1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ trong trường mầm non 1

27 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 885,17 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN SƠNG LƠ TRƯỜNG MẦM NON LÃNG CÔNG ===== ***===== Mã số: 04MN/2020/ PGDSL BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ trường mầm non” Tác giả sáng kiến: Trần Thị Huệ Lãng Công, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Âm nhạc nảy sinh từ q trình lao động có sức mạnh vô to lớn thể cách tinh tế giới nội tâm người trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm người mà không cần đến ngôn ngữ, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật gần gũi với trẻ, trẻ yêu thích nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ hay đẹp nghệ thuật Các chương trình văn nghệ, ngày lễ, ngày hội dịp để trẻ thể thân, với niềm đam mê, hứng thú Chương trình văn nghệ khơng đơn giản đem lại cho trẻ niềm vui mà cịn gợi lên trẻ xúc cảm, tình cảm với quê hương, đất nước, với người sống; Góp phần mở rộng hiểu biết xã hội, thiên nhiên đất nước; Làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm vui tươi, hồn nhiên Theo “ Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non” tiến sĩ Trần Thị Ngọc Trâm, tiến sĩ Lê Thu Hương, tiến sĩ Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) nêu rõ tham gia vào tiết mục chương trình văn nghệ giúp trẻ phát triển thể chất, có thể cân đối hài hịa, dáng nhẹ nhàng, thốt, hệ xương rắn chắc, tăng độ dẻo dai sức chịu đựng Ngồi múa, hát cịn địi hỏi trẻ phải đồng thời hoạt động trình tâm lý, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng sáng tạo, từ góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Bên cạnh thơng qua nội dung chương trình hay tiết mục dần hình thành cho trẻ chuẩn mực đạo đức: Trẻ biết yêu – ghét (yêu hay, đẹp ghét thói hư tật xấu); rèn luyện cho trẻ mạnh dạn tự tin, hịa với tập thể với cộng đồng Chính lẽ mà chương trình khơng thể thiếu việc tổ chức ngày hội, ngày lễ trường Mầm non chương trình văn nghệ trẻ Tuy nhiên cơng tác dàn dựng chương trình văn nghệ trường mầm non chưa thực trú trọng nhà trường khơng có giáo viên chun trách văn nghệ, chủ yếu chương trình văn nghệ tổ chức giáo có chút khiếu văn nghệ dàn dựng, giáo viên cách dàn dựng nên chương trình văn nghệ thường tổ chức hình thức sơ sài, khơng quy mơ bản, không hấp dẫn, thiếu giá trị giáo dục nghệ thuật Việc sử dụng phần mềm hỗ chợ để xử lí nhạc, cắt nhạc, ghép nhạc….v.v chọn nhạc đệm cho múa, hát vất vả giáo viên, điều làm cho chương trình văn nghệ hấp dẫn, khơng theo ý người dàn dựng Hơn trẻ nhỏ lại nhút nhát không thường xuyên va chạm với chương trình biểu diễn nghệ thuật nên việc lựa chọn hát, biên đạo tiết mục múa phù hợp với khả trẻ, phù hợp với nội dung chương trình trở nên khó khăn Bên cạnh cha mẹ trẻ đa số làm nghề nơng nghiệp, có nhiều phụ huynh không quan tâm đến hoạt động chủ yếu giao cho phó thác trách nhiệm, quan tâm đến hoạt động trường dẫn đến trẻ hội tham gia vào hoạt động văn nghệ người thân, không quan tâm đầu tư vật chất lẫn tinh thần Vì trường tơi giành tồn thời gian để quan sát, theo dõi trẻ hoạt động, sau buổi học tranh thủ buổi trưa, buổi tối suy nghĩ đồng nghiệp tìm tịi biện pháp dàn dựng văn nghệ cho trẻ Với lòng yêu văn nghệ, yêu trẻ yêu nghề giáo viên mầm non, tơi ln có nguyện vọng làm cho chương trình văn nghệ thực trở thành vũ khí lợi hại mặt trận giáo dục trẻ cách tồn diện Vì lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ trường mầm non” Để hy vọng q trình nghiên cứu tơi kiến thức thực tế phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non để giáo viên tham khảo, thực Tên sáng kiến: “Một số biện pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ trường mầm non” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Huệ - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm Non Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0917983768 - E-mail: tranthihue.gvc0langcong@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Huệ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 16 tháng năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Thực trạng : 7.1.1 Thuận lợi : Về đội ngũ giáo viên: Tổng số giáo viên đứng lớp: 22 Đủ số lượng giáo viên theo định biên, 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn, trình độ chuẩn 22/22 = 100% Đội ngũ giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề, có 15/22 giáo viên biết khai thác ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, số giáo viên có khiếu âm nhạc cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà, Lưu Thị Tuyết, Nguyễn Thị Thúy Vân, Trần Thị Huệ, Nguyễn Thị Tuyết Chinh Về học sinh: Tổng số 15 nhóm lớp/437 học sinh Hầu hết cháu thích múa hát, thích nghe nhạc nghe hát Đặc biệt với độ tuổi mẫu giáo (3 – tuổi) độ tuổi trẻ biết bộc lộ khiếu âm nhạc qua khả nghe nhạc, nghe đàn, hát theo đàn 7.1.2 Khó khăn : Trường mầm non Lãng Cơng có tỷ lệ trẻ người dân tộc chiếm 20% Trong nhiều năm nhà trường có 02 điểm trường Năm học 2018- 2019 nhà trường chuyển tập chung 01 điểm trường sở vật chất nhà trường cịn gặp khó khăn: Sân chơi hẹp, ẩm thấp, mùa mưa ngập, nắng bụi, lớp học trật hẹp, nhà trường khơng có phịng chức để tập luyện, sân khấu để tổ chức hoạt động cho trẻ, ngày hội, ngày lễ lớn phải mượn nhà văn hóa thơn xã khó khăn cho cơng tác tập luyện, quản lý, di chuyển cô trẻ Bên cạnh giáo viên thiếu kiến thức nghệ thuật, hạn chế thời gian, áp lực khối lượng cơng việc Là trường có 20% trẻ em người dân tộc nên mức độ cảm thụ âm nhạc trẻ chưa đồng đều, nhiều trẻ mạnh dạn say mê, có trẻ lại thờ khơng hứng thú Một số trẻ nhút nhát, khả nghe nhạc nghe đàn bập bõm, kỹ vận động theo nhạc cịn đơn điệu 7.2 Các giải pháp: Tơi xác định nguyên tắc để xây dựng giải pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ Gồm giải pháp sau: 7.2.1 Giải pháp Các bước tiến hành dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non: Ở xây dựng chương trình văn nghệ mà đối tượng tơi trẻ mầm non (cả diễn viên lẫn khán giả trẻ mầm non) Vậy xác định rõ đối tượng chương trình để tiến hành bước dàn dựng phù hợp *.Định hướng nội dung: Trong năm học có nhiều ngày lễ hội tổ chức chương trình văn nghệ trẻ góp phần khơng nhỏ vào thành cơng ngày lễ hội Tùy vào ngày lễ, ngày hội mà ta xác định nội dung chủ đề văn nghệ cho phù hợp Ngay từ đầu năm học để chuẩn bị cho chương trình văn nghệ diễn năm, bám sát vào kế hoạch nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể với nội dung chủ đề văn nghệ cho năm học sau: Thời gian Ngày lễ, hội Chủ đề văn nghệ Đầu tháng Ngày khai giảng “Bé vui đến trường” Cuối tháng Trung thu “Vui chị Hằng” Cuối tháng11 Ngày 20/11 “Cô giáo mẹ hiền” Cuối tháng Tết nguyên đán “Xuân em” Đầu tháng Ngày 8/3 “Em hồng nhỏ” Cuối tháng Tổng kết năm học “Tạm biệt búp bê” Khi có kế hoạch, tơi khơng bị động mà có thời gian để chuẩn bị nội dung, sở vật chất người Để dàn dựng chương trình văn nghệ phù hợp tơi vào yếu tố sau: + Căn vào mục đích, nhiệm vụ yêu cầu loại chương trình + Căn vào số yếu tố khách quan như: - Địa điểm - không gian: Hội trường, trời, sân vận động - Thời gian: Sáng, chiều, tối - Thời lượng: Độ dài chương trình - Diễn viên: Xác định số lượng diễn viên, giọng hát, khả múa, diễn xuất diễn viên - Kinh phí: Căn vào tính quy mơ chương trình văn nghệ để lập dự trù kinh phí chi tiết cho tiết mục chương trình để trình ban giám hiệu xin kinh phí đưa tập thể bàn bạc cách khắc phục - Kỹ thuật: âm thanh, trang trí, * Chọn tiết mục để bật chủ đề chương trình: Người xưa có câu: “Có bột gột nên hồ”, nghĩa phải có tiết mục, tác phẩm có sở, chất liệu để kết cấu chương trình nghệ thuật Nhưng khơng phải tất tác phẩm ca, múa, nhạc độc lập hoàn thiện nằm kết cấu chương trình Như vấn đề đặt phải vào nội dung, yêu cầu chương trình nghệ thuật xác định để lựa chọn tác phẩm cho phù hợp với chủ đề chương trình Ví dụ: Chủ đề “Bé vui đến trường” Đây niềm vui, phấn khởi trị chào đón năm học Tôi lựa chọn hát, điệu múa, tác phẩm âm nhạc phù hợp với nội dung Với chủ đề sử dụng hát, múa như: + Hát: “Trường chúng cháu trường mầm non” nhạc sĩ Phạm Tuyên - “Cô mẹ” nhạc sĩ Phạm Tuyên - “ Vui đến trường” nhạc sĩ Lê Quốc Thắng - “Đi học” nhạc sĩ Bùi Đình Thảo + Múa: Minh họa “Ngày học” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Múa “Ngày vui bé” nhạc sĩ Hoàng văn Yến - Nhảy “Ước mơ thần tiên” …… vv * Sắp xếp bố cục chương trình: Cần xếp tiết mục theo trình tự trước sau để đảm bảo tính logic chương trình: logic khơng gian, thời gian, yêu cầu nội dung tiết mục, tính nghệ thuật, tính thẩm mĩ, tức cần phải nghĩ tới thủ pháp nghệ thuật, hình thức biểu diễn tiết mục, mối quan hệ tiết mục hình tượng nghệ thuật hiệu cuối mà tác phẩm đạt tới Ta xếp bố cục kịch theo : + Thứ tự thời gian + Phân bố tiết mục để thể loại đan xen với - Múa: Múa sô lô (một người múa), múa đôi, múa Tập thể - Ca múa: Ca múa toàn hát Ca múa nửa - Ca khúc: Đơn ca Tốp ca Song ca Tam ca - Thể dục nhịp điệu - Thời trang + Các tiết mục hỗ trợ lẫn nhau: tiết mục chuẩn bị cho tiết mục khác, nâng tiết mục trọng tâm + Hai tiết mục hình thức thể loại khơng nên để gần Ví dụ: tiết mục múa sơ lô không nên xếp gần mà nên xếp xen kẽ múa hát diễn thời trang….vv + Sắp xếp trình tự nội dung (tiết mục) từ mở đầu đến kết thúc cho toàn chương trình đạt hiệu giáo dục cao nhất, dễ hiểu hấp dẫn Các tiết mục phải xếp cách hợp lý hài hoà, chuyển biến nội dung gần gũi, tránh đối lập nội dung, hình thức, tiết mục mở đầu, kết thúc, phải có cao trào, tránh tiết mục hiệu thấp, đứng sau tiết mục hiệu cao, nên đặt vị trí gần chương trình, tuyệt đối khơng xếp gần cuối làm “chết” chương trình, tránh hụt hẫng cho người xem Ví dụ: Khi dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non với quy mơ trung bình khoảng 30 phút, với tiêu đề là: “ Bé vui đến trường” Đây chương trình định dạng kết cấu có chủ đề Vì với thời gian 30 phút tơi khơng chia chương trình thành nhiều đoạn mà xếp tiết mục theo thứ tự dùng hình thức biểu diễn sau: Hát múa: “Ngày vui bé” Hát – tam ca nữ: “vui đến trường” Hát – đơn ca nữ: Cô mẹ Múa: Ước mơ thần tiên Hát: - song ca nam nữ: Đi học Hát múa: Trường chúng cháu trường mầm non * Xây dựng kịch bản: Các bước viết kịch bản: Khi nắm bắt toàn yêu cầu nội dung tư tưởng, chủ đề chương trình, quy định thời gian cho chương trình thơng qua việc khảo sát số lượng chất lượng lực lượng diễn viên thực hiện, thời gian biểu diễn, không gian địa điểm biểu diễn, điều kiện vật chất cho phép, tư liệu phục vụ cho nội dung chương trình thu thập được, tơi bắt tay vào viết kịch Có nhiều cách viết khác cách trình bày khác Tuy nhiên thơng thường thực theo trình tự sau: Bước 1: Viết tên chương trình Tên chương trình cần ngắn, gọn phải thâu tóm khái quát nội dung, tư tưởng, đặc điểm chương trình Ví dụ: Chương trình: Xuân quê em − Chương trình: Bác Hồ kính u − Chương trình: Mùa hè vui hát….vv Bước 2: Trình bày chủ đề: Là vấn đề yếu đề tài mà tác giả muốn khai thác phù hợp yêu cầu chương trình Chủ đề phản ánh tính chất nội dung chương trình cách tập trung đọng Một số trường hợp chủ đề tên chương trình có mối liên hệ khăng khít với nhau, có tên chương trình chủ đề chương trình Bước 3: Tóm tắt nội dung Chương trình xây dựng dù có quy mơ lớn hay nhỏ, thời gian dài hay ngắn khác tính chất hay nội dung cần thiết phải có lời giới thiệu tóm tắt nội dung chương trình người đạo diễn hay diễn viên dựa vào lời tóm tắt hiểu cách bao quát nội dung chương trình đề cập để thực sáng tạo tốt hơn, hướng phát triển chương trình Bước 4: Bố cục sân khấu Trong chương trình nghệ thuật thường có yêu cầu bố cục sân khấu, trang trí sân khấu sử dụng ánh sáng nào? Do vậy, kịch cần thiêt phải giới thiệu, trình bày vấn đề thật cụ thể Những yếu tố quan trọng chương trình Ví dụ, chương trình có quy mơ lớn, có tiết mục hợp xướng đơng người cần yêu cầu bố cục sân khấu phải có bục tam cấp Thiết kế trang trí sân khấu như: phơng cảnh, họa cảnh trang trí, lụa trang trí, Rồi ánh sáng, Tùy theo yêu cầu nội dung thời lượng chương trình, địa điểm, khơng gian biểu diễn để có thiết kế bố cục sân khấu cho hợp lí Bước 5: Kết cấu chương trình Sau xong phần trên, bước người viết kịch xây dựng bố cục (kết cấu) chương trình Từ tư cách thức kết cấu chương trình, người viết vào vận dụng thực tế cho chương trình dựng, đáp ứng yêu cầu nội dung thời lượng chương trình * Viết lời dẫn : Lời thuyết minh thường viết sau chương trình dàn dựng xong, theo mục đích sau: + Làm rõ chủ đề, ý nghĩa nội dung (tiết mục) để nêu bật tư tưởng chủ đề tồn chương trình: Vì tiết mục phần, ý chủ đề, viết thuyết minh xét xem tiết mục nói lên u cầu tư tưởng chủ đề + Định hướng cảm xúc, thẩm mỹ tác giả tác phẩm: Giúp cho khán giả nhận nét hay, đẹp để điều chỉnh quan điểm sai lệch tác phẩm + Giới thiệu - thơng tin: Tơi giới thiệu mục đích, kiện, lý để có chương trình Hoặc giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh đời, ý nghĩa tác phẩm hoàn cảnh lúc (được khán giả yêu thích nào, có tác dụng sao, đạt giải thưởng gì?) Tác giả: đời trình sáng tác, khuynh hướng nghệ thuật, giai đoạn quan trọng đời ảnh hưởng đến khuynh hướng nghệ thuật tác giả, cảm xúc viết tác phẩm Điều đặc biệt chương trình thêm phần sinh động, khơng bị nhàm chán tơi làm thư giãn chương trình cách kể chuyện vui, vấn vui diễn viên, khán giả dĩ nhiên phải có liên quan đến chủ đề chương trình, đến tiết mục qua đến Đối với chương trình dành cho trẻ mầm non, cách dẫn chương trình cần mầm non hóa cho hấp dẫn lơi trẻ trẻ dễ hiểu, sâu vào tâm trí trẻ, làm tăng giá trị giáo dục cho chương trình Tơi sử dụng số hình thức dẫn chương trình dành cho trẻ sau: + Chương trình xun suốt câu chuyện người dẫn chương trình nhân vật câu chuyện + Dẫn chương trình đàm thoại với trẻ, người dẫn chương trình với nhau: nội dung đàm thoại nói tiết mục cần giới thiệu * Lên lịch tập luyện: Trường tơi chưa có phịng hoạt động âm nhạc riêng, nên khó khăn địa điểm tập luyện Tôi tham mưu với ban giám hiệu xếp gọn gàng đồ dùng phòng hội họp để lấy chỗ cho trẻ tập luyện Sau tơi họp giáo viên lại, thơng báo mục đích đề cương tổng thể chương trình, lên kế hoạch thời gian tập luyện ngày, phân công cụ thể giao nhiệm vụ cho nhóm giáo viên phụ trách nhóm tập luyện: ca, múa, nhạc, tập vỡ tốp ca, điệu múa đông người….Điều lưu ý cần nắm vững khả diễn trẻ, phát huy mạnh người, đừng bắt trẻ làm giống chuyên nghiệp, hướng cho trẻ hồn nhiên, sáng làm theo khả thân Các động tác, bước đi, ánh mắt, nụ cười, thể tình cảm phải phù hợp với nội dung tiết mục + Các tiết mục có minh hoạ cần phải tập kỹ, nhuần nhuyễn ca múa, không lạm dụng nhiều phần minh hoạ, làm người xem không phân biệt chính, dẫn đến phá hỏng tiết mục dàn dựng + Tập tiết mục đơn lẻ Bắt đầu vào tập luyện, nên tập tiết mục đơn lẻ Mỗi tiết mục cần có lời giới thiệu, phân tích nội dung, hình tượng, kết cấu hình thức thể Tiếp theo trình bày ý tưởng đạo diễn tiết mục Phần hướng dẫn tập luyện cần tuân theo bước sau: - Đối với ca khúc: Vỡ hát Ghép với nhạc Uốn nắn sắc thái xử lí tác phẩm Dàn dựng diễn biến - Đối với múa: Tập động tác múa sử dụng tác phẩm Tập phân đoạn theo nhịp đếm Ghép phân đoạn với nhạc.Tập tiếp phân đoạn lại ghép với nhạc Lắp ghép toàn tác phẩm Nắn động tác, sắc thái biểu diễn - Đối với tiết mục hát có múa minh họa: Tập vỡ hát Tập vỡ múa Ghép hát với múa Quá trình tập luyện tiết mục riêng lẻ tơi kiên trì để truyền đạt tới trẻ câu hát, điệu nhạc, cử chỉ, hành động cụ thể, cách diễn Tập từ dễ đến khó để thăm dị khả trẻ nâng cao dần theo trình độ tiếp thu trẻ yêu cầu nghệ thuật chương trình Nếu nơn nóng áp dụng thủ pháp phức tạp dễ dẫn đến chán nản trẻ Nếu dễ trẻ làm ta tăng dần mức độ lên kích thích hăng say tập luyện em Đặc biệt người đạo diễn cần nắm bắt tâm lí đối tượng để có động viên, khích lệ diễn viên kịp thời góp phần tăng hiệu q trình tập luyện Tơi tập luyện theo kiểu chiếu, xong tiết mục chuyển sang tiết mục khác, tránh chắp vá Đối với chương trình có quy mơ lớn như: lễ hội, tập tiết mục, phần, đoạn, chương phải phác thảo khái quát tổng thể (tập nhanh, lướt) tập chi tiết + Tập môn Sau tập riêng lẻ tiết mục, đạo diễn triển khai tập nối tiết mục với theo phận: hát, nhạc, múa Từ chỉnh sửa tiết mục đơn lẻ cần để đảm bảo yêu cầu chương trình kịp thời hợp lí + Tập tổng thể Khi hoàn thành tập riêng lẻ phối hợp phần bảo đảm ăn khớp với nhau, tơi cho lắp ghép tồn chương trình (chạy chương trình) - Chạy tồn phần ca, múa, nhạc - Chạy ghép với trang phục, đạo cụ, âm - Chạy tổng thể tất với lời dẫn Thông qua việc tập tổng thể này, tơi có để định nên chỉnh sửa tiết mục nào, phận để từ tiếp tục luyện tập tiết mục chưa đạt, chưa ăn khớp với tổng thể chương trình sau lại chạy lại chương trình tổng thể lần * Thiết kế sân khấu: Sau việc chuẩn bị song, hội ý tất đồng nghiệp phân công tơi tập luyện chuẩn bị cho chương trình để nghĩ cách bố cục, trang trí sân khấu, ánh sáng, đạo cụ cho đoạn, lớp, tiết mục Đưa phác thảo chi tiết Bố cục sân khấu, đạo cụ, trang trí sân khấu vừa đáp ứng tính thẩm mĩ vừa phải phù hợp với yêu cầu nội dung, không gian Thông thường trường mầm non, điều kiện kinh phí khơng có người chun sâu lĩnh vực này, đa số giáo viên tự thiết kế trang trí nên điều hạn chế phần thành cơng chương trình Với trường tơi việc thiết kế sân khấu chúng tơi thường tham khảo Internet lấy ý tưởng phù hợp với nội dung chương trình Sau chuẩn bị điều kiện trang trí theo ý tưởng Duyệt chương trình trình diễn thức: Duyệt chương trình phần ca, múa, nhạc hồn chỉnh tơi tổ chức chạy chương trình để rút kinh nghiệm để chỉnh tiết mục cịn yếu, thiếu sót biểu diễn, đặc biệt ý để tiết mục tập thể đông người, hát múa phải nhuần nhuyễn, đồng đều, đội hình ca, múa sân khấu phải di chuyển hợp lý, tránh chồng chéo, che lấp, tạo rối loạn đội hình Hơn cho trẻ làm quen vói sân khấu, trẻ khơng bỡ ngỡ, thiếu tự tin lên sân khấu Buổi tổng duyệt chương trình phải quán triệt đến người tham gia Người đạo diễn cần quán xuyến kiểm tra công tác chuẩn bị cho buổi văn nghệ Vậy cân nhắc chọn động tác múa minh họa cho trẻ thực được, khơng sử dụng ngun tác giả tham khảo thường tiết mục nhà biên đạo chuyên nghiệp, dành cho trẻ có khiếu âm nhạc trẻ học luyện tập nhiều qua trường lớp, nên thường động tác nhanh khó Bới mà tơi tham khảo để từ tơi biến đổi chúng thành động tác riêng cho phù hợp với lứa tuổi, với khả trẻ trường Khơng u cầu q cao, bắt trẻ tập động tác khó, nhanh, dễ làm trẻ chán nản, mệt mỏi.Tôi biến đổi cách: Thay đổi hướng vị trí chuyển động động tác đó, thay quỳ khó bạn cho trẻ đứng thực hiện; thay di chuyển sang ngang bạn cho trẻ di chuyển lên xuống Thay đổi cường độ: động tác thực vịng nhịp tơi cho trẻ thực vịng nhịp Hoặc khơng tìm video họa ta tìm video minh họa khác có tiết tấu, giai điệu với tham khảo động tác cho Ví dụ: “Vui đến trường” ta tham khảo video hát có tiết tấu, giai điệu với “Vui đến trường” “Tay thơm tay ngoan”, “Bông hoa mừng cô”….vv tham khảo động tác cho “Vui đến trường” Đội hình minh họa: Tùy vào mà thay đổi đội hình Thay đổi đội hình vào chỗ Hướng di chuyển cho đẹp, dễ dàng khỏi rối mắt Luyện tập: Trẻ tập hay bị sai nhịp, vào không lúc (trễ trật nhịp), việc nhắc trẻ liên tục làm giáo viên nhiều công sức thời gian, tơi khơng nơn nóng mà áp dụng thủ thật giúp trẻ ghi nhớ Ví dụ trẻ nghe nhạc dạo cịn tơi dùng tay đánh theo nhịp đến đoạn nhạc chuần bị vào hát đánh tay nhấn mạnh vào nhịp bắt đầu giúp trẻ vào nhạc chuẩn +Tập hát: - Cho trẻ nghe hát theo nhạc có lời để trẻ thuộc lời hát giai điệu - Khi trẻ nhịp cho trẻ hát hoàn toàn nhạc không lời + Tập múa minh họa: - Cô làm mẫu theo nhịp đếm - Cho trẻ tập theo nhịp đếm - Cô làm mẫu với nhạc - Cho trẻ tập với nhạc 12 7.2.4 Giải pháp Phát huy vai trò nhà trường Phụ huynh học sinh chương trình văn nghệ: Ngày lễ, ngày hội hội cho giáo viên trẻ toàn trường giao lưu, đồng thời tạo hội cho trẻ nâng cao kỹ hoạt động nghệ thuật Trẻ hiểu thêm điều lạ có ngày hội, lễ (Cách trình diễn, trang trí, ý nghĩa…vv) đồng thời củng cố điều trẻ học Để cho chương trình văn nghệ trẻ thực trở nên lạ, hấp dẫn thiếu ủng hộ nhà trường bậc phụ huynh Đối với nhà trường: Ban đầu nhà trường chưa có quan tâm, khích lệ chương trình văn nghệ ngày lễ, ngày hội (chỉ tổ chức hình thức sơ sài) Tơi nghĩ lời nói khó thuyết phục ủng hộ Tơi họp bàn với số giáo viên lên kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ thật phong phú, hấp dẫn Chúng lập kế hoạch từ lựa chọn nội dung, chọn trẻ, kế hoạch tập luyện, trang phục, đạo cụ, dự trù kinh phí….vv Sau trình duyệt với ban giám hiệu nhà trường xin ý kiến đầu tư kinh phí hoạt động Chúng dàn dựng chương trinh văn nghệ chào mừng “ngày hội đến trường bé” với quy mô vừa, phù hợp với khả trẻ, phát huy hết giá trị âm nhạc, trẻ vui tươi, hào hứng, phụ huynh phấn khởi chứng kiến em biểu diễn mà khơng khỏi thán phục cô giáo dàn dựng tiết mục đặc sắc Khơng khí ngày hội đến trường bé thêm sơi động, lời khen Đại biểu cấp trên, tình cảm phụ huynh giành cho nhà trường với mong muốn phụ huynh muốn nhà trường tổ chức chương trình văn nghệ để trẻ có hội thể Bằng việc làm cụ thể kết thu sau chương trình văn nghệ “ngày hội đến trường bé”, “ Bé vui trung thu” ban giám hiệu có cách nhìn nhận khác chương trình văn nghệ trẻ, dành quan tâm đầu tư đến chương trình văn nghệ (chương trình văn nghệ mừng ngày hội đến trường bé) Đối với phụ huynh: Việc vận động phụ huynh tham gia vào hoạt động văn nghệ trường thật khó Vì trước chương trình văn nghệ trường tơi khơng phát huy nên phụ huynh chưa quan tâm, mà mời tham gia tổ chức chương trình văn nghệ cho trẻ họ từ chối tham gia khơng nhiệt tình Với mong muốn có quan tâm, ủng hộ phụ huynh hoạt động nhà trường nguồn động viên tinh thần cho cô trẻ Tôi kiểm diện lại tất phụ huynh trường, phụ huynh có điều kiện thời gian, nhiệt tình người có uy tín địa phương Rồi với ban đại diện cha mẹ học sinh trường gặp trực tiếp để trao đổi, mời họ xây dựng kế hoạch, dàn dựng chương trình tập luyện trẻ Trong trình hoạt động họ nhìn nhận vất vả giáo viên, nhìn nhận lợi ích mà mang lại cho trẻ thiếu thốn sở vật chất từ họ có nhìn đắn hơn, quan tâm ủng hộ mặt Họ không ngại thời gian cô trẻ tập luyện, chờ để đưa đón em tập 14 luyện ngồi giờ, hay làm nên đạo cụ cho buổi biểu diễn, ủng hộ trang phục biểu diễn….vv Với đặc thù trẻ mầm non nên ngày lễ, ngày hội như: ngày khai giảng, ngày trung thu, ngày 20/11…vv phụ huynh tham dự đơng, nói 100% phụ huynh có mặt để dự để đón chờ xem chương trình văn nghệ cháu (Phụ huynh giáo viên tổ chức tết trung thu cho trẻ) (Phụ huynh giao viên tham gia tập luyện chuẩn bị tết trung thu) Ngồi đóng góp mặt tinh thần kinh phí ủng hộ cho chương trình văn nghệ trường, ban đại diện cha mẹ học sinh cịn tư vấn góp ý, với nhà trường có nhiều biện pháp chăm sóc trẻ Chính vậy, tỷ lệ huy động trẻ lớp tăng hàng năm, trẻ suy dinh dưỡng giảm rõ dệt chất lượng giáo dục bước chuyển biến nâng lên Có thể nói thành cơng nhà trường hôm nửa Ban đại diện, bậc phụ huynh 7.3 Khả áp dụng sáng kiến: Tôi thực nghiệm hiệu sử dụng phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ Trường mầm non Lãng Cơng * Mục đích thực nghiệm: Nhằm tìm hiểu số ý kiến, đánh giá nhận xét giáo viên mầm non công tác trường mầm non Lãng Công mức độ phù hợp tính khả thi việc áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ vào dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ “Trường mầm non Lãng Công” 16 * Địa bàn thực nghiệm: Do thời gian có hạn nên tơi thực nghiệm trường mầm non Lãng Công- huyện Sông Lô- tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể nghiên cứu chọn để tiến hành thử nghiệm 22 giáo viên * Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp vấn trực tiếp giáo viên trường mầm non phiếu nhận xét đánh giá * Nội dung thực nghiệm: Đến lớp vấn số giáo viên phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non Do điều kiện hạn chế thời gian nên vấn 22 giáo viên * Nội dung vấn: Theo phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc có khác so với cách mà cô thường áp dụng dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ trước đây? phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ đem lại hiệu cho việc dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non? Những khó khăn mà đưa cô gặp phải dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ không? Khi áp dụng cách giải khó khăn có hiệu nào? Theo giáo viên mầm non áp dụng phương pháp vào việc dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non khơng? * Kết thực nghiệm: + Kết khảo sát: Một số ý kiến giáo viên công tác tổ chức dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ trường mầm non - Là giáo viên chuyên môn, dàn dựng chương trình văn nghệ, thường dàn dựng nào? Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tăng Giảm Cấp trường: Mỗi lớp tập 1-2 22/22 100% tiết mục, sau người dàn dựng tập hợp xếp tiết mục lại cho hợp lí 2/22 9% 20= 91% Ở lớp: Cho số trẻ lên biểu 22/22 100% diễn tiết mục, hát múa, ca hát đơn giản 2/22 9% 20= 91% Chọn chủ đề thích hợp: 0/22 chọn xếp tiết mục 20/2 91% 0% 20= 91% cho bật nội dung chủ đề hợp lí, logic Sau áp dụng đề tài hầu hết giáo viên lựa chọn chủ đề thích hợp chọn xếp tiết mục cho bật nội dung chủ đề hợp lí, logic để tổ chức chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non + Các thường gặp khó khăn dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ? Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tăng Giảm Tìm động tác vừa hay vừa phải 22/22 100% phù hợp với khả trẻ 1/22 4,5% 21= 95% Khó xử lí nhạc: Tải nhạc, cắt 20/22 91% nhạc, ghép nhạc, lồng âm thanh, chỉnh chỗ to – chỗ nhỏ 2/22 9% 18= 82% Trẻ chóng nhớ, mau quên nên 10/22 45% lượng tập phải nhiều liên tục thời gian chương trình giáo dục mầm non không cho phép 8/22 36% 2= 9% Trẻ không vào nhịp 10/22 45% 8/22 36% 2= 9% Tìm trang phục phù hợp 10/22 45% 8/22 36% 2= 9% Như việc tìm động tác cho phù hợp với trẻ việc xử lí nhạc như: cắt, ghép, chỉnh âm lượng,…vvkhơng cịn khó khăn giáo viên + Mức độ quan tâm Nhà trường phụ huynh việc giáo dục âm nhạc tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ? Mức độ quan tâm Trước thực nghiệm Rất quan tâm: Thường xuyên tổ 0/22 chức lễ hội cho trẻ biểu diễn văn nghệ tổ chức thi văn nghệ Nhắc nhở giáo viên trọng phát 0% Sau thực nghiệm 20/2 91% Tăng Giảm 20= 91% 18 phát triển khả âm nhạc trẻ Bình thường: Nhà trường tổ 22/22 100% chức ngày lễ hội lớn theo quy định GDMN Giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc theo chương trình GDMN 2/22 9% Rất quan tâm: tổ chức 0/22 lễ hội, giáo viên không trọng đến hoạt động kĩ âm nhạc trẻ 0/22 100% 100% 20= 91% 0 Ba năm trở lại hưởng ứng chuyên đề “Tăng cường tiếng việt cho trẻ em dân tộc thiểu số” năm trường tơi phịng giáo dục đào tạo huyện Sông Lô giao cho trọng trách dàn dựng tập luyện thơ, truyện, ca dao, đồng dao hình thức nghệ thuật cho trẻ em dân tộc để dự thi cấp tỉnh Các tiết mục tham gia dự thi lựa chọn dàn dựng đạt kết cao (giải nhất, giải nhì) 20 (Cơ trị trường mầm non Lãng Cơng tham gia hội thi cấp tỉnh) Không với phong trào thi đua đoàn thể tham gia dàn dựng công phu tham gia liên hoan tiếng hát cán bộ, nhà giáo, người lao động nghành giáo dục đào tạo huyện sông lô (Tiết mục múa giáo viên trường mầm non Lãng Công) 7.4 Kết luận – Kiến nghị : 7.4.1 Kết luận : Chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non có vai trị quan trọng, ngồi chức giải trí, phục vụ nhu cầu tinh thần cho trẻ mà cịn góp phần hồn thiện nhân cách trẻ cách tồn diện Vì việc nâng cao chất lượng, giá trị nghệ thuật giáo dục chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non quan trọng cần thiết Ngày nay, vấn đề dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ trường mầm non nhiệm vụ lớn vơ khó khăn giáo viên mầm non Giáo viên mầm non gặp nhiều khó khăn cơng tác dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non không việc thiếu kiến thức nghệ thuật, thiếu sở vật chất mà cịn hạn chế thời gian áp lực công việc lớn hay phối hợp quan tâm đồng nhà trường phụ huynh Thực tế việc áp dụng giải pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non mà 22 tơi nghiên cứu đề đề phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cụ thể, rõ ràng, đơn giản phù hợp với điều kiện thực tế, điều kiện khoa học công nghệ phát triển Phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non áp dụng cách khéo léo giúp cho giáo viên mầm non không tiết kiệm sức người, sức để giáo viên mầm non hoàn tồn tự dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ, không cần nhờ đến đạo diễn chun nghiệp mà cịn trở nên cơng cụ hỗ trợ hữu hiệu cho giáo viên mầm non cơng tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ nhằm mà đảm bảo giá trị nghệ thuật, giá trị giáo dục chương trình phù hợp với khả trẻ giúp trẻ phát triển cách toàn diện 7.4.2 Kiến nghị: Sau nghiên cứu tài liệu, xây dựng nên phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non, bước đầu áp dụng vào thăm dò ý kiến nhận xét số giáo viên trường mầm non Lãng Công, cho phép đưa số đề xuất sau: - Cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực cảm thụ âm nhạc kỹ ứng dụng số phần mềm tin học hỗ trợ cho việc dàn dựng chương trình văn nghệ cho giáo viên đã, phục vụ nghành mầm non để phát huy tối đa sức mạnh khoa học – công nghệ vào việc dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non nhằm giảm bớt sức người tiết kiệm tối đa kinh phí cho trường mầm non - Khi dàn dựng chương trình cho trẻ mầm non ý thức xây dựng chủ đề mang tính giáo dục cao, thực tế khơng hấp dẫn trẻ Chọn tiết mục bám sát chủ đề, làm bật chủ đề muốn truyền tải, có tác động sâu sắc đến nhận thức tình cảm trẻ, để chương trình ca múa nhạc thực trở thành vũ khí sắc bén việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện - Nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện tốt để giáo viên cháu có mơi trường nghệ thuật thuận lợi: Trang bị đầy đủ phương tiện nghe nhìn, loại trang phục đạo cụ phục vụ cho văn nghệ Nên xây dựng phịng múa riêng cháu tập luyện - Nhà trường cần tổ chức chu đáo chương trình văn nghệ cháu dịp hội, lễ Tổ chức thi văn nghệ trường kết hợp với quan chuyên ngành để tổ chức cho cháu giao lưu văn nghệ với trường mầm non khác huyện - Các giáo viên mầm non cần chu ý mặt giáo dục âm nhạc cho trẻ, để ý phát tài âm nhạc, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tài vốn có Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Khảo sát trẻ nhà trường để nắm rõ tình hình sở vật chất, trình độ nhận thức trẻ, đặc điểm tâm lí trẻ Giáo viên người nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ, linh hoạt sáng tạo việc thiết kế dàn dựng chương trình theo chủ đề Có kiến thức phần mềm tải nhạc, cắt nhạc, chỉnh sửa….vv Có quan tâm nhà trường, bậc phụ huynh Cơ sở vật chất: Phòng tập, đồ dùng trang thiết bị máy vi tính, loa đài tăng âm, mic cần thiết vv Cuốn bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm non – Hoàng Văn Yến chủ biên nhiều tác giả (Nhà xuất Giáo dục 7/2003) Cuốn Nghệ thuật âm nhạc với trẻ Mầm non – Tác giả Hoàng Văn Yến (Nhà xuất Giáo dục 11/1999) 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong q trình nghiên cứu tìm tịi, triển khai áp dụng biện pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tơi thấy sáng kiến có tính khả thi cao: - Các giáo viên động tự tin việc dàn dựng tổ chức chương trình văn nghệ lớp, trường - Các chương trình văn nghệ tổ chức cấp trường hơn, phong phú hấp dẫn âm thanh, đạo cụ, trang phục - Trẻ có nhiều hội để thể khả múa hát - Các chương trình văn nghệ năm học trọng tổ chức nhiều hơn, tổ chức vào ngày khai giảng, tết trung thu, ngày 20/11, ngày 8/3, ngày tổng kết năm học - Gắn kết tham gia ủng hộ bậc phụ huynh hoạt động 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: + Ý kiến Hội đồng khoa học nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm có nội dung xúc tích, tính mới, tính sáng tạo ứng dụng có hiệu thành tựu khoa 24 học, hợp lí, phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương chủ trường đường lối, sách Đảng, nhà nước Giúp giáo viên biết cách dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non có hiệu Sáng kiến kinh nghiệm đánh giá cao xếp loại Tốt có kế hoạch áp dụng tồn trường thực + Trường mầm non Lãng Công áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình văn nghệ hình thức nghệ thuật thơ, truyện để tham gia hội thi “ Giao lưu kể truyện đọc thơ tiếng vệt cho trẻ dân tộc thiểu số” cấp Tỉnh Kết đạt: Năm học Tập thể- cá nhân Kết Cấp khen 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Nguyễn Thùy Dương Giải Tỉnh Lưu Mai Hương Giải Tỉnh Tập thể Bàn Như Quỳnh Triệu thị Sao Tập thể Dương Bảo ngọc Giải nhì Giải Giải Giải nhì Giải nhì Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Trần Thị Huệ Giải nhì Tỉnh 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá nhân Địa TT Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Thu Hà Giáo viên Vận dụng biện pháp dàn dựng trường mầm chương trình văn nghệ cho trẻ non Lãng Công trường mầm non Lãng Công Lưu Thị Tuyết Giáo viên Vận dụng biện pháp dàn dựng trường mầm chương trình văn nghệ cho trẻ non Lãng Công lớp tuổi A2 Nguyễn Thị Vân Anh Giáo viên Vận dụng biện pháp dàn dựng trường mầm chương trình văn nghệ cho trẻ non Lãng Công lớp tuổi A1 Đặng Thị Hiền Giáo viên Vận dụng biện pháp dàn dựng trường mầm chương trình văn nghệ cho trẻ non Lãng Công lớp tuổi A3 Lãng Công, ngày 13 tháng năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lương Thị Bích Thủy Lãng Công, ngày 10 tháng năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Huệ Sông Lô, ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ 26 ... xây dựng giải pháp dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ Gồm giải pháp sau: 7.2 .1 Giải pháp Các bước tiến hành dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ mầm non: Ở xây dựng chương trình văn nghệ. .. Vận dụng biện pháp dàn dựng trường mầm chương trình văn nghệ cho trẻ non Lãng Công lớp tuổi A1 Đặng Thị Hiền Giáo viên Vận dụng biện pháp dàn dựng trường mầm chương trình văn nghệ cho trẻ non Lãng... pháp dàn dựng trường mầm chương trình văn nghệ cho trẻ non Lãng Công trường mầm non Lãng Công Lưu Thị Tuyết Giáo viên Vận dụng biện pháp dàn dựng trường mầm chương trình văn nghệ cho trẻ non Lãng

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:09

w