Chương 1: Quy định của luật chính quyền địa phương Nhật Bản qua các thời kì. 1.1. Hệ thống quy định của luật chính quyền địa phương Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới lần thứ II Hệ thống chính quyền địa phương hiện đại của Nhật Bản được thành lập sau thời kì phục hưng của Hoàng đế Minh Trị năm 1868. Việc ban hành ba luật mới (Luật tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính cấp quận, huyện, thị trấn; Luật tổ chức hội đồng cấp tỉnh; Luật thuế địa phương) vào năm 1878 đã đánh dấu sự ra đời của hệ thống chính quyền địa phương hiện đại. Theo Luật tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính cấp quận, huyện, thị trấn, đơn vị hành chính cấp tỉnh (Ken Prefectures) được chia thành gun (huyện, thị xã) và ku (quận), shi (thành phố thuộc tỉnh); gun được chia thành cho và son (phường, xã). Ku, cho và son có những đặc điểm của chính quyền địa phương cũng như là đơn vị hành chính quốc gia. Theo Luật tổ chức hội đồng cấp tỉnh, các hội đồng chính quyền địa phương cấp tỉnh được thành lập theo số lượng của cử tri, chẳng hạn với các tỉnh có trên 3 triệu cử tri có thể thành lập hai hội đồng địa phương. Theo Luật thuế địa phương, hội đồng địa phương (bao gồm cả cấp tỉnh và cấp quận, huyện) đã có hình ảnh của cơ quan công quyền ở địa phương, có thẩm quyền thu thuế và áp dụng các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết, bước đầu có quyền đặt ra các quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục thu thuế một cách nhanh gọn, hiệu quả. Những luật này đã quy định cơ bản về chính quyền địa phương, tuy nhiên nó cũng chỉ dừng lại mức độ sơ khai và ở bước chuyển đổi. Khi Nghị định của Hoàng gia quy định việc thành lập Nghị viện Quốc gia năm 1880, Chính phủ trung ương đã cố gắng bổ sung hệ thống chính quyền địa phương đầy đủ với mục đích làm quen dần với việc tiếp cận nền dân chủ hiện đại. Năm 1888, Luật về tổ chức chính quyền địa phương cấp quận, huyện đã được ban hành. Luật này tuy dựa vào luật chính quyền địa phương của nước Phổ nhưng vẫn giữ được nét truyền thống mang đậm văn hoá Nhật Bản. Theo đó, hội đồng cấp quận, huyện được thành lập với tư cách là cơ quan lập pháp ở địa phương, bao gồm những thành viên có nghề nghiệp được tôn trọng và được bầu ra bởi cư dân địa phương. Ngoài ra, Luật cũng quy định việc thành lập cơ quan hành pháp của cấp quận, huyện mà người đứng đầu cơ quan này được bầu ra trong số những đại biểu của hội đồng (trong trường hợp của cho và son) hoặc được chỉ định bởi Bộ trưởng Bộ nội vụ từ danh sách được đề nghị bởi Hội đồng (trong trường hợp của shi). Trước khi hệ thống này ra đời, đã có nhiều sự hợp nhất của các đơn vị quận, huyện và số lượng các chính quyền địa phương đã giảm xuống là 15. Năm 1890, Luật về tổ chức chính quyền cấp tỉnh và Luật về tổ chức chính quyền cấp thị xã đã được ban hành. Có 46 đơn vị cấp tỉnh (3 Fu và 43 Ken) vào thời điểm ban hành Luật này, con số này vẫn duy trì cho đến ngày nay. Khoảng thời gian kể từ khi các luật trên được ban hành đến năm 1919 đánh dấu một kỉ nguyên phát triển của hệ thống chính quyền địa phương ở Nhật Bản. Quá trình cải cách hệ thống bầu cử chính quyền địa phương Nhật Bản được bắt đầu từ năm 1921 và kéo dài đến năm 1926. Quyền ban hành các quy định lập pháp chính thức được trao cho cấp tỉnh năm 1929 và quyền lực được trao ngày càng tăng cho các hội đồng cấp tỉnh. Thẩm quyền của hội đồng cấp tỉnh cũng trở nên phù hợp đối với thẩm quyền cấp quận, huyện. Chức năng của cấp huyện, thị xã (gun) trở nên không phù hợp và cuối cùng đã bị huỷ bỏ năm 1926. Sau năm 1929, khi việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp nhằm phục vụ cho chiến tranh có sự gia tăng đột biến, các cơ quan địa phương đã loại bỏ ngày càng nhiều các quyền của họ trong việc tự quản lí địa phương. Các quyền lực đó trở nên tập trung hơn nhằm đáp ứng các yêu cầu chiến tranh của quốc gia. Tập trung hoá đặc biệt được nhấn mạnh sau năm 1943 và chỉ có một số ít các quyền tự quản còn được duy trì ở chính quyền địa phương. 1.2. Hệ thống quy định của luật chính quyền địa phương Nhật Bản từ năm 1946 đến nay 1.2.1. Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1956 Đây là giai đoạn xoá bỏ hệ thống chính quyền địa phương cũ và thiết lập hệ thống chính quyền địa phương mới ở Nhật Bản. Sự thay đổi đầu tiên của hệ thống chính quyền địa phương bắt đầu từ năm 1946 với sự ra đời của Hiến pháp hậu chiến năm 1947 cùng với Luật tự trị địa phương được ban hành phù hợp với nguyên tắc do Hiến pháp quy định. Việc ban hành Luật tự trị địa phương đã đánh dấu sự thành lập của hệ thống chính quyền địa phương mới. Điểm đáng lưu ý là trong giai đoạn này, pháp luật của Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng của pháp luật Anh Mỹ đặc biệt trong lĩnh vực dân sự, hình sự, kinh doanh. Tuy nhiên, trong lĩnh vực luật hành chính và tố tụng hành chính, Nhật Bản vẫn giữ được nét truyền thống riêng biệt và điều này đã được luật gia Sugai và thẩm phán Tòa án tối cao Sonobe đánh giá là sự thất bại của quá trình Mỹ hoá Luật hành chính Nhật Bản trong giai đoạn này.(1) So sánh với hệ thống cũ, hệ thống chính quyền địa phương theo quy định của Luật tự trị địa phương có những đặc điểm sau đây: Thứ nhất, phạm vi quyền lực của chính quyền địa phương mới được mở rộng hơn, cụ thể là đã trao nhiều quyền hơn cho hội đồng địa phương và giảm thiểu việc giám sát và chỉ đạo của chính quyền trung ương. Thứ hai, hệ thống chính quyền địa phương mới được bầu cử trực tiếp bởi cư dân, chẳng hạn các cư dân được trực tiếp bầu các chức danh như chủ tịch cấp tỉnh, cấp quận, huyện, trực tiếp bầu các thành viên của hội đồng địa phương và các chức danh khác. Thứ ba, để đảm bảo cho việc bầu cử và quản lí hành chính địa phương công bằng và hiệu quả hơn, các địa phương đã thành lập các uỷ ban quản lí bầu cử và uỷ ban kiểm toán. Luật cảnh sát, Luật phòng cháy chữa cháy và Luật về uỷ ban giáo dục đã được ban hành năm 1947 và 1948. Theo đó, các vấn đề về cảnh sát, phòng cháy, giáo dục trước đây hoàn toàn được xem là nhiệm vụ của chính quyền trung ương đã được chuyển giao thẩm quyền cho cơ quan địa phương. Luật tài chính địa phương ban hành năm 1948 quy định rõ ràng nguyên tắc tài chính công ở địa phương và những giới hạn của trách nhiệm về tài chính giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương. Năm 1949, cải cách lớn về hệ thống thuế của địa phương đã được thực hiện và hệ thống phân bổ ngân sách bình đẳng đối với chính quyền địa phương đã được tạo ra. Vấn đề hành chính công đã bắt đầu được quan tâm và thảo luận trong các chương trình nghị sự và trình dự án luật, kết quả là sự ra đời của Luật dịch vụ công ở địa phương năm 1950 và Luật về doanh nghiệp công ở địa phương năm 1952. Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý là hệ thống cảnh sát đã được thay đổi năm 1954, theo đó hệ thống cảnh sát cấp quận, huyện bị huỷ bỏ và thay vào đó là hệ thống cảnh sát cấp tỉnh. Năm 1956 đã có sự sửa đổi hệ thống uỷ ban giáo dục, trong đó quy định việc huỷ bỏ hệ thống bầu cử công cộng đối với các thành viên của uỷ ban giáo dục. Năm 1953, Luật về thúc đẩy sự phát triển của các làng, xã được ban hành và trong đó có các quy định về tổ chức lại các đơn vị quận, huyện. Kết quả là số lượng các đơn vị quận, huyện đã giảm đi 13 (từ 400 thành phố, 3.477 thị trấn và làng đã giảm xuống còn 286 thành phố, 2.582 thị trấn và làng
LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội , bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đ ặc biệt giảng viên : Nguyễn Thu An đạt cho em kiến thức lý thuyết mơn Pháp Luật quyền địa phương Và th ời tìm hiểu em có hội áp dụng kiến thức môn h ọc trường vào thực tế Cùng với nổ lực thân, em hoàn thành Tiểu Luận Từ kết đạt này, em xin chân thành cám ơn: Quý thầy cô trường Trường ĐH Nội Vụ Hà Nội , truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua Đặc biệt, cô Nguy ễn Thu An tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt Tiểu luận Do kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy Em xin trân thành cảm ơn.! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Nhật Bản a.Vị trí địa lý, diện tích địa hình Nhật Bản nằm phía Đơng châu Á, phía Tây Thái Bình Dương Nhật Bản gồm đảo chính, Honshu, Hokkaido, Kyushuy Shikoku, nhiều dãy đảo khoảng 3.900 đảo nhỏ Honshu chiếm 60% diện tích Những quốc gia lãnh thổ lân cận vùng bi ển Nh ật Bản Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; vùng biển Đông H ải Trung Quốc, Đài Loan; xa phía Nam Philippines qu ần đ ảo B ắc Mariana Tổng diện tích Nhật Bản 377.815 km², đ ứng th ứ 60 th ế giới diện tích chiếm chưa đầy 0,3% tổng diện tích đất tồn th ế giới b.Đặc điểm khí hậu Các đảo Nhật Bản nằm vùng khí hậu ơn hòa Ở h ầu hết miền Nhật Bản có mùa rõ rệt Mùa hè ấm ẩm, bắt đầu khoảng tháng 7; Mùa Xuân mùa Thu nh ững mùa dễ ch ịu nh ất năm Vì có mưa nhiều khí hậu ơn hòa nên kh ắp qu ần đ ảo Nhật Bản có cánh rừng màu mỡ cối xanh tốt c.Đặc điểm dân số Dân số Nhật Bản ước tính khoảng 127,4 triệu người, ph ần lớn đồng ngôn ngữ văn hóa.Tộc người chủ yếu người Yamato với nhóm dân tộc thiểu số Ainu hay Ryukyuans Nhật Bản nước có tuổi thọ dân số cao nh ất giới, trung bình 81,25 vào năm 2006 Tuy nhiên, dân s ố n ước lão hóa hậu bùng nổ dân số sau Thế chiến th ứ hai d Kinh tế Nhật Bản nước nghèo nàn tài nguyên, ngoại trừ gỗ hải sản, dân số đông, phần lớn nguyên nhiên li ệu ph ải nh ập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh Tuy nhiên, nh ưng với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng ph ục h ồi năm 1945- 1954, phát triển cao độ nh ững năm 19551973 khiến cho giới kinh ngạc khâm phục Nhật Bản nước có kinh tế-cơng nghiệp-tài thương mại-dịch vụ-khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai th ế gi ới (đứng sau Hoa Kỳ) Cán cân thương mại dự trữ ngoại tệ đ ứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, n ước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu th ế gi ới Đ ơn v ị tiền tệ là: đồng Yên Nhật e Tôn giáo Đạo gốc Nhật Bản Thần đạo (đạo Shinto), có nguồn gốc từ thuyết vật linh người Nhật cổ Qua Trung Quốc Triều Tiên, Ph ật giáo du nhập từ Ấn Độ vào Nhật Bản từ khoảng th ế k ỷ th ứ VI Khoảng 84% đến 96% dân số Nhật theo đạo Shinto Ph ật giáo g Quốc kỳ Quốc ca Quốc kỳ Nhật Bản, Nhật Bản tên gọi thức Nisshōki, người ta hay gọi Hinomaru tức “vầng mặt trời”, cờ trắng với hình tròn đỏ lớn (tượng trưng cho Mặt Tr ời) trung tâm Quốc ca Nhật Bản Kimi Ga Yo h Văn hoá, phong tục tập quán Người Nhật coi trọng chào hỏi, đâu, lúc họ tỏ lịch nghiêm túc việc chào hỏi lẫn nhau, tập quán tốt đẹp người Nhật Tặng quà phần trung tâm văn hoá kinh doanh người Nhật Nói chung, người Nhật thích tặng q Hay h ơn, việc tặng quà trở thành thói quen, lễ nghi không th ể thiếu đời sống thường ngày họ Tặng quà đ ược xem nh m ột cách thể yêu mến kính trọng lẫn để xác định mối quan hệ xã hội Tại thành phố lớn Nhật Bản phương tiện giao thông ph ổ biến tàu điện tàu điện ngầm Tàu điện tàu điện ng ầm r ất thuận tiện Bên cạnh đó, số người sử dụng xe buýt Tuy nhiên xe buýt không tiện lợi so với ph ương tiện có số lượng chuyến khơng nhiều có khả khơng gi vào nh ững cao điểm Giá dịch vụ taxi Nhật tương đối đắt Cước phí đ ược tính theo km thay đổi theo giờ; buổi tối đắt giá ban ngày Ngoài ra, xe đạp phương tiện tiện lợi kinh tế 2.Khái qt tình hình trị Nhật Bản Được thành lập dựa tảng thể chế quân chủ lập hiến cộng hòa đại nghị (hay thể qn chủ đại nghị) theo Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước đảng đa số Quy ền hành pháp thuộc phủ Lập pháp độc lập với phủ có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với phủ, trướng h ợp xấu có th ể tự đứng lập phủ Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng đối trọng với phủ hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện hạ viện) Hệ thống trị Nhật thành lập dựa hình mẫu cộng hồ đại nghị Anh quốc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nước dân luật châu Âu, cụ thể hình mẫu nghị viện Đ ức Bundestag Vào 1896 quyền Nhật thành lập luật dân Minpo dựa mơ hình luật dân Pháp Mặc dù có thay đ ổi sau Th ế chiến II luật hiệu lực đến Hoàng gia Nhật Thiên hoàng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật Bản "Thiên hồng biểu tượng quốc gia cho s ự th ống nh ất dân tộc" Thiên hoàng tham gia vào nghi lễ quốc gia nh ưng không giữ quyền lực trị nào, chí tình hu ống khẩn cấp quốc gia Quyền lực Thủ tướng thành viên nghị viện đảm nhận Hiến pháp đóng vai trò tối cao người Nhật, đặc biệt công tác xây dựng luật pháp Vai trò tr ị Thiên hồng nhiều bí ẩn, ví dụ dịp ngoại giao quan trọng Nhật, Thiên hoàng người đảm nh ận nghi th ức quan trọng người đứng đầu quốc gia (chào cờ hay tham gia lễ duyệt binh) Hiện Nhật Bản quốc gia quân ch ủ nh ất th ế giới mà hoàng đế (Emperor) nguyên thủ quốc gia [cần dẫn nguồn] hay nói cách khác Nhật Bản Đế chế lại th ế gi ới Tuy nhi ều quốc gia khác tồn chế độ quân chủ nhà vua x ưng vương: quốc vương, nữ vương (king, queen) Nhánh hành pháp Hành pháp có trách nhiệm báo cáo vấn đề th ường niên lên quốc hội Đứng đầu nội Thủ tướng, định hồng đế hình thức giới thiệu quốc hội Bắt buộc công dân Nh ật Bản thành viên hai viện quốc h ội Nội đ ược Th ủ tướng vài trưởng đứng đầu định chịu trách nhiệm trước quốc hội Thủ tướng phải thành viên nghị viện s ự tín nhiệm hạ viện có quyền bổ nhiệm cách chức tr ưởng người đứng đầu đảng đa số hạ viện Đảng bảo th ủ t ự LDP đương quyền từ 1955, ngoại trừ có thời gian phải tiến hành chia sẻ quyền lực với đảng đối lập vào 1993; đảng đối lập lớn Đảng Dân chủ Nhật Bản-JDP Nhánh lập pháp Theo quy định hiến pháp, nghị viện gồm hai viện quan quy ền lực ba nhánh lập pháp hành pháp tư pháp Ngh ị viện giới thiệu cho Nhật hoàng để định người đứng đầu hành pháp ( thủ tướng) tư pháp (chánh án tối cao) Nhánh tư pháp Tư pháp Nhật Bản độc lập với hai nhánh hành pháp lập pháp Thẩm phán tối cao định Nhật hoàng theo giới thi ệu quốc hội Tư pháp Nhật định hình từ hệ thống luật tục (customary law), dân luật thơng luật, bao gồm vài cấp bậc tồ án cao Tối cao pháp viện Hiến pháp Nhật cơng bố 3/11/1946 có hiệu lực từ 3/5/1947 gồm Bản tuyên ngôn nhân quyền giống nh Hoa Kỳ quyền xét xử lại Tối cao pháp viện Nh ật khơng có ban bồi thẩm phiên tòa xét xử, khơng có Tòa hành (bảo vệ quyền lợi cơng dân trước quan hành nhà n ước) Tồ tiểu án Cơng tác làm luật Dù có gia tăng không ngừng vấn đề n ước quốc tế, cơng tác làm luật khơng có thay đổi k ể t th ời kì sau th ế chi ến II Mối quan hệ chồng chéo đảng đương quyền với quan ch ức cao c ấp nhóm hưởng lợi gây khó khăn việc xác định ng ười định cho cơng tác làm luật Nhân tố quan trọng cá nhân tham gia công tác làm luật đóng góp tích cực họ mơi tr ường trị kinh doanh Những người thường nhóm nhỏ xuất s ắc tốt nghiệp từ trường đại học danh tiếng Đại học tổng hợp Tokyo hay Waseda Bằng cách họ đem đến cảm giác tin tưởng cho c ộng đồng (trong tổ chức) hôn nhân nh ững trị gia tương lai với gia đình nhà tài phi ệt Zaikai Ngh ỉ h ưu đến 50 tuổi sau giữ chức vụ cao cấp công ty công t hình thức phổ biến nhà làm luật Nh ật T cuối năm 80 hầu hết Thủ tướng hậu chiến tranh Nhật có q khứ ngành dân Thời kì sau chiến tranh Đảng phái trị nhanh chóng phục hồi gần nh bắt đầu thời kì bị chiếm đóng Phe cánh tả Đảng xã hội Nh ật Đảng Cộng sản Nhật nhanh chóng thành lập trở lại v ới s ự đời nhiều Đảng bảo thủ khác Seiyokai Rikken Minseito nhanh chóng quay lại, tình hình tương tự với Jiyuto Shimpoto Cuộc tổng tuyển cử sau chiến tranh vào năm 1948 có tham gia nữ giới (được trao quyền vào năm 1947) với kết đ ưa phó ch ủ tịch Jiyuto Yoshida Shigeru lên làm thủ tướng 1878-1967 Đợt bầu cử 1947 phe chống Yoshida rời bỏ Jiyuto gia nhập Shimpoto thành l ập Minshuto Nhờ chia rẽ tầng lớp bảo thủ này, phe cánh tả chiếm đa số nghị viện thành lập nội nh ưng ch ỉ tồn chưa đến năm Sau phe xã hội cánh tả dần suy y ếu m ột lần nữa, Yoshida trở lại nắm quyền 1948 tiếp tục cương v ị Thủ t ướng đến 1954 Công việc phục chức cho 80, 000 công ch ức ph ục v ụ th ời kì chiến tranh phủ tiến hành trước người Nh ật nhận lại quyền điều hành đất nước đầy đủ từ lực lượng chiếm đóng, người sau xem xét phần đông quay l ại ph ục vụ vị trí trước Tranh cãi nổ mức giới hạn chi tiêu quân đ ội quyền lực Nhật hoàng gián tiếp gây nên thất bại bầu c tháng 10/1952 Sau vài lần tổ chức lại lực lượng vũ trang, năm 1954 C ục phòng vệ Nhật thành lập quan phụ trách v ấn đề công dân (một lực lượng cảnh sát quân đội), đặc biệt h ạn chế dùng thuật ngữ quân đội ("xe tăng" gọi "phương tiện chuyên dụng" giấy tờ) Chiến tranh lạnh đưa đến nhiều thay đổi cho trị Nhật, chiến Triều Tiên tác động đến sách tái thiết kinh tế Hoa Kỳ cho Nhật, dè dặt v ới tr ị gia c ộng s ản, sách hạn chế phạm vi hoạt động cơng đồn t ại Nh ật Bản Sự rạn nứt không ngừng phe cánh hữu thành công phe xã hội nắm quyền đưa đến thỏa hiệp liên minh phe bảo thủ chủ trương tự kinh tế Jiyuto với Minshuto m ột nhóm nh ỏ l ại c Đảng Dân Chủ cũ thành lập Đảng Dân Chủ Tự Do (LDP) - Jiyu Minshuto vào tháng 11/1955 Đảng sau nắm quyền từ 1955-1993 bị thay phe thiểu số phủ LDP có m ột th ời gian dài thành công lãnh đạo thu hút mối ủng hộ t thành ph ần trị gia chứng kiến từ thời Nhật bại trận bị chiếm đóng, Đảng giành nhiều hậu thuẫn từ cựu quan chức,lãnh đạo địa ph ương, thương gia, nhà báo nhiều thành phần khác Được ủng hộ không Đảng Komeito, lập vào 1964 nhánh khác Đảng Soka Gakkai Komeito nhấn mạnh đến giá trị truyền thống Nh ật Bản thu hút nhiều ý thành ph ần dân nghèo thành th ị nông thôn đặc biệt với phụ nữ Giống Đảng xã h ội tr ước sách cải cách bước dần xố bỏ Hiệp ước hỗ trợ phòng thủ Mỹ-Nhật Quan hệ quốc tế Nhật Bản thành viên Liên hiệp quốc thành viên không thường trực Hội đồng bảo an; thành viên "G4" tìm chấp thuận cho vị trí thành viên thường trực Hiến pháp không cho phép dùng sức mạnh quân để phát động chiến tranh chống nước khác v ẫn cho phép 10 (từ 400 thành phố, 3.477 thị trấn làng giảm xuống 286 thành phố, 2.582 thị trấn làng 2.2 Giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1974 Giai đoạn từ năm 1955 đến 1960 xem giai đoạn sửa đ ổi vấn đề tài cơng địa phương Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1964 giai đoạn phát triển khu vực tăng tr ưởng kinh t ế nhanh, giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1974 giai đoạn sống h ưng th ịnh cư dân Năm 1954, tình hình tài quy ền đ ịa phương giảm sút với khoảng 1/3 quan địa phương bị thâm h ụt ngân sách, để giải tình trạng này, Luật giải pháp đặc biệt đối v ới việc xây dựng lại chế độ tài địa phương đ ược ban hành vào năm 1955 Đến cuối năm 1960, việc xây dựng lại hệ thống tài cơng có bước phát triển tốt Nhờ phát triển kinh tế, tăng doanh thu nguồn thu thuế, quan địa phương bị thâm hụt ngân sách giảm đáng kể Giai đoạn từ 1961 đến năm 1964 giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ Nhật Bản Sự tập trung cơng nghiệp hố dân số thành phố lớn tăng cách đáng kể Để đảm bảo phát triển cân bằng, cần phải điều chỉnh vượt trội khu đô th ị lớn đồng thời thúc đẩy phát triển khu vực khác nhằm khuy ến khích phát triển đồng vùng, địa ph ương V ới m ục đích này, Luật xây dựng thành phố công nghiệp ban hành năm 1964 Các quyền địa phương trọng tới việc phát tri ển trung tâm công nghiệp đồng thời trọng việc h ợp tác qu ản lí hành địa phương, mở rộng sang nhiều lĩnh vực Để đáp ứng nhu cầu quản lí diện rộng, quan hợp tác khu v ực c qu ận, huyện thành lập theo lĩnh vực quản lí hành từ thành thị nơng thơn 18 Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1974 giai đoạn mà nh ững v ấn đề ô nhiễm môi trường quan tâm đặc biệt s ự tăng tr ưởng kinh tế nhanh kéo theo mặt hạn chế chất lượng sống môi trường trở thành vấn đề mang tính quốc gia Điều đặt tính cấp thiết phải thay đổi sách việc phát tri ển kinh t ế kết hợp với vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao chất l ượng cu ộc sống người dân 2.3 Giai đoạn từ năm 1974 đến năm 1993 Sau năm 1975, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm h ơn khủng hoảng dầu khí năm 1973 Điều gây l ạm phát tài lớn quyền trung ương địa phương từ năm 1975 Để giải vấn đề khủng hoảng, Chính phủ vay khoản tiền khổng lồ t nước điều gây suy giảm cấu trúc tài Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1980 giai đoạn quy ền đ ịa ph ương phải đối mặt với vấn đề lớn tăng trưởng kinh tế chậm lạm phát tài lớn Tuy nhiên, giai đoạn lại đánh d ấu s ự kh ởi đầu kỉ nguyên phát triển địa phương mà vai trò quy ền địa phương ngày trở nên quan trọng Mục tiêu chủ y ếu sách đối nội hướng tới sách cư dân hợp nhất, tập trung phát triển khu vực, kế hoạch phát triển thành phố đồng v ới m ức s ống cao cư dân địa phương Để đáp ứng với thay đổi đa dạng xét mặt chất c quyền lực cơng, quyền địa phương chuy ển từ việc phát triển dịch vụ từ số lượng sang chất lượng, từ phần cứng sang ph ần mềm Đồng thời, quan địa phương bắt đầu cố gắng thúc đẩy phát triển văn hố khu vực vừa mang tính hợp vừa mang sắc riêng Vấn đề quan trọng quyền trung ương đ ịa 19 phương năm 80 việc xây dựng lại chế độ tài cải cách hành Chính quyền trung ương thành lập h ội đ ồng t vấn đặc biệt việc thi hành cải cách hành (lần 1, l ần 2, l ần 3) địa phương, đặc biệt hợp tác tích cực quy ền trung ương địa phương việc tiến hành tổng thể q trình cải cách hành tài d Giai đoạn từ năm 1994 đ ến Theo đu ổi sách phân quyền Chính phủ xem v ấn đề quan tr ọng t sau Chiến tranh giới lần thứ II phân quy ền ngày nh ận nhiều quan tâm quyền trung ương địa ph ương k ể từ năm 1993 Năm 1995, Luật phân thành lập Theo Luật này, mối quan hệ quy ền trung ương đ ịa phương thay đổi cách đáng kể Luật thúc đẩy s ự phát tri ển th ị trấn làng xã sửa đổi năm 1995 Trong lần s ửa đ ổi này, v ấn đ ề đánh giá chất lượng hội đồng địa phương đ ược đặt ra, với trợ giúp tài từ Chính phủ trung ương đ ược bổ sung Thông qua việc thúc đẩy phát triển thị trấn làng xã, yêu cầu quản lí hành liên thành phố quy đ ịnh lại trình phân quyền thúc đẩy ngày m ạnh mẽ h ơn 20 CHƯƠNG III: MỘT SỐ CẢI CÁCH QUY ĐỊNH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.Thực trạng quyền địa phương Nhật Bản Chính quyền địa phương Nhật Bản tổ ch ức hoạt động theo nguyên tắc tự trị địa phương Đây xem nguyên tắc pháp lí nội dung nguyên tắc quy định chương VIII từ Điều 92 đến Điều 95 Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 Theo GS Muroi Tsutomu, quyền địa phương tổ chức thành lập khu vực đặc biệt phạm vi lãnh thổ quốc gia, số lượng thành viên định cư dân vùng có chức điều hành hoạt động hành ph ạm vi lãnh thổ quản lí, phù hợp với lợi ích cư dân, d ựa c s quy ền tự trị địa phương thừa nhận Chính phủ trung ương.(2) Theo Hiến pháp Nhật Bản, quyền địa phương mang đặc điểm sau đây: Thứ nhất, quyền địa phương đ ược tổ ch ức d ựa nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Chính quy ền đ ịa phương hình thức tự quản cộng đồng dân cư địa ph ương Th ứ hai, quyền địa phương tổ chức theo nguyên tắc tự trị địa phương, bao gồm hai hình thức: tự quản tổ chức tự quản dân cư Tự quản tổ chức tự quản hội đồng c quan khác địa phương mang tính độc lập với Chính phủ trung ương, quan h ệ gi ữa Nhà nước với tổ chức tự quản quan h ệ c ấp v ới cấp dưới, quan hệ giám sát mà quan hệ bình đẳng, h ợp tác độc l ập Tự quản cư dân khái niệm để định cư dân địa phương vấn đề chung vùng lãnh thổ nh ất đ ịnh Th ứ 21 ba, quyền địa phương có quyền quản lí tài sản, cơng việc c đ ịa phương ban hành quy định riêng khuôn khổ pháp lu ật quy định.(3) Khi đánh giá thực trạng quyền đ ịa ph ương Nh ật B ản nay, nhà phân tích tổng kết số vấn đề t ồn t ại ch ủ yếu Trong phạm vi giới hạn viết này, tác giả tập trung nêu vài điểm đáng ý sau đây: Thứ nhất, nguyên tắc t ự quản địa phương thực tế bị vi phạm đặc biệt lĩnh vực thuế Mối quan hệ nhà nước với quan tự quản địa ph ương v ẫn quan h ệ trên, dưới, quyền lực phục tùng Các quy ền địa ph ương (đ ặc bi ệt cấp shi ku, thành phố thuộc tỉnh quận), th ực tế th ực chức năng, nhiệm vụ nhà nước không thực hoạt động tự quản địa phương Thứ hai, hoạt động giải quy ết khiếu n ại, tố cáo, x lí tranh chấp quyền địa phương chưa bảo đảm ph ương thức thực dân chủ cư dân cách hiệu Người dân e ngại với cách giải quan công quy ền địa ph ương, v ới tâm lí mặc cảm sợ sệt quyền lực hành Đây có th ể xem vấn đề thuộc tâm lí Á Đơng, chia sẻ điểm t ương đ ồng v ới Vi ệt Nam, chẳng hạn tâm lí ngại va chạm với cơng quy ền, tâm lí cho nhận thái độ sẵn sàng phục vụ từ phía cán bộ, công ch ức vốn xem công bộc nhân dân Thứ ba, quyền tự quản cư dân với tư cách ph ương th ức thực dân chủ trực tiếp không liên quan đến Nhà nước thực tế bị vi phạm khái niệm mang tính hình th ức Ho ạt đ ộng số quan quyền địa phương ch ưa ph ản ánh nguyện vọng cư dân Thứ tư, xu h ướng tập quy ền (h ệ th ống tập quyền theo Hiến pháp Minh Trị năm 1890) d ần xuất tr lại, xuất phát từ chỗ Nhà nước trì nh ững quy ền h ạn r ộng l ớn 22 việc kiểm tra, giám sát hoạt động quy ền địa ph ương Một số nội dung cải cách quyền địa phương Ở Nhật Bản Uỷ ban lâm thời cải cách hành lần th ứ thành lập từ năm 80 kỉ trước(4) đ ưa nh ững đề xuất cụ thể dựa hai nội dung chủ yếu tăng c ường ch ức phối hợp quan cơng quyền (giữa Chính ph ủ trung ương quyền địa phương, quan cơng quy ền đ ịa ph ương v ới nhau) đơn giản hố máy quyền Cuộc cải cách theo h ướng phi tập trung hoá bắt đầu diễn từ nh ững năm 80 v ới s ự t nhân hố ba cơng ti nhà nước, có Cơng ti đ ường s Nh ật B ản Đây xem dấu mốc quan trọng cho phát triển sách tư nhân hố phi tập trung hoá Luật phi tập trung hoá Chính ph ủ ban hành năm 1995, năm Uỷ ban phi tập trung hố c Chính phủ thành lập Luật phi tập trung hố tồn di ện thơng qua có hiệu lực vào năm 2000 Vấn đ ề cải cách quyền địa phương Nhật Bản xem vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà làm luật, nhà nghiên c ứu Nhật Bản Nội dung cải cách quy ền địa phương Nhật Bản đa dạng xem xét nhiều góc đ ộ Tác gi ả viết, với cách tiếp cận luật hành từ th ực tiễn Việt Nam, khái quát vài nội dung cải cách quy ền địa ph ương Nhật Bản sau: Một nhà cải cách trọng việc thúc đẩy q trình phân cơng chức năng, nhiệm vụ quy ền trung ương địa phương với hai hiệu: “từ trung ương đ ịa ph ương” “ từ quan chức người dân”.(5) Vai trò Nhà nước giới hạn cơng việc liên quan đến tồn vong quốc gia hay c ộng 23 đồng; công việc liên quan đến hoạt động khác c người dân theo chuẩn mực quốc gia, thực sách quản lí doanh nghiệp có quy mơ quốc gia Hai chế quy ền địa phương thực chức quản lí vĩ mơ Nhà n ước đ ược thay chế đảm bảo quyền địa phương th ực tổ chức cơng quyền mang tính tự quản địa ph ương Các ho ạt động quan cơng quyền địa phương chia làm hai nhóm: vấn đề địa phương vấn đề uỷ quyền lập pháp Ba nh ững quy đ ịnh ban hành liên quan đến mối quan hệ gi ữa c quan quyền địa phương Nhà nước Quyền quy ền địa ph ương việc ban hành quy phạm pháp luật giải thích pháp luật đ ược mở rộng Bốn song song với việc ban hành th ực Luật phi tập trung hố tồn diện, sách hợp quyền thành ph ố xếp lại tỉnh Chính phủ thơng qua ban hành “H ướng dẫn việc đẩy mạnh hợp nhất” vào năm 1999 Mục tiêu Chính phủ đ ề sáp nhập 3.200 quy ền thành phố có thành 2.000 quyền thành phố vòng năm Ngày 27/11/2006, Uỷ ban phi t ập trung hố trình lên Thủ tướng Nhật Bản báo cáo “Th ực tr ạng gi ải pháp xây dựng quyền địa phương từ sau” Tháng 3/2007, Uỷ ban phi tập trung hoá thảo luận giai đo ạn c ải cách quyền địa phương tiếp theo, đưa số đề xuất sau: Th ứ nhất, xếp lại tỉnh thành quan tự quản sở rộng rãi Bãi bỏ số tỉnh thành lập vùng, tiểu bang Đ ề xu ất đ ưa nên hợp tỉnh có thành đến tiểu bang Th ứ hai, làm rõ mối quan hệ Chính phủ trung ương quy ền đ ịa phương, đặc biệt vấn đề uỷ quyền lập pháp quy ền đ ịa phương, việc ngừng chuyển giao hoạt động kinh doanh cho t ỉnh, 24 việc tách biệt chuyển giao hoạt động kinh doanh đ ịa phương với an ninh tài quốc gia Thứ ba, cải cách m r ộng quyền tự quản tổ chức chưa trọng đến quy ền tự quản người dân, cần cải cách quyền tự quản vào th ực chất khơng hình thức Thứ tư, tiếp tục th ực dân chủ hoá trị quốc gia, mối quan hệ lãnh đạo dân chủ tập quy ền số quan hành nhà nước cần xem xét xử lí thoả đáng Thứ năm, đổi quan tự quản Nhà n ước ch ủ tr ương khuyến khích thị trường hố tư nhân hố ch ức qu ản lí nhà nước quan tự quản với hiệu: “Hãy để khu vực t nhân làm họ làm” Thứ sáu, thành lập tổ ch ức công c ộng đ ộc lập tỉnh liên tỉnh nhằm xử lí cơng việc chung m ột cách hiệu đơn giản hoá Chuyển đội ngũ cán quản lí từ quy chế cơng chức sang quy chế người lao động khu vực tư nhân Th ứ bảy, cải cách quyền địa phương đảm bảo nguyên tắc, yêu c ầu Hiến pháp quyền địa phương phải th ực t ổ ch ức bảo vệ thực thi có hiệu quyền người quy ền t ự c người dân Nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo s ống h ưng thịnh cho người dân, bảo đảm tối thiểu tồn vong người dân đ ể giải hạn chế vấn đề kinh tế, phát triển không đồng địa phương tách biệt vùng lãnh th ổ./ 3.Hạn chế quyền địa phương Nhật Bản Mặc dù mơ hình quyền cấp địa phương Nhật Bản hoạt động hiệu quả, song chuyên gia Nhật cho biết, đất nước họ phải đối mặt với nguy không xác định rõ vai trò, trách nhiệm quyền trung ương với quy ền địa ph ương; chế tự trị người dân nhiều trường hợp không hiệu qu ả; s ự 25 chủ động quyền địa phương bị giới hạn m ột số quy định Luật giải vấn đề địa phương quy ết định người đứng đầu quan hành hội đồng đối lập 4.So sánh CQĐP Nhật Bản với CQĐP Việt Nam rút học kinh nghiệm việc tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam So sánh với hệ thống quyền địa phương Nhật Bản, quyền địa phương Việt Nam có khác biệt rõ rệt nguyên tắc tổ chức hoạt động Hệ thống quyền địa phương Việt Nam tổ chức theo mơ hình ba cấp Cũng giống Nhật Bản, Việt Nam thực nhiều chương trình cải cách địa giới hành (sáp nhập, chia, tách) sửa đổi văn pháp lý liên quan đ ến t ổ ch ức hoạt động quyền địa phương Tuy nhiên, qua trình c ải cách sau 20 năm, số lượng đơn vị hành Việt Nam tăng lên đáng kể, ví dụ cấp xã tăng 1.210 đơn vị, cấp huyện tăng h ơn 175 đơn vị, cấp tỉnh tăng 23 đơn vị[4] (xem bảng) Đơn vị hành Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã 1986 40 522 9.901 2005 64 671 10.876 2010 63 697 11.111 Mặc dù hoạt động phân cấp ngân sách, đầu tư, y tế, giáo dục Nhà nước trọng hơn, ví dụ nh Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 trao quyền định dự toán ngân sách đ ịa phương cho HĐND cấp tỉnh định (Điều 25), nhiên, c quan nhà nước địa phương bộc lộ nhiều hạn chế định Việt Nam trình xây dựng hệ thống pháp lu ật 26 hoàn thiện, đồng thống nhằm mục đích xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Do đó, cải cách h ệ th ống quy ền địa phương Việt Nam yêu cầu đổi m ới tất y ếu thời kỳ hội nhập, đặc biệt kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 Yêu cầu xây dựng hệ thống quyền địa ph ương hoạt động có hiệu lực hiệu quả, có trách nhiệm, minh bạch đ ược đề cập đến chương trình cải cách hành giai đoạn 2001-2010 tiếp tục khẳng định giai đoạn 2011-2020 H ơn n ữa, yêu c ầu cấp thiết tiến hành việc nghiên cứu, sửa đổi Hiến pháp 1992, mơ hình quyền địa phương m ột n ội dung quan trọng cần nghiên cứu, sửa đổi: “sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức hoạt động quyền địa phương theo hướng nghiên cứu xác định rõ địa vị pháp lý quyền địa phương, mơ hình tổ ch ức, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, chế phân cấp, phân quyền trung ương với địa phương[5], Bên c ạnh đó, qua h ơn năm thực Nghị số 26/2008/QH12 áp dụng thí ểm khơng tổ chức HĐND địa bàn 10 tỉnh, 99 huy ện 483 xã, Chính phủ có báo cáo đánh giá việc thí điểm đ ạt k ết qu ả cao kiến nghị áp dụng thức mơ hình Do đó, hệ th ống pháp lu ật v ề tổ chức máy nhà nước nói chung hệ thống quy ền đ ịa phương nói riêng cần nghiên cứu, sửa đổi cho phù h ợp v ới yêu cầu thực tiễn Việc xây dựng hệ thống quyền địa phương gọn nhẹ, giảm chí phí quản lý nhiều địa phương nh Thành ph ố H Chí Minh hay Đà Nẵng kiến nghị Nhìn chung, kiến ngh ị tập trung vào việc tổ chức lại hệ thống quan nhà nước địa phương việc 27 không thành lập HĐND cấp huyện xã, giảm số lượng đầu m ối c quan chuyên môn, xây dựng mơ hình quan m ột c ửa liên thơng Nhìn chung, có ba phương hướng đổi tổ chức đề xuất nh sau: - Không tổ chức HĐND cấp xã trì tổ ch ức UBND cấp xã UBND cấp xã chịu giám sát HĐND cấp huy ện Những người theo quan điểm xuất phát từ nguyên nhân HĐND cấp xã hoạt động hiệu quả, hay hoạt động chồng chéo, trùng lắp chức UBND HĐND cấp xã Cách th ức tổ chức có th ể vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, nữa, chức danh Chủ tịch xã tiến hành bầu theo hình thức nào, Chủ tịch xã có bắt buộc ph ải thành viên HĐND theo quy định Luật Tổ ch ức HĐND UBND năm 2003 khơng, vấn đề cần nghiên cứu áp dụng mơ hình này; - Khơng tổ chức HĐND cấp huyện coi m ột cấp trung gian Chỉ tổ chức HĐND cấp tỉnh cấp xã cấp xã c ấp quy ền sở, đó, mơ hình HĐND cấp xã cần trì đ ể đ ảm b ảo phát huy yếu tố dân chủ địa phương Tuy nhiên, theo cách th ức phải xác định rõ cấu tổ chức, địa vị pháp lý UBND cấp huy ện mối quan hệ UBND cấp huyện với HĐND cấp tỉnh HĐND cấp xã, chức danh Chủ tịch UBND cấp huy ện; - Không tổ chức HĐND hai cấp huyện xã để giảm b ớt chi phí quản lý[6] Tuy nhiên, tổ chức theo phương án cấu trúc quyền địa phương bị phá vỡ, thách th ức l ớn đ ối với HĐND cấp tỉnh việc thực hoạt động giám sát v ới ều kiện thiếu đội ngũ cán chuyên trách có lực nh hi ện Ngoài ra, phát sinh nhu cầu thành lập văn phòng chi nhánh c HĐND cấp tỉnh để đảm bảo hoạt động quản lý phạm vi rộng 28 Hơn nữa, tổ chức hoạt động quan hành chính, quan chấp hành HĐND cấp huyện xã tiến hành theo mơ hình cần nghiên cứu xem xét để đảm bảo hiệu quản lý Qua nghiên cứu so sánh với mơ hình tổ chức quyền địa phương kinh nghiệm cải cách th ực phân c ấp Nhật Bản, xây dựng mơ hình tổ chức quyền đ ịa ph ương Vi ệt Nam đề xuất sau: Thứ nhất, nên tổ chức hệ thống quyền địa phương hai cấp cấp tỉnh cấp huyện, cấp huy ện đóng vai trò c ấp quyền sở Nghĩa tiến hành xóa bỏ hệ thống HĐND UBND cấp xã để tiết kiệm chi phí quản lý, khắc phục tình trạng thiếu nguồn cán b ộ có trình độ, lực quản lý cấp xã nay, xóa bỏ tình tr ạng c ục địa phương xã, bên cạnh đó, UBND cấp huyện có th ể thành l ập văn phòng chi nhánh UBND dựa mật độ dân c ư, di ện tích quản lý để đảm bảo cung cấp dịch vụ quản lý cách hiệu Hơn nữa, thông qua văn phòng chi nhánh, việc luân chuy ển cán thực đơn giản hiệu (Xem mơ hình đề xuất) 29 Thứ hai, nên áp dụng chế độ bầu cử trực tiếp chức danh Chủ tịch UBND cấp huyện cấp tỉnh, chế độ bầu cử trực tiếp m ột chế độ phản ánh giá trị dân chủ cao phát huy tinh th ần trách nhiệm nhà quản lý trước nhân dân Hơn n ữa, theo quy đ ịnh hành, chế độ làm việc UBND theo chế độ lãnh đ ạo t ập th ể, cá nhân phụ trách nên không phát huy hết vai trò chủ động nâng cao trách nhiệm cá nhân lãnh đạo Hơn n ữa, mơ hình bầu cử trực tiếp hạn chế chồng chéo, phụ thuộc UBND mối quan hệ với HĐND cấp Thứ ba, nên xóa bỏ quy định Chủ tịch UBND đồng thời thành viên HĐND cấp chức danh quy đ ịnh t ỉ l ệ đ ại biểu chuyên trách để nâng cao hiệu giám sát HĐND, tránh tình trạng đại biểu HĐND đồng thời người giữ chức vụ c quan nhà nước địa phương Hoạt động giám sát HĐND th ực phát 30 huy hiệu cao tách rời với hoạt động hành pháp c quan hành nhà nước Thứ tư, pháp luật cần quy định rõ mối quan hệ c quan hành nhà nước trung ương với quan nhà n ước đ ịa phương, để ngăn chặn tình trạng can thiệp vào hoạt động địa phương việc đùn đẩy trách nhiệm trung ương đ ịa phương, qua nâng cao tính chủ động sáng tạo cho địa ph ương Thứ năm, cần nghiên cứu tổ chức thực hoạt động phân cấp quản lý nhà nước, đặc biệt lĩnh vực ngân sách để đảm bảo nâng cao tính tự chủ quản lý địa phương, ví dụ nghiên c ứu sửa đ ổi Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 để đảm bảo tăng nguồn thu cho đ ịa phương Tóm lại, Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng hoạt động quản lý nhà nước việc cung cấp d ịch v ụ công cho nhân dân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, t ổ ch ức thực thực tiễn Do đó, việc xây dựng m ột h ệ th ống quyền gọn nhẹ, hoạt động có trách nhiệm, cơng khai, minh b ạch hiệu đòi hỏi nghiên cứu xem xét tổng thể hệ thống pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động điều kiện thực tiễn để có giải pháp cải cách hợp lý khả thi 31 DANH MỤC THAM KHẢO [1] Luật hành Nhật Bản, (Nihon Gyoseihou), 1999, tr 58 [2] Giới thiệu Luật hành Nhật Bản, (An introduction to administrative law), 1999, tr 28 [3] Điều 94 Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 [4] Quá trình sáp nhập cấp sở Nhật Bản, Kiyotaka YOKOMICHI, Học viện quốc gia Nghiên cứu sách (GRIPS), trang [2]Xem 15 năm thực phân cấp Nhật Bản, Hiroshi IKAWA, Trung tâm Hội đồng quyền địa phương quan hệ quốc t ế (Clair), Viện Nghiên cứu so sánh quản trị địa phương (COSLOG), Học viện quốc gia nghiên sách (GRIPS) Nhật Bản http://www.clair.or.jp/j/forum/honyaku/hikaku/pdf/up-to-date_en4.pdf [3] New Omnibus Decentralization Law, 2000 [4] Xem: Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986-2005, T cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=418&ItemID=4326 [5] Tờ trình Quốc hội, số 11/TTr-UBTVQH13, ngày 02/8/2011, trang 10 [6] Theo Vnexpress, http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/12/tp-hcmkien-nghi-doi-ubnd-thanh-uy-ban-hanh-chinh 32 ... QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NHẬT BẢN QUA CÁC THỜI KÌ Quy định luật quyền địa phương Nhật Bản trước Chiến tranh giới lần thứ II Hệ thống quyền địa phương đại Nhật Bản thành lập sau thời kì phục hưng Hồng đế Minh... thơng qua có hiệu lực vào năm 2000 Vấn đ ề cải cách quyền địa phương Nhật Bản xem vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà làm luật, nhà nghiên c ứu Nhật Bản Nội dung cải cách quy ền địa phương Nhật Bản. .. khí đốt 3.Khái quát quyền địa phương Nhật Chính quyền địa phương Nhật Bản bắt đầu hình thành từ thời kỳ Minh Trị tân SauChiến tranh giới thứ hai, quy ền địa phương trở nên có quyền tự chủ cao Gần