1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lịch sử hệ thống chính quyền địa phương nhật bản

11 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1: Quy định của luật chính quyền địa phương Nhật Bản qua các thời kì. 1.1. Hệ thống quy định của luật chính quyền địa phương Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới lần thứ II Hệ thống chính quyền địa phương hiện đại của Nhật Bản được thành lập sau thời kì phục hưng của Hoàng đế Minh Trị năm 1868. Việc ban hành ba luật mới (Luật tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính cấp quận, huyện, thị trấn; Luật tổ chức hội đồng cấp tỉnh; Luật thuế địa phương) vào năm 1878 đã đánh dấu sự ra đời của hệ thống chính quyền địa phương hiện đại. Theo Luật tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính cấp quận, huyện, thị trấn, đơn vị hành chính cấp tỉnh (Ken Prefectures) được chia thành gun (huyện, thị xã) và ku (quận), shi (thành phố thuộc tỉnh); gun được chia thành cho và son (phường, xã). Ku, cho và son có những đặc điểm của chính quyền địa phương cũng như là đơn vị hành chính quốc gia. Theo Luật tổ chức hội đồng cấp tỉnh, các hội đồng chính quyền địa phương cấp tỉnh được thành lập theo số lượng của cử tri, chẳng hạn với các tỉnh có trên 3 triệu cử tri có thể thành lập hai hội đồng địa phương. Theo Luật thuế địa phương, hội đồng địa phương (bao gồm cả cấp tỉnh và cấp quận, huyện) đã có hình ảnh của cơ quan công quyền ở địa phương, có thẩm quyền thu thuế và áp dụng các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết, bước đầu có quyền đặt ra các quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục thu thuế một cách nhanh gọn, hiệu quả. Những luật này đã quy định cơ bản về chính quyền địa phương, tuy nhiên nó cũng chỉ dừng lại mức độ sơ khai và ở bước chuyển đổi. Khi Nghị định của Hoàng gia quy định việc thành lập Nghị viện Quốc gia năm 1880, Chính phủ trung ương đã cố gắng bổ sung hệ thống chính quyền địa phương đầy đủ với mục đích làm quen dần với việc tiếp cận nền dân chủ hiện đại. Năm 1888, Luật về tổ chức chính quyền địa phương cấp quận, huyện đã được ban hành. Luật này tuy dựa vào luật chính quyền địa phương của nước Phổ nhưng vẫn giữ được nét truyền thống mang đậm văn hoá Nhật Bản. Theo đó, hội đồng cấp quận, huyện được thành lập với tư cách là cơ quan lập pháp ở địa phương, bao gồm những thành viên có nghề nghiệp được tôn trọng và được bầu ra bởi cư dân địa phương. Ngoài ra, Luật cũng quy định việc thành lập cơ quan hành pháp của cấp quận, huyện mà người đứng đầu cơ quan này được bầu ra trong số những đại biểu của hội đồng (trong trường hợp của cho và son) hoặc được chỉ định bởi Bộ trưởng Bộ nội vụ từ danh sách được đề nghị bởi Hội đồng (trong trường hợp của shi). Trước khi hệ thống này ra đời, đã có nhiều sự hợp nhất của các đơn vị quận, huyện và số lượng các chính quyền địa phương đã giảm xuống là 15. Năm 1890, Luật về tổ chức chính quyền cấp tỉnh và Luật về tổ chức chính quyền cấp thị xã đã được ban hành. Có 46 đơn vị cấp tỉnh (3 Fu và 43 Ken) vào thời điểm ban hành Luật này, con số này vẫn duy trì cho đến ngày nay. Khoảng thời gian kể từ khi các luật trên được ban hành đến năm 1919 đánh dấu một kỉ nguyên phát triển của hệ thống chính quyền địa phương ở Nhật Bản. Quá trình cải cách hệ thống bầu cử chính quyền địa phương Nhật Bản được bắt đầu từ năm 1921 và kéo dài đến năm 1926. Quyền ban hành các quy định lập pháp chính thức được trao cho cấp tỉnh năm 1929 và quyền lực được trao ngày càng tăng cho các hội đồng cấp tỉnh. Thẩm quyền của hội đồng cấp tỉnh cũng trở nên phù hợp đối với thẩm quyền cấp quận, huyện. Chức năng của cấp huyện, thị xã (gun) trở nên không phù hợp và cuối cùng đã bị huỷ bỏ năm 1926. Sau năm 1929, khi việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp nhằm phục vụ cho chiến tranh có sự gia tăng đột biến, các cơ quan địa phương đã loại bỏ ngày càng nhiều các quyền của họ trong việc tự quản lí địa phương. Các quyền lực đó trở nên tập trung hơn nhằm đáp ứng các yêu cầu chiến tranh của quốc gia. Tập trung hoá đặc biệt được nhấn mạnh sau năm 1943 và chỉ có một số ít các quyền tự quản còn được duy trì ở chính quyền địa phương. 1.2. Hệ thống quy định của luật chính quyền địa phương Nhật Bản từ năm 1946 đến nay 1.2.1. Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1956 Đây là giai đoạn xoá bỏ hệ thống chính quyền địa phương cũ và thiết lập hệ thống chính quyền địa phương mới ở Nhật Bản. Sự thay đổi đầu tiên của hệ thống chính quyền địa phương bắt đầu từ năm 1946 với sự ra đời của Hiến pháp hậu chiến năm 1947 cùng với Luật tự trị địa phương được ban hành phù hợp với nguyên tắc do Hiến pháp quy định. Việc ban hành Luật tự trị địa phương đã đánh dấu sự thành lập của hệ thống chính quyền địa phương mới. Điểm đáng lưu ý là trong giai đoạn này, pháp luật của Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng của pháp luật Anh Mỹ đặc biệt trong lĩnh vực dân sự, hình sự, kinh doanh. Tuy nhiên, trong lĩnh vực luật hành chính và tố tụng hành chính, Nhật Bản vẫn giữ được nét truyền thống riêng biệt và điều này đã được luật gia Sugai và thẩm phán Tòa án tối cao Sonobe đánh giá là sự thất bại của quá trình Mỹ hoá Luật hành chính Nhật Bản trong giai đoạn này.(1) So sánh với hệ thống cũ, hệ thống chính quyền địa phương theo quy định của Luật tự trị địa phương có những đặc điểm sau đây: Thứ nhất, phạm vi quyền lực của chính quyền địa phương mới được mở rộng hơn, cụ thể là đã trao nhiều quyền hơn cho hội đồng địa phương và giảm thiểu việc giám sát và chỉ đạo của chính quyền trung ương. Thứ hai, hệ thống chính quyền địa phương mới được bầu cử trực tiếp bởi cư dân, chẳng hạn các cư dân được trực tiếp bầu các chức danh như chủ tịch cấp tỉnh, cấp quận, huyện, trực tiếp bầu các thành viên của hội đồng địa phương và các chức danh khác. Thứ ba, để đảm bảo cho việc bầu cử và quản lí hành chính địa phương công bằng và hiệu quả hơn, các địa phương đã thành lập các uỷ ban quản lí bầu cử và uỷ ban kiểm toán. Luật cảnh sát, Luật phòng cháy chữa cháy và Luật về uỷ ban giáo dục đã được ban hành năm 1947 và 1948. Theo đó, các vấn đề về cảnh sát, phòng cháy, giáo dục trước đây hoàn toàn được xem là nhiệm vụ của chính quyền trung ương đã được chuyển giao thẩm quyền cho cơ quan địa phương. Luật tài chính địa phương ban hành năm 1948 quy định rõ ràng nguyên tắc tài chính công ở địa phương và những giới hạn của trách nhiệm về tài chính giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương. Năm 1949, cải cách lớn về hệ thống thuế của địa phương đã được thực hiện và hệ thống phân bổ ngân sách bình đẳng đối với chính quyền địa phương đã được tạo ra. Vấn đề hành chính công đã bắt đầu được quan tâm và thảo luận trong các chương trình nghị sự và trình dự án luật, kết quả là sự ra đời của Luật dịch vụ công ở địa phương năm 1950 và Luật về doanh nghiệp công ở địa phương năm 1952. Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý là hệ thống cảnh sát đã được thay đổi năm 1954, theo đó hệ thống cảnh sát cấp quận, huyện bị huỷ bỏ và thay vào đó là hệ thống cảnh sát cấp tỉnh. Năm 1956 đã có sự sửa đổi hệ thống uỷ ban giáo dục, trong đó quy định việc huỷ bỏ hệ thống bầu cử công cộng đối với các thành viên của uỷ ban giáo dục. Năm 1953, Luật về thúc đẩy sự phát triển của các làng, xã được ban hành và trong đó có các quy định về tổ chức lại các đơn vị quận, huyện. Kết quả là số lượng các đơn vị quận, huyện đã giảm đi 13 (từ 400 thành phố, 3.477 thị trấn và làng đã giảm xuống còn 286 thành phố, 2.582 thị trấn và làng

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội , bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt giảng viên : Nguyễn Thu An đạt cho em kiến thức lý thuyết mơn Pháp Luật quyền địa phương Và thời tìm hiểu em có hội áp dụng kiến thức môn học trường vào thực tế Cùng với nổ lực thân, em hoàn thành Tiểu Luận Từ kết đạt này, em xin chân thành cám ơn: Ÿ Quý thầy cô trường Trường ĐH Nội Vụ Hà Nội , truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua Đặc biệt, Nguyễn Thu An tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt Tiểu luận Ÿ Do kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô Em xin trân thành cảm ơn.! Chương 1: Quy định luật quyền địa phương Nhật Bản qua thời kì 1.1 Hệ thống quy định luật quyền địa phương Nhật Bản trước Chiến tranh giới lần thứ II Hệ thống quyền địa phương đại Nhật Bản thành lập sau thời kì phục hưng Hồng đế Minh Trị năm 1868 Việc ban hành ba luật (Luật tổ chức hoạt động quan hành cấp quận, huyện, thị trấn; Luật tổ ch ức h ội đ ồng cấp tỉnh; Luật thuế địa phương) vào năm 1878 đánh dấu s ự đời hệ thống quyền địa phương đại Theo Luật tổ chức hoạt động quan hành cấp quận, huy ện, th ị trấn, đơn vị hành cấp tỉnh (Ken - Prefectures) chia thành gun (huyện, thị xã) ku (quận), shi (thành phố thuộc tỉnh); gun chia thành cho son (phường, xã) Ku, cho son có nh ững đặc điểm quyền địa phương đơn v ị hành quốc gia Theo Luật tổ chức hội đồng cấp tỉnh, hội đồng quyền địa phương cấp tỉnh thành lập theo số lượng c cử tri, chẳng hạn với tỉnh có triệu cử tri có th ể thành l ập hai hội đồng địa phương Theo Luật thuế địa phương, hội đ ồng địa phương (bao gồm cấp tỉnh cấp quận, huy ện) có hình ảnh quan cơng quyền địa phương, có thẩm quyền thu thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết, bước đầu có quy ền đặt quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục thu thuế cách nhanh gọn, hiệu Những luật quy định c quyền địa phương, nhiên dừng lại mức độ sơ khai bước chuyển đổi Khi Nghị định Hoàng gia quy đ ịnh việc thành lập Nghị viện Quốc gia năm 1880, Chính ph ủ trung ương cố gắng bổ sung hệ thống quyền địa phương đầy đủ v ới mục đích làm quen dần với việc tiếp cận dân chủ hi ện đ ại Năm 1888, Luật tổ chức quyền địa phương cấp quận, huyện ban hành Luật dựa vào luật quy ền đ ịa phương nước Phổ giữ nét truyền thống mang đậm văn hố Nhật Bản Theo đó, hội đồng cấp quận, huy ện đ ược thành lập với tư cách quan lập pháp địa phương, bao gồm thành viên có nghề nghiệp tơn trọng bầu 1.2 cư dân địa phương Ngoài ra, Luật quy định việc thành l ập quan hành pháp cấp quận, huyện mà người đứng đ ầu c quan bầu số đại biểu hội đồng (trong trường hợp cho son) định Bộ tr ưởng Bộ nội vụ từ danh sách đề nghị Hội đồng (trong trường h ợp shi) Trước hệ thống đời, có nhiều h ợp nh ất c đơn vị quận, huyện số lượng quy ền địa ph ương giảm xuống 1/5 Năm 1890, Luật tổ chức quy ền cấp t ỉnh Luật tổ chức quyền cấp thị xã ban hành Có 46 đơn vị cấp tỉnh (3 Fu 43 Ken) vào thời điểm ban hành Luật này, số trì ngày Khoảng th ời gian k ể t luật ban hành đến năm 1919 đánh dấu kỉ nguyên phát triển hệ thống quyền địa phương Nhật Bản Q trình cải cách hệ thống bầu cử quyền địa ph ương Nh ật Bản năm 1921 kéo dài đến năm 1926 Quy ền ban hành quy định lập pháp thức trao cho cấp tỉnh năm 1929 quyền lực trao ngày tăng cho hội đồng cấp tỉnh Thẩm quyền hội đồng cấp tỉnh trở nên phù h ợp thẩm quyền cấp quận, huyện Chức cấp huy ện, th ị xã (gun) trở nên không phù hợp cuối bị huỷ bỏ năm 1926 Sau năm 1929, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp nhằm phục vụ cho chiến tranh có gia tăng đột biến, quan địa ph ương loại bỏ ngày nhiều quyền họ việc tự quản lí địa phương Các quyền lực trở nên tập trung nh ằm đáp ứng yêu cầu chiến tranh quốc gia Tập trung hoá đặc biệt nhấn mạnh sau năm 1943 có số quy ền tự quản trì quyền địa phương Hệ thống quy định luật quyền địa phương Nhật Bản từ năm 1946 đến 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1956 Đây giai đoạn xố bỏ hệ thống quyền địa ph ương cũ thiết lập hệ thống quyền địa phương Nhật Bản S ự thay đổi hệ thống quyền địa phương bắt đầu t năm 1946 với đời Hiến pháp hậu chiến năm 1947 v ới Luật tự trị địa phương ban hành phù hợp với nguyên tắc Hiến pháp quy định Việc ban hành Luật tự trị địa ph ương đánh dấu thành lập hệ thống quyền địa phương Điểm đáng lưu ý giai đoạn này, pháp luật Nhật Bản ch ịu nhi ều ảnh hưởng pháp luật Anh - Mỹ đặc biệt lĩnh v ực dân s ự, hình sự, kinh doanh Tuy nhiên, lĩnh v ực luật hành t ố tụng hành chính, Nhật Bản giữ nét truyền thống riêng biệt điều luật gia Sugai thẩm phán Tòa án tối cao Sonobe đánh giá thất bại q trình Mỹ hố Luật hành Nhật Bản giai đoạn này.(1) So sánh với hệ th ống cũ, h ệ th ống quyền địa phương theo quy định Luật tự trị địa ph ương có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, phạm vi quy ền lực quyền địa phương mở rộng hơn, cụ thể trao nhiều quyền cho hội đồng địa phương giảm thiểu việc giám sát đạo quyền trung ương Thứ hai, hệ th ống quy ền địa phương bầu cử trực tiếp cư dân, chẳng h ạn c dân trực tiếp bầu chức danh chủ tịch cấp tỉnh, cấp quận, huyện, trực tiếp bầu thành viên hội đ ồng địa ph ương chức danh khác Thứ ba, để đảm bảo cho việc bầu cử quản lí hành địa phương cơng hiệu hơn, địa ph ương thành lập uỷ ban quản lí bầu cử uỷ ban kiểm tốn Lu ật cảnh sát, Luật phòng cháy chữa cháy Luật uỷ ban giáo dục ban hành năm 1947 1948 Theo đó, vấn đề c ảnh sát, phòng cháy, giáo dục trước hoàn toàn xem nhiệm v ụ c quyền trung ương chuyển giao thẩm quyền cho quan địa phương Luật tài địa phương ban hành năm 1948 quy định rõ ràng nguyên tắc tài cơng địa phương nh ững giới hạn trách nhiệm tài quyền trung ương quyền địa phương Năm 1949, cải cách lớn hệ thống thuế địa phương thực hệ thống phân bổ ngân sách bình đẳng quyền địa phương tạo Vấn đ ề hành cơng bắt đầu quan tâm thảo luận chương trình nghị trình dự án luật, kết s ự đ ời Luật dịch vụ công địa phương năm 1950 Luật doanh nghiệp công địa phương năm 1952 Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý h ệ thống cảnh sát thay đổi năm 1954, theo hệ th ống cảnh sát cấp quận, huyện bị huỷ bỏ thay vào hệ thống c ảnh sát cấp tỉnh Năm 1956 có sửa đổi hệ thống uỷ ban giáo d ục, quy định việc huỷ bỏ hệ thống bầu cử công cộng đối v ới thành viên uỷ ban giáo dục Năm 1953, Luật thúc đẩy s ự phát triển làng, xã ban hành có quy đ ịnh tổ chức lại đơn vị quận, huyện Kết số lượng đ ơn vị quận, huyện giảm 1/3 (từ 400 thành phố, 3.477 th ị tr ấn làng giảm xuống 286 thành phố, 2.582 th ị trấn làng 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1974 Giai đoạn từ năm 1955 đến 1960 xem giai đoạn s ửa đ ổi v ấn đề tài cơng địa phương Giai đoạn từ năm 1961 đ ến năm 1964 giai đoạn phát triển khu vực tăng tr ưởng kinh tế nhanh, giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1974 giai đoạn cu ộc s ống hưng thịnh cư dân Năm 1954, tình hình tài c quyền địa phương giảm sút với khoảng 1/3 quan địa phương bị thâm hụt ngân sách, để giải tình trạng này, Luật giải pháp đặc biệt việc xây dựng lại chế độ tài đ ịa phương ban hành vào năm 1955 Đến cuối năm 1960, vi ệc xây dựng lại hệ thống tài cơng có bước phát triển tốt Nh phát triển kinh tế, tăng doanh thu nguồn thu thuế, c quan địa phương bị thâm hụt ngân sách giảm đáng k ể Giai đoạn từ 1961 đến năm 1964 giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ Nhật Bản Sự tập trung cơng nghiệp hố dân số thành ph ố lớn tăng cách đáng kể Để đảm bảo phát triển cân bằng, c ần phải điều chỉnh vượt trội khu đô thị lớn đồng th ời thúc đẩy phát triển khu vực khác nhằm khuy ến khích s ự phát triển đồng vùng, địa phương Với mục đích này, Luật xây dựng thành phố công nghiệp ban hành năm 1964 Các quyền địa phương trọng tới việc phát tri ển trung tâm công nghiệp đồng thời trọng việc hợp tác quản lí hành địa phương, mở rộng sang nhiều lĩnh vực Để đáp ứng nhu cầu quản lí diện rộng, c quan h ợp tác khu vực quận, huyện thành lập theo lĩnh v ực quản lí hành từ thành thị nông thôn Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1974 giai đoạn mà nh ững v ấn đ ề ô nhiễm môi trường quan tâm đặc biệt tăng tr ưởng kinh tế nhanh kéo theo mặt hạn chế chất lượng sống mơi trường trở thành vấn đề mang tính quốc gia Điều đặt tính cấp thiết phải thay đổi sách việc phát triển kinh tế kết hợp với vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống người dân 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1974 đến năm 1993 Sau năm 1975, kinh tế Nhật Bản phát triển ch ậm h ơn b ởi cu ộc khủng hoảng dầu khí năm 1973 Điều gây lạm phát tài lớn quyền trung ương địa phương từ năm 1975 Để giải vấn đề khủng hoảng, Chính phủ vay khoản tiền khổng lồ từ nước điều gây suy giảm cấu trúc tài Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1980 giai đo ạn quyền địa phương phải đối mặt với vấn đề lớn tăng trưởng kinh tế chậm lạm phát tài lớn Tuy nhiên, giai đo ạn lại đánh dấu khởi đầu kỉ nguyên phát triển địa ph ương mà vai trò quyền địa phương ngày tr nên quan trọng Mục tiêu chủ yếu sách đối nội hướng tới sách cư dân hợp nhất, tập trung phát triển khu vực, kế hoạch phát triển thành phố đồng với mức sống cao cư dân đ ịa phương Để đáp ứng với thay đổi đa dạng xét mặt chất quyền lực cơng, quyền địa phương chuy ển từ việc phát triển dịch vụ từ số lượng sang chất lượng, từ phần c ứng sang phần mềm Đồng thời, quan địa phương bắt đầu c ố gắng thúc đẩy phát triển văn hoá khu vực vừa mang tính h ợp vừa mang sắc riêng Vấn đề quan trọng quyền trung ương địa phương năm 80 việc xây dựng lại chế độ tài cải cách hành Chính quy ền trung ương thành lập hội đồng tư vấn đặc biệt việc thi hành cải cách hành (lần 1, lần 2, lần 3) địa phương, đặc bi ệt s ự hợp tác tích cực quyền trung ương địa ph ương việc tiến hành tổng thể q trình cải cách hành tài d Giai đoạn từ năm 1994 đến Theo đuổi sách phân quy ền Chính phủ xem vấn đề quan trọng từ sau Chiến tranh giới lần thứ II phân quyền ngày nhận nhiều quan tâm quyền trung ương địa phương kể t năm 1993 Năm 1995, Luật phân thành lập Theo Luật này, m ối quan hệ quyền trung ương địa phương thay đổi cách đáng kể Luật thúc đẩy phát triển thị trấn làng xã sửa đổi năm 1995 Trong lần sửa đổi này, vấn đ ề đánh giá chất lượng hội đồng địa phương đặt ra, v ới trợ giúp tài từ Chính phủ trung ương bổ sung Thơng qua việc thúc đẩy phát triển thị trấn làng xã, yêu cầu quản lí hành liên thành phố quy định lại trình phân quyền thúc đẩy ngày m ạnh mẽ h ơn Chương 2: Một số cải cách quyền địa phương 1.Thực trạng quyền địa phương Nhật Bản Chính quyền địa phương Nhật Bản tổ ch ức hoạt động theo nguyên tắc tự trị địa phương Đây xem nguyên tắc pháp lí nội dung nguyên tắc quy định chương VIII từ Điều 92 đến Điều 95 Hiến pháp Nh ật Bản năm 1947 Theo GS Muroi Tsutomu, quyền địa phương tổ ch ức thành lập khu vực đặc biệt phạm vi lãnh th ổ quốc gia, số lượng thành viên định cư dân vùng có chức điều hành hoạt động hành phạm vi lãnh thổ quản lí, phù hợp v ới l ợi ích c c dân, dựa sở quyền tự trị địa phương th ừa nhận Chính phủ trung ương.(2) Theo Hiến pháp Nhật Bản, quyền địa phương mang đặc điểm sau đây: Thứ nhất, quy ền địa phương tổ chức dựa nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Chính quyền địa phương hình th ức t ự quản cộng đồng dân cư địa phương Thứ hai, quy ền địa phương tổ chức theo nguyên tắc tự trị địa phương, bao gồm hai hình thức: tự quản tổ chức tự quản dân c T ự qu ản tổ chức tự quản hội đồng quan khác đ ịa phương mang tính độc lập với Chính phủ trung ương, quan hệ gi ữa Nhà nước với tổ chức tự quản quan hệ c ấp với cấp dưới, quan hệ giám sát mà quan hệ bình đẳng, h ợp tác độc lập Tự quản cư dân khái niệm để quy ết đ ịnh c cư dân địa phương vấn đề chung vùng lãnh th ổ định Thứ ba, quyền địa phương có quyền quản lí tài sản, cơng việc địa phương ban hành quy định riêng khuôn khổ pháp luật quy định.(3) Khi đánh giá thực trạng quyền địa phương Nhật Bản nay, nhà phân tích tổng kết số vấn đề tồn chủ yếu Trong phạm vi giới h ạn viết này, tác giả tập trung nêu vài điểm đáng ý sau đây: Thứ nhất, nguyên tắc tự quản địa phương th ực tế bị vi ph ạm đặc biệt lĩnh vực thuế Mối quan hệ nhà nước v ới c quan tự quản địa phương quan hệ trên, dưới, quy ền l ực ph ục tùng Các quyền địa phương (đặc biệt cấp shi ku, thành phố thuộc tỉnh quận), thực tế thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước không thực hoạt động tự quản địa phương Thứ hai, hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, xử lí tranh chấp quyền địa phương chưa bảo đảm ph ương th ức thực dân chủ cư dân cách hiệu Người dân e ngại với cách giải quan cơng quyền địa phương, với tâm lí mặc cảm sợ sệt quyền lực hành Đây có th ể xem vấn đề thuộc tâm lí Á Đơng, chia sẻ nh ững ểm tương đồng với Việt Nam, chẳng hạn tâm lí ngại va chạm v ới cơng quyền, tâm lí cho nhận thái độ sẵn sàng phục v ụ từ phía cán bộ, cơng chức vốn xem công bộc nhân dân Thứ ba, quyền tự quản cư dân với tư cách ph ương th ức th ực dân chủ trực tiếp không liên quan đến Nhà n ước th ực tế bị vi phạm khái niệm mang tính hình th ức Hoạt động số quan quyền địa phương đơi ch ưa ph ản ánh nguyện vọng cư dân Thứ tư, xu hướng tập quy ền (hệ thống tập quyền theo Hiến pháp Minh Trị năm 1890) dần xuất trở lại, xuất phát từ chỗ Nhà nước trì nh ững quy ền hạn rộng lớn việc kiểm tra, giám sát hoạt động c quyền địa phương Một số nội dung cải cách quyền địa phương Ở Nhật Bản Uỷ ban lâm thời cải cách hành lần thứ thành lập từ năm 80 kỉ trước(4) đưa nh ững đề xuất cụ thể dựa hai nội dung chủ yếu tăng cường ch ức phối hợp quan cơng quyền (giữa Chính phủ trung ương quyền địa phương, quan cơng quyền địa ph ương với nhau) đơn giản hoá máy quyền Cuộc c ải cách theo hướng phi tập trung hoá bắt đầu diễn từ nh ững năm 80 v ới s ự tư nhân hoá ba cơng ti nhà nước, có Cơng ti đ ường s Nh ật Bản Đây xem dấu mốc quan trọng cho phát triển c sách tư nhân hố phi tập trung hố Luật phi tập trung hố Chính phủ ban hành năm 1995, năm Uỷ ban phi tập trung hố Chính phủ thành lập Luật phi tập trung hố tồn diện thơng qua có hiệu lực vào năm 2000 Vấn đề cải cách quyền địa phương Nh ật Bản xem vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà làm luật, nhà nghiên cứu Nh ật Bản N ội dung cải cách quyền địa phương Nhật Bản đa d ạng xem xét nhiều góc độ Tác giả viết, với cách tiếp cận luật hành từ thực tiễn Việt Nam, khái quát vài nội dung cải cách quyền địa ph ương Nh ật Bản sau: Một nhà cải cách trọng việc thúc đ ẩy q trình phân cơng chức năng, nhiệm vụ quyền trung ương địa phương với hai hiệu: “từ trung ương địa phương” “ từ quan chức người dân”.(5) Vai trò Nhà n ước giới hạn công việc liên quan đến tồn vong quốc gia hay cộng đồng; công việc liên quan đến nh ững hoạt động khác người dân theo chuẩn mực quốc gia, th ực sách quản lí doanh nghiệp có quy mơ quốc gia Hai c ch ế quyền địa phương thực chức quản lí vĩ mơ c Nhà nước thay chế đảm bảo quyền địa phương thực tổ chức cơng quyền mang tính tự quản địa phương Các hoạt động quan công quy ền địa phương chia làm hai nhóm: vấn đề địa phương v ấn đ ề uỷ quyền lập pháp Ba quy định ban hành liên quan đến mối quan hệ quan quy ền địa phương Nhà nước Quyền quyền địa ph ương vi ệc ban hành quy phạm pháp luật giải thích pháp luật đ ược m rộng Bốn song song với việc ban hành th ực Luật phi t ập trung hố tồn diện, sách hợp quy ền thành ph ố xếp lại tỉnh Chính phủ thơng qua ban hành “Hướng dẫn việc đẩy mạnh hợp nhất” vào năm 1999 Mục tiêu Chính phủ đề sáp nhập 3.200 quy ền thành phố có thành 2.000 quyền thành phố vòng năm Ngày 27/11/2006, Uỷ ban phi tập trung hố trình lên Thủ t ướng Nh ật Bản báo cáo “Thực trạng giải pháp xây dựng quy ền đ ịa phương từ sau” Tháng 3/2007, Uỷ ban phi tập trung hoá thảo luận giai đoạn cải cách quyền địa ph ương tiếp theo, đưa số đề xuất sau: Thứ nhất, xếp lại tỉnh thành quan tự quản sở rộng rãi Bãi bỏ số tỉnh thành lập vùng, tiểu bang Đề xuất đưa nên hợp tỉnh có thành đến tiểu bang Th ứ hai, làm rõ mối quan hệ Chính phủ trung ương quyền địa phương, đặc biệt vấn đề uỷ quyền lập pháp quyền địa phương, việc ngừng chuyển giao hoạt động kinh doanh cho tỉnh, việc tách biệt chuy ển giao hoạt đ ộng kinh doanh địa phương với an ninh tài quốc gia Th ứ ba, cải cách mở rộng quyền tự quản tổ ch ức nh ưng v ẫn chưa trọng đến quyền tự quản người dân, cần cải cách quyền tự quản vào th ực chất khơng ch ỉ hình th ức Thứ tư, tiếp tục thực dân chủ hoá trị quốc gia, mối quan hệ lãnh đạo dân chủ tập quyền số quan hành nhà nước cần xem xét xử lí thoả đáng Th ứ năm, đổi quan tự quản Nhà nước chủ trương khuyến khích th ị trường hoá tư nhân hoá chức quản lí nhà n ước c quan tự quản với hiệu: “Hãy để khu vực tư nhân làm nh ững họ làm” Thứ sáu, thành lập tổ chức công cộng độc lập tỉnh liên tỉnh nhằm xử lí cơng việc chung cách hiệu đơn giản hoá Chuyển đội ngũ cán quản lí t quy ch ế công chức sang quy chế người lao động khu vực tư nhân Th ứ bảy, cải cách quyền địa phương đảm bảo nguyên tắc, yêu cầu Hiến pháp quyền địa phương phải th ực tổ chức bảo vệ thực thi có hiệu quyền người quyền tự người dân Nhà nước có nghĩa v ụ đ ảm bảo sống hưng thịnh cho người dân, bảo đảm tối thiểu tồn vong người dân để giải hạn chế vấn đề kinh tế, phát triển không đồng địa phương tách biệt gi ữa vùng lãnh thổ./ Danh mục tham khảo: (1).Xem: Shuichi Sugai Itsuo Sonobe, Luật hành Nhật Bản, (Nihon Gyoseihou), 1999, tr 58 (2).Xem: Muroi Tsutomu, Giới thiệu Luật hành Nhật Bản, (An introduction to administrative law), 1999, tr 28 (3).Xem: Điều 94 Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 (4) Uỷ ban lâm thời cải cách hành lần thứ thành lập khoảng cuối năm 1950 đưa đề xuất đổi toàn diện hệ thống quyền trung ương địa phương, nội dung đề xuất cần thi ết phải đại hố, dân chủ hố máy quyền công v ụ sau chiến tranh (5) “Từ trung ương địa phương” có nghĩa chuy ển giao cho đ ịa phưong công việc trung ương giải doanh nghiệp trung ương quản lí, chuyển từ chế tập quyền sang phân quy ền “T quan chức người dân” có nghĩa hướng tới việc t nhân hoá hay phi điều tiết cơng việc hành quản lí doanh nghiệp ... 1: Quy định luật quyền địa phương Nhật Bản qua thời kì 1.1 Hệ thống quy định luật quyền địa phương Nhật Bản trước Chiến tranh giới lần thứ II Hệ thống quyền địa phương đại Nhật Bản thành lập sau... trì quyền địa phương Hệ thống quy định luật quyền địa phương Nhật Bản từ năm 1946 đến 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1956 Đây giai đoạn xố bỏ hệ thống quyền địa ph ương cũ thiết lập hệ thống. .. ơn Chương 2: Một số cải cách quyền địa phương 1.Thực trạng quyền địa phương Nhật Bản Chính quyền địa phương Nhật Bản tổ ch ức hoạt động theo nguyên tắc tự trị địa phương Đây xem nguyên tắc pháp

Ngày đăng: 15/11/2017, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w