1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Báo cáo " Lịch sử hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản và một số vấn đề cải cách chính quyền địa phương Nhật Bản hiện nay " pdf

7 494 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 162,19 KB

Nội dung

Nhà nớc pháp luật nớc ngoài tạp chí luật học số 4/2010 57 TS. Phạm Hồng Quang * 1. Lch s h thng chớnh quyn a phng Nht Bn 1.1. H thng chớnh quyn a phng Nht Bn trc Chin tranh th gii ln th II H thng chớnh quyn a phng hin i ca Nht Bn c thnh lp sau thi kỡ phc hng ca Hong Minh Tr nm 1868. Vic ban hnh ba lut mi (Lut t chc v hot ng ca cỏc c quan hnh chớnh cp qun, huyn, th trn; Lut t chc hi ng cp tnh; Lut thu a phng) vo nm 1878 ó ỏnh du s ra i ca h thng chớnh quyn a phng hin i. Theo Lut t chc v hot ng ca cỏc c quan hnh chớnh cp qun, huyn, th trn, n v hnh chớnh cp tnh (Ken - Prefectures) c chia thnh gun (huyn, th xó) v ku (qun), shi (thnh ph thuc tnh); gun c chia thnh cho v son (phng, xó). Ku, cho v son cú nhng c im ca chớnh quyn a phng cng nh l n v hnh chớnh quc gia. Theo Lut t chc hi ng cp tnh, cỏc hi ng chớnh quyn a phng cp tnh c thnh lp theo s lng ca c tri, chng hn vi cỏc tnh cú trờn 3 triu c tri cú th thnh lp hai hi ng a phng. Theo Lut thu a phng, hi ng a phng (bao gm c cp tnh v cp qun, huyn) ó cú hỡnh nh ca c quan cụng quyn a phng, cú thm quyn thu thu v ỏp dng cỏc bin phỏp cng ch khi cn thit, bc u cú quyn t ra cỏc quy nh v thm quyn, trỡnh t, th tc thu thu mt cỏch nhanh gn, hiu qu. Nhng lut ny ó quy nh c bn v chớnh quyn a phng, tuy nhiờn nú cng ch dng li mc s khai v bc chuyn i. Khi Ngh nh ca Hong gia quy nh vic thnh lp Ngh vin Quc gia nm 1880, Chớnh ph trung ng ó c gng b sung h thng chớnh quyn a phng y vi mc ớch lm quen dn vi vic tip cn nn dõn ch hin i. Nm 1888, Lut v t chc chớnh quyn a phng cp qun, huyn ó c ban hnh. Lut ny tuy da vo lut chớnh quyn a phng ca nc Ph nhng vn gi c nột truyn thng mang m vn hoỏ Nht Bn. Theo ú, hi ng cp qun, huyn c thnh lp vi t cỏch l c quan lp phỏp a phng, bao gm nhng thnh viờn cú ngh nghip c tụn trng v c bu ra bi c dõn a phng. Ngoi ra, Lut cng quy nh vic thnh lp c quan hnh phỏp ca cp qun, huyn m ngi ng u c quan ny c bu ra trong s nhng i biu ca hi ng (trong trng hp ca cho v son) hoc c ch nh bi B trng B ni v t danh sỏch c ngh bi Hi * Ging viờn Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc Lut H Ni Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi 58 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2010 đồng (trong trường hợp của shi). Trước khi hệ thống này ra đời, đã có nhiều sự hợp nhất của các đơn vị quận, huyện số lượng các chính quyền địa phương đã giảm xuống là 1/5. Năm 1890, Luật về tổ chức chính quyền cấp tỉnh Luật về tổ chức chính quyền cấp thị xã đã được ban hành. Có 46 đơn vị cấp tỉnh (3 Fu 43 Ken) vào thời điểm ban hành Luật này, con số này vẫn duy trì cho đến ngày nay. Khoảng thời gian kể từ khi các luật trên được ban hành đến năm 1919 đánh dấu một kỉ nguyên phát triển của hệ thống chính quyền địa phươngNhật Bản. Quá trình cải cách hệ thống bầu cử chính quyền địa phương Nhật Bản được bắt đầu từ năm 1921 kéo dài đến năm 1926. Quyền ban hành các quy định lập pháp chính thức được trao cho cấp tỉnh năm 1929 quyền lực được trao ngày càng tăng cho các hội đồng cấp tỉnh. Thẩm quyền của hội đồng cấp tỉnh cũng trở nên phù hợp đối với thẩm quyền cấp quận, huyện. Chức năng của cấp huyện, thị xã (gun) trở nên không phù hợp và cuối cùng đã bị huỷ bỏ năm 1926. Sau năm 1929, khi việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp nhằm phục vụ cho chiến tranh có sự gia tăng đột biến, các cơ quan địa phương đã loại bỏ ngày càng nhiều các quyền của họ trong việc tự quản lí địa phương. Các quyền lực đó trở nên tập trung hơn nhằm đáp ứng các yêu cầu chiến tranh của quốc gia. Tập trung hoá đặc biệt được nhấn mạnh sau năm 1943 chỉ có một số ít các quyền tự quản còn được duy trì ở chính quyền địa phương. 1.2. Hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản từ năm 1946 đến nay a. Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1956 Đây là giai đoạn xoá bỏ hệ thống chính quyền địa phương thiết lập hệ thống chính quyền địa phương mới ở Nhật Bản. Sự thay đổi đầu tiên của hệ thống chính quyền địa phương bắt đầu từ năm 1946 với sự ra đời của Hiến pháp hậu chiến năm 1947 cùng với Luật tự trị địa phương được ban hành phù hợp với nguyên tắc do Hiến pháp quy định. Việc ban hành Luật tự trị địa phương đã đánh dấu sự thành lập của hệ thống chính quyền địa phương mới. Điểm đáng lưu ý là trong giai đoạn này, pháp luật của Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng của pháp luật Anh - Mỹ đặc biệt trong lĩnh vực dân sự, hình sự, kinh doanh. Tuy nhiên, trong lĩnh vực luật hành chính tố tụng hành chính, Nhật Bản vẫn giữ được nét truyền thống riêng biệt điều này đã được luật gia Sugai thẩm phán Tòa án tối cao Sonobe đánh giá là sự thất bại của quá trình Mỹ hoá Luật hành chính Nhật Bản trong giai đoạn này. (1) So sánh với hệ thống cũ, hệ thống chính quyền địa phương theo quy định của Luật tự trị địa phương có những đặc điểm sau đây: Thứ nhất, phạm vi quyền lực của chính quyền địa phương mới được mở rộng hơn, cụ thể là đã trao nhiều quyền hơn cho hội đồng địa phương giảm thiểu việc giám sát và chỉ đạo của chính quyền trung ương. Thứ hai, hệ thống chính quyền địa phương mới được bầu cử trực tiếp bởi cư dân, chẳng hạn các cư dân được trực tiếp bầu các chức danh như chủ tịch cấp tỉnh, cấp quận, huyện, trực tiếp bầu các thành viên của hội đồng địa phương các chức danh khác. Thứ ba, để đảm bảo cho việc bầu cử quản lí hành chính địa phương công bằng hiệu quả hơn, các địa phương đã thành lập các uỷ ban quản lí bầu cử uỷ ban kiểm toán. Luật cảnh sát, Luật phòng cháy chữa Nhà nớc pháp luật nớc ngoài tạp chí luật học số 4/2010 59 chỏy v Lut v u ban giỏo dc ó c ban hnh nm 1947 v 1948. Theo ú, cỏc vn v cnh sỏt, phũng chỏy, giỏo dc trc õy hon ton c xem l nhim v ca chớnh quyn trung ng ó c chuyn giao thm quyn cho c quan a phng. Lut ti chớnh a phng ban hnh nm 1948 quy nh rừ rng nguyờn tc ti chớnh cụng a phng v nhng gii hn ca trỏch nhim v ti chớnh gia chớnh quyn trung ng v chớnh quyn a phng. Nm 1949, ci cỏch ln v h thng thu ca a phng ó c thc hin v h thng phõn b ngõn sỏch bỡnh ng i vi chớnh quyn a phng ó c to ra. Vn hnh chớnh cụng ó bt u c quan tõm v tho lun trong cỏc chng trỡnh ngh s v trỡnh d ỏn lut, kt qu l s ra i ca Lut dch v cụng a phng nm 1950 v Lut v doanh nghip cụng a phng nm 1952. Tuy nhiờn, im ỏng lu ý l h thng cnh sỏt ó c thay i nm 1954, theo ú h thng cnh sỏt cp qun, huyn b hu b v thay vo ú l h thng cnh sỏt cp tnh. Nm 1956 ó cú s sa i h thng u ban giỏo dc, trong ú quy nh vic hu b h thng bu c cụng cng i vi cỏc thnh viờn ca u ban giỏo dc. Nm 1953, Lut v thỳc y s phỏt trin ca cỏc lng, xó c ban hnh v trong ú cú cỏc quy nh v t chc li cỏc n v qun, huyn. Kt qu l s lng cỏc n v qun, huyn ó gim i 1/3 (t 400 thnh ph, 3.477 th trn v lng ó gim xung cũn 286 thnh ph, 2.582 th trn v lng) b. Giai on t nm 1957 n nm 1974 Giai on t nm 1955 n 1960 c xem l giai on sa i vn ti chớnh cụng a phng. Giai on t nm 1961 n nm 1964 l giai on phỏt trin khu vc v tng trng kinh t nhanh, giai on t nm 1965 n nm 1974 l giai on ca cuc sng hng thnh ca c dõn. Nm 1954, khi tỡnh hỡnh ti chớnh ca chớnh quyn a phng gim sỳt vi khong 1/3 c quan a phng b thõm ht ngõn sỏch, gii quyt tỡnh trng ny, Lut v cỏc gii phỏp c bit i vi vic xõy dng li ch ti chớnh a phng ó c ban hnh vo nm 1955. n cui nm 1960, vic xõy dng li h thng ti chớnh cụng ó cú bc phỏt trin tt. Nh s phỏt trin kinh t, tng doanh thu v cỏc ngun thu thu, cỏc c quan a phng b thõm ht ngõn sỏch ó gim i ỏng k. Giai on t 1961 n nm 1964 l giai on phỏt trin kinh t mnh m Nht Bn. S tp trung cụng nghip hoỏ v dõn s thnh ph ln tng mt cỏch ỏng k. m bo s phỏt trin cõn bng, cn phi iu chnh s vt tri nhng khu ụ th ln ng thi thỳc y s phỏt trin ca nhng khu vc khỏc nhm khuyn khớch s phỏt trin ng u gia cỏc vựng, a phng. Vi mc ớch ny, Lut v xõy dng cỏc thnh ph cụng nghip c ban hnh nm 1964. Cỏc chớnh quyn a phng ó chỳ trng ti vic phỏt trin cỏc trung tõm cụng nghip ng thi chỳ trng vic hp tỏc trong qun lớ hnh chớnh gia cỏc a phng, m rng sang nhiu lnh vc. ỏp ng nhu cu qun lớ din rng, cỏc c quan hp tỏc khu vc ca cỏc qun, huyn ó c thnh lp theo cỏc lnh vc qun lớ hnh chớnh t thnh th cho n nụng thụn. Nhà nớc pháp luật nớc ngoài 60 tạp chí luật học số 4/2010 Giai on t nm 1965 n nm 1974 l giai on m nhng vn v ụ nhim mụi trng c quan tõm c bit bi s tng trng kinh t nhanh kộo theo nhng mt hn ch i vi cht lng sng v mụi trng ó tr thnh nhng vn mang tớnh quc gia. iu ny t ra tớnh cp thit phi thay i chớnh sỏch trong vic phỏt trin kinh t kt hp vi vn bo v mụi trng v nõng cao cht lng cuc sng ca ngi dõn. c. Giai on t nm 1974 n nm 1993 Sau nm 1975, kinh t ca Nht Bn phỏt trin chm hn bi cuc khng hong du khớ nm 1973. iu ny ó gõy ra lm phỏt ti chớnh ln chớnh quyn trung ng v a phng t nm 1975. gii quyt vn khng hong, Chớnh ph ó vay khon tin khng l t nc ngoi v iu ny ó gõy ra s suy gim v cu trỳc ti chớnh. Giai on t nm 1975 n nm 1980 l giai on chớnh quyn a phng phi i mt vi nhng vn ln nh tng trng kinh t chm v lm phỏt ti chớnh ln. Tuy nhiờn, giai on ny li ỏnh du s khi u k nguyờn phỏt trin ca a phng khi m vai trũ ca chớnh quyn a phng ngy cng tr nờn quan trng. Mc tiờu ch yu ca chớnh sỏch i ni l hng ti chớnh sỏch c dõn hp nht, tp trung phỏt trin khu vc, k hoch phỏt trin thnh ph ng u vi mc sng cao hn ca c dõn a phng. ỏp ng vi s thay i v s a dng xột v mt bn cht ca cỏc quyn lc cụng, chớnh quyn a phng ó chuyn t vic phỏt trin dch v t s lng sang cht lng, t phn cng sang phn mm. ng thi, cỏc c quan a phng ó bt u c gng thỳc y s phỏt trin vn hoỏ khu vc va mang tớnh hp nht va mang bn sc riờng. Vn quan trng i vi c chớnh quyn trung ng v a phng trong nhng nm 80 l vic xõy dng li ch ti chớnh v ci cỏch hnh chớnh. Chớnh quyn trung ng ó thnh lp cỏc hi ng t vn c bit i vi vic thi hnh ci cỏch hnh chớnh (ln 1, ln 2, ln 3) a phng, c bit l s hp tỏc tớch cc ca chớnh quyn trung ng v a phng trong vic tin hnh tng th quỏ trỡnh ci cỏch hnh chớnh v ti chớnh. d. Giai on t nm 1994 n nay Theo ui chớnh sỏch phõn quyn ca Chớnh ph c xem l vn quan trng t sau Chin tranh th gii ln th II v s phõn quyn ny ngy cng nhn c nhiu s quan tõm ca chớnh quyn trung ng v a phng k t nm 1993. Nm 1995, Lut v phõn quyn ca Chớnh ph ó c ban hnh v theo ú, U ban phõn quyn Chớnh ph ó c thnh lp. Theo Lut ny, mi quan h gia chớnh quyn trung ng v a phng ó thay i mt cỏch ỏng k. Lut v thỳc y s phỏt trin th trn v lng xó ó c sa i nm 1995. Trong ln sa i ny, vn ỏnh giỏ cht lng ca cỏc hi ng a phng ó c t ra, cựng vi ú s tr giỳp v ti chớnh t Chớnh ph trung ng ó c b sung. Thụng qua vic thỳc y s phỏt trin ca th trn v lng xó, cỏc yờu cu v qun lớ hnh chớnh ca liờn thnh ph ó c quy nh li v quỏ trỡnh phõn quyn c thỳc y ngy mt mnh m hn. 2. Mt s vn ci cỏch chớnh quyn a phng nht bn hin nay Hin nay, Nht Bn vn ang trong quỏ trỡnh ci cỏch h thng chớnh quyn a Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi t¹p chÝ luËt häc sè 4/2010 61 phương. Đây là cuộc cải cách lớn thứ ba sau cải cách lần thứ nhất kể từ thời kì Phục hưng của Hoàng đế Minh Trị năm 1868 cải cách lần thứ 2 sau thời kì hậu Chiến tranh thế giới lần thứ II như đã đề cập ở trên. 2.1. Thực trạng chính quyền địa phương Nhật Bản hiện nay Chính quyền địa phương của Nhật Bản được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự trị địa phương. Đây được xem là nguyên tắc pháp lí cơ bản nội dung của nguyên tắc này được quy định trong chương VIII từ Điều 92 đến Điều 95 Hiến pháp Nhật Bản năm 1947. Theo GS. Muroi Tsutomu, chính quyền địa phương là các tổ chức được thành lập ở các khu vực đặc biệt trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, số lượng các thành viên được quyết định bởi cư dân ở trong vùng có chức năng cơ bản là điều hành hoạt động hành chính trong phạm vi lãnh thổ mình quản lí, phù hợp với lợi ích của cư dân, dựa trên cơ sở quyền tự trị địa phương được thừa nhận bởi Chính phủ trung ương. (2) Theo Hiến pháp Nhật Bản, chính quyền địa phương mang những đặc điểm sau đây: Thứ nhất, chính quyền địa phương được tổ chức dựa trên nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Chính quyền địa phương là hình thức tự quản của các cộng đồng dân cư địa phương. Thứ hai, chính quyền địa phương được tổ chức theo nguyên tắc tự trị địa phương, bao gồm hai hình thức: tự quản của tổ chức tự quản của dân cư. Tự quản của tổ chức là tự quản của các hội đồng các cơ quan khác ở địa phương mang tính độc lập với Chính phủ trung ương, quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức tự quản không phải là quan hệ cấp trên với cấp dưới, quan hệ giám sát mà là quan hệ bình đẳng, hợp tác độc lập. Tự quản của cư dân là khái niệm để chỉ sự quyết định của chính cư dân địa phương đối với các vấn đề chung của vùng lãnh thổ nhất định. Thứ ba, chính quyền địa phươngquyền quản lí tài sản, công việc của địa phương ban hành các quy định riêng trong khuôn khổ pháp luật quy định. (3) Khi đánh giá về thực trạng chính quyền địa phương Nhật Bản hiện nay, các nhà phân tích đã tổng kết một số các vấn đề tồn tại chủ yếu. Trong phạm vi giới hạn của bài viết này, tác giả tập trung nêu ra một vài điểm đáng chú ý sau đây: Thứ nhất, nguyên tắc tự quản địa phương trên thực tế bị vi phạm đặc biệt trong lĩnh vực thuế. Mối quan hệ giữa nhà nước với các cơ quan tự quản địa phương vẫn là quan hệ trên, dưới, quyền lực phục tùng. Các chính quyền địa phương (đặc biệt ở cấp shi ku, thành phố thuộc tỉnh quận), trên thực tế thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước chứ không chỉ thực hiện hoạt động tự quản địa phương. Thứ hai, hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lí tranh chấp của chính quyền địa phương vẫn chưa bảo đảm phương thức thực hiện dân chủ của cư dân một cách hiệu quả. Người dân vẫn e ngại với cách giải quyết của cơ quan công quyền địa phương, với tâm lí mặc cảm sợ sệt đối với quyền lực hành chính. Đây có thể xem là vấn đề thuộc tâm lí Á Đông, có thể chia sẻ những điểm tương đồng với Việt Nam, chẳng hạn như tâm lí ngại va chạm với công quyền, tâm lí cho nhận hơn là thái độ sẵn sàng được phục vụ từ phía cán bộ, công chức vốn được xem là công bộc của nhân dân. Nhà nớc pháp luật nớc ngoài 62 tạp chí luật học số 4/2010 Th ba, quyn t qun ca c dõn vi t cỏch l phng thc thc hin dõn ch trc tip khụng liờn quan n Nh nc trờn thc t vn luụn b vi phm v ch l khỏi nim mang tớnh hỡnh thc. Hot ng ca mt s c quan chớnh quyn a phng ụi khi cha phn ỏnh ỳng nguyn vng ca c dõn. Th t, xu hng tp quyn (h thng tp quyn theo Hin phỏp Minh Tr nm 1890) ang dn xut hin tr li, xut phỏt t ch Nh nc vn duy trỡ nhng quyn hn rng ln trong vic kim tra, giỏm sỏt hot ng ca chớnh quyn a phng. 2.2. Mt s ni dung v ci cỏch chớnh quyn a phng hin nay Nht Bn U ban lõm thi v ci cỏch hnh chớnh ln th 2 c thnh lp t nhng nm 80 ca th k trc (4) ó a ra nhng xut c th da trờn hai ni dung ch yu l tng cng chc nng phi hp gia cỏc c quan cụng quyn (gia Chớnh ph trung ng v chớnh quyn a phng, gia cỏc c quan cụng quyn a phng vi nhau) v n gin hoỏ b mỏy chớnh quyn. Cuc ci cỏch theo hng phi tp trung hoỏ ó bt u din ra t nhng nm 80 vi s t nhõn hoỏ ba cụng ti nh nc, trong ú cú Cụng ti ng st Nht Bn. õy c xem l du mc quan trng cho s phỏt trin ca chớnh sỏch t nhõn hoỏ v phi tp trung hoỏ. Lut phi tp trung hoỏ Chớnh ph ó c ban hnh nm 1995, cựng nm ú U ban v phi tp trung hoỏ ca Chớnh ph cng ó c thnh lp. Lut v phi tp trung hoỏ ton din ó c thụng qua v cú hiu lc vo nm 2000. Vn ci cỏch chớnh quyn a phng Nht Bn hin nay vn c xem l vn thu hỳt rt nhiu s quan tõm ca cỏc nh lm lut, cỏc nh nghiờn cu trong v ngoi Nht Bn. Ni dung v ci cỏch chớnh quyn a phng ca Nht Bn cng rt a dng v cú th xem xột di nhiu gúc . Tỏc gi bi vit, vi cỏch tip cn ca lut hnh chớnh v t thc tin Vit Nam, khỏi quỏt mt vi ni dung c bn v ci cỏch chớnh quyn a phng Nht Bn hin nay nh sau: Mt l cỏc nh ci cỏch chỳ trng vic thỳc y quỏ trỡnh phõn cụng chc nng, nhim v gia chớnh quyn trung ng v a phng vi hai khu hiu: t trung ng v a phng v t quan chc v ngi dõn. (5) Vai trũ ca Nh nc ch gii hn trong cỏc cụng vic liờn quan n s tn vong ca quc gia hay cng ng; cỏc cụng vic liờn quan n nhng hot ng khỏc nhau ca ngi dõn theo chun mc quc gia, thc hin cỏc chớnh sỏch qun lớ doanh nghip cú quy mụ quc gia. Hai l c ch chớnh quyn a phng thc hin cỏc chc nng qun lớ v mụ ca Nh nc c thay th bng c ch mi trong ú m bo chớnh quyn a phng thc s l cỏc t chc cụng quyn mang tớnh t qun a phng. Cỏc hot ng ca c quan cụng quyn a phng chia lm hai nhúm: cỏc vn a phng v cỏc vn c u quyn lp phỏp. Ba l nhng quy nh mi c ban hnh liờn quan n mi quan h gia cỏc c quan chớnh quyn a phng v Nh nc. Quyn ca chớnh quyn a phng trong vic ban hnh quy phm phỏp lut v gii thớch phỏp lut ó c m rng. Bn l song song vi vic ban hnh v thc hin Lut phi tp trung hoỏ ton din, chớnh sỏch hp nht cỏc chớnh quyn thnh Nhà nớc pháp luật nớc ngoài tạp chí luật học số 4/2010 63 ph v sp xp li cỏc tnh ó c Chớnh ph thụng qua v ban hnh Hng dn v vic y mnh hp nht vo nm 1999. Mc tiờu Chớnh ph ra l sỏp nhp 3.200 chớnh quyn thnh ph hin cú thnh 2.000 chớnh quyn thnh ph trong vũng 5 nm. Ngy 27/11/2006, U ban phi tp trung hoỏ ó trỡnh lờn Th tng Nht Bn bỏo cỏo Thc trng v gii phỏp xõy dng chớnh quyn a phng t nay v sau. Thỏng 3/2007, U ban phi tp trung hoỏ ó tho lun v cỏc giai on ci cỏch chớnh quyn a phng tip theo, trong ú a mt s xut nh sau: Th nht, sp xp li cỏc tnh thnh nhng c quan t qun trờn c s rng rói. Bói b mt s tnh v thnh lp cỏc vựng, cỏc tiu bang. xut a ra l nờn hp nht cỏc tnh hin cú thnh 7 n 9 tiu bang. Th hai, lm rừ hn na mi quan h gia Chớnh ph trung ng v chớnh quyn a phng, c bit l vn u quyn lp phỏp i vi chớnh quyn a phng, vic ngng chuyn giao cỏc hot ng kinh doanh cho cỏc tnh, vic tỏch bit gia chuyn giao cỏc hot ng kinh doanh ca a phng vi an ninh ti chớnh quc gia. Th ba, cuc ci cỏch ó m rng quyn t qun ca t chc nhng vn cha chỳ trng n quyn t qun ca ngi dõn, do ú cn ci cỏch quyn t qun ny i vo thc cht ch khụng ch l hỡnh thc. Th t, tip tc thc hin dõn ch hoỏ nn chớnh tr quc gia, mi quan h gia lónh o dõn ch v tp quyn ca mt s c quan hnh chớnh nh nc cn c xem xột v x lớ tho ỏng. Th nm, i mi cỏc c quan t qun. Nh nc ch trng khuyn khớch th trng hoỏ v t nhõn hoỏ cỏc chc nng qun lớ nh nc ca c quan t qun vi khu hiu: Hóy khu vc t nhõn lm nhng gỡ h cú th lm. Th sỏu, thnh lp cỏc t chc cụng cng c lp trong mi tnh v liờn tnh nhm x lớ cỏc cụng vic chung mt cỏch hiu qu v n gin hoỏ. Chuyn i ng cỏn b qun lớ t quy ch cụng chc sang quy ch ngi lao ng trong khu vc t nhõn. Th by, ci cỏch chớnh quyn a phng m bo cỏc nguyờn tc, yờu cu ca Hin phỏp trong ú chớnh quyn a phng phi thc s l cỏc t chc bo v v thc thi cú hiu qu cỏc quyn con ngi v quyn t do c bn ca ngi dõn. Nh nc cú ngha v m bo cuc sng hng thnh cho ngi dõn, bo m ti thiu s tn vong ca ngi dõn gii quyt nhng hn ch ca vn kinh t, s phỏt trin khụng ng u gia cỏc a phng v s tỏch bit gia cỏc vựng lónh th./. (1).Xem: Shuichi Sugai v Itsuo Sonobe, Lut hnh chớnh Nht Bn, (Nihon Gyoseihou), 1999, tr. 58. (2).Xem: Muroi Tsutomu, Gii thiu Lut hnh chớnh Nht Bn, (An introduction to administrative law), 1999, tr. 28 . (3).Xem: iu 94 Hin phỏp Nht Bn nm 1947. (4). U ban lõm thi ci cỏch hnh chớnh ln th nht thnh lp khong cui nm 1950 a ra nhng xut i mi ton din h thng chớnh quyn trung ng v a phng, ni dung ca xut ny l cn thit phi hin i hoỏ, dõn ch hoỏ b mỏy chớnh quyn v cụng v sau chin tranh. (5). T trung ng v a phng cú ngha l chuyn giao cho a phong nhng cụng vic do trung ng gii quyt v cỏc doanh nghip do trung ng qun lớ, chuyn t c ch tp quyn sang phõn quyn. T quan chc v ngi dõn cú ngha l hng ti vic t nhõn hoỏ hay phi iu tit cỏc cụng vic hnh chớnh v qun lớ doanh nghip. . hệ thống chính quyền địa phương cũ và thiết lập hệ thống chính quyền địa phương mới ở Nhật Bản. Sự thay đổi đầu tiên của hệ thống chính quyền địa phương. 1943 và chỉ có một số ít các quyền tự quản còn được duy trì ở chính quyền địa phương. 1.2. Hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản từ năm 1946 đến nay

Ngày đăng: 23/02/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w