1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề dàn dựng chương trình văn nghệ

4 6,8K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

Đặt tên cho chương trình: - Ngắn gọn, giàu hình ảnh, thể hiện trên phông của sân khấu.. - Có thể đặt tên 1 bài hát trong Ct, đặt tên chung có tính khái quát cao về nội dung cho cả Ct.. -

Trang 1

TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ

“DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ”

1 Một số thể loại thông dụng:

- Đơn ca, song ca, tốp ca, hợp ca, múa, TDND, thời trang, hoạt cảnh

- Đối tượng:

2 Đặt tên cho chương trình:

- Ngắn gọn, giàu hình ảnh, thể hiện trên phông của sân khấu

- Có thể đặt tên 1 bài hát trong Ct, đặt tên chung có tính khái quát cao về nội dung cho cả Ct

- Tránh dùng từ hán việt, tiếng nước ngoài

3 Xắp xếp bố cục chương trình:

- Đối với mầm non: 8-10 tiết mục trong 30 phút

- Xếp xen kẽ các thể loại

- Các tiết mục hay, hấp dẫn nên xếp ở phần cuối chương trình

- Đầu và cuối là tiết mục tập thể

4 Viết kịch bản cho CT:

- Viết cho MC

- Lời dẫn tránh trùng lắp, quá dài, mang tính bay bỗng

- Sử dụng hình thức văn xuôi, thơ để dẫn

- Mẫu kịch bản:

Stt tiết mục diễn giải thể hiện sân khấu

Tên bài hát MC ánh sáng, đội hình ntn?

Tên tác giả

Tên ca sĩ

5 Các hình thức thể hiện tiết mục tập thể:

- Hát đồng ca: tất cả cùng hát, cùng cao độ

- Hát bè: hát thêm giai điệu khác

- Hát đuổi:

- Hát đối đáp:

Trang 2

- Hát hợp xướng: (3-4 bè)

- Hát nối tiếp:

- Hát lĩnh xướng: trong khi 1 người hát, người còn lại im lặng

6 Tổ chức tập luyện:

Đơn ca:

- Người có giọng hát hay.

- Thể hiện được cảm xúc.

Hát tập thể:

- Có giọng hát, có độ vang, mọi người hòa hợp với nhau.

- Thể hiện được cảm xúc.

Phân công:

- Phân người hát chính, hát bè.

- Múa phụ họa: có dáng người, có năng khiếu

- Tiến hành tập từng tiết mục, ráp nhạc, nhóm múa phụ họa.

- Tập diễn xuất sân khấu trước khi công diễn.

7 Múa phụ họa:

- Múa thường Là tiết mục độc lập, có tính nghệ thuật cao.

- Nhạc múa cho trẻ mầm non thường là có lời.

- Động tác múa đơn giản.

- Thể hiện được tính hồn nhiên, vui tươi.

- Múa phụ họa không lấn áp bài hát, chỉ là hình thức minh họa bài hát

8 Đánh giá tiết mục:

- Tiết mục phải bám sát nội dung Ct.

- Phong phú về thể loại.

- Tiết mục độc đáo, mới lạ.

- Nếu có MC thì đánh giá diễn xuất, diễn giải của Mc.

- Đánh giá cụ thể:

+ Hát:

Đúng nhạc, đúng lời, giai điệu

Chất giọng

Trang 3

Cảm xúc Hát song ca, tam ca thì phải có bè

Hát tập thể thì phải phối hợp và đồng đều

+ Múa:

Nhạc phù hợp Trang phục Động tác Diễn xuất Đội hình + Aerobic:

Đội hình đều Động tác đẹp Trang phục đẹp + thời trang:

Sáng tạo Màu sắc Phạm vi sử dụng + Ca cảnh- hoạt cảnh:

Thể hiện tính cách của nhân vật Diễn xuất

+ Đọc thơ:

+ Biểu diễn nhạc cụ:

THỰC HÀNH:

Bài hát “Một con vịt”

Trang 4

Bài hát “Đội kèn tí hon”

Ngày đăng: 12/09/2015, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w