5/ Ngắt nguồn điện vào máy trước khi tháo dỡ hay thay đổi nấc điện áp. 6/ Lắp các thiết bị bảo vệ cho máy.. Trình bày cấu tạo, nhiệm vụ của các bộ phận mạch từ, dây quấn cách điện. Trình[r]
(1)GIÁO ÁN Số 1 Số tiết: 1 (Tiết 1)
Tên dạy: GIỚI THIỆU MÔN HỌC - PHƯƠNG PHÁP HỌC
I/ Mục tiêu dạy:
Sau học xong này, HS cần đạt mục tiêu: Về kiến thức:
- Nêu vị trí, vai trị nghề điện dân dụng sản xuất đời sống - Biết số thông tin nghề điện dân dụng
2 Về kĩ năng:
- Tìm hiều thông tin khả phát triển nghề điện dân dụng nước ta Về thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu nghề, nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học:
- GV : Giáo án tài liệu có liên quan, tranh Sản xuất truyền tải điện năng. - HS : SGK , ghi
III/ Quá trình thực giảng: TT Ngày lên lớp Tại
lớp
Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút
2 Kiểm tra cũ: 2 phút (kiểm tra đồ dùng, sách hs) 3 Nội dung giảng: 36 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút
Nội dung giảng Đặt vấn đề: Chương trình hướng
nghiệp nghề Điện dân dụng chương trình hữu ích cho em Trước nghiên cứu sâu phần này, tìm hiểu số thơng tin nghề Điện dân dụng
1
2 Vai trò điện sản xuất đời sống
- Gv: Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức học lớp kết hợp nghiên cứu tài liệu
? Nêu vai trò điện sx đời sống Cho ví dụ
- Hs: trả lời
- Gv: Tại điện lại nguồn động lực cho sản xuất đời sống? (Gv gợi ý cho hs số câu hỏi:
+ Điện biến đổi thành dạng lượng nào? Nó sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng sao?)
5 I / Vai trò điện sản xuất đời sống
- Điện nguồn động lực chủ yếu sản xuất đời sống vì:
+ Điện dễ dàng biến đổi sang dạng lượng khác quang năng, nhiệt năng,
+ Điện sx tập trung, truyền tải xa với hiệu suất cao
+ Quá trình sx, truyền tải, phân phối sử dụng điện dễ dàng tự động hoá điều khiển từ xa
(2)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung giảng
3
4
5
6
+ Trong đời sống sinh hoạt, điện có vai trị nào? Cho ví dụ - Hs trả lời lấy ví dụ
II / Q trình sản xuất truyền tải điện năng
- Gv yêu cầu hs nhớ lại kiến thức học
? Điện sx đâu? Từ dạng lượng nào?
- Hs: điện sx nhà máy điện (thuỷ điện, nhiệt điện, điện nguyên tử), biến đổi từ nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử, lượng gió…
? Nêu khái quát trình sản xuất điện diễn nhà máy điện đó?
- Hs: từ nhiệt hay thuỷ làm quay tuabin, tuabin làm quay máy phát điện tạo điện
? Điện đưa đến nơi tiêu thụ cách nào?
- Hs: đường dây truyền tải điện
III / Các nghề ngành điện - Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Cho biết nhóm nghề ngành điện? Nhiệm vụ nhóm nghề đó?
- Hs trả lời
IV/ Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Nghề điện dân dụng hoạt động lĩnh vực nào? Cho ví dụ
- Hs trả lời
V / Đối tượng nghề điện dân dụng - Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Các đối tượng nghề điện dân
3
2
3
II / Quá trình sản xuất truyền tải điện năng
- Có dạng nhà máy sx điện chính: + Thuỷ điện
Thuỷ nănglàm quay tuabin nướclàm
quay máy phát điệnphát điện
+ Nhiệt điện
Nhiệt than, dầu, khí đốtđun
sơi nướchơi nướclàm tuabin
quaylàm quay máy phát điệnphát
điện
- Điện truyền từ nhà máy điện thông qua hệ thống đường dây truyền tải phân phối điện đến nơi tiêu thụ
III / Các nghề ngành điện
- Sản xuất, truyền tải, phân phối điện: Tổng công ty điện VN sở điện lực xây lắp, vận hành nhà máy điện, hệ thống truyền tải, cấp điện…
- Chế tạo vật tư, thiết bị điện : sản xuất, chế tạo máy điện, khí cụ điện, thiết bị đo lường, bảo vệ, điều khiển, vật liệu điện… - Đo lường, điều khiển, tự động hoá trình sản xuất : tạo hệ thống dây chuyền sx tự động, nâng cao chất lượng lao động
IV/ Các lĩnh vực hoạt động nghề điện dân dụng
- Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ sx, đời sống, sinh hoạt cho hộ tiêu thụ điện
V / Đối tượng nghề điện dân dụng - Nguồn xoay chiều, chiều, điện áp 380 V…
(3)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung giảng
7 10 11 12
dụng gồm gì? Cho ví dụ - hs trả lời
VI / Mục đích lao động nghề điện
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Cho biết mục đích lao động nghề điện dân dụng? Lấy VD thực tế - Hs trả lời
VII / Công cụ lao động nghề điện
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Ta thường sử dụng cơng cụ lao động nghề? Cho ví dụ - Hs trả lời
VIII / Môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Môi trường hoạt động nghề điện dân dụng?
- Hs trả lời
IX / Yêu cầu nghề điện dân dụng
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Yêu cầu nghề điện dân dụng
- Hs trả lời
X / Triển vọng nghề điện
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Tương lai phát triển nghề điện dân dụng?
- Hs trả lời
XI/Phương pháp học GV Nêu phương pháp học
3 3 3 thụ
- Các thiết bị gia dụng: quạt, máy bơm, tủ lạnh
- Các khí cụ điện đo lường, điều khiển, bảo vệ
VI / Mục đích lao động nghề điện + Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt
+ Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện phục vụ sản xuất sinh hoạt
+ Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa mạng điện, thiết bị điện, đồ dùng điện
VII / Công cụ lao động nghề điện - Dụng cụ đo kiểm tra: Bút thử điện, đồng hồ vạn năng, vôn kế …
- Dụng cụ an toàn lao động: găng tay, ủng cao su, quần áo, mũ bảo vệ…
- Các sơ đồ, vẽ, kết cấu thiết bị VIII / Môi trường hoạt động nghề điện dân dụng
-Việc lắp đặt đường dây, sửa chữa mạng điện: trời, cao nên nguy hiểm
- Việc bảo dưỡng, sửa chữa, hiệu chỉnh thiết bị, đồ dùng điện…ở nhà
IX / Yêu cầu nghề điện dân dụng
- Tri thức: trình độ từ THCS trở lên, tiếp thu kiến thức nghề
- Kĩ tính tốn, đo lường, lắp đặt, bảo dưỡng, sưử chữa…
- Sức khoẻ trung bình, khơng bị bênh huyết áp, tim mạch, mắt, tai, khớp
X / Triển vọng nghề điện
- Phát triển để phục vụ CNH-HĐH đất nước
- Ngày xuất nhiều thiết bị, dụng cụ tinh vi, đại …
- Kĩ nghề nghiệp đòi hỏi ngày cập nhật, nâng cao để theo kịp phát triển khoa học kĩ thuật
XI/Phương pháp học Nắm rõ mục tiêu học
2 Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm
(4)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung giảng
IV Tổng kết học: 4 phút – GV Hệ thống bài, nêu câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi sau:
1 Nêu vai trò điện sản xuất đời sống? Mục đích nghề điện dân dụng gì?
3 Nêu cơng cụ lao động nghề điện? Nêu phương pháp học môn Điện dân dụng? V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 1 phút
- Học trả lời theo hệ thống câu hỏi phần tổng kết - Xem tài liệu có liên quan đến mơn học
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 23 tháng năm 2010
Người soạn Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 2 Số tiết: 4
(Từ tiết đến tiết ) Tên dạy:
AN TOÀN ĐIỆN - MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN I/ Mục tiêu dạy:
Sau học xong này, HS cần đạt mục tiêu: Về kiến thức:
- Nắm vững quy tắc an toàn điện, nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp an toàn điện
- Biết sử dụng thiết bị bảo vệ an toàn điện - Biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện
2 Về kĩ năng: Có kỹ sử dụng số dụng cụ thiết bị bảo vệ an tồn điện
3 Về thái độ: Có ý thức thực quy tắc an toàn điện cho thân cho người xung quanh
II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học:
- GV : Giáo án tài liệu có liên quan, tranh vẽ an toàn điện. - HS : SGK , ghi
III/ Quá trình thực giảng: TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
(5)- Nêu vai trò điện sx đời sống? - Nêu yêu cầu triển vọng nghề điện?
3 Nội dung giảng: 146 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung giảng
1 Đặt vấn đề: Trong trình sử dụng sửa chữa điện, bị gặp số tai nạn điện Vậy làm để tránh tai nạn để đảm bảo an toàn cho người mà mạng điện, hơm tìm hiểu An tồn điện số biện pháp xử lí tai nạn điện
2
2
A AN TỒN ĐIỆN
I / Tác hại dịng điện thể người điện áp an toàn
- Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Thế tượng bị điện giật? - Hs: tượng mà dòng điện qua thể người gây tổn thương thể người
? Điện giật tác động đến người nào?
- Hs: trả lời
? Muốn cứu nạn nhân ta phải làm gì? - Hs trả lời
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Nêu tác hại hồ quang điện thể người?
- Hs trả lời
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ trả lời ? Mức độ nguy hiểm tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Hs: trả lời
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thơng tin bảng 1.1 trang 10
? Điện trở thân người phụ thuộc vào yếu tố nào?
35 A AN TOÀN ĐIỆNI / Tác hại dòng điện thể người điện áp an toàn
1/ Điện giật tác động đến người thế nào?
- Tác động đến hệ thần kinh bắp: gây rối loạn hệ thần kinh trung ương, ngừng hơ hấp, tuần hồn, nạn nhân chết ngạt
- Muốn cứu nạn nhân cần hô hấp nhân tạo cấp cứu kịp thời
2/ Tác hại hồ quang điện
- Gây bỏng, gây cháy, thương tích ngồi da, chí gân, xương
3/ Mức độ nguy hiểm tai nạn điện - Phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua thể người: cường độ lớn nguy hiểm
- Đường dòng điện qua thể người: qua não, tim, phổi, hai tay, hai chân nguy hiểm
-Thời gian dòng điện qua thể người: thời gian dài, nguy hiểm lớn 4/ Điện áp an toàn
(6)3
4
- Hs: trả lời
? Mức điện áp coi an tồn?
Hs: điều kiện bình thường điện áp 40kV an toàn, ẩm ướt hay nóng khơng q 12V
II/ Ngun nhân tai nạn điện - Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức học lớp
? Nêu nguyên nhân xảy chạm trực tiếp vào vật mang điện? - Hs trả lời
? Tai nạn phóng điện thường xảy nào? Vì sao?
- Hs trả lời
? Nêu nguyên nhân gây điện áp bước?Giải thích?
- Hs trả lời
III/ An toàn sản xuất, sinh hoạt.
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, liên hệ thực tế
? Muốn không chạm vào vật mang điện ta làm nào?
- Hs trả lời
? Để tránh tai nạn sử dụng sửa chữa điện ta phải làm gì?
- Hs trả lời: cần sử dụng dụng cụ bả vệ an toàn điện
? Cho biết dụng cụ nghề điện tác dụng chúng?
- Hs trả lời
? Cho biết tác dụng nối đất bảo vệ? - Hs trả lời
? Nêu dụng cụ cần thiết cách tiến hành?
- hs trả lời
? Nêu cách thực nối trung tính?
20
25
- Điện áp 40V gọi điện áp an tồn điều kiện bình thường; ẩm ướt, nóng khơng q 12V
II/ Nguyên nhân tai nạn điện
1/ Chạm vào vật mang điện
- Xảy sửa chữa điện không ngắt điện, không sử dụng dụng cụ an toàn điện, chạm vào dây dẫn bị hở…
- Sử dụng đồ dùng điện bị rị điện dụng cụ có vỏ bị nhiễm điện
2 / Tai nạn phóng điện - Xảy đóng ngắt cầu dao - Đứng gần điện áp cao
3/ Điện áp bước
-Khi có dây điện đứt vịng bán kính 20 m, người vào, chân sinh điện áp gây nguy hiểm
III / An toàn sản xuất, sinh hoạt.
1/ Chống chạm vào vật mang điện
a/ Cách điện tốt phần tử mang điện phần tử không mang điện
b/ Che chắn phận nguy hiểm : cầu dao , cầu chì…
c/ Đảm bảo an tồn cho người đứng gần đường dây cao áp
2/ Sử dụng dụng cụ thiết bị bảo vệ an toàn điện.
a/ Vật lót cách điện: thảm, giá…
b/ Dụng cụ lao động: ủng, thảm, găng tay cao su…
c/ Thiết bị : Đồng hồ đo điện, bút thử điện
3/ Nối đất bảo vệ nối trung tính bảo vệ a/ Nối đất bảo vệ
( SGK )
(7)5
6
- Hs trả lời
B MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN
I / Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện
? Đối với điện áp cao có người bị tai nạn điện ta phải làm
- Hs: trả lời
? Khi gặp người bị tai nạn điện đất, ta cần làm gì?
- Hs trả lời
? Nếu người bị tai nạn điện cao ta phải làm gì?
- Hs trả lời
? Nếu dây điện đứt chạm vào nạn nhân ta phải làm nào? Giải thích?
- Hs trả lời
-? Tại ta phải gây đoản mạch nguồn?
- Hs trả lời: để gây nổ cầu chì, làm ngắt nguồn điện
II / Sơ cứu nạn nhân
? Nếu nạn nhân tỉnh ta phải làm gì?
- Hs trả lời
? Nếu nạn nhân bị ngất cần làm gì? - Hs trả lời
- GV Làm mẫu từ từ cho HS quan sát
- GV Làm mẫu, Hs quan sát sau chia nhóm cho Hs tập theo
40
40
B MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN
I / Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện
1/ Đối với điện áp cao
- Báo cho trạm chi nhánh điện cắt điện tiến hành cứu chữa
2/ Đối với điện hạ áp
a Tình nạn nhân đứng đất, tay chạm vào vật mang điện
- Ngắt cầu dao, cầu chì, phích điện nắm vào chỗ áo khô nạn nhân để kéo nạn nhân khỏi nguồn điện
b/ Người bị nạn cao (chữa điện) - Nhanh chóng cắt điện phải có người đỡ nạn nhân
c/ Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân
- Đứng ván gỗ khô, dùng gậy gạt dây điện khỏi nạn nhân dùng tay lót giẻ khơ kéo nạn nhân
- Gây đoản mạch nguồn
II / Sơ cứu nạn nhân
1/ Nạn nhân tỉnh
-Nạn nhân tỉnh vết thương, khơng cảm thấy khó chịu khơng cần cứu chữa, cần theo dõi
2/ Nạn nhân bị ngất
-Nếu nạn nhân bị ngất cần phải nhanh chóng hơ hấp nhân tạo
a Làm tăng đường thở (SGK)
b / Hô hấp nhân tạo
+ PP1 - áp dụng có người chữa (PP1 - SGK)
Động tác : Đẩy Động tác : Hít khí vào + PP2 - Dùng tay
- Dùng tay đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê chăn, gối cho ngực ưỡn lên , cậy miệng kéo nhẹ lưỡi để họng mở
(8)– GV giới thiệu PP3 cho HS
– GV hướng dẫn cách thổi vào mũi , mồm xoa bóp lồng ngực
vào phổi sau gấp tay + PP3 - Hà , thổi ngạt
- PP đễ thực kiểm tra : * Thổi vào mũi
* Thổi vào mồm * Xoa bóp lồng ngực IV Tổng kết học :10 phút
– GV Hệ thống bài, nêu câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi sau:
1 Nêu tác hại dòng điện
2 Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện Các phương pháp bảo vệ an tồn
4 Nêu cách giải nạn nhân khỏi nguồn điện? Trong q trình phải ý điều gì?
5 Nêu phương pháp sơ cứu nạn nhân V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 7 phút
- Học trả lời theo hệ thống câu hỏi phần tổng kết - Thực hành sử dụng điện an toàn
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 24 tháng năm 2010
Người soạn Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 3 Số tiết: 4
(Từ tiết đến tiết ) Tên dạy:
THỰC HÀNH AN TOÀN ĐIỆN: SỬ DỤNG DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN VÀ CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm được: Về kiến thức:
- Tìm hiểu dụng cụ an tồn tiết kiệm điện cơng dụng, cấu tạo, cách sử dụng Về kĩ năng:
- Có kĩ sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Thực hành động tác cấp cứu người bị điện giật cách thành thạo
3 Về thái độ : Có thái độ nghiêm túc , ý thức trách nhiệm cao cứu người bị tai nạn điện II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học:
- Thảm cách điện, ủng, găng tay cao su, kìm, bút thử điện, tua vít
- Tranh vẽ số tình người bị điện giật, phương pháp hô hấp nhân tạo, tranh Dụng cụ bảo vệ an toàn điện; Sào, giẻ khơ
III/ Q trình thực giảng: TT Ngày lên lớp Tại
(9)1 Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 15 phút Nêu tác hại dòng điện
2 Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện Các phương pháp bảo vệ an toàn
4 Nêu cách giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện? Trong q trình phải ý điều gì? Nêu phương pháp sơ cứu nạn nhân
3 Nội dung giảng: 147 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
1 Đặt vấn đề: Bài trước tìm hiểu An tồn điện, ngun tắc an tồn điện cần thực q trình sử dụng sửa chữa điện Để củng cố thêm kiến thức cho phần này, hôm vào thực hành
2
2
3
A Sử dụng dụng cụ bảo vệ an tồn điện
I Tìm hiểu dụng cụ an tồn điện - GV Đưa dụng cụ cho nhóm quan sát
- Hướng dẫn học sinh thực hành - HS quan sát, mô tả dụng cụ theo nội dung, ghi kết vào bảng 1-2
II Tìm hiểu bút thử điện
- Yêu cầu hs quan sát bút thử điện quan sát tranh (hình vẽ sgk)
? Nêu phận bút thử điện chức phận
- Hs quan sát, mô tả nêu tác dụng phận bút thử điện
? Nêu nguyên lý làm việc bút thử điện
- Hs trả lời
? Độ lớn dòng điện thể 40/
30
A Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện
I Tìm hiểu dụng cụ an tồn điện -Vật liệu chế tạo
- Đặc điểm cấu tạo nhằm bảo đảm an toàn điện
- Số liệu kĩ thuật (nếu có)
- Cách sử dụng giải thích tác dụng bảo vệ
II Tìm hiểu bút thử điện
a) Quan sát mô tả cấu tạo bút thử điện chưa tháo tách rời phận
- Đầu bút gắn với thân bút, dùng làm vật tiếp xúc với nguồn điện, để thử điện - Điện trở (làm giảm dòng điện) - Đèn báo : cho biết có dịng điện qua dây dẫn hay không
- Thân bút :
- Lò xo: tăng độ tiếp xúc điện trở, đèn phận kim loại
- Nắp bút : để gắn kẹp kim loại
- Kẹp kim loại : thử điện phải đặt tay lên kẹp kim loại
Trong hai phận quan trọng bút thử điện điện trở đèn báo b) Nguyên lí làm việc
(10)4
5
như nào?
- Hs: Thể qua độ sáng đèn độ lớn điện áp thử
? Tại dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm với người?
- Hs: Vì điện trở đèn lớn, từ đến triệu Ôm, nên khả cản trở dòng điện lớn
? Sử dụng bút thử điện nào? - Hs trả lời
- Hs tiến hành tháo lắp, quan sát sử dụng
B Cứu người bị tai nạn điện I Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện
- Gv đưa tình - Hs hoàn thành bảng 1-3
- Giả thiết tình nạn nhân bị ngất cần hơ hấp nhân tạo yêu cầu hs thực hành theo nhóm
- Hs nghe giải tình huống, tự tìm dụng cụ phịng để tiến hành cơng việc
- Hs nghiên cứu, giải tình theo nhóm
II Tiến hành cấp cứu người bị tai nạn điện
GV Treo tranh vẽđặt tình - HS quan sát làm theo
– GV làm động tác mẫu, vừa nói, vừa thực hành
-HS làm theo
- Hs chia nhóm thực hành
– GV làm động tác mẫu, ý cho HS cách kê chăn, gối
- Hs thực hành hướng dẫn gv
35
40
c) Sử dụng bút thử điện
- Khi thử, tay cầm bút chạm vào kẹp kim loại nắp bút Chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện, đèn sáng điểm có điện
B Cứu người bị tai nạn điện
I Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện
II Tiến hành cấp cứu người bị tai nạn điện
Thực thao tác theo quy trình 1/ PP : Hơ hấp nhân tạo ấn ngực
- Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng bên cho mũi, miệng không chạm đất - Kéo lưỡi để nạn nhân mở họng - Người cứu làm động tác hô hấp 2/ PP : Hô hấp nhân tạo co duỗi
- Đặt nạn nhân nằm ngửa lưng kê chăn, gối
- 1người ngồi cạnh kéo lưỡi nạn nhân để mở họng
(11)- GV làm mẫu
– GV quan sát, hướng dẫn, sửa sai
3/ PP : Hà thổi ngạt *Các nhóm thực hành IV Tổng kết học: 5 phút
-GVnhận xét thực hành - HS Thu dọn dụng cụ
V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 5 phút - Thực hành sử dụng điện an tồn
- Tìm hiểu bài: Đặc điểm mạng điện sinh hoạt VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 25 tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 4 Số tiết: 4
(Từ tiết 10 đến tiết 13 ) Tên dạy:
ĐẶC ĐIỂM MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I/ Mục tiêu học
Qua học, HS cần:
Về kiến thức: nắm nguyên nhân xảy tai nạn điện lắp đặt , sửa chữa mạng điện , nắm đặc điểm mạng điện sinh hoạt gồm : dây cáp , dây dẫn điện vật cách điện
2 Về kĩ năng: có kĩ phân biệt loại vật liệu kĩ thuật điện
3 Về thái độ: có ý thức giữ gìn an tồn lao động lắp đặt mạng điện sinh hoạt II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
- Tranh vẽ: Mạng điện sinh hoạt.
- Bảng mẫu: Vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu cách điện, mơ hình máy biến áp
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại lớp
Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 15 phút
- Nêu nguyên nhân xảy tai nạn điện?
- Nêu biện pháp bảo vệ an toàn sử dụng điện? - Nêu cách giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện? - Trình bày phương pháp hơ hấp nhân tạo 3 Nội dung giảng 150 phút
TT Hoạt động dạy thày trò TG
(12)1
2
4
A ĐẶC ĐIỂM MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
I/ An toàn lao động lắp đặt điện ? Khi lắp đặt sửa chữa điện ta cần đề phòng tai nạn xảy ra? - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi ? Để tránh tai nạn điện giật ta cần phải thực tốt quy định nào?
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, lấy VD thực tế để minh hoạ
? Cầu dao điện có tác dụng gì? - Hs: để ngắt toàn điện nhà ? Vật lót cách điện có tác dụng gì? - HS: trả lời câu hỏi
? Ngoài tai nạn điện cịn xảy ngun nhân khác?
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi II / Đặc điểm mạng điện sinh hoạt - yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu
? Nêu đặc điểm cấu tạo chung mạng điện sinh hoạt
- Hs: gồm mạch mạch nhánh
? Nêu vai trị mạch mạch nhánh
- Hs trả lời
? Ngoài mạng điện sinh hoạt cịn có thành phần khác nữa?
? Nêu số Vd vật cách điện - HS trả lời Lấy VD thực tế
B VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
III / Vật liệu dùng lắp đặt mạng điện sinh hoạt
- Cho học sinh quan sát vật liệu kĩ thuật điện, mẫu dây dẫn điện
? Vật liệu dùng lắp đặt mạng điện sinh hoạt gồm gì?
- Hs: gồm dây dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện
? Dây dẫn điện gồm loại nào? - Hs: dây trần dây bọc cách điện
45
45
60
A ĐẶC ĐIỂM MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
I/ An toàn lao động lắp đặt điện
1 / Do điện giật
- Để tránh tai nạn điện lắp đặt sữa chữa ta cần :
+ Cắt cầu dao điện
+ Nếu có điện cần phải đứng có lót cách điện
- Sử dụng dụng cụ lao động có chi cách điện
- Trong xưởng thực hành phải tuân thủ theo quy tắc an toàn lao động
2 / Do nguyên nhân khác
- Chú ý an toàn lắp đặt sửa chữa điện cao sử dụng dụng cụ khí II / Đặc điểm mạng điện sinh hoạt -Mạng điện sinh hoạt gồm mạch mạch nhánh
+ Mạch mạch cung cấp
+ Mạch nhánh mạch mắc song song điều khiển độc lập phân phối tới đồ dùng điện
-Mạng sinh hoạt gồm có thiết bị đo lường, điều khiển, bảo vệ, công tơ, cầu dao, công tắc
- Các vật liệu cách điện : sứ, ống cách điện B VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
III / Vật liệu dùng lắp đặt mạng điện sinh hoạt
(13)? Dây trần gồm loại nào? - Hs trả lời
? Dây bọc cách điện có cấu tạo nào?
- Hs trả lời
- Hướng dẫn hs theo dõi bảng 3.1 trang 36 ? Dây cáp điện loại dây nào? - Hs trả lời
? Đặc tính dây cáp điện gì? - Hs trả lời
- Hs theo dõi bảng 3.2 trang 38 ? Vật liệu cách điện dùng để làm gì? - Hs trả lời
? Vật liệu cách điện cần đảm bảo yêu cầu gì?
- Hs trả lời
? Nêu VD Vật liệu cách điện - Hs lấy ví dụ
- Dây sợi đồng gọi dây đồng cứng - Dây nhôm, lõi thép
b/ Dây bọc cách điện
- Cấu tạo: Phần lõi phần vỏ cách điện
2/ Dây cáp điện
- Là loại dây dẫn có 1, hay nhiều sợi bện chắn cách điện với - Trong vỏ bọc bảo vệ chúng chịu lực kéo lớn
3/ Vật liệu cách điện
- Vật liệu cách điện dùng để cách li phần dẫn điện với phần dẫn điện với phần không dẫn điện khác
- VLCĐ cần đảm bảo độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, độ bền học cao
- Vd: sứ, cao su, nhựa, nilon, gỗ… IV Tổng kết học :8 phút
– GV Hệ thống bài, nêu câu hỏi
1 Nêu đặc điểm mạng điện sinh hoạt Các vật liệu dùng mạng điện sinh hoạt - Học sinh trả lời
V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 5 phút
-Học trả lời theo hệ thống câu hỏi phần tổng kết -Xem tài liệu có liên quan đến mơn học
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 26 tháng năm 2010
Người soạn Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 5 Số tiết: 4
(Từ tiết 14 đến tiết 17 ) Tên dạy:
THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (NỐI DÂY DẪN ĐIỆN TRONG HỘP NỐI DÂY, NỐI NỐI TIẾP VÀ PHÂN NHÁNH DÂY DẪN ĐIỆN)
(14)Qua HS cần nắm được: Về kiến thức:
- Nắm vững yêu cầu mối nối phương pháp nối dây dẫn điện Biết cách nối nối tiếp phân nhánh dây dẫn điện
- Nắm vững phương pháp nối dây hộp nối dây, hàn cách điện mối nối
2 Về kĩ năng: Thực hành thành thạo thao tác.Biết hàn cách điện mối nối bằng dính, cách điện ống ghen
3 Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận thực hành II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
*GV: Tranh vẽ mối nối
* HS: Mỗi học sinh 0,5m dây lõi đơn, 0,5m dây lõi nhiều sợi, 1công tắc phích cắm, ổ cắm điện
Mỗi nhóm kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vit, dao III/ Quá trình thực giảng
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1.Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 10 phút
- Nêu đặc điểm mạng điện sinh hoạt? - Các vật liệu dùng mạng điện sinh hoạt? - Kiểm tra chuẩn bị HS
3 Nội dung giảng: 158 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
1 Đặt vấn đề: trình lắp đặt sửa chữa mạng điện, càn sử dụng đến nhiều mối nối dây dẫn điện Làm để thực mối nối đạt yêu cầu, tìm hiểu hơm
2
I Nối nối tiếp phân nhánh dây dẫn điện
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu liên hệ thực tế
? Mối nối dây dẫn điện phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Hs: trả lời
? Có loại mối nối dây dẫn điện? - Có loại: mối nối thẳng, mối nối phân nhánh, mối nối dùng phụ kiện – GV đưa số thông tin bổ sung cho thực hành, yêu cầu hs nghiên cứu thêm tài liệu
- HS trình bày chuẩn bị
75 I Nối nối tiếp phân nhánh dây dẫn
điện
1.Yêu cầu mối nối
- Mối nối dẫn điện tốt : điện trở mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng - Độ bền học cao : Chịu sức kéo, rung
- Đảm bảo an toàn điện Mối nối phải cách điện tốt
- Đảm bảo mỹ thuật : Đẹp , gọn gàng
2 Quy trình :
(15)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
2
3
– GV cho HS quan sát tranh vẽ phục vụ cho thực hành
- HS nghiên cứu tranh mối nối, mẫu có sẵn
–GV làm mẫu chậm cho HS quan sát -Chú ý dùng dao kìm cắt , cắt bỏ lớp vỏ bọc cách điện
- HS làm theo Hướng dẫn g/v –GV làm mẫu
–GV đạo chung , nhóm thực hành
–GV uốn nắn sai sót kịp thời - HS thực hành theo hướng dẫn g/v
II Nối dây hộp nối dây
–GV làm mẫu chậm cho HS quan sát -Chú ý dùng dao kìm cắt , cắt bỏ lớp vỏ bọc cách điện
- HS nộp sản phẩm
–GV làm mẫu
–GV đạo chung, nhóm thực hành
–GV uốn nắn sai sót kịp thời HS thực hành theo hướng dẫn g/v
III Kiểm tra thực hành
GV nêu đề bài, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, lấy điểm thực hành
HS thực hành nối mối nối
35
45
3.Thực hành thao tác theo quy trình a/ Nối nối tiếp dây lõi sợi
- Làm vỏ cách điện - Cạo lõi
- Uốn gập lõi - Vặn xoắn - Xiết chặt
b/ Nối phân nhánh dây lõi sợi - Gọt vỏ dây
- Gọt vỏ dây nhánh
-Dùng tay hay kìm để quấn dây nhánh vào dây
3/ Nối nối tiếp dây dẫn nhiều sợi
- Bóc lõi quấn dây cuả lõi lên lõi dây
4/ Nối phân nhánh dây dẫn nhiều lõi (Tương tự bước trên)
II Nối dây hộp nối dây
Quy trình :
- Bóc vỏ Làm đầu nối nối dây
Thực thao tác theo quy trình 1-Nối dây dẫn hộp nối dây
Bóc vỏ cách điện Làm lõi Làm đầu nối
+ Làm khuyên kín , hở + Làm đầu nối thẳng
Nối dây :
+ Bằng vít
+ Bằng hộp nối dây –Hàn cách điện mối nối
Hàn mối nối
Đánh bóng mối hàn Cách điện mối nối
III Kiểm tra thực hành
Đề bài: Nối nối tiếp phân nhánh dây dẫn điện với dây lõi sợi dây lõi nhiều sợi
Biểu điểm:
(16)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
Tổng mối nối 2,5 đ
* Nối mối nối 10đ IV Tổng kết học: 5 phút
– GV nhận xét chung thực hành , rút kinh nghiệm – GV: Hệ thống bài, nêu câu hỏi
- Học sinh trả lời câu hỏi sau: Nêu yêu cầu mối nối
2 Nêu trình tự thực hành mối nối V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 3 phút
- Học trả lời theo hệ thống câu hỏi phần tổng kết - Tự tập nối dây nhà
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 27 tháng năm 2010
Người soạn Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 6 Số tiết: 4
(Từ tiết 18 đến tiết 21 ) Tên dạy:
CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN
MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm được: Về kiến thức:
- Biết số dụng cụ dùng lắp đặt điện: Thước, Pame, Vạch dấu, khoan và công dụng chúng
- Nắm cấu tạo số thiết bị điện điện, Tác dụng cách Lắp đặt loại Về kĩ năng:HS Sử dụng thành thạo dụng cụ tiến hành Lắp đặt thiết bị điện Về thái độ:Nghiêm túc thực hành theo quy tắc an tồn điện
II/ Các cơng việc chuẩn bị cho dạy học
- Một số dụng cụ: Thước, tua-vít, cưa sắt, kìm loại - Thiết bị: cầu dao, cầu chì, aptơmat, cơng tắc điện III/ Quá trình thực giảng
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí Ghi chú 1
1.Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 12 phút - Nêu yêu cầu mối nối
(17)- Nêu trình tự bước nối dây lõi nhiều sợi 3 Nội dung giảng: 150 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
1 Đặt vấn đề: Trong nghề điện dân dụng, cần sử dụng đến nhiều dụng cụ, khí cụ điện Vậy chúng gồm gì, cơng dụng sao, tìm hiểu
2
2
3
I / Các dụng cụ dùng trong Lắp đặt điện
– GV giới thiệu số dụng cụ dùng Lắp đặt điện cho HS quan sát
- Hs quan sát, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
? Nêu tác dụng thước? - HS quan sát trả lời
? Nêu tác dụng Pame - HS quan sát trả lời câu hỏi ? Nêu tác dụng búa nhổ đinh - HS quan sát trả lời câu hỏi ? Nêu tác dụng tua vít -HS quan sát trả lời câu hỏi ? Nêu tác dụng đục -HS quan sát trả lời câu hỏi
? Nêu tác dụng kìm kể tên loại kìm mà em biết ?
- HS quan sáttrả lời câu hỏi
? Nêu tác dụng khoan điện cầm tay -HS quan sát trả lời câu hỏi
? Nêu tác dụng mỏ hàn điện ? -HS quan sát trả lời câu hỏi
II Một số khí cụ thiết bị mạng điện sinh hoạt
– GV cho hs quan sát cầu dao, yêu cầu hs nhớ lại kiến thức
? Nêu công dụng cầu dao - -HS trả lời câu hỏi
60
90
I / Các dụng cụ dùng trong Lắp đặt điện
1 / Thước :
- Dùng để chiều dài dây dẫn , khoảng cần lắp đặt
2 / Pame:
- Dùng để đo xác đường kính dây dây dẫn điện ( Tới 1/100 mm)
3 / Búa nhổ đinh :
- Dùng để dóng nhổ đinh 4 / Tua vít :
- Dùng để tháo lắp ốc vít 5 / Đục :
- Dùng để cắt kim loại đục tường 6 / Kìm loại :
- Dùng để cắt, tuốt dây,giữ dây nối dây
7 / Khoan điện cầm tay
-Dùng để khoan lỗ gỗ, bê tông, kim loại để Lắp đặt thiết bị dây
8 / Mỏ hàn điện :
- Dùng để hàn mối nối chi tiết II Một số khí cụ thiết bị mạng điện sinh hoạt
1 / Cầu dao :
(18)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
? Cầu dao có loại?
? Nêu cấu tạo cầu dao? Những phận làm vật liệu ?
- HS quan trả lời câu hỏi ? Cầu dao lắp đâu ? - Hs trả lời
– GV cho hs quan sát cầu chì ? Nêu tác dụng cầu chì ?
- HS quan sát thiết bị cụ thể trả lời câu hỏi
? Nêu cấu tạo cầu chì? Vật liệu chế tạo phận?
- Hs trả lời
? Cầu chì có loại? - Hs trả lời
- Nêu ngun lí làm việc cầu chì ? - Hs trả lời
? người ta lại dùng dây chì khơng dùng dây đồng làm dây chảy ? - Hs : dây chì có nhiệt độ nóng chảy thấp
– GV cho hs quan sát áp tô mát ? Nêu tác dụng áp tô mát? - HS trả lời câu hỏi
? Có loại aptomat? - hs trả lời
? Nêu nguyên lý làm việc áp tô mát ?
- Hs trả lời
– GV cho hs quan sát công tắc điện ? Nêu Tác dụng công tắc điện - HS quan sát trả lời câu hỏi
- Có nhiều loại cầu dao: loại cực, loại cực, loại cực; loại đóng cắt đổi nối mạch điện;
- Cấu tạo : Gồm phận : + Cực động: làm đồng + Cực tĩnh: làm đồng + Vỏ : làm sứ
- Cầu dao lắp đường dây chính, để đóng ngắt tồn mạch điện
3/ Cầu chì :
- Là loại khí cụ dùng để bảo vệ thiết bị điện lưới điện tránh khỏi tượng ngắn mạch tải
- Cấu tạo cầu chì gồm :
+Vỏ (Hộp nắp) làm sứ, thuỷ tinh
+ Cực giữ dây chảy dây dẫn điện : làm đồng
+ Dây chảy : làm chì
- Có nhiều loại cầu chì: Cầu chì hộp, Cầu chì ống, Cầu chì nắp vặn xoắn - Ngun lí làm việc : có cố ngắn mạch tải, dòng điện tăng cao đột ngột, nhiệt độ dây chảy cầu chì tăng lên, làm dây chảy đứt ra, ngắt mạch điện, bảo vệ mạch điện đồ dùng điện
2 Áp tô mát (cầu dao tự động)
- Là thiết bị tự động đóng cắt bảo vệ mạch điện khỏi cố ngắn mạch, q tải - Có nhiều loại áp tơ mát: áp tơ mát dịng điện cực đại, aptomat điện áp thấp ; aptomat cực, cực, cực…
- Nguyên lý làm việc : aptomat phối hợp chức cầu dao cầu chì
+ có cố, múm điều khiển tự động nhảy vị trí Off, ngắt tồn mạch điện
+ Khi kiểm tra, sửa chữa xong, ta gạt núm điều chỉnh vị trí On, cung cập điện cho mạng điện
4/ Công tắc điện
(19)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
? Cơng tắc điện có loại? - HS quan sát trả lời câu hỏi
? Nêu cấu tạo công tắc vật liệu chế tạo phận?
- Hs trả lời
– GV cho hs quan sát ổ điện phích điện
- HS quan sát thiết bị cụ thể trả lời câu hỏi
? Nêu Tác dụng ổ điện phích điện?
- Hs: thiết bị dùng để lấy điện cho đồ dùng điện
? Kể tên loại ổ điện phích điện? ? Nêu cấu tạo loại?
đóng, ngắt dịng điện tay đơn giản - Có nhiều loại cơng tắc điện : cực, cực, công tắc bấm, công tắc bật, công tắc xoay…
- Cấu tạo : Gồm phần : + cực động : làm đồng +Cực tĩnh : làm đồng +Vỏ : làm nhựa, sứ… 5/ Ổ điện phích cắm điện
- Ổ điện : có nhiều loại : ổ trịn, ổ vng, ổ đơn, ổ đôi, ổ lỗ, ổ lỗ…
- Phích điện : có loại tháo được, laoij ko tháo được, loại chốt cắm, loại chốt cắm, loại chốt tròn, loại chốt dẹt…phù hớp với ổ điện
IV Tổng kết học:10 phút – GV hệ thống bài, nêu câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi sau:
1 Kể tên dụng cụ dùng lắp đặt điện công dụng dụng cụ Em kể tên thiết bị điện, công dụng thiết bị
3 Nêu ưu điểm aptômat so với cầu dao?
5 Trên vỏ khí cụ điện thường ghi số liệu kĩ thuậtgì? Nêu ý nghĩa số đó?
V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 5 phút
- Học trả lời theo hệ thống câu hỏi phần tổng kết
- Chuẩn bị sau thực hành sử dụng số dụng cụ dùng lắp đặt điện VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 28 tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 7 Số tiết: 4
(Từ tiết 22 đến tiết 25 ) Tên dạy:
(20)CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN THƯỜNG GẶP I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm được: Về kiến thức:
- Biết cách sử dụng số dụng cụ lắp đặt điện
- Biết sử dụng vôn kế ampe kế đo hiệu điện cường độ dòng điện xoay chiều Về kĩ năng:Có kỹ sử dụng thước cặp, panme, máy khoan, đồng hồ đo điện Về thái độ:nghiêm túc, tuân thủ quy tắc an toàn thực hành
II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Vật liệu: số dây dẫn bảng gỗ, điện trở, bóng đèn, bảng điện, công tắc, …
Dụng cụ: thước kẻ, thước cặp, kìm, máy khoan, MBA, ampe kế XC, vơn kế XC, đồng hồ vạn
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí Ghi chú 1
1.Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ 15 phút
- Kể tên dụng cụ dùng lắp đặt điện công dụng dụng cụ - Em kể tên thiết bị điện, công dụng thiết bị
- Nêu ưu điểm aptômat so với cầu chì?
- Trên vỏ khí cụ điện thường ghi số liệu kĩ thuật gì? Nêu ý nghĩa số đó? 3 Nội dung giảng: 152 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
1 Đặt vấn đề: Bài trước tìm hiểu vể dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện Hôm để củng cố thêm kiến thức cho em, vào thực hành sử dụng số dụng cụ thiết bị điện phổ biến
2
2
3
I/ Thực hành : Sử dụng số dụng cụ Lắp đặt điện
- GV phát dụng cụ, lưu ý điều cần nhớ sử dụng thước cặp panme (cách đọc trị số)
- HS nhận dụng cụ thực hành, quan sát, hướng dẫn, uốn nắn giáo viên
– GV hướng dẫn HS thực cách vạch dấu
- Gv vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản, yêu cầu hs làm tập (Chú ý học sinh: dùng cạnh bảng gỗ
75 I/ Thực hành: Sử dụng số dụng cụtrong Lắp đặt điện 1/ Dùng thước cặp Pame để đo số đường kính dây dẫn
- Thước cặp : đo ngoài, đo trong, đo chiều sâu
Giá trị đo = trị số chẵn (đọc thang đo chính) +trị số lẻ(đọc thang du xích) - Panme: đưa phần đường kính dây cần đo vào, đo đọc trị số
2/ Vạch dấu :
+ Phương pháp vạch dấu: chọn vạch chuẩn, đường chuẩn, cạnh chuẩn mặt chuẩn để dựa vào xác định vị trí, kích thước khác
(21)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
là chuaanrm, xác định vị trí cầu chì, ổ cắm, cơng tắc; xác định vị trí lỗ luồn dây, lỗ bắt vít…)
- HS nhận đồ dùng thực vạch dấu vị trí lắp đặt số thiết bị điện bảng điện
– GV hướng dẫn HS thực cách sử dụng khoan
- HS quan sát thực
II. Cách sử dụng đồng hồ đo đại lượng điện tường gặp
1/ Đo dòng điện xoay chiều
- GV giới thiệu vôn kế ampe kế xoay chiều, nêu công dụng hướng dẫn cách sử dụng
- Gv: Vẽ sơ đồ đo lên bảng
- GV ? Để lắp mạch điện cần dụng cụ nào?
- Hs: trả lời
- ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm - hs trả lời
– GV làm mẫu
– GV cho nhóm tự thực hành - HS hoạt động nhóm, thực hành, đo cường độ dòng điện xoay chiều, ghi kết vào bảng
2/ Đo hiệu điện xoay chiều - GV Hướng dẫn học sinh thực hành - Lấy sơ đồ đo phần
- ? Để lắp mạch điện này, cần dụng cụ, thiết bị nào?
- hs: trả lời
? Nêu cách thực hiện? - Hs trả lời
- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thực hành, đo hiệu điện xoay chiều, ghi kết vào bảng
75
3/ Khoan lỗ :
- Hạ mũi khoan sát vị trí cần tạo lỗ, giữ để không bị lệch
II. Cách sử dụng đồng hồ đo đại lượng điện tường gặp
1/ Đo dòng điện xoay chiều
a) Vẽ sơ đồ đo b) Trình tự tiến hành
- Lắp mạch điện theo sơ đồ (nguồn dùng máy biến áp)
- Đóng cơng tắc đọc kết ghi vào bảng - Lặp lại thí nghiệm lần
Lần TN Kết đo
1
2/ Đo hiệu điện xoay chiều a) Vẽ sơ đồ đo
b) Trình tự tiến hành
- Lắp mạch điện theo sơ đồ (nguồn dùng máy biến áp)
- Đóng cơng tắc đọc kết ghi vào bảng - Lặp lại thí nghiệm lần
Lần TN Kết đo
(22)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
- GV cho hs đánh giá kết thực hành
IV Tổng kết học: 5 phút
- Gv nhận xét, đánh giá thực hành - Học sinh thu dọn dụng cụ thực hành V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 3 phút
-Về nhà quan sát kỹ mạng điện nhà chuẩn bị cho sau VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 29 tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 8 Số tiết: 4
(Từ tiết 26 đến tiết 29 ) Tên dạy:
THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm được: Về kiến thức :
- Hs biết thiết kế, biết cách lắp đặt dây dẫn thiết bị điện lắp đặt lắp đặt chìm. - Nắm vững trình tự kĩ thuật lắp đặt
- Nắm vững khái niệm sơ đồ điện, số kí hiệu, quy ước sơ đồ điện Về kĩ năng:Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản đúng, đẹp
3 Về thái độ:Có ý thức liên hệ với thực tế đời sống, học tập nghiêm túc II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Tranh vẽ số kí hiệu sơ đồ điện III/ Quá trình thực giảng
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1.Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 10 phút
- Hãy mô tả lại mạng điện nhà em
- Nêu Tác dụng cấu tạo cầu dao, áp tô mát - Nêu cấu tạo cầu chì cơng tắc điện
(23)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung
1 Đặt vấn đề: Khi lắp đặt mạch điện, việc lựa chọn phương pháp lắp đặt yếu tố cần thiết Hôm tìm hiểu phương pháp lắp dặt dây dẫn, số sơ đồ mạch điện đơn giản
2
2
3
4
I/ Lắp đặt mạng điện kiểu dùng ống luồn dây.
– GV cho HS quan sát tranh vẽ mạng điện
? Nêu bước Lắp đặt Mạng điện kiểu nổi?
- Hs trả lời
? Nêu cách dây ống gen? - Hs trả lời
? Cách luồn dây nào? - Hs trả lời
? Tại vị trí rẽ có ống nối ta xử lí nào? Nêu công dụng phụ kiện kèm ống?
- Hs trả lời
? Khi luồn dây ta ý điều ? - Hs trả lời
II / Lắp đặt mạng điện kiểu trên Puli sứ kẹp sứ
– GV cho HS quan sát kiểu lắp đặt vởi puli sứ sứ kẹp
? Nêu cách Lắp đặt dây Puli sứ ? - Hs trả lời
? Nêu cách dây kẹp sứ - Hs trả lời
? Nêu yêu cầu công nghệ cần đạt cách lắp đặt này?
- Hs trả lời
20
20
I/ Lắp đặt mạng điện kiểu dùng ống luồn dây.
- Các bước lắp đặt mạng điện kiểu ống gen: Định vị, Lắp đặt Đi dây
- Đi dây ống gen: ống dặt song song cố định với tường hay trần nhà nhờ vòng ốp (kẹp đỡ ống) - Dây dẫn luồn vào ống dụng cụ kéo dây
- Các ống nối với ống nối
-+ Các chỗ uốn nối với ống nối chữ L, U
+ Các chỗ rẽ nhánh nối với ống chữ T,
- Khơng luồn đường dây có điện áp khác vào ống dây
- Tồn thiết bị dây dẫn khơng vượt q 40% tiết diện ống
II / Lắp đặt mạng điện kiểu trên Puli sứ kẹp sứ
1/ Đi dây Puli sứ
- Được phía, thường bảng điện
- Dây dẫn dược cố định Pulisứ đầu tiên, sau căng thẳng cố định Puli sứ Puli sứ cuối 2/ Đi dây kẹp sứ
- Cho dây dẫn vào rãnh đặt dây, vít chặt lại
3/ Yêu cầu công nghệ
- Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường, trần nhà, cột…) cách vật kiến trúc 10mm
(24)5
6
7
III / Lắp đặt Mạng điện kiểu ngầm – Cho Hs nghiên cứu vẽ Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm
? Thế lắp đặt mạng điện kiểu ngầm ?
- Hs trả lời
? Nêu yêu cầu lắp đặt ? - Hs trả lời
IV / Khái niệm Sơ đồ điện - Gv yêu cầu hs nhớ lại kiến thức ? Sơ đồ điện gì?
- Hs trả lời
– GV treo tranh vẽ giới thiệu số quy ước sơ đồ điện
? Sơ đồ điện có loại?
- Hs: có loại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt
? Sơ đồ nguyên lý có đặc điểm cơng dụng gì?
- Hs trả lời
? Sơ đồ Lắp đặt cho biết điều gì? - Hs trả lời
V / Một số Sơ đồ Mạng điện sinh hoạt
? Thế mạch bảng điện chính? - Hs: Là mạch bảng điện lấy từ sau công tơ điện
? Thế mạch bảng điện nhánh? - Hs: Là mạch bảng điện cấp điện cho đồ dung điện
? Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển bóng đèn
- HS lên bảng vẽ, hs khác nhận
20
20
70
giao
III / Lắp đặt Mạng điện kiểu ngầm - Mạng điện kiểu ngầm mạng điện có dây dẫn đặt ống, rãnh kết cấu tường, trần, sàn bê tông…
- Yêu cầu: Dây dẫn luồn ống thép mạ có lót cách điện; mơi trường lắp đặt khô ráo; tiết diện dây dẫn không vượt 40% tiết diện ống.; không luồn chung nhiều đường dây cấp điện áp khác nhau…
IV / Khái niệm Sơ đồ điện - Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hay hệ thống điện
1/ Một số kí hiệu quy ước Sơ đồ điện ( sgk )
2 / Phân loại Sơ đồ điện
a/ Sơ đồ nguyên lý ( sgk )
b / Sơ đồ Lắp đặt ( sgk )
V / Một số Sơ đồ Mạng điện sinh hoạt
1 / Mạch bảng điện
a/ Mạch bảng điện chính( sgk )
b/ Mạch bảng điện nhánh( sgk )
2 / Một số mạch đèn chiếu sáng
(25)xét, sửa sai
? Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì , ổ cắm cơng tắc điều khiển bóng đèn
- HS lên bảng vẽ, hs khác nhận xét, sửa sai
? Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc cực
- HS lên bảng vẽ, hs khác nhận xét, sửa sai
? Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu đầu dây
- HS lên bảng vẽ, hs khác nhận xét, sửa sai
? Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu đầu dây
- HS lên bảng vẽ, hs khác nhận xét, sửa sai
b / Sơ đồ gồm cầu chì , ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn ( sgk )
c/ Mạch điện công tắc cực (sgk)
d / Mạch đèn huỳnh quang chấn lưu đầu dây
1-Tắc te ; 2- Chấn lưu ; 3-Bóng
e / Mạch đèn huỳnh quang chấn lưu đầu dây
(sgk)
IV Tổng kết học: 10 phút
1 Bảng điện đặt cách mặt đất mép tường thuận lợi? Vì sao? Có lắp đặt đèn chiếu sáng quạt khơng? Tại sao?
3 Sơ đồ mạch điện gì? Tại phải dùng kí hiệu sơ đồ điện? Khi vẽ sơ đồ mạch điện cần ý điều gì?
V Câu hỏi, tập hướng dẫn tự học: 5 phút Học trả lời câu hỏi phần tổng kết
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 30 tháng năm 2010 Người soạn
•
• A
0
1
(26)Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 9 Số tiết: 5
(Từ tiết 30 đến tiết 34 ) Tên dạy:
THỰC HÀNH LẮP BẢNG ĐIỆN, ĐÈN CÁC LOẠI
(ĐÈN TUÝP, MẠCH ĐIỆN ĐÈN SỢI ĐỐT, ĐÈN SỢI ĐỐT…) KIỂM TRA LẤY ĐIỂM THỰC HÀNH
I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm được: Về kiến thức:
- H xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lí - Biết lập kế hoạch cho công việc lắp mạch điện
- Kiểm tra đánh giá phần lí thuyết học kĩ thực hành lắp bảng điện, đèn loại Về kĩ năng:Thành thạo lắp bảng điện, đèn loại
3 Về thái độ:Làm việc có kĩ thuật, kỉ luật, an tồn, giữ gìn vệ sinh chung II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
- Bảng điện, cầu chì, ổ cắm, cơng tắc, dây nối đủ để lắp bảng điện đèn sợi đốt, đèn sợi đốt…
- Đèn huỳnh quang dùng chấn lưu đầu dây, chấn lưu điện tử Mơ hình mạch điện cầu thang (2 cơng tắc cực, bảng điện, cầu chì) Kìm cắt dây, kìm tuốt dây
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại lớp
Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: phút
- Sơ đồ mạch điện gì? Tại phải dùng kí hiệu sơ đồ điện?
- Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt
3 Nội dung giảng: 197 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung giảng
1 Đặt vấn đề: Buổi trước vẽ sơ đồ lắp đặt số mạch điện đơn giản mạng điện gia đình Hơm nay, vào lắp đặt
(27)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung giảng
mạch điện 2 I Thực hành
1/ Mạch điện gồm cầu chì, 1ổ lấy điện, cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt
- GV yêu cầu hs lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện Hướng dẫn hs phân tích, tìm hiểu sơ đồ ngun lý, mối liện hệ điện phần tử mạch điện, sơ đồ lắp đặt, cách lắp đặt bảng điện - Hs vẽ sơ đồ, theo dõi để nắm cách làm
? GV Để mắc mạch điện này, ta cần dùng thiết bị vật liệu gì? - HS liệt kê số lượng, thiết bị, vật liệu
- GV: làm mẫu lần với tốc độ chuẩn - GV: làm mẫu lần với tốc độ chậm giải thích bước
- Lần kiểm tra HS làm thử nhận xét đánh giá
- GV: lưu ý: với bảng điện gỗ cần khoan lỗ, hầu hết sử dụng bảng điện nhựa nên bỏ qua bước khoan lỗ - Nếu vạch dấu sai, tháo lắp lại -Tháo nối lại
-Vặn lại ốc vít
-GV Phân cơng định mức lao động - Mỗi em lắp bảng điện
30
I Thực hành
1/ Mạch điện gồm cầu chì, 1ổ lấy điện, cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý
A O
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt
A O
c) Dự trù v t li u thi t b i n :ậ ệ ế ị đ ệ
TT Tên thiết bị, vật
liệu Số lượng
1
Cầu chì Cơng tắc
Dây điện mầu : Đỏ, xanh
ốc vít
1 c c 1m d) Quy trình cơng nghệ
- Vạch dấu vị trí thiết bị điện
Vị trí cầu chì, cơng tắc Lỗ bắt vít vào tường Lỗ luồn dây điện Lỗ bắt vít khí cụ
- Lắp dây khí cụ điện
Khoan lỗ bắt vít bảng điện vào
tường
Khoan lỗ luồn dây vào thiết bị Khoan lỗ bắt khí cụ
Lắp thiết bị cầu chì, cơng tắc Nối dây vào thiết bị
- Kiểm tra sản phẩm
Vạch dấu
(28)TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung giảng
GV :
- Quan sát HS làm động tác - Gv nhóm HS luyện tập để quan sát, Giúp HS khắc phục sai sót , đánh giá, ghi nhận mặt chất lượng công việc
- Hs thực hành theo dõi, hướng dẫn gv
Thiết bị xộc xệch, không chắn
2 2 Mạch điện gồm cầu chì, ổ lấy điện, công tắc điều khiển đèn sợi đốt
GV dùng phương pháp tương tự
30 2 Mạch điện gồm cầu chì, ổ lấy điện, công tắc điều khiển đèn sợi đốt
3
3 Mạch điện cầu thang
GV dùng phương pháp tương tự 4 Mạch điện huỳnh quang chấn lưu thường
GV dùng phương pháp tương tự 5 Mạch điện huỳnh quang chấn lưu điện tử.
GV dùng phương pháp tương tự II.Kiểm tra lấy điểm thực hành
- Gv Kiểm tra cách cho hs bắt thăm lắp đặt mạch điện
- HS nhận đề, chuẩn bị đồ dùng, Làm thực hành
- GV nhận xét cho điểm
30 30 30 45
3 Mạch điện cầu thang
4 Mạch điện huỳnh quang chấn lưu thường
5 Mạch điện huỳnh quang chấn lưu điện tử.
II.Kiểm tra lấy điểm thực hành - Lắp vị trí thiết bị điện, đảm bảo thời gian 4đ
- Nối dây nguyên lý, mối nối kĩ thuật 4đ - Lắp gọn, đẹp 1đ
- Làm việc khoa học, an tồn, vệ sinh cơng nghiệp tốt 1đ
IV Tổng kết học: 7 phút
- GV nhận xét chung thực hành, nêu ưu khuyết điểm - H: Thu gọn dụng cụ
V Câu hỏi tập hướng dẫn tự học: 3 phút
- Liên hệ thực tế lắp bảng điện nhà, Tìm hiểu trước máy biến áp VI Tự đánh giá rút kinh
nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 10 Số tiết: 1
(29)ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu
1 Về kiến thức:
- Hs hệ thống, củng cố lại kiến thức học chương II. Về kĩ năng:Hình thành kĩ ơn tập kiến thức
3 Về thái độ:Nghiêm túc, tự giác u thích mơn học II/ Chuẩn bị
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút
2 Kiểm tra cũ (kết hợp học) 3 Nội dung giảng: 35 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút
Nội dung giảng
2
3
I Hệ thống lại kiến thức lý thuyết - Gv yêu cầu hs hệ thống lại nội dung học chương II - Hs nhắc lại
- Gv nhấn mạnh nội dung cần nhớ
II Ôn tập kiến thức thực hành - Gv gọi số học sinh lên vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện học
- Hs lên bảng vẽ, hs khác nhận xét, sửa sai có
III Giải đáp thắc mắc học sinh
- Hs nêu thắc mắc mình, Gv yêu cầu hs khác lớp giải đáp, không giải đáp gv giải đáp Đồng thời nhấn mạnh cho hs điều cần ý
15
15
5
I Hệ thống lại kiến thức lý thuyết
II Ôn tập kiến thức thực hành
III Giải đáp thắc mắc học sinh
IV Tổng kết học: 5 phút G nêu câu hỏi ôn tập, H trả lời
V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 2 phút
Ơn tập lại tồn kiến thức chương II trả lời câu hỏi phần VI Tự đánh giá rút kinh
nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
(30)GIÁO ÁN Số 11 Số tiết: 1 (Tiết 36)
Tên dạy:
KIỂM TRA LÝ THUYẾT MỘT TIẾT. I/ Mục tiêu
1 Về kiến thức: Củng cố, kiểm tra đánh giá đươc tiếp thu kiến thức thân chương II
2 Về kĩ năng:Rèn kĩ trình bày kiểm tra khoa học Về thái độ:Nghiêm túc, tự giáctrong học tập
II/ Chuẩn bị : Đề kiểm tra đáp án III/ Tiến trình dạy học
TT Ngày lên lớp Tại lớp
Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ
3 Nội dung giảng: 35 phút III Kiểm tra lý thuyết:
Đề
1 Nêu nguyên nhân xảy tai nạn điện, trình bày biện pháp an tồn lắp đặt điện quy tắc an toàn sử dụng điện
2 Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì, 1ổ lấy điện, công tắc điều khiển đèn sợi đốt
Cách cho điểm
1) Trả lời nguyên nhân đ Trả lời biện pháp an toàn đ Trả lời quy tắc đ 2) Vẽ sơ đồ nguyên lý 1,5 đ Vẽ đẹp 0,5 đ Vẽ sơ đồ lắp đặt 1,5 đ Vẽ đẹp 0,5 đ IV Tổng kết học: 5 phút
- Gv thu kiểm tra
V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 2 phút - Tìm hiểu trước Máy biến áp
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
(31)GIÁO ÁN Số 12 Số tiết: 4 (Tiết 37 đến tiết 40) Tên dạy:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
THỰC HÀNH SỬ DỤNG, KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG MÁY BIẾN ÁP DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu Về kiến thức:
- H nêu công dụng, phân loại, cấu tạo nguyên lí làm việc máy biến áp. - Biết số liệu định mức máy biến áp
2 Về kĩ năng: Chọn sử dụng máy biến áp, kiểm tra số hư hỏng thường gặp máy biến áp
3 Về thái độ: Có ý thức tìm hiểu, vận dụng vào thực tế, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh nơi thực hành
II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Máy biến áp, tranh vẽ cấu tạo, nguyên lí hoạt động máy biến áp
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: không
3 Nội dung giảng: 167 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút
Nội dung giảng 1 Đặt vấn đề: Nhà em có quạt
110V, mạng điện gia đình lại 220V Muốn sử dụng quạt đó, ta làm nào? Hơm tìm hiểu đến thiết bị tăng giảm điện áp phổ biến gia đình, máy biến áp
2
2 I Khái niệm chung
– GV: Đặt câu hỏi :
? Thế máy biến áp? – HS: Nghiên cứu sgk trả lời
? Nêu công dụng máy biến áp thực tế?
– HS: Trả lời…
? Nêu cách phân loại máy biến áp?
– HS: Trả lời…
5
5
10
I Khái niệm chung
1 Định nghĩa ( Sgk )
- Máy biến áp thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ
- Dùng để biến đổi điện áp dịng xoay chiều khơng làm thay đổi tần số
2 Công dụng máy biến áp - Trong sinh hoạt: điều chỉnh điện áp - Trong truyền tải phân phối điện xa: giúp giảm giá thành
- Trong kĩ thuật điện tử: dùng để ghép nối tín hiệu
(32)? Theo công dụng máy biến áp gồm loại nào? Công dụng loại?
– HS: Trả lời…
? Theo số pha dòng điện ta có loại máy biến áp nào
– HS: Trả lời…
? Theo vật liệu làm lõi ta có loại máy biến áp nào ?
- HS: Trả lời…
? Theo phương pháp làm mát ta có loại máy biến áp nào ? – HS: Trả lời…
– GV cho HS quan sát tranh mơ hình MBA
? MBA gồm phận nào? - Hs: gồm lõi thép dây quấn
? Lõi thép chế tạo vật liệu gì? Chức nó?
– HS: Trả lời…
? Bộ phận dẫn điện thường làm gì? Tác dụng nó?
– HS: Trả lời… ? Có loại MBA?
- Hs: có loại, MBA tự ngẫu MBA cảm ứng
? Thế máy biến áp tự ngẫu? – HS: Trả lời…
?Vỏ máy thường làm gì? nêu tác dụng
– HS: Trả lời…
? Vật liệucách điện máy biến áp
20
a) Phân loại theo công dụng : máy biến áp gồm loại sau :
+ Máy biến áp điện lực dùng truyền tải phân phối điện ( sgk / 86)
+ Máy biến áp điều chỉnh loại công suất nhỏ (sgk / 86)
+ Các máy biến áp đặc biệt (sgk /86) b) Phân loại theo số pha dòng
điện biến đổi : Gồm :
+ Máy biến áp 1 pha + Máy biến áp 3 pha
c) Phân loại theo vật liệu làm lõi - Máy biến áp lõi thép
- Máy biến áp lõi khơng khí
d) Phân loại theo phương pháp làm mát
+ Máy biến áp làm mát khơng khí
+ Máy biến áp làm mát dầu 4 Cấu tạo máy biến áp
a) Lõi thép:
- Được chế tạo thép kĩ thuật điện có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung quấn dây
b Bộ phận dẫn điện (dây quấn) thường làm dây đồng, bao gồm hai cuộn dây:
+ Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn + Dây quấn thứ cấp : nối với phụ tải - Máy biến áp có cuộn dây quấn nối điện với có phần chung gọi máy biến áp tự ngẫu, máy biến áp mà dây quấn sơ cấp thứ cấp không nối điện với MBA cảm ứng c) Vỏ máy:
- Thường làm kim loại để bảo vệ máy
(33)3
được làm gì? Tác dụng nó? - HS trả lời
– GV: Giới thiệu
? Cơng suất định mức gì? Đơn vị gì?
– HS: Trả lời…
? Điện áp sơ cấp định mức gì? Đơn vị đo chúng?
– HS: Trả lời…
? Điện áp thứ cấp định mức gì? Đơn vị đo?
– HS: Trả lời…
? Thế Dòng điện sơ cấp định mức? Đơn vị đo chúng?
– HS: Trả lời…
? Dòng điện thứ cấp định mức ? Đơn vị đo?
– HS: Trả lời…
? Giữa công suất, điện áp dịng điện định mức có quan hệ với ?
– GV: Thuyết trình máy biến áp – HS : quan sát
? Nêu nguyên lý làm việc máy biến áp
– HS: Trả lời…
– GV: giới thiệu máy tăng áp, giảm áp
II ỔN ÁP ? Ổn áp – HS: Trả lời…
10
15
10
với nhau, dây quấn với lõi thép, phần dẫn điện phận không dẫn điện
5 Các số liệu định mức máy biến áp
a) Công suất định mức Sn
- Là cơng suất tồn phần đưa dây quấn thứ cấp máy biến áp
- Đơn vị đo : V.A kV.A b) Điện áp sơ cấp định mức U1n - Là điện áp dây quấn sơ cấp tính V kV
c) Điện áp thứ cấp định mức U2n - Là điện áp dây quấn thứ cấp tính V kV
c) Dịng điện sơ cấp định mức I1n dòng điện dây quấn sơ cấp ứng với công suất điện áp định mức, có đơn vị A kA
d) Dòng điện thứ cấp định mức I2n dịng điện dây quấn thứ cấp ứng với cơng suất điện áp định mức, có đơn vị A kA
- Giữa công suất, điện áp dịng điện định mức có quan hệ:
Sn = U1n I1n = U2n I2n
6 Nguyên lý làm việc máy biến áp
a) Hiện tượng cảm ứng điện từ ( Sgk / 90 )
b) Nguyên lý làm việc máy biến áp
( Sgk /90)
K N N E E U U
2
2
2
+Nếu K > gọi máy giảm áp +Nếu k < gọi máy tăng áp - Thí dụ Sgk / 92
II ỔN ÁP
(34)4
5
6
– GV: cho Hs quan sát ổn áp trả lời câu hỏi sau :
? Nêu cấu tạo ổn áp – HS: Trả lời…
? Cách sử dụng ổn áp – HS: Trả lời…
- Yêu cầu hs theo dõi ví dụ sgk gợi ý, hướng dẫn hs làm tập tính tốn IV Sử dụng máy biến áp
– GV: Cho Hs Nghiên cứu sgk tìm hiểu thực tế
? Khi sử dụng máy biến áp cần tuân theo nguyên tắc
– HS : Trả lời…
? Tại điện áp nguồn đưa vào máy biến áp không lớn điện áp sơ cấp định mức?
– HS : Trả lời…
? Tại công suất tiêu thụ phụ tải không lớn công suất định mức máy biến áp?
– HS : Trả lời…
? Chúng ta cịn cần thực ngun tắc an tồn nữa?
VI Những hư hỏng thường gặp biện pháp xử lý
– GV: Cho Hs Nghiên cứu sgk tìm hiểu thực tế , trả lời câu hỏi sau :
? Nguyên nhân làm cho máy biến áp bị hỏng
– HS : Trả lời…
– GV: Cho Hs Nghiên cứu sgk tìm hiểu thực tế hư hỏng thường gặp máy biến áp
? Nêu biện pháp xử lý hư hỏng 15
10
25
- Cách sử dụng ( Sgk /92)
- U1 thay đổi, muốn giữ nguyên U2 ta phải thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp
III Một số thí dụ tính tốn máy biến áp
Ví dụ (sgk)
IV Sử dụng máy biến áp
1/ Điện áp nguồn đưa vào máy biến áp không lớn điện áp sơ cấp định mức
2/ Công suất tiêu thụ phụ tải không lớn công suất định mức máy biến áp
3/ Đặt MBA nơi khơ ráo, thống 4/ Theo dõi nhiệt độ MBA thường xuyên
5/ Ngắt nguồn điện vào máy trước tháo dỡ hay thay đổi nấc điện áp 6/ Lắp thiết bị bảo vệ cho máy 7/ Thử điện cho MBA
VI Những hư hỏng thường gặp biện pháp xử lý
1/ Kiểm tra máy biến áp, xác định hư hỏng
- Máy làm việc bình thường, khơng kể đến nối nhầm điện áp nguồn nguyên nhân sau:
+ Bị chập mạch số vòng dây + Do chạm mát
+ Do đứt dây
2/ Những hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục
(35)7
– HS : Trả lời…
– GV: Giới thiệu bảng 4-6/ 116/ sgk VII Nội dung thực hành
– GV: làm mẫu lần
– GV: làm mẫu lần với tốc độ chậm giải thích bước
– GV: kiểm tra HS làm thử nhận xét đánh giá
– GV: làm mẫu lần với tốc độ chậm – HS : quan sát
– HS : làm thử –GV: kiểm tra đánh giá – HS : kiểm tra hư hỏng ( Nếu có ) – GV: tổ chức cho HS thực - Phân công định mức công việc - Mỗi HS thực hành lần – GV: quan sát Hs làm, theo dõi động tác, bước
– GV: theo dõi HS lên thực hành – GV: giúp Hs khắc phục sai sót
40
VII Nội dung thực hành
- Kiểm tra vận hành máy biến áp - Phát hư hỏng máy
* Quy trình cơng nghệ
a/ Kiểm tra thông số kĩ thuật máy
- Kiểm tra điện áp định mức máy + Kiểm tra điện áp nấc
+ Kiểm tra cách điện dây quấn vỏ máy
- Kiểm tra dòng điện định mức máy biến áp
+ Dùng bóng đèn hay điện trở làm phụ tải thử để đồng hồ Ampe kế số định mức máy biến áp
- Kiểm tra công suất máy biến áp + Sau kiểm tra công suất định mức,dịng điện định mức ta tính đ-ược Pđm=U.I
b/ Kiểm tra phát hư hỏng máy biến áp
IV Tổng kết học: 7 phút
- Gv nhắc hs thu dọn dụng cụ, gv nhận xét, đánh giá thực hành
1 Trình bày cấu tạo, nhiệm vụ phận mạch từ, dây quấn cách điện Trình bày nguyên lí làm việc máy biến áp
3 Muốn điều chỉnh điện áp để giữ nguyên điện áp cung cấp cho phụ tải điện áp nguồn thay đổi ta làm ?
Gv nêu câu hỏi H trả lời
V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 3 phút Học trả lời câu hỏi phần VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 13 Số tiết: 4
(36)ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA;
PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG. I/ Mục tiêu
1 Về kiến thức: Hs nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc, phân loại phạm vi sử dụng động điện xoay chiều pha
2 Về kĩ :Phân loại động điện
3 Về thái độ :Học tập nghiêm túc, u thích mơn học II/ Các cơng việc chuẩn bị cho dạy học
Mơ hình động điện pha, tranh vẽ động điện pha
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại lớp
Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: phút
- Nêu điểm cần ý sử dụng máy biến áp?
- Kể tên hư hỏng thường gặp máy biến áp biện pháp xử lý 3 Nội dung giảng: 157 phút
TT Hoạt động thầy trò TG
Phút Nội dung giảng
1 Đặt vấn đề: trong gia đình sử dụng nhiều đồ dùng điện loại điện Vậy đồ dùng cấu tạo từ thành phần nào, có đặc điểm sao, hơm tìm hiểu
2 2
3
4
* Khái niệm động điện
? Động điện gì? Lấy ví dụ động điện mà em biết
-HS : Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - GV: Giới thiệu mơ hình động điện I Ngun lý làm việc động cơ không đồng
- GV yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu ? Nêu nguyên lý làm việc động không đồng bộ?
- HS : Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - GV : giải thích thơng qua mơ hình - Gv u cầu hs nghiên cứu tài liệu, gv giải thích mơ hình
-HS : quan sát nghiên cứu SGK/ 118 II Phân loại động điện không đồng bộ
-GV : Giới thiệu cách phân loại SGK / 118
5
35
40
* Khái niệm động điện
- Là thiết bị để biến đổi điện thành , làm quay máy công tác
I Nguyên lý làm việc động cơ không đồng
1/Nguyên lý bản
- Gồm nam châm hình chữ U khung dây quay quanh trục nó: nam châm quay, từ trường nam châm quay làm xuất dòng điện cảm ứng khung dây làm khung dây quay theo chiều từ trường
2/Từ trường quay lực điện từ.
- Nam châm quay sinh từ trường quay
- Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường dây dẫn chịu lực tác dụng gọi lực điện từ
(37)5
-GV : Giới thiệu động dùng vòng ngắn mạch
-HS : quan sát
-? Nêu cấu tạo động dùng vòng ngắn mạch
-HS : Nghiên cứu sgk hình vẽ trả lời câu hỏi
-GV : Giới thiệu động có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm thông qua HV 5.3 / Sgk / 119
-HS : quan sát
-? Nêu cấu tạo động có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm
-HS : Nghiên cứu sgk hình vẽ trả lời câu hỏi
-GV : Giới thiệu động có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện thơng qua hình 5.4 / Sgk / 119
-HS : quan sát
-? Nêu cấu tạo động có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
-HS : Nghiên cứu sgk hình vẽ trả lời câu hỏi
-GV : Giới thiệu động pha có vành góp thơng qua HV 5.5 / Sgk / 120 -HS : quan sát
-? Nêu cấu tạo động pha có vành góp?
-? Ưu điểm động pha có vành góp gì?
-? Nhược điểm động pha có vành góp gì?
-HS : Nghiên cứu sgk hình vẽ trả lời câu hỏi
III Cấu tạo động điện không đồng pha.
-GV : Giới thiệu mơ hình động điện khơng đồng pha
? Nêu cấu tạo Stato? Vật liệu chế tạo phận đó?
65
1/Động dùng vòng ngắn mạch ( động vòng chập )
( sgk / 119 )
2/Động có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm
( sgk / 119 )
3/Động có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
( sgk / 119 )
4/Động pha có vành góp (động vạn )
( sgk / 120 )
III Cấu tạo động điện không đồng pha.
1/ Xtato (Phần tĩnh).
- Gồm phận : Lõi thép Dây quấn
(38)6
7
- Hs: gồm phận lõi thép làm thép kĩ thuật điện, dây quấn làm dây điện từ
- GV: Giới thiệu phận Stato cách chế tạo
- GV: Giới thiệu Lõi thép Xtato nằm vỏ máy cách đặt bối dây vào rãnh Stato hìnhvẽ 5.6 / Sgk / 121 - HS: quan sát hình vẽ
- GV: Giới thiệu Lõi thép, vị trí vịng ngắn mạch, dây quấn Stato hìnhvẽ 5.7 / Sgk / 121
- HS : quan sát hình vẽ
- GV : Giới thiệu mơ hình Rơto -? Nêu cấu tạo Rôto? - Hs: gồm lõi thép dây quấn
-GV : Giới thiệu phận Rơto cách chế tạo
- GV : Giới thiệu Rơto lồng sóc thơng qua HV 5.8 / Sgk / 121
-HS : quan sát hình vẽ
- GV : Giới thiệu Rơto dây quấn, ưu điểm, nhược điểm thơng qua HV 5.9 / Sgk / 122 ứng dụng thực tế
- HS : quan sát hình vẽ
-GV : Giới thiệu ghi Sgk / 122
IV Số liệu kĩ thuật
-GV : Giới thiệu số liệu kĩ thuật ( Sgk / 122 )
- Hs theo dõi giải thích
V Phạm vi sử dụng động cơ không đồng pha
-? Nêu phạm vi sử dụng động không đồng pha
-HS : Tìm hiểu thực tế để trả lời
5
7
Có cách thường gặp để chế tạo Xtato: a) Lõi thép Xtato thép kĩ thuật điện dập rãnh bên ghép lại với thành hình trụ, phía có rãnh hướng trục để đặt dây quấn Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây nối nối tiếp song song Dây quấn Xtato gồm dây quấn làm việc, Dây quấn khởi động, Dây quấn số
b) Lõi thép Xtato thép kĩ thuật điện ghép lại với thành hình trụ rỗng phía đặt cực từ, cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mạch Dây quấn Xtato gồm bối dây đặt vào cực từ, bối dây nối nối tiếp song song Khi có dịng điện chạy qua hình thành đôi cực từ bắc (N) – Nam (S) xen kẽ
2/ Rô to ( Phần quay )
- Gồm : Lõi thép, Dây quấn , Trục quay Trong sản xuất đời sống ta thường gặp loại Rơto
a) Rơto lồng sóc
-Lõi thép gồm thép kĩ thuâtk dập thành rãnh bên ghép lại tạo thành rãnh theo hướng trục, có lỗ để lắp trục Dây quấn gồm nhiều khung dây ghép lại thành hình lồng sóc b) Rơ to dây quấn
- Loại khác Rơ to lồng sóc phần dây quấn , đầu dây quấn nối với mạch điện bên nhờ vành trượt chổi than
- Loại Rơto phức tạp nên gặp động không đồng pha
IV Số liệu kĩ thuật ( Sgk / 122 )
V Phạm vi sử dụng động cơ không đồng pha
- Được sử dụng rộng rãi sản suất đời sống sinh hoạt
IV Tổng kết học: 8 phút
(39)Hãy trình bày ngun lí làm việc động điện pha
So sánh dạng lượng động biến đổi máy biến áp biến đổi Nêu ưu điểm động điện
Trình bày cấu tạo động không đồng pha VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 14 Số tiết: 4
(Tiết 45 đến tiết 48) Tên dạy:
CẤU TẠO, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT (QUẠT BÀN, QUẠT TRẦN…) I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm : Về kiến thức :
- H nắm cấu tạo, nguyên lí hoạt động, sử dụng bảo dưỡng quạt - Biết số hư hỏng thường gặp cách sửa chữa
2 Về kĩ :có kĩ sử dụng bảo dưỡng quạt Về thái độ :Có ý thức tìm hiểu vận dụng thực tế II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Quạt bàn, kìm, tuavít
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại lớp
Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 10 phút
- Hãy trình bày nguyên lí làm việc động điện pha
- So sánh dạng lượng động biến đổi máy biến áp biến đổi - Nêu ưu điểm động điện
- Trình bày cấu tạo động khơng đồng pha 3 Nội dung giảng: 152 phút
TT Hoạt động thầy trò TG
phút Nội dung giảng
1 Đặt vấn đề: Gia dình thường sử dụng quạt nhiều, mùa nắng nóng Vậy làm để bảo dưỡng được, tìm hiểu nội dung học ngày hôm
(40)2
3
4
I Cấu tạo quạt bàn
-GV : cho HS quan sát quạt bàn tháo vỏ quạt
-? Nêu cấu tạo quạt bàn
GV giới thiệu phận quạt
bàn cho HS -GV giới thiệu
? Tại quạt, động điện lại quan trọng nhất?
- HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung - GV giới thiệu
? Nêu tác dụng cánh quạt? - HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét , rút kinh nghiệm -GV giới thiệu
-? Nêu tác dụng tuốc đèn? - HS trả lời, HS khác nx, bổ sung -GV giới thiệu
? Nêu tác dụng hộp số?
-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung II Nguyên lý làm việc
? Nêu nguyên lí làm việc quạt điện?
-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét , rút kinh nghiệm
III Phân loại
-? Kể tên số loại quạt mà em biết? -HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
IV Sử dụng quạt điện
-? Khi sử dụng quạt bàn ta cần ý điều
-HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
30
25
15
20
I Cấu tạo quạt bàn
a) Động cơ: Là loại động điện không đồng pha
b) Cánh quạt
- Bằng nhựa, nhơm, thép có tác dụng đẩy khơng khí thành gió phía mặt trước quạt
-u cầu quan trọng cánh quạt phải cân động
c) Tuốc năng, đèn, …( Sgk )
- Tuốc dùng để thay đổi hướng gió
- Đèn để chiếu sáng d) Hộp số
- Dùng để thay đổi tốc độ quay quạt
II Nguyên lý làm việc: cũng nguyên lý hoạt động động điện không đồng pha: Khi rô to quay làm cánh quạt chuyển động đẩy khơng khí tạo thành gió
III Phân loại
Có nhiều loại quạt: quạt bàn, quạt trần, quạt cây, quạt tường…
- Theo công suất có nhiều loại: 60W, 120W
- Theo điện áp có 110V, 220V
- Theo phương pháp khởi động có loại động có tụ động có vịng ngắn mạch
IV Sử dụng quạt điện
- Dùng đại lượng định mức quy định
- Kiểm tra ốc vít, độ trơn trục, thử điện
- Quạt sử dụng hay quạt cũ trước dùng cần tra dầu mỡ trục để quạt làm việc tốt
(41)5
6
V Bảo dưỡng quat điện
-? Muốn quạt điện hoạt động tốt ta nên bảo dưỡng nào?
-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -GVnhận xét, rút kinh nghiệm
VI Hư hỏng thường gặp cách sửa chữa
- GV nêu cách hư hỏng thường gặp cách sửa chữa
- HS nghe, ghi nhớ
20
40
- Không cho quạt làm việc q lâu, có cần cho nghỉ để hạ nhiệt độ quạt xuống làm việc tiếp
V Bảo dưỡng quat điện - Giữ gìn quạt
- Theo dõi nhiệt độ quạt làm việc
-Tra dầu mỡ thường xuyên - Không để nơi ẩm thấp
- Tránh để quạt gần nơi có rido, vải, bị vào cánh quạt
- Kiểm tra định kì để sửâ chữa kịp thời VI Hư hỏng thường gặp cách sửa chữa
(SGK) IV Tổng kết học: 10 phút
– GV nhận xét chung, hệ thống bài, nêu câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi sau:
1 Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động quạt bàn Nêu cách sử dụng bảo dưỡng quạt
3 Trình bày hư hỏng thường gặp cách sửa chữa quạt V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 5 phút
- Học trả lời theo hệ thống câu hỏi phần tổng kết - Tự bảo dưỡng quạt bàn nhà
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 15 Số tiết: 4
(Tiết 49 đến tiết 52) Tên dạy:
THỰC HÀNH: THÁO, LẮP, QUAN SÁT CẤU TẠO, LAU DẦU, BẢO DƯỠNG QUẠT. KIỂM TRA LẤY ĐIỂM THỰC HÀNH.
I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm : Về kiến thức :
(42)- Quan sát cấu tạo quạt, liên hệ với lí thuyết Về kĩ :tháo lắp, điều chỉnh quạt bàn, quạt trần Về thái độ :nghiêm túc, có ý thức tổ chức kỉ luật cao II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Kìm, tua vít, bút thử điện, đồng hồ vạn năng, cờ lê, dây điện, dao, quạt trần, quạt bàn
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1 Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 10 phút
- Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động quạt bàn - Nêu cách sử dụng bảo dưỡng quạt
3 Nội dung giảng: 152 phút
TT Hoạt động thầy trò TG
phút
Nội dung giảng 1 Đặt vấn đề: Trong trình sử dụng
quạt, việc bảo dưỡng, sửa chữa có hư hỏng điều cần thiết Hôm thực hành nội dung
2
2 I Tháo lắp quạt bàn
- GV nêu nội dung thực hành, phát đồ dùng, thiết bị, hướng dẫn học sinh thực hành theo bước
- HS Hoạt động nhóm, thực hành hướng dẫn giáo viên
- GV làm mẫu chậm
- HS quan sát làm theo, quan sát rõ chi tiết
45 I Tháo lắp quạt bàn
1 Tìm hiểu số liệu kĩ thuật quạt cách sử dụng
- Uđm - Pđm
2 Kiểm tra tình trạng quạt trước khi tháo lắp.
- Kiểm tra phần cơ, ốc vít, độ trơn Rơto
- Kiểm tra điện áp nguồn xem có phù hợp không
- Kiểm tra độ cách điện dây quấn vỏ
3 Chạy thử: Đưa điện vào quạt chạy thử.
4 Thực hành tháo phận quạt.
- Tháo lồng bảo vệ - Tháo vỏ
-Tháo cánh - Tháo trục
5 Quan sát cấu tạo chi tiết: bạc lót, ổ bi, tuốc-năng, rơto, stato.
6 Lắp quạt theo thứ tự ngược lại lúc tháo
7 Tra dầu mỡ
(43)II Tháo lắp quạt trần
-GV nêu nội dung thực hành, phát đồ dùng, thiết bị, hướng dẫn học sinh thực hành theo bước
- HS Hoạt động nhóm, thực hành hướng dẫn giáo viên
- GV làm mẫu chậm
- HS quan sát làm theo, quan sát rõ chi tiết
-GV: Phân công nhiệm vụ cho HS nhóm, theo dõi, quan sát sửa sai kịp thời cho nhóm
- HS: Từng nhóm làm HS nhóm khác quan sát, nhận xét
III Kiểm tra thực hành: Tháo lắp quạt bàn 32W
- Gọi em lên bảng lượt, em tháo, lắp quạt thời gian 10 phút
- Các em lại quan sát - GV kiểm tra cho điểm
45
60
II Tháo lắp quạt trần
1 Tìm hiểu số liệu kĩ thuật quạt cách sử dụng
- Uđm - Pđm
2 Kiểm tra tình trạng quạt trước khi tháo lắp
- Kiểm tra phần , ốc vít , độ trơn Rôto
- Kiểm tra điện áp nguồn xem có phù hợp khơng
- Kiểm tra độ cách điện dây quấn vỏ
3 Chạy thử: Đưa điện vào quạt chạy thử
4 Thực hành tháo phận quạt
- Tháo lồng bảo vệ - Tháo vỏ
-Tháo cánh - Tháo trục
5 Quan sát cấu tạo chi tiết: bạc lót, ổ bi, tuốc-năng, rơto, stato.
6 Lắp quạt theo thứ tự ngược lại lúc tháo
7 Tra dầu mỡ
8.Đưa điện vào quạt chạy thử III Kiểm tra thực hành: Tháo lắp quạt bàn 32W
- Thao tác động tác tốt 5đ - Kết thực hành trục trơn, khơng lắc, khơng sít 3đ - Đảm bảo thời gian thực hành 2đ IV Tổng kết học: 5 phút
- NhẮC hs thu dọn dụng cụ vệ sinh lớp học
– GV nhận xét chung thực hành, đánh giá kĩ năng, ý thức tổ chức kỉ luật học sinh V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 5 phút
1 Nêu trình tự tháo lắp quạt
Khi bảo dưỡng quạt cần ý điều gì? VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
.
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
(44)GIÁO ÁN Số 16 Số tiết: 3 (Tiết 53 đến tiết 55) Tên dạy:
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC KIỂM TRA LÝ THUYẾT TIẾT.
I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm : Về kiến thức :
- H nắm cấu tạo, nguyên lý làm việc máy bơm nước, biết cách sử dụng, bảo dưỡng máy bơm nước
- Kiểm tra việc nắm vững kiến thức học sinh chương II, III, IV Về kĩ năng:
- Có kĩ sử dụng, bảo dưỡng máy bơm nước - Có kĩ trình bày kiểm tra
3 Về thái độ: nghiêm túc, ý thức sử dụng điện an toàn II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Máy bơm nước, tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy bơm nước
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1.Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 10 phút - Nêu cấu tạo quạt
- Khi bảo dưỡng quạt cần ý điều gì? 3 Nội dung giảng: 105 phút
TT Hoạt động thầy trò TG
Phút
Nội dung giảng Đặt vấn đề: Máy bơm nước đồ
dùng điện phổ biến gia đình Để tìm hiểu rõ nó, vào hơm
2
2 I Cấu tạo
- GV:Cho Hs quan sát mơ hình hình vẽ
? Nêu cấu tạo máy bơm nước? - HS: máy bơm nước gồm động điện thân bơm
? Nêu cấu tạo thân bơm? - Hs trả lời
- GV: Chốt lại
-GV:Cho Hs quan sát mơ hình hình vẽ Ống hút
30 I Cấu tạo
1 Động điện
- Có tác dụng biến điện thàmh , định chất lượng máy 2 Thân bơm :
- Là buồng chứa nước đẩy nước đi, gồm bánh xe bơm vỏ bơm
- Bánh xe bơm có từ 12 cánh
đúc gang
-Vỏ bơm buồng kín đúc gang, có miếng nối với ống hút ống thoát
3 Ống hút
(45)TT Hoạt động thầy trò TG
Phút Nội dung giảng
2
3
4
? Nêu cấu tạo ống hút? - HS quan sát trả lời -GV: Chốt lại
-GV: Cho Hs quan sát mơ hình hình vẽ ống
? Nêu cấu tạo ống thoát? -HS quan sát trả lời - GV: Chốt lại
II Nguyên tắc hoạt động
- GV:Giới thiệu nguyên tắc hoạt động máy bơm thơng qua mơ hình máy bơm nước hình vẽ
? Nêu nguyên tắc hoạt động máy bơm nước?
-HS quan sát trả lời câu hỏi : -GV: Chốt lại
III Sử dụng bảo quản :
-GVCho HS liên hệ thực tế cách bảo vệ An toàn lao động vận hành máy bơm nước
- Trước cho máy làm việc ta phải làm ?
- Trong máy chạy ta cần ý điều gì?
- HS Đứng chỗ trả lời -GV: Chốt lại
-GV: Cho HS liên hệ thực tế cách Sử dụng máy bơm nước
- Khi sử dụng máy bơm nước ta cần phải tuân theo quy trình
- HS trả lời
- Muốn bảo quản máy bơm nước tốt ta phải làm ?
- Tại ta phải Rửa , lau khô , tra dầu , mỡ cho ổ trục bánh xe bơm động Bọc kín đầu hút miệng ống , đặt máy bơm nơi khô ? - HS trả lời
IV Kiểm tra lí thuyết
GV Đọc đề, nêu rõ biểu điểm:
20
25
30
+ Đầu hút có lưới lọc van hút
+ Van hút loại cửa mở chiều , gồm hình bán nguyệt có gắn cao su chuyển động cánh bướm
4 Ống thoát
- Bằng cao su , thép gang , đơi có van chiều cho nước cháy từ thân bơm vào ống thoát
II Nguyên tắc hoạt động
Trục bánh xe bơm nối với trục động cơ, động hoạt động quay bánh xe bơm, cánh quạt lùa nước thân bơm vào ống Do áp suất thân bơm giảm xuống, nước từ đầu hút tự động dâng lên đầy thân bơm, nhờ van chiều nước chảy từ đầu hút qua thân bơm ống thoát III Sử dụng bảo quản :
1.An toàn lao động vận hành máy cần ý :
- Trước cho máy làm việc cần kiểm tra động phận máy
- Trong máy chạy không điều chỉnh sửa chữa
- Phải trang bị bảo hộ lao động 2.Sử dụng :
- Phải mồi nước
- Sau lần làm việc phải kiểm tra động phận máy
- Tra dầu mỡ làm vệ sinh theo quy trình
3.Bảo quản :
- Rửa sạch, lau khô, tra dầu, mỡ cho ổ trục bánh xe bơm động - Bọc kín đầu hút miệng ống - Đặt máy bơm nơi khơ
IV Kiểm tra lí thuyết
Đề bài
Câu ( 6đ) Trình bày hư hỏng thường gặp máy biến áp
(46)TT Hoạt động thầy trò TG
Phút Nội dung giảng
lắp đặt mạch điện cầu thang Biểu điểm
Câu1:nói đủ tượng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục tượng điểm, tượng điểm Câu
-Vẽ đúng, đẹp sơ đồ nguyên lí 2điểm
Vẽ đúng, đẹp sơ đồ lắp đặt 2điểm IV Tổng kết học: 10 phút
– Thu kiểm tra
- G yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo cách sử dụng máy bơm nước V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 5 phút
1 Nêu cấu tạo nguyên lí hoạt động máy bơm nước Nêu phương pháp sử dụng bảo quản máy bơm nước
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
.
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 17 Số tiết: 3
(Tiết 56 đến tiết 58) Tên dạy:
THỰC HÀNH : QUAN SÁT CẤU TẠO,
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC. I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm : Về kiến thức :
- H làm quen với việc tháo lắp máy bơm nước để sửa - Biết cách sử dụng dụng cụ khí, dụng cụ điện - Quan sát nhận biết phận
2 Về kĩ : Rèn kĩ tháo, lắp, điều chỉnh, bảo dưỡng máy bơm nước Về thái độ : Ham thích học tập, có ý thứcvận dụng kiến thức vào thực tế II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Máy bơm nước, kìm, tua vít, bút thử điện, vam tháo ổ bi, đồng hồ vạn năng, dây điện. III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại lớp
(47)1.Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 10 phút
- Nêu cấu tạo nguyên lí hoạt động máy bơm nước - Nêu phương pháp sử dụng bảo quản máy bơm nước 3 Nội dung giảng: 112 phút.
TT Hoạt động thày trò PhútTG Nội dung giảng
1
Đặt vấn đề: Bài học trước tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy bơm nước, hôm thực hành quan sát cấu tạo bảo dưỡng máy bơm nước
2
2
3
4
I Tìm hiểu số liệu kĩ thuật máy bơm nước
-GV: Nêu nội dung thực hành, Phát dụng cụ cho hs
- HS thực hành theo nhóm hướng dẫn giáo viên
II Kiểm tra trước tháo ? Cần kiểm tra yếu tố nào? - Hs trả lời
III Tháo phận máy bơm nước bảo dưỡng.
? Khi tháo lắp cần ý điều gì? - Hs trả lời
20
15
40
I Tìm hiểu số liệu kĩ thuật máy bơm nước
- Uđm = ? ,, Pđm = ? - Nơi sản xuất
-Vòng quay động - Số vòng dây
- Đầu hút - Đầu đẩy - Thân bơm
II Kiểm tra trước tháo
+ Kiểm tra xem điện áp nguồn phù hợp chưa
+ Đưa điện vào máy bơm nước chạy thử
III Tháo phận máy bơm nước bảo dưỡng.
- GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát - HS : quan sát làm theo
- Tháo phận máy bơm nước
+ Tháo vỏ động điện
+ Lau chùi Rôto, Stato, bối dây + Tra dầu mỡ vào ổ bi, bạc - GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát
-HS : quan sát làm theo
- Tháo thân bơm
+ Lau chùi vỏ bơm , bánh xe bơm + Tra dầu mỡ vào vỏ bơm , bánh xe bơm
- GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát - HS : quan sát làm theo
- Tháo lắp ống hút : Lau chùi , vệ sinh lưới lọc, van hút , kiểm tra chất lượng van hút
- GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát -HS : quan sát làm theo
-Tháo lắp ống thoát : Lau chùi , vệ sinh van điều chỉnh , kiểm tra chất lượng van điều chỉnh
5 IV Lắp phận máy bơm
- GV: làm mẫu chậm cho HS quan sát - HS : quan sát làm theo
40 IV Lắp phận máy bơm
(48)IV Tổng kết học: 5 phút – G nhận xét thực hành
- H thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 5 phút
1 Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc máy bơm nước Nêu cách sử dụng, bảo dưỡng máy bơm nước
VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 18 Số tiết: 4
(Tiết 59 đến tiết 62) Tên dạy:
CẤU TẠO, NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
(MÁY SẤY TĨC, MÁY GIẶT, ĐIỀU HOÀ NHIỆT ĐỘ, TỦ LẠNH, NỒI CƠM ĐIỆN) I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm : Về kiến thức :
- H nắm cấu tạo, nguyên lí làm việc số đồ dùng điện gia đình, biết ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi đồ dùng điện
2 Về kĩ : Biết chọn sử dụng đồ dùng điện cho phù hợp, yêu cầu kĩ thuật, an tồn Về thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo máy giặt, sơ đồ chương trình giặt ; Máy sấy tóc Bảng phụ vẽ hình 5.19 Cấu tạo máy sấy tóc
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại lớp
Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1.Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: phút
- Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc máy bơm nước 3 Nội dung giảng: 162 phút
TT Hoạt động thầy trò TG
phút Nội dung giảng
1 Đặt vấn đề: Hôm tìm hiểu số đồ dùng điện gia đình máy sấy tóc, máy giặt, nồi cơm điện, điều hoà nhiệt
(49)độ, tủ lạnh
1 A Máy giặt
GV Nêu công dụng máy giặt? - HS Phát biểu
- GV Hãy nêu cơng đoạn q trình giặt?
- HS Phát biểu
- GV Nhận xét, treo bảng phụ ghi sơ đồ thao tác máy giặt
- HS quan sát
II Thông số kỹ thuật máy giặt - GV Nêu thông số kĩ thuật máy giặt
- HS Nghe, ghi
- GV Các thơng số kĩ thuật có ý nghĩa gì?
- HS: Giúp người sử dụng lựa chọn phù hợp sử dụng yêu cầu kỹ thuật
III Đặc điểm động máy giặt ý sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
- Gv treo tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy giặt có trục quay ngang
- Hs quan sát, đọc thích, nêu phận máy giặt
- Gv Động điện máy giặt loại động pha?
- Hs trả lời
+Trong trình giặt tốc độ vòng/ phút ?
- Hs trả lời
+Trong trình vắt tốc độ bao
35 A Máy giặt
I Sử dụng máy giặt
Trình tự thao tác máy giặt biểu diễn sơ đồ sau
Ch ơng trình giặt
Gi n ln lần đến phút Giặt lần n 18 ph
Đem phơi
Xả n ớc bẩn
Xả n ớc bẩn N ớc N ớc
Xà phòng
Đồ giặt Vắt
Vắt Giũ Giặt
II Thụng s k thut ca máy giặt
1 Dung lượng máy: Thông dụng 3,2 đến 5kg Áp suất nguồn nước cấp: có trị số 0,3 đến 8kG/cm2 tương ứng với chiều cao cột nước 3m Nếu áp suất nhỏ 0,3kG/cm2 dễ làm hỏng van nạp nước
3.Mức nước thùng: từ 25 lít đến 50 lít
4 Công suất động cơ: từ 120W đến 150W
5 Điện áp nguồn cung cấp 220V
6 Lượng nước lần giặt: 120l đến 150l Ngoài cịn ý đến kích thước trọng lượng máy
III Đặc điểm động máy giặt và những ý sử dụng bảo dưỡng máy giặt
1 Đặc điểm động máy giặt
- Các phận chính: vỏ máy, nắp máy, bảng điều khiển, lò xo theo thùng, thùng ngồi, thùng trong, ống nước vào, ống xiphơng đo mức nước, đối trọng, Bộ truyền động Puli, dây đai, trục quay ngang, động điện, ống xả nước, bơm nước xả, gia nhiệt
- Động điện loại động pha có tụ khởi động
- Trong trình giặt tốc độ 120 - 150 vịng/phút, dừng lại vài giây sau quay ngược lại
(50)3
nhiêu vòng / phút? -HS : trả lời
B Máy sấy tóc
- Gv Đưa máy sấy tóc treo bảng phụ vẽ hình 5.19 cho Hs quan sát ? Máy sấy tóc gồm phận nào?
-HS : nêu cấu tạo Máy sấy tóc ? Nêu nguyên lý làm việc chúng - HS :Nêu nguyên lý làm việc phận
? Công tắc có tác dụng gì? ? Rơle nhiệt làm nhiệm vụ gì? -HS : trả lời
? Nêu hư hỏng thường gặp sử dụng máy sấy tóc?
- Hs trả lời
- Gv gặp trường hợp hư hỏng theo em nên xử lí nào? - Hs phát biểu
- Gv chốt lại kiến thức
- Gv Khi sử dụng máy sấy tóc ta cần ý điều gì?
-HS : nghiên cứu sgk trả lời
32
cách có dây quấn làm việc ứng với tộc độ khác
2 Những ý sử dụng máy giặt - Đảm bảo thông số kĩ thuật
- Kiểm tra để bỏ vật cứng đồ lạ lẫn lộn vào thùng giặt
- Không giặt lẫn đồ dễ phai màu
- Không giặt chung đồ cứng mềm với
- Nên giặt riêng đồ bẩn
- Sau vài tuần sử dụng cần làm vệ sinh lưới lọc
- Khi máy ngừng hoạt động thời gian, phải cho máy chạy chế độ vắt phút để xả rút phích cắm điện
B Máy sấy tóc
I Cấu tạo hoạt động máy sấy tóc - Dây điện trở làm hợp kim Niken-Crơm, có dịng điện chạy qua, dây bị đốt nóng
- Động quạt gió Động điện pha - Cơng tắc làm thay đổi mức đốt nóng tốc độ quạt
- Rơle nhiệt tự động đóng ngắt nhiệt độ mức cho phép
- Cửa đón gió khơng khí ngồi trời vào cửa thổi gió nóng
II Những trường hợp hư hỏng sử dụng máy sấy tóc
1 Động khơng quay, dây điện trở khơng nóng: Trước hết phải kiểm tra nguồn, kiểm tra dây nối thiết bị tải bị ngắt, cần khôi phục lại
2 Điện trở nóng, gió thổi yếu: kiểm tra cửa gió vào, kiểm tra động có hư hỏng khơng, cần sửa chữa
3 Gió thổi tốt nhiệt độ thấp: hỏng cơng tắc nhánh dây đứt cần tay công tắc dây khác
4 Gió thổi yếu, nhiệt độ thấp: động dây làm việc tải nhiều lần, cần sửa chữa
III Một số ý sử dụng máy sấy tóc - Khơng sử dụng tắm
- Không để rơi máy xuống nước
(51)4
5
C Nồi cơm điện
- Nồi cơm điện có phận chính? Nêu vật liệu chế tạo phận
- Hs trả lời
? Tại nồi cơm điện lại có dây đốt nóng? Dây đốt nóng có chức gì?
- Hs trả lời
? Nêu nguyên lý làm việc nồi cơm điện?
- Hs trả lời
? Khi sử dụng nồi cơm điện, ta cần ý điều gì?
- Hs trả lời
D Tủ lạnh
- Yêu cầu hs thảo luận nghiên cứu tài liệu
? Tủ lạnh có phần nào? Nêu đặc điểm chúng?
- Hs trả lời
? Hãy nêu nguyên lý làm việc tủ lạnh?
- Hs trả lời
- Gv giải thích.
32
30
- Khơng tháo chắn cửa gió vào
C Nồi cơm điện
I Cấu tạo nguyên lý hoạt động
1 Cấu tạo: Nồi cơm điện có phận chính: vỏ nồi, soong, dây đốt nóng
- Vỏ nồi: có lớp, lớp có bơng thuỷ tinh cách nhiệt
- Soong: làm hợp kim nhôm, bên phủ lớp men chống dính
- Dây đốt nóng: làm hợp kim Niken-crom, gồm dây đốt nóng dây đốt nóng phụ
+ Dây đốt nóng chính: cơng suất lớn đúc kín ống sắt mâm nhơm, có chất cách nhiệt cách điện bao quanh + Dây đốt nóng phụ: cơng suất nhỏ, gắn vào thành nồi dùng chế độ ủ cơm
Ngồi cịn có đèn báo hiệu, mạch điện tự động…
2 Nguyên lý làm việc:
Nồi cơm điện làm việc dựa vào tác dụng nhiệt dịng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt
3 Sử dụng nồi cơm điện
Cần sử dụng với điện áp định mức nồi cơm điện bảo quản nơi khô
D Tủ lạnh
1 Cấu tạo
Tủ lạnh có hai phần chính:
- Hệ thống máy lạnh: kiểu nén hơi, gồm lốc kín (máy nén động cơ), dàn ngưng tụ, phin lọc, ống mao dàn bay
- Cách nhiệt gồm: Vỏ tủ cách nhiệt polyurethan polystirol, vỏ tôn sơn màu trắng sáng, bên khung nhựa, Cửa tủ cách nhiệt
- Ngồi ra, Trong tủ có bố trí giá để thực phẩm, đặt chai lọ, trứng, bơ…
2 Nguyên lý hoạt động
(52)6 E Điều hoà nhiệt độ
? Điều hoà nhiệt độ có đặc điểm gì? Ngun lý làm việc sao? Hs trả lời
31
trí cần làm lạnh Hơi sau qua hóa tiếp tục nén trình liên tục tủ lạnh đạt độ lạnh yêu cầu
E Điều hoà nhiệt độ
- Máy điều hòa nhiệt độ thu nhiệt lượng phòng kín mang nhiệt thải ngồi, làm cho nhiệt độ phịng kín lạnh xuống
- Cấu tạo gồm dàn lạnh, dàn nóng, van tiết lưu…
Nguyên lý hoạt động: máy làm việc, dàn ống bên cho bay loại chất lỏng dễ bay (gọi ga lạnh), chất lỏng bay dàn bay nhiệt độ thấp thu nhiệt khơng khí phịng (được quạt gió thổi qua dàn bay hơi) Khơng khí nóng phịng bị nhiệt thấp xuống lạnh Hơi ga lạnh bay tới cửa hút máy nén nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao, sau tới dàn ngưng tụ đặt bên ngồi phịng lạnh Hơi nén dàn ngưng tụ có nhiệt độ cao nên dễ dàng truyền nhiệt cho khơng khí bên ngồi (được quạt gió thổi qua), cịn thân nóng bên dàn bị nhiệt ngưng tụ thành chất lỏng chảy qua đường ống mao dẫn (hoặc qua van tiết lưu) để hạ áp suất & nhiệt độ chất lỏng xuống thấp vào dàn bay phịng lạnh, khép kín chu trình làm việc máy điều hòa nhiệt độ
IV Tổng kết học : 5 phút
- GVyêu cầu H nhắc lại kiến thức trọng tâm V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 5 phút
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lí làm việc đồ dùng điện gia đình học VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
(53)
Thông qua tổ môn Ngày tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 19 Số tiết: 4
(Tiết 63 đến tiết 66) Tên dạy:
THỰC HÀNH: SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm :
1 Về kiến thức : H làm quen với việc tháo lắp máy sấy tóc Quan sát nhận biết phận Về kĩ : Biết tháo lắp, điều chỉnh, bảo dưỡng máy sấy tóc.
3 Về thái độ : Hứng thú học tập môn II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Máy sấy tóc (mỗi nhóm cái), Tơ vít loại nhỏ
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1.Ổn định tổ chức: phút 2 Kiểm tra cũ: 15 phút
- Nêu cấu tạo hoạt động nồi cơm điện
- Nêu hư hỏng dùng máy sấy tóc cách xử lí - Nêu cách sử dụng máy sấy tóc?
3 Nội dung giảng: 157 phút
TT Hoạt động thày trò TG
phút Nội dung giảng
1 Đặt vấn đề: Buối trước tìm hiểu số đồ dùng điện gia đình Hơm thực hành nội dung
2
2 A Máy sấy tócI Tìm hiểu số liệu kĩ thuật máy sấy tóc
-GV:Nêu mục tiêu thực hành nêu nội dung thực hành
+ Phát dụng cụ
? Cần kiểm tra trước tháo, lắp? - HS trả lời
- GV Yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự
75 A Máy sấy tóc
I Tìm hiểu số liệu kĩ thuật máy sấy tóc
+ Uđm = ? , + Pđm = ?
II Kiểm tra trước tháo
+ Kiểm tra xem điện áp nguồn phù hợp chưa
+ Đưa điện vào chạy thử
(54)3
các bước thực hành
- HS 1em nhắc lại trình tự bước thực hành
IV Quan sát cấu tạo chi tiết: - GV Hướng dẫn học sinh thực hành theo bước
- HS thực hành theo nhóm hướng dẫn giáo viên
Tháo phận, xếp theo thứ tự, tháo tránh chạm vào dây quấn IV Quan sát cấu tạo chi tiết: - Dây điện trở, dây, cách nối - Động
- Cánh quạt gió - Rơle nhiệt - Cửa thơng gió… …………
4
-GV Theo dõi, kiểm tra nhắc nhở thao tác chưa
? Tra dầu mỡ thường xun có tác dụng gì?
- Hs: trả lời
B Nồi cơm điện
Với đồ dùng lại, gv sử dụng phương pháp tương tự
75
V Lắp phận máy: Lắp theo chiều ngược lại VI Tra dầu mỡ
Chạy thử: theo dõi xem dây đốt có nóng khơng, quạt gió có khoẻ khơng, tốt
B Nồi cơm điện
IV Tổng kết học : 5 phút Thu dọn đồ dùng
GV nhận xét chung thực hành tinh thần, thái độ, kĩ thực hành nhóm V. Câu hỏi hướng dẫn tự học: 10 phút
Nhắc học sinh ơn tập tồn lí thuyết thực hành để buổi sau ôn tập VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 10 tháng năm 2010 Người soạn
Phan Thị Mỵ
GIÁO ÁN Số 20 Số tiết: 4
(Tiết 67 đến tiết 70) Tên dạy:
ÔN TẬP LÍ THUYẾT - THỰC HÀNH I/ Mục tiêu
Qua HS cần nắm :
1 Về kiến thức : Ôn tập, củng cố kiến thức học chương trình, khắc sâu kiến thức trọng tâm chuẩn bị cho thi tốt nghiệp
(55)3 Về thái độ : Nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy học
Cho học sinh chép câu hỏi ôn tập trước.
2 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị để lắp mạch điện chiếu sáng: đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn cầu thang, dây dẫn điện
III/ Quá trình th c hi n b i gi ngự ệ à ả
TT Ngày lên lớp Tại
lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt khơng có lí do Ghi chú 1
1.Ổn định tổ chức:3 phút
2.Kiểm tra cũ: kết hợp 3.Nội dung giảng: 165
STT Nội dung giảng T/G
(phút) Hoạt động thầy trị A Lý thuyết
Chương I: An tồn điện
1 Nguyên nhân gây tai nạn điện (4 nguyên nhân)
a) Do chạm vào vật mang điện
b) Do tiếp xúc với phận kim loại bị rị điện
c) Do phóng hồ quang d) Do điện áp bước
2 Các biện pháp an toàn lắp đặt điện
a) Cách điện tốt
b) Che chắn cẩn thận phận mang điện dễ gây nguy hiểm
c) Nối đất bảo vệ
Chương II: Mạng điện sinh hoạt Đặc điểm ( đặc điểm)
2 Sơ đồ mạch điện
a) Mạch điện gồm cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt
b) Mạch điện gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển đền sợi đốt, ổ cắm điện c) Mạch điện gồm công tắc kép cực điều khiển đèn sợi đốt
d) Mạch điện gồm cầu chì, công tắc điều khiển đèn huỳnh quang chấn lưu thường
e) Mạch điện gồm cầu chì, công tắc điều khiển đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện tử
Chương III: Máy biến áp Cấu tạo
2 Nguyên lí làm việc
65 *GV:Đưa hệ thống câu hỏi , yêu cầu HS trả lời
- ?Nêu nguyên nhân tai nạn điện
-? Nêu số biện pháp xử lý có tai nạn điện
-? Nêu đặc điểm mạng điện sinh hoạt
-?So sánh cấu tạo dây dẫn dây cáp
-? Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì , công tắc , ổ cắm đơn
-?Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì , cơng tắc , ổ cắm đơn
-?Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì , cơng tắc điều khiển bóng đèn sợi đốt công tắc điều khiển bóng đèn huỳnh quang chấn lưu dầu dây , ổ cắm đơn
(56)2
3 Một số đại lượng định mức máy biến áp pha
ChươngIV Động điện Cấu tạo
2 Phân loại
3 Nguyên lý hoạt động
4 Một số đồ dùng điện gia đình - Quạt điện
- Máy bơm nước - Máy giặt
- Máy sấy tóc
B Thực hành: Lắp bảng điệnchiếu sáng:
1 Mạch điện gồm cầu chì, ổ cắm điện, công tắc điều khiển đèn sợi đốt
2 Mạch điện gồm cầu chì, công tắc điều khiển đèn sợi đốt, ổ cắm điện Mạch điện gồm 2cầu chì, cơng tắc đèn sợi đốt, 1ổ cắm điện
4 Mạch điện gồm cầu chì, cơng tắc cực điều khiển đèứcợi đốt
5 Mạch điện gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện tử
100
nêu số đại lượng định mức MBA pha
-? Trình bày cơng dụng , cấu tạo , nguyên lý làm việc động điện
-? Trình bày cơng dụng , cấu tạo , nguyên lý làm việc, sử dụng, bảo dưỡng số đồ dùng điện gia đình
-GV: Nêu yêu cầu thực hành -GV:Tổ chức chức cho HS thực hành theo yêu cầu
-HS :Tiến hành thực hành theo nhóm lắp mạch điện theo yêu cầu Nhận xét, chấm cheo cho -GV: Quan sát uốn nắn HS -GV:Nhận xét , đánh giá
IV Tổng kết học: 10 phút
–GV nhận xét học kĩ vẽ sơ đồ mạch điện ý thức, kĩ thực hành học sinh
V Câu hỏi hướng dẫn tự học: 2 phút
- Ơn tập chương trình theo câu hỏi ôn tập thực hành chuẩn bị thi cấp chứng VI Tự đánh giá rút kinh nghiệm
Thông qua tổ môn Ngày 10 tháng năm 2010 Người soạn