Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
343,5 KB
Nội dung
Tuần:… tiết:…. Tuần :……………tiết:………… Toán (tiết 101) RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản . - Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Phân số bằng nhau , - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Rút gọn phân số . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số . MT : Giúp HS nhận biết thế nào là rút gọn phân số . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a ( phần Bài học ) . Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế : 3 2 5:15 5:10 15 10 == - Nhắc lại nhận xét đó rồi giới thiệu : “ Ta nói rằng phân số 15 10 đã được rút gọn thành phân số 3 2 ” và nêu tiếp : “ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho ” . - Hướng dẫn HS rút gọn phân số 8 6 rồi giới thiệu phân số 4 3 không thể rút gọn được nữa nên ta gọi nó là phân số tối giản . - Tương tự , hướng dẫn HS rút gọn phân số Hoạt động lớp . - Tự nhận xét về 2 phân số như SGK . - Nhắc lại nhận xét này . : Tuần:… tiết:…. 54 18 . - Trao đổi để xác đònh các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK . - Một số em nhắc lại các bước này . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua rút gọn các phân số ở bảng . - Nêu lại cách rút gọn phân số . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 101 sách BT . Rút kinh nghiệm: Tuần :……………tiết:………… Năm học: 2006 – 2007 Tập đọc (tiết 41) ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động , tiện nghi , cương vò , Cục Quân giới , cống hiến . Hiểu nội dung , ý nghóa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước ta . 2. Kó năng: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian , từ phiên âm tiếng nước ngoài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu lao động . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - nh chân dung Trần Đại Nghóa SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Trống đồng Đông Sơn . - Kiểm tra 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : (27’) Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa . : Tuần:… tiết:…. a) Giới thiệu bài : - Đất nước VN đã sinh ra nhiều anh hùng có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Tên tuổi của họ được nhớ mãi . Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghóa . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về sự nghiệp của người con tài năng này . - Cho HS xem ảnh chân dung nhà khoa học , năm sinh , năm mất . b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Có thể xem mỗi lần xuống hàng là một đoạn . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước khi theo Bác Hồ về nước . - Em hiểu Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc nghóa là gì ? - Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? - Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghóa cho sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc . Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 . - Trần Đại Nghóa tên thật là Phạm Quang Lễ , quê ở Vónh Long , học trung học ở Sài Gòn . Năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả 3 ngành : kó sư cầu cống – điện – hàng không . Ngoài ra , ông còn miệt mài ngiên cứu kó thuật chế tạo vũ khí . Ngay từ khi đi học , ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc . - Đọc đoạn 2 . - Là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước . - Trên cương vò Cục trưởng Cục quân giới , ông đã cùng anh em nghiên cứu , chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dô-ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc … - ng có công lớn trong việc xây dựng : Tuần:… tiết:…. - Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghóa như thế nào ? - Nhờ đâu , ông Trần Đại Nghóa có được những cống hiến to lớn như vậy ? nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ cương vò Chủ nhiệm y ban Khoa học và Kó thuật nhà nước . - Đọc đoạn 3 . - Năm 1948 , ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 , ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . ng còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý . - Nhờ ông yêu nước , tận tụy , hết lòng vì nước ; ông lại là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Năm 1946 … lô cốt của giặc . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý nghóa của bài . ( Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước . - Giáo dục HS yêu lao động . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài . Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :……………tiết:………… Kó thuật (tiết 43) CHĂM SÓC RAU , HOA Ngày soạn :… /……/ 200… Ngày dạy:… /……/ 200… I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau , hoa . 2. Kó năng: Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa : tưới nước , làm cỏ , vun xới 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây rau , hoa . : Tuần:… tiết:…. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vườn đã trồng rau , hoa bài trước . - Dầm xới hoặc cuốc . - Bình tưới nước . - Rổ đựng cỏ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Trồng rau , hoa trong chậu (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Chăm sóc rau , hoa . a) Giới thiệu bài : Sau khi gieo trồng , cây rau hoa phải được chăm sóc như : tỉa cây , tưới nước , làm cỏ , vun xới … Chăm sóc tốt để tạo điều kiện cho cây đủ chất dinh dưỡng , ánh sáng , nhiệt độ cần thiết để phát triển . Bài học hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu về các công việc chăm sóc cây . b) Các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích , cách tiến hành và thao tác kó thuật chăm sóc cây . MT : Giúp HS nắm mục đích , cách tiến hành và thao tác kó thuật chăm sóc cây . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhớ lại nội dung đã học ở bài 16 để nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa . Từ đó , nêu lên các biện pháp chăm sóc cây rau , hoa . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách tưới nước cho cây rau , hoa . - Nhận xét , giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát . ( Để nước đỡ bay hơi ) - Làm mẫu cách tưới nước và lưu ý HS phải tưới đều , không để nước đọng thành vũng trên luống . Hoạt động lớp . - Trả lời câu hỏi trong SGK . ( Thiếu nước , cây bò khô héo và có thể bò chết ) - Nêu mục đích của việc tưới nước . ( Cung cấp nước giúp hạt nảy mầm , hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng , phát triển thuận lợi ) - Vài em làm lại thao tác tưới nước . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích , cách tiến hành và thao tác kó thuật Hoạt động lớp . : Tuần:… tiết:…. chăm sóc cây (tt) . MT : Giúp HS nắm mục đích , cách tiến hành và thao tác kó thuật chăm sóc cây . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hỏi : Thế nào là tỉa cây ? - Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ? - Hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý HS chỉ nhổ tỉa những cây cong queo , già yếu , bò sâu bệnh . - Tiếp tục gợi ý để HS quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau hoa . - Gợi ý để HS trả lời : Cỏ dại có hại gì đối với cây rau , hoa ? - Nhận xét và kết luận : Trên luống trồng rau , hoa thường có cỏ dại . Chúng hút tranh nước , chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém . Vì vậy , phải thường xuyên làm cỏ cho rau , hoa . - Đặt các câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu cách làm cỏ . - Nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới và lưu ý HS : + Cỏ thường có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất . Vì vậy , khi làm cỏ nên dùng dầm xới đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ . + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc . + Cỏ làm xong phải để được để gọn vào một chỗ để đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt . Không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống . - Hướng dẫn HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu cây . - Gợi ý HS nêu các nguyên nhân làm cho đất bò khô , không tơi xốp . - Gợi ý để HS nêu tác dụng của vun gốc . - Nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng , phát triển . - Giúp cho cây đủ ánh sáng , chất dinh dưỡng . - Quan sát hình 2 SGK và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt . - Hút tranh nước , chất dinh dưỡng trong đất . : Tuần:… tiết:…. ( Giữ cho cây không đổ , rễ cây phát triển mạnh ) - Nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun , xới đất . - Hướng dẫn HS quan sát hình 3 SGK và đặt câu hỏi để HS nêu dụng cụ vun , xới đất và cách xới đất . - Làm mẫu cách vun xới bằng dầm xới , cuốc và nhắc HS chú ý : + Không làm gẫy cây hoặc làm cây bò sây sát . + Kết hợp xới đất với vun gốc . Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây . 4. Củng cố : - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS ham thích trồng cây . IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét sự chuẩn bò , tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . Rút kinh nghiệm: Tuần :……………tiết:………… Năm học: 2006 – 2007 Luyện từ và câu (tiết 41) CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU : - Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác đònh được bộ phận CN và VN trong câu . - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai , ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 ( phần Nhận xét ) , viết riêng mỗi câu 1 dòng . - 1 tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện tập ) . - Bút chì 2 đầu xanh , đỏ cho mỗi em . : Tuần:… tiết:…. - Vở bài tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Sức khỏe . - 1 em làm lại BT2 , 1 em làm lại BT3 tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Câu kể Ai thế nào ? a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác đònh được CN , VN của câu . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Bài 1 , 2 : + Nhận xét , chốt lại lời giải bằng cách dán 2 , 3 tờ phiếu đã viết các câu văn ở BT1 lên bảng . - Bài 3 : + Chỉ bảng từng câu văn đã viết trên phiếu , mời HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được . - Bài 4 , 5 : + Chỉ bảng từng câu trên phiếu , mời HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu . Hoạt động lớp . - 1 em đọc yêu cầu BT . Cả lớp theo dõi . - Cả lớp đọc kó đoạn văn , dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn . - Phát biểu ý kiến . - 2 , 3 em có lời giải đúng lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu . - Đọc yêu cầu BT , suy nghó , đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được . - Đọc yêu cầu BT , suy nghó , trả lời câu hỏi . - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc nội dung phần Ghi nhớ . - 1 em phân tích 1 câu kể Ai thế nào ? để minh họa nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . Hoạt động lớp , nhóm đôi . : Tuần:… tiết:…. PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Dán 1 tờ phiếu đã viết các câu văn , mời 1 em có ý kiến đúng lên bảng làm bài , chốt lại lời giải . - Bài 2 : + Nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào ? trong bài để nói đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong tổ . - Đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi . - Trao đổi cùng bạn ngồi bên , tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn , gạch 1 gạch bằng chì đỏ dưới bộ phận CN , 1 gạch bằng chì xanh dưới bộ phận VN . - Phát biểu ý kiến . - Đọc yêu cầu BT . - Suy nghó , viết nhanh ra nháp các câu văn . - Tiếp nối nhau kể về các bạn trong tổ , nói rõ những câu kể Ai thế nào ? dùng trong bài . - Nhận xét , khen những bạn kể đúng yêu cầu , kể chân thực , hấp dẫn . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài em kể về các bạn trong tổ có dùng các câu kể Ai thế nào ? . Rút kinh nghiệm: Tuần :……………tiết:………… Năm học: 2006 – 2007 Khoa học (tiết 41) ÂM THANH : Tuần:… tiết:…. I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được những âm thanh xung quanh . - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh . Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh . - Có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bò theo nhóm : + ng bơ , thước , vài hòn sỏi . + Trống nhỏ , một ít vụn giấy . + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo , lược … + Đài , băng cát-sét ghi âm thanh của một số loại vật , sấm sét , máy móc … - Chuẩn bò chung : Đàn Ghi-ta . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bảo vệ bầu không khí trong sạch . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) m thanh . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh . MT : Giúp HS nhận biết được những âm thanh xung quanh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Cho HS nêu các âm thanh mà các em biết . Hoạt động lớp . - Thảo luận cả lớp : Trong số các âm thanh kể trên , những âm thanh nào do con người gây ra ; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm , ban ngày , buổi tối … ? Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh . MT : Giúp HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . Hoạt động nhóm , lớp . - Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 SGK . - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc . - Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh . : [...]... ngang : Tuần: … tiết:… của BT đều có thừa số 3 và thừa số 5 - Nêu cách tính như SGK để được kết 2 quả là 7 - Nêu lại cách tính - Tự làm phần b , c rồi chữa bài 4 Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đua rút gọn phân số ở bảng 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập tiết 102 sách BT Rút kinh nghiệm: Tuần. .. (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Quy đồng mẫu số các phân số - Sửa các bài tập về nhà 3 Bài mới : (27’) Quy đồng mẫu số các phân số (tt) a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm cách quy Hoạt động lớp đồng mẫu số hai phân số MT : Giúp HS nắm cách quy đồng mẫu số hai phân số bằng cách chọn mẫu số chung PP : Trực quan ,... : Tuần: … tiết:… Tuần :……………tiết:………… Toán (tiết 103) Năm học: 2006 – 2007 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Luyện tập - Sửa các. .. hôm nay tạo điều kiện cho các em được kể chuyện về một người có tài mà chính các em biết trong đời sống Đây là yêu cầu kể chuyện khó hơn , đòi hỏi các em phải chòu nghe , chòu nhìn mới biết về những người xung quanh để kể về họ Thầy đã yêu cầu các em đọc trước nội dung bài , suy nghó về câu chuyện mình sẽ kể Các em đã chuẩn bò để học tốt giờ KC hôm nay như thế nào ? b) Các hoạt động : TG : Hoạt... thoại , thực hành - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Kết luận : - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung + Các hành vi , việc làm b , d là đúng + Các hành vi , việc làm a , c , đ là sai : Tuần: … tiết:… Hoạt động 3 : Thảo luận BT3 MT : Giúp HS giải quyết được tình huống nêu ra trong BT3 PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm - Kết luận... Tuần :……………tiết:………… Toán (tiết 104) Năm học: 2006 – 2007 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt) I MỤC TIÊU : - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu III HOẠT ĐỘNG... phân số - Sửa các bài tập về nhà 3 Bài mới : (27’) Luyện tập a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành Hoạt động lớp , nhóm MT : Giúp HS rút gọn được các phân số và nhận biết các phân số bằng nhau PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài 1 : - Tự làm bài rồi chữa bài - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn... làm được các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài 1 : - Tự làm bài rồi chữa bài - Bài 2 : - Tự làm bài rồi chữa bài + Chọn 3 phần , cho HS làm bài rồi chữa bài - Bài 3 : - Nhận xét rồi tự nêu cách làm + Nêu yêu cầu BT 4 Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đua quy đồng mẫu số các phân số ở bảng 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Làm các bài tập... (3’) Câu kể Ai thế nào ? - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ? 3 Bài mới : (27’) Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào ? : Tuần: … tiết:… a) Giới thiệu bài : Trong tiết học trước , các em đã biết câu kể Ai thế nào ? gồm 2 bộ phận CN và VN Trong bài học hôm nay , các em sẽ tìm hiểu kó bộ phận VN của kiểu câu kể này b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của... học hôm nay , các em sẽ chuyển sang học văn miêu tả cây cối Bài học mở đầu sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cây cối Từ đó , các em biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc b) Các hoạt động : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Nhận xét Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm cấu tạo bài văn miêu tả cây cối PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải : Tuần: … tiết:… . Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 SGK . - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc . - Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh . : Tuần: … tiết:… ngày , buổi tối … ? Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh . MT : Giúp HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh