giặt?
- Chức năng của từng phần?
- GV nhận xét
- Em hãy nêu cách sử dụng và bảo
dưỡng máy giặt?
- Khi sử dụng máy giặt cần chú ý
điều gì?
- GV nhắc lại nội dung chính
- Treo bảng 21.1
- Em hãy nêu một số hư hỏng
thường gặp khi sử dụng máy giặt?
Và cách khắc phục những hư hỏng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các số liệu
kĩ thuật của máy giặt
- Quan sat các số liệu và giải thích
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt
- Quan sát sơ đồ hình 21.1
- Trả lời câu hỏi của GV
- Lắng nghe và ghi lại nội dungchính
- Trả lời câu hỏi
I Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy giặt
- Dung lượng máy
- Áp suất nguồn nước cấp (kg/cm2)
- Mức nước trong thùng
- Lượng nước tiêu tốn cho cả lầngiặt
- Công suất động cơ điện
- Điện áp nguồn điện
- Công suất gia nhiệt
II Nguyên lí làm việc và cấu tạo
cơ bản của máy giặt
1 Nguyên lí làm việc
Các máy giặt đều thực hiện cáccông việc giặt, giũ và vắt
2 Cấu tạo cơ bản của máy giặt
Gồm các phần chính sau:
- Phần công nghệ
- Phần động lực
- Phần điều khiển và bảo vệ
III Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
IV Các hư hỏng và cách khắc phục
Trang 5Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Nêu các thông số kĩ thuật của máy giặt? Theo em, các thông số kĩ thuật nào thường được người tiêu dùng quantâm nhất?
- Em hãy nêu trình tự hoạt động của máy giặt?
- Vị trí đặt máy giặt như thế nào là hợp lí?
- Máy giặt là thiết bị được sử dụng thường xuyên trong gia đình Sau vài tuần sử dụng nên có biện pháp vệ sinhmáy giặt như thế nào?
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị báo cáo thực hành
IV Rút kinh nghiệm.
5
Trang 6Tiết 63, 64, 65 Bài 22: Thực hành: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG
MÁY GIẶT
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Giải thích được các số liệu kĩ thuật máy giặt
- Bảo dường và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống
b Về kĩ năng
- Thao thác chính xác
c Thái độ
Tuân thủ đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động
II Chuẩn bị.
- Một máy giặt
- Bút thử điện, vạn năng kế
- Kìm, tua vít, một số cờ lê
- Các đồ giặt
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Nêu các thông số kĩ thuật của máy giặt? Theo em, các thông số kĩ thuật nào thường được người tiêu dùng quan tâm nhất?
- Em hãy nêu trình tự hoạt động của máy giặt?
- Vị trí đặt máy giặt như thế nào là hợp lí?
- Máy giặt là thiết bị được sử dụng thường xuyên trong gia đình Sau vài tuần sử dụng nên có biện pháp vệ sinh máy giặt như thế nào?
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo sự
chuẩn bị của nhóm?
- Xử lí những nhóm chuẩn bị chưa
tốt
- Cho các nhóm quan sát máy giặt
- Em hãy nêu tên và ý nghĩa của các
số liệu kĩ thuật kĩ ghi trên nhãn?
- GV quan sát và giải đáp thắc mắc
HS
- Em hãy đọc nội dung thực hành?
- Yêu cầu nhóm thảo luận và trả lời
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo
các tiêu chí sau:
1 Công việc chuẩn bị
2 Thực hiện thực hành theo đúng
qui định
3 Ý thức thực hiện an toàn lao động
4 Ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh
môi trường
5 Kết quả thực hành
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo
Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu
kĩ thuật
- Các nhóm quan sat máy giặt
- Trả lời câu hỏi vào báo cáo
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- Thư kí nhóm ghi vào báo cáo
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá
- Tự đánh giá bài làm theo các tiêuchí nêu ra
- Lắng nghe
I Chuẩn bị
II Quy trình thực hành
1 Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật
2 Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
III, Đánh giá kết quả
Trang 7- Gv nhận xét giờ thực hành
- Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo
thực hành
- Nộp báo cáo thực hành
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Nêu các thông số kĩ thuật của máy giặt? Theo em, các thông số kĩ thuật nào thường được người tiêu dùng quantâm nhất?
- Vị trí đặt máy giặt như thế nào là hợp lí?
- Máy giặt là thiết bị được sử dụng thường xuyên trong gia đình Sau vài tuần sử dụng nên có biện pháp vệ sinhmáy giặt như thế nào?
- Về nhà xem lại bài và đọc trước bài mới
IV Rút kinh nghiệm.
7
Trang 8Tiết Bài 23: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ
CHIẾU SÁNG
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng
- Biết dược các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng
b Về kĩ năng
Sử dụng các đại lượng đo ánh sáng và biết thiết kế chiếu sáng trong gia đình
c Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong nhóm
II Chuẩn bị.
- Dụng cụ quang thông
- Bảng biểu trong bài 23
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- Em hãy nêu khái niệm về quang
thông? Kí hiệu và đơn vị đo quang
thông?
- Em hãy thông tin trong SGK
- Treo bảng 23.1
- Tìm hiểu thông số kĩ thuật của một
số loại đèn trong bảng 23.1 Hãy so
sánh và cho một số ví dụ loại đèn
tiết kiệm điện năng?
- GV nhận xét
- Em hãy nêu khái niệm, kí hiệu, và
đơn vị đo cường độ sáng?
- Để hiểu rõ hơn về cường độ sáng
em hãy đọc bảng biểu thông tin
- Em hãy nêu khái niêm, kí hiệu, và
đơn vị độ rọi?
- Công thức tính độ rọi là gì?
- Người ta quy định một số tiêu
chuẩn về độ rọi như thế nào?
- Khi thiết kế chiếu sáng người ta
dựa vào yếu tố nào?
- Khi thiết kế chiếu sáng trong nhà
bằng phương pháp hệ số sử dụng ta
cần tính toán những thông số nào?
- Khi thiết kế chiếu sáng trong nhà
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng
- Đọc thông tin
- Trả lời câu hỏi của GV
- Lắng nghe và ghi lại nội dungchính
- Quan sát, đọc thông tin
- Trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết kế
chiếu sáng
- Trả lời câu hỏi của GV
I Tìm hiểu một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng
2 Cường độ sáng
- Kí hiệu I, đơn vị đo candela (cd)
3 Độ rọi
- Độ rọi cho ta biết mức được chiếusáng của bề mặt
- Kí hiệu E, đơn vị lux (lx)
- Độ rọi được định nghĩa E
II Thiết kế chiếu sáng
1 Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng
K sd
a) Xác định độ rọi theo yêu cầub) Chọn nguồn sáng
Trang 9bằng phương pháp công suất đơn vị
(suất phụ tải)
- Khi thiết kế chiếu sáng bằng
phương pháp công suất đơn vị ta cần
chú ý những gì?
c) Chọn kiểu chiếu sángd) Tính quang thông tổnge) Tính số đèn và bộ đènf) Vẽ sơ đồ bố trí đèn
2 Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp công suất đơn vị (suất phụ tải)
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Tính hiệu suất phát quang của 3 loại đèn dưới đây:
+ Đèn sợi đốt 25W - 220lm
+ Đèn compac huỳnh quang 7W - 40lm
+ Đèn ống huỳnh quang 18W – 1400lm
Đèn nào tiết kiệm điện năng?
- Trình bày phương pháp chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (suất phụ tải)?
- Về nhà xem lại nội dung bài học và chuẩn bị bài thực hành
IV Rút kinh nghiệm.
9
Trang 10Tiết Bài 24: Thực hành
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO MỘT PHÒNG HỌC
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Thiết kế chiếu sáng được cho một phòng học
b Về kĩ năng
Vận dụng được lí thuyết vào thiết kế
c Thái độ
Nghiêm túc, có tác phong làm việc khoa học
II Chuẩn bị.
- Giây, bút, máy tính bỏ túi
- Thước kẻ, compa, êke
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Tính hiệu suất phát quang của 3 loại đèn dưới đây:
+ Đèn sợi đốt 25W - 220lm
+ Đèn compac huỳnh quang 7W - 40lm
+ Đèn ống huỳnh quang 18W – 1400lm
Đèn nào tiết kiệm điện năng?
- Trình bày phương pháp chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (suất phụ tải)?
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo
3 Ý thức thực hiện an toàn lao động
4 Ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh
- Tiến hành làm nếu có thắc mắchỏi GV
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá
- Tự đánh giá bài làm theo các tiêuchí nêu ra
- Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng
- Bước 4: Tính quang thông tổng
- Bước 5: Tính số đèn và số bộ đèn
- Bước 6: Bố trí và vẽ sơ đồ bố tríđèn
III Đánh giá kết quả
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Trình bày các bước tiến hành thiết kế chiếu sáng cho một phòng học bằng phương pháp hệ số sử dụng ?
- Về nhà xem lại bài và đọc SGK bài tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm.
Trang 11Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết Bài 25: MỘT SỐ KÍ HIỆU VÀ NGUYÊN TẮC
LẬP SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN
I Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Hiểu được một số kí hiệu trên sơ đồ điện
- Biết được nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện
b Về kĩ năng
- Đọc được kí hiệu ghi trên dụng cụ điệ
- Vận dụng kiến thức vào việc lập sơ đồ cấp điện
c Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, tinh thần họp tác trong nhóm
II Chuẩn bị.
- Bảng biểu bài 25
III Tổ chức hoạt động dạy học.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Trình bày các bước tiến hành thiết kế chiếu sáng cho một phòng học bằng phương pháp hệ số
sử dụng ?
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- Treo bảng 25.1
- Em hãy quan sát bảng một số kí
hiệu các phần tử ghi trên sơ đồ điện
- Yêu cầu HS lên vẽ một số phần tử
như: công tắc, cầu chì, dây pha , dây
II Lập sơ đồ cấp điện
- Sơ đồ nguyên lí mạch điện chỉnêu lên mối liên hệ của các phần tửtrong mạch điện, mà không thểhiện vị trí lắp đặt của chúng trongthực tế
- Sơ đồ lắp đặt mạch điện biểu thị
rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tửcủa mạch điện trong thực tế
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Trên bản vẽ các kí hiệu điện biểu thị gì? Các kí hiệu đã giúp gì cho người thiết kế và vận hành mạng điện?
- Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt khác nhau điểm gì?
- Vẽ kí hiệu của các phần tử điện sau: Cầu dao, aptomat, công tắc, tủ động lực, bảng điện, trạm biến áp?
- Về nhà xem lại nội dung bài và chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, giấy nháp
IV Rút kinh nghiệm.
11