1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý của Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc giai đoạn 2015 – 2020

58 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 330 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I LÊ TIẾN DŨNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC SƠN LA – CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CCLL CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH Hà Nội, tháng năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC SƠN LA – CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: Lê Tiến Dũng Lớp: CCLLCT – HC Sơn La, K8 (2013 - 2015) Chức vụ: Chi Cục Trưởng Đơn vị công tác: Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La Người HD khoa học: Thạc sĩ Chu Thị Nhị - Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính trị Khu vực I tồn thể thầy giáo, giáo Học viện Chính trị khu vực I; đồng chí lãnh đạo Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc toàn thể cán bộ, công chức Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn la tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập thực tế nghiên cứu, xây dựng đề án tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Chu Thị Nhị, GVC khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị Khu vực I, tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, xây dựng hồn chỉnh đề án Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm công tác chưa nhiều lần xây dựng đề án khoa học nên khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong tham gia, bổ sung đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo đồng chí đồng nghiệp để đề án hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Sơn La, tháng năm 2015 Người viết Lê Tiến Dũng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT DTNN DTQG ĐN GDP QLDTVT NN TB TCVN XHCN Công nghệ thông tin Dự trữ Nhà nước Dự trữ quốc gia Đông nam Tổng sản phẩm quốc nội Quản lý Dự trữ vật tư Nhà nước Tây bắc Tiêu chuẩn Việt Nam Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Trong trình sản xuất kinh doanh đời sống, thiên nhiên có nhiều ưu đãi người, thiên nhiên mối hiểm họa phòng thiên tai thật chu đáo người bị bất ngờ bất lực trước hiểm họa thiên nhiên gây Ở nước ta, năm gần đây, chu kỳ đợt lũ lụt ngày ngắn lại, cường độ, mức độ tàn phá ngày ác liệt diện rộng miền đất nước, gây tổn thất lớn sinh mệnh, phương tiện sản xuất, nhà cửa, tài sản, súc vật, mùa màng, môi trường Đó chưa kể tới hiểm họa khác tiềm ẩn động đất, dịch bệnh, hỏa hoạn, chiến tranh v.v Cùng với thiên tai, chiến tranh tai họa khủng khiếp xã hội loài người, cướp sinh mạng, phá hủy cơng trình văn hóa xây dựng hàng kỷ, hủy hoại tài sản, sở vật chất nơi qua Ngày nay, nước lớn can thiệp vào công việc nội nước phát triển có chủ quyền sẵn sàng phát động chiến tranh Bên cạnh đó, tiềm ẩn bất ổn xảy lúc mâu thuẫn sắc tộc, tranh chấp biên giới lãnh thổ, biển đảo mặt trái kinh tế thị trường biến đổi khí hậu Đây nhân tố thường xuyên đe dọa ổn định phát triển Quốc gia Đứng trước hiểm họa, rủi ro thiên tai, dịch họa, chiến tranh nêu trên, người ln phải tự tìm kiếm biện pháp phòng chống có biện pháp dự trữ lực lượng vật chất định để phòng ngừa, khắc phục, hạn chế tổn thất chúng gây ra, nhằm bảo đảm cho trình sản xuất đời sống tiến hành cách liên tục, ổn định phát triển mức cao Có thể nói hình thái sản xuất, chế độ xã hội, muốn bảo đảm phát triển an toàn ổn định, phải có tiềm lực dự trữ định Khi sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường phát triển Nhà nước có tiềm lực dự trữ đủ mạnh hợp lý, trở nên vững vàng trước biến cố Ngày giới, có chế độ trị khác nhau, Nhà nước phải tổ chức chăm lo quỹ "Dự trữ Quốc gia" Các nước có kinh tế phát triển nước nghèo quan tâm củng cố tiềm lực dự trữ sử dụng hữu hiệu như: xảy chiến tranh vùng Vịnh, ngày Mỹ tung triệu xăng dầu Dự trữ Quốc gia để đảm bảo cho nhu cầu chiến tranh đầu năm 2000 giá dầu giới tăng 35 USD/ thùng Mỹ xuất 30 triệu thùng dầu Dự trữ Quốc gia để giữ giá xăng dầu nước không tăng; Nhật Bản dự trữ xăng dầu đủ dùng tháng với tổng khối lượng 40 triệu Chỉ tính riêng gạo Indonesia có mức dự trữ bình quân 16kg/người/năm; Ấn Độ 39,5kg/người/năm; Malaysia dự trữ cho toàn dân ăn đủ tháng; Trung Quốc có 250 triệu lương thực Dự trữ Quốc gia 130 triệu dự trữ dân bảo đảm cho 1,2 tỷ người ăn tháng tiềm lực Dự trữ Quốc gia nước tăng hàng năm so với GDP Còn Việt Nam xăng dầu dự giữ Quốc gia đủ dùng khoảng ngày, phấn đấu mức dự trữ xăng dầu đến năm 2020 đáp ứng nhu cầu cho 10 ngày sử dụng lương thực Dự trữ Quốc gia bảo đảm ngày cho toàn dân Ở nước ta, cách đâu hàng ngàn năm, Dự trữ Quốc gia trọng tới Ngay thời nhà Lý, Uy minh hầu Nhật Quang cho đặt kho lương thực nơi để thu thuế mà chứa sẵn phòng cấp quân lương Lê Lợi vị anh hùng dân tộc, người lãnh đạo dân ta tiến hành kháng chiến chống giặc Minh coi binh, lương hai việc lúc gây dựng nước nhà vơ thiết, cơng trạng giữ gìn ngang với công đánh giặc Ngay từ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời, phát huy truyền thống "Tích cốc, phòng cơ" dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động tổ chức phong trào "Hũ gạo nuôi quân", "Hũ gạo tương thân" Người chăm lo cho nghiệp dự trữ từ ngày đầu điều kiện đất nước gặp khó khăn chồng chất Từ đất nước bước vào thời kỳ đổi Đảng quan tâm đến công tác Dự trữ Quốc gia Trong thông báo số 58/TT-TW ngày 24/3/1997, Thường vụ Bộ trị có ý kiến đạo phải : "Tăng quy mơ Dự trữ Quốc gia lương thực để đảm bảo vững an toàn lương thực Quốc gia, đồng thời sử dụng có hiệu lương thực Dự trữ Quốc gia " Nghị số 06 Bộ trị (tháng 11/1998) số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Mục tiêu Đảng ta đề "Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tình huống" Chính hệ thống Dự trữ Quốc gia bước chấn chỉnh đổi chế quản lý đưa việc quản lý hàng hóa dự trữ đảm bảo an tồn số lượng, chất lượng, ln sẵn sàng đáp ứng tình xảy Thực tốt chức Dự trữ Quốc gia dự trữ lực lượng dự phòng chiến lược Nhà nước để sử dụng vào mục đích phòng ngừa khắc phục thiên tai, phục vụ an ninh quốc phòng, tham gia điều hòa, bình ổn giá thị trường thực nhiệm vụ quan trọng khác Chính phủ Sơn La tỉnh miền núi cao hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, kinh tế chưa phát triển đặc biệt chưa cân đối lương thực (thóc gạo) địa bàn, đồng thời địa bàn thường xuyên có thiên tai xảy như: lũ lụt, động đất, hỏa hoạn Mặt khác địa bàn khơng miền núi khó khăn, thiên tai khắc nghiệt mà vị trí có chung đường biên giới với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chính vậy, việc quản lý Dự trữ Quốc gia địa bàn đặt nhiều vấn đề cần phải hồn thiện Là người cơng tác trực tiếp địa bàn, xây dựng đề án : "Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc giai đoạn 2015 2020" làm đề án tốt nghiệp chương trình CCLL Chính trị - Hành Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc nhằm thực mục tiêu Đảng ta đề "Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tình huống" Xây dựng lực lượng dự trữ nhà nước vững mạnh với cấu hợp lý, đặc biệt nhấn mạnh đến nỗ lực dự trữ bảo quản tốt hàng hóa, vật tư, thiết bị để đáp ứng yêu cầu toàn tỉnh tình huống; đặc biệt yêu cầu cấp bách có tình thiên tai, dịch bệnh xảy phục vụ tốt nhiệm vụ an ninh quốc phòng an sinh xã hội tình hình 2.2 Mục tiêu cụ thể Phấn đấu năm 2020 đạt: - Danh mục, số lượng hàng dự trữ quốc gia đảm bảo yêu cầu thiết yếu, chiến lược, quan trọng có quy mơ đủ mạnh để can thiệp có tình cấp bách - Hiện đại hóa cơng nghệ bảo quản, nghiên cứu, chuyển giao, áp dụng công nghệ bảo quản tiên tiến nước khu vực, phù hợp với điều kiện khí hậu kinh tế - xã hội Việt Nam nhằm bảo đảm chất lượng hàng dự trữ quốc gia nâng cao hiệu cơng tác bảo quản - Hồn chỉnh hệ thống kho dự trữ quốc gia với trang thiết bị đại, quy mơ tập trung, đảm bảo hình thành vùng, tuyến chiến lược phù hợp với điều kiện kinh tế, quốc phòng tỉnh - Hệ thống thơng tin thông suốt hoạt động dự trữ quốc gia, bảo đảm tin học hóa 100% quy trình quản lý nghiệp vụ nhập, xuất, bảo quản - Phát triển nguồn nhân lực dự trữ quốc gia bảo đảm đủ số lượng, có cấu hợp lý, có phẩm chất trị lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kiện toàn tổ chức máy quản lý theo hướng tập trung thống quan quản lý Nhà nước Dự trữ quốc gia Giới hạn đề án 3.1 Đối tượng đề án: Hiệu hoạt động quản lý Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc 3.2 Không gian thực đề án: Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc 3.3 Thời gian thực đề án: Giai đoạn 2015 – 2020 39 Bốn là; Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cán cơng chức có để đáp ứng với u cầu nhiệm vụ giao Năm là; Tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng cho cán cơng chức đơn vị hiểu rõ đường lối chủ trương sách đổi Đảng Nhà nước đồng thời bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cách thỏa đáng, chế độ cho người lao động để họ yên tâm gắn bó lâu dài nghiệp dự trữ Quốc gia nói chung địa bàn nói riêng Sáu là; Tổ chức xây dựng quản lý chặt chẽ lực lượng dự trữ địa bàn người Chi cục 2.4 Các giải pháp thực đề án 2.4.1 Giải pháp tổ chức * Về người: Các cán chủ chốt, đảng viên, phải người nêu cao gương cho quần chúng noi theo Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho tồn thể lực lượng công chức Chi cục an tâm cơng tác, hết lòng nghiệp dự trữ Quốc gia địa bàn trước biến động đất nước biến động tổ chức Ngành nhằm tránh sai sót cơng tác, vững vàng trước cám dỗ chế thị trường tệ nạn xã hội Tạo môi trường thuận tiện cho người lao động quản lý công cụ phương tiện làm việc, không ngừng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán công chức vận động, động viên họ tự cải thiện đời sống sức lao động Nâng cao trình độ trị chun mơn cho người lao động để họ có khả nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý, bảo quản hàng dự trữ Quốc gia để chất lượng cơng tác ngày cao Có khả đề xuất biện pháp quản lý, bảo quản ngày tốt 40 Áp dụng hình thức đào tạo cách linh hoạt hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển lao động quản lý ngày cao, đào tạo lại thường xuyên bổ túc kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý Nhà nước 2.4.2 Giải pháp quản lý Thời gian tới, Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La phải vươn lên bước thực chức quản lý Nhà nước hoạt động dự trữ Quốc gia địa bàn tỉnh Sơn la (hiện chức quản lý trực tiếp hàng dự trữ Quốc gia địa bàn) Để khắc phục tồn lĩnh vực quản lý nêu trên, qua thực tế công tác Chi cục đưa số giải pháp là: a Về quản lý hàng hóa dự trữ Quốc gia Để đảm bảo an toàn số lượng, chất lượng hàng hóa dự trữ Quốc gia, giảm tỷ lệ hao hụt việc phải thực theo quy trình quy phạm bảo quản phải cụ thể hóa hệ thống chất lượng có cho phù hợp với điều kiện tỉnh Sơn La nói riêng tỉnh Tây Bắc nói chung, coi trọng vai trò người cán làm cơng tác quản lý chất lượng, tăng cường trang thiết bị đại phục vụ trình quản lý hàng dự trữ Quốc gia Tuân thủ quy trình, quy phạm bảo quản hàng dự trữ Quốc gia phải thường xuyên đột xuất kiểm tra việc tuân thủ lực lượng kiểm tra theo quy định như: Tự kiểm tra, cấp kiểm tra cấp đúc rút kinh nghiệm để quy trình, quy phạm ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội sở kho tàng có Chi cục quản lý b Về quản lý xuất - nhập hàng dự trữ Quốc gia Về thời gian nhập xuất phải phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương triển khai mua vào vụ mùa từ tháng đến tháng 10 lúc Sơn La bước vào mùa khơ độ ẩm hàng hóa thấp tỉnh miền xuôi 41 dự trữ Quốc gia khơng mua lượng hàng dồi thuận lợi cho việc lựa chọn hàng đảm bảo tiêu chất lượng đề Thời gian xuất xem xét lại lúc giáp hạt Sơn La thường tháng (chuẩn bị bước vào mùa mưa) xuất bán thời điểm đáp ứng cao nhu cầu đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La Thực giải pháp nhập hàng đảo bảo yêu cầu thuận tiện cho công tác quản lý bảo quản kho giảm tỷ lệ hao kho xuất hàng chênh lệch thủy phần c Về quản lý người lao động Thường xuyên tổ chức đánh giá cán quản lý để phát huy khả sáng tạo, công hiệu người sử dụng cán quản lý có hiệu Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý nhằm tạo cho họ khả thích nghi với yêu cầu mới, khó khăn thử thách Bố trí xếp cán cách hợp lý phù hợp để nâng cao trình độ người, phát huy hết khả hồn thành cơng việc giao d Về quản lý tài sản, kho bãi Quản lý tốt nguồn kinh phí cho hoạt động dự trữ Quốc gia (bao gồm: Kinh phí cho mua hàng dự trữ Quốc gia, kinh phí cho bảo quản hàng dự trữ Quốc gia kinh phí cho hoạt động Bộ máy quản lý) Việc quản lý tài sản phải nghiêm túc thực theo luật ngân sách quy định khác Nhà nước ngành Đương nhiên việc quản lý tài sản phải kiểm tra, giám sát thường xuyên từ khâu cấp phát đến trình thu mua, bảo quản hàng, xuất hàng toán, báo cáo thống kê theo quy định pháp luật Phối hợp chặt chẽ với địa phương hoạt động dự trữ Quốc gia từ khâu xây dựng kế hoạch, triển khai thực việc quản lý tài sản, suốt trình bảo quản (bảo vệ an ninh, phòng gian, phòng cháy ) 42 xuất kho cho đối tượng, kịp thời, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Gắn sinh hoạt Đảng, đồn thể với quyền địa phương Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án Trên sở chức năng, nhiệm vụ, trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La nội dung đề án Nhiệm vụ đồng chí Ban lãnh đạo Chi cục phân cơng cụ thể sau: - Đồng chí Chi cục Trưởng Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La chịu trách nhiệm việc lãnh đạo chung xây dựng triển khai thực đề án; chịu trách nhiệm rà sốt loại văn có liên quan trình triển khai thực đề án trước trình đồng chí Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc ký duyệt - Đồng chí Chi cục Phó Trưởng Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La phối hợp với đồng chí Chi cục trưởng lãnh đạo, đạo triển khai thực Đề án Có trách nhiệm việc trực tiếp đạo đồng chí Kế tốn trưởng, Trưởng Kỹ thuật bảo quản Trưởng kho tiến hành công việc trực tiếp nhận báo cáo tư đồng chí đó, sau tổng hợp gửi báo cáo cho đồng chí Chi Cục trưởng - Đồng chí kế tốn Trưởng quan chịu trách nhiệm xây dựng dự trù kinh phí trình cấp có thẩm quyền xem xét định; đồng thời làm hồ sơ toán khoản liên quan đến việc thực dự án - Đồng chí Trưởng kỹ thuật bảo quản có trách nhiệm việc kiểm tra, rà sốt tình hình kỹ thuật bảo quản vùng kho Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La Viết báo cáo đề xuất phương án khắc phục nâng cấp kỹ thuật bảo quản tiên tiến, đại Lập dự trù kinh phí thực 43 - Đồng chí Trưởng kho có trách nhiệm việc kiểm tra, rà sốt tình hình tài sản, kho bãi vùng kho Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La Viết báo cáo đề xuất phương án khắc phục sửa chữa, mở rộng kho bãi Lập dự trù kinh phí thực 3.2 Tiến độ thực đề án Quỹ III, VI năm 2015, Xây dựng dự thảo đề án "Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc giai đoạn 2015 - 2020" báo cáo trước Hội đồng thẩm định Tổ chức Hội nghị xin ý kiến đồng chí ban lãnh đạo Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La, lập dự trù kinh phí thực đề án Báo cáo, xin ý kiến đạo đồng chí Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc, trình xin phê duyệt đề án - Quỹ I năm 2016: Tổ chức quán triệt, triển khai việc thực Đề án tới toàn thể cán công chức Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La Xây dựng kế hoạch thực đề án Chuẩn bị mua sắm vật tư, trang thiết bị để tiến hành thực đề án - Bắt đầu từ quỹ II năm 2016 triển khai thực đề án (theo kế hoạch) Hàng năm có tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá việc triển khai thực đề án - Tháng 11 năm 2020: Chuẩn bị điều kiện để tổ chức Hội nghị tổng kết đề án 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án - Tổng kinh phí : 1.050.000.000 đồng - Nguồn cấp từ ngân sách Nhà nước - Sử dụng kinh phí năm sau: + Năm 2016 210.000.000 đồng chi cho công việc sửa chữa kho tàng áp dụng khoa học công nghệ đại vào bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia vùng kho 44 + Năm 2017 210.000.000 đồng chi cho công việc sửa chữa áp dụng khoa học công nghệ đại vào bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia vùng kho + Năm 2018 210.000.000 đồng chi cho công việc sửa chữa áp dụng khoa học công nghệ đại vào bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia vùng kho + Năm 2019 210.000.000 đồng chi cho công việc sửa chữa áp dụng khoa học công nghệ đại vào bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia vùng kho + Năm 2020 210.000.000 đồng chi cho công việc sửa chữa áp dụng khoa học công nghệ đại vào bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia vùng kho Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La - Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc giai đoạn 2015 – 2020 việc làm cần thiết, để đảm bảo an tồn số lượng, chất lượng hàng hóa dự trữ Quốc gia, giảm tỷ lệ hao hụt, sẵn sàng đáp ứng tình xảy Hàng DTQG xuất cấp kịp thời giúp đỡ nhân dân ổn định đời sống, vượt qua khó khăn sau lũ lụt, dịch bệnh ngày giáp hạt, bảo đảm an sinh xã hội Thực tốt chức Dự trữ Quốc gia dự trữ lực lượng dự phòng chiến lược Nhà nước để sử dụng vào mục đích phòng ngừa khắc phục thiên tai, phục vụ an ninh quốc phòng, tham gia điều hòa, bình ổn giá thị trường, phục vụ đắc lực trước nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân dân tộc vùng cao, vùng biên giới Tây Bắc Mặt khác, đề án thực vùng kho dự trữ hàng hóa Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La đầu tư sửa chữa, xây nâng 45 cấp trang thiết bị đại kỹ thuật bảo quản hàng dự trữ Quốc gia phù hợp với điều kiện tỉnh Sơn La 4.2 Đối tượng hưởng lợi Đề án - Khi đề án thực đối tượng hưởng lợi trực tiếp đội ngũ cán bộ, công chức Chi Cục tạo điều kiện học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ môi trường làm việc cải thiện tốt - Quyết định số 36/2013/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ gạo cho học sinh trường khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn triển khai tồn em học sinh bán trú học trường tiểu học trung học sở công lập khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; học sinh người dân tộc thiểu số, có bố, mẹ người giám hộ hợp pháp có hộ thường trú xã, thơn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khơng hưởng chế độ nội trú, có nhà xa trường địa hình cách trở khơng thể đến trường trở nhà ngày học trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học công lập trợ cấp 15kg gạo/tháng (được hưởng hỗ trợ không tháng/năm học/học sinh) - Hàng DTQG tham gia điều hòa, bình ổn giá thị trường, xảy tình trạng lạm phát tồn thể nhân dân tỉnh hưởng lợi trực tiếp 4.3 Những thuận lợi khó khăn thực tính khả thi đề án 4.3.1 Thuận lợi Đề án triển khai có quan tâm lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng cán lãnh đạo quản lý từ Cục đến Tổng cục, phối hợp quan chuyên môn toàn Chi cục Sự ủng hộ quan tâm, đạo trực tiếp Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc Sự giúp đỡ phối hợp có hiệu quyền ngành địa phương, tỉnh Sơn La Sự cố gắng, nỗ lực, 46 lòng u nghề cơng chức Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La nghiệp dự trữ Quốc gia đơn vị 4.3.2 Khó khăn Sơn La tỉnh nghèo, lượng hàng hóa địa phương khơng có, nên phải mua từ miền xi lên việc lựa chọn hàng đảm bảo yêu cầu chất lượng tốt khó khăn Bên cạnh có khó khăn đặc thù khác như: thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, địa bàn hoạt động rộng, giao thơng lại khó khăn, kinh tế địa phương chậm phát triển, thiên tai bão lụt thường xuyên xảy Cơ chế , luật ban hành chưa xác định cụ thể mức độ hao hụt tự nhiên loại hàng hóa thóc, gạo, muối, vật tư, thiết bị q trình bảo quản Điều làm cho người quản lý khó thực 4.3.3 Tính khả thi Đề án "Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc giai đoạn 2015 2020" có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn cấp thiết, nhằm xây dựng lực lượng dự trữ nhà nước vững mạnh với cấu hợp lý, có khả chủ động tham gia phòng, chống khắc phục hậu thiên tai biến cố bất thường xảy ra, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Vì vậy, nói đề án có tính khả thi, cần triển khai áp dụng vào thực tế C KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I KIẾN NGHỊ a Đề xuất, kiến nghị với Chính phủ + Vấn đề tổ chức, quản lý dự trữ Quốc gia phải xem xét theo nguyên tắc: Dự trữ Quốc gia lĩnh vực kinh tế Nhà nước, công cụ quản lý vĩ mơ Chính phủ, hoạt động dự trữ Quốc gia phải tổ chức; quản lý tập trung thống nhất, trước hết chức quản lý Nhà nước; 47 hoạt động phải lấy mục tiêu góp phần bảo đảm an tồn cho xã hội có biến làm đích; Khơng lợi dụng hoạt động để kiếm lời cục bộ, tham nhũng lãng phí; Chính phủ cần thống quản lý tập trung mặt hàng chiến lược, thông dụng, chuyên dùng thiết yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống tầng lớp dân cư có thiên tai, địch họa; Bảo đảm cho lực lượng quốc phòng, an ninh hoạt động có hiệu tình khẩn cấp (trước hết lương thực, xăng dầu, vật tư cứu nạn cứu hộ, vật tư cho quốc phòng, an ninh) + Cần tập trung với mức độ cần thiết để tăng cường lực lượng dự trữ Quốc gia đủ mạnh góp phần bảo đảm phát triển, ổn định kinh tế đời sống xã hội Khối lượng hàng dự trữ phải đạt mức tối thiếu đủ đảm bảo phòng chống, cứu hộ có thiên tai, phục vụ an ninh, quốc phòng tham gia điều tiết thị trường Nhà nước cần có quy định thành luật pháp, xác định tỷ lệ phần trăm định GDP hàng năm để dành cho dự trữ Quốc gia (nên dành 1% GDP hàng năm cho Dự trữ Quốc gia) + Lực lượng dự trữ Quốc gia mỏng, danh mục dự trữ Quốc gia lại dàn trải có nhiều chủng loại mặt hàng Do phải loại khỏi danh mục dự trữ Quốc gia mặt hàng khơng phù hợp Hàng đưa vào dự trữ Quốc gia phải mặt hàng thơng dụng thiết yếu, có tần suất sử dụng lớn mặt hàng đặc chủng phải nhập + Phần lớn kho dự trữ Quốc gia có quy mơ nhỏ, phân tán, xây dựng từ năm 60, 70 theo yêu cầu thời chiến nên lạc hậu hư hỏng nhiều Do cần ưu tiên tập trung vốn để bảo đảm xây dựng hệ thống kho tàng, sở vật chất kỹ thuật, công nghệ bảo quản hàng dự trữ Quốc gia theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm an tồn hàng hóa giảm hư hao tổn thất; chi phí xuất, nhập, bảo quản, tiết kiệm cho ngân sách Trong nhận thức, cần xem xét việc đầu tư đầu tư phát triển cho 48 sản xuất cho phát triển hạ tầng sở để bảo đảm an toàn cho xã hội, kinh tế + Đảng Nhà nước cần đạo Bộ, ngành có liên quan sớm nghiên cứu, ban hành sách hồn chỉnh, đồng hoạt động dự trữ Quốc gia để tổ huy động lực lượng dự trữ địa phương, doanh nghiệp cần hướng dẫn dân cư vùng thường xun bị lũ lụt có dự phòng số mặt hàng, nhằm giảm chi ngân sách Nhà nước giúp dân chủ động đối phó lũ lụt Trước mắt, pháp lệnh quản lý dự trữ Quốc gia dự thảo trình Chính phủ, đề nghị Chính phủ sớm trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua để có sở đạo, điều hành hoạt động dự trữ Quốc gia + Đề nghị quan Đảng Nhà nước quan tâm đến đời sống công chức viên chức làm công tác dự trữ Quốc gia, thực chất người giữ cải cho Nhà nước nơi hẻo lánh, thu nhập khơng có ngồi đồng lương bản, lại phải giữ kho 24/24 giờ, có điều kiện để tiếp cận thông tin hàng ngày đất nước Đời sống khó tránh khỏi tiêu cực khơng có sách khuyến khích thỏa đáng số anh chị em b Đề xuất, kiến nghị với Cục Dự trữ nhà nước khu vực Tây Bắc: + Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc, có địa bàn hoạt động rộng, giao thơng lại khó khăn, lực lượng dự trữ điểm kho Chi cục miền xuôi lượng hàng dự trữ lớn, giao thông lại thuận tiện, cự ly đến đơn vị trực thuộc gần đề nghị Tổng cục Dự trữ nhà nước nghiên cứu quy định cụ thể mức chi phí cho cơng tác quản lý hoạt động dự trữ Quốc gia mức định mức cho phù hợp với Chi cục hoạt động miền núi 49 Tăng cường trì hoạt động giao lưu học tập lẫn nhằm tăng hiểu biết lẫn nhau, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kỹ công việc c Đề xuất, kiến nghị với địa phương: Đó tăng cường trì phối hợp để nâng cao hiểu biết lẫn nhau, giúp hồn thành nhiệm vụ trị địa bàn KẾT LUẬN Trước yêu cầu thời kỳ đổi mới, lực lượng dự trữ Quốc gia vừa tiếp tục bảo đảm cho nhu cầu an ninh, quốc phòng, phòng chống thiên tai địch họa, nhiệm vụ đặt dự trữ Quốc gia phải trở thành công cụ vĩ mô để Nhà nước điều tiết kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, góp phần can thiệp bình ổn thị trường, phục vụ đắc lực trước nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân nước nói chung nhân dân dân tộc vùng cao nói riêng Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La - Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc giai đoạn 2015 – 2020 việc làm cần thiết, để đảm bảo an toàn số lượng, chất lượng hàng hóa dự trữ Quốc gia, giảm tỷ lệ hao hụt, sẵn sàng đáp ứng tình xảy Hàng DTQG xuất cấp kịp thời giúp đỡ nhân dân ổn định đời sống, vượt qua khó khăn sau lũ lụt, dịch bệnh ngày giáp hạt, bảo đảm an sinh xã hội Thực tốt chức Dự trữ Quốc gia dự trữ lực lượng dự phòng chiến lược Nhà nước để sử dụng vào mục đích phòng ngừa khắc phục thiên tai, phục vụ an ninh quốc phòng, tham gia điều hòa, bình ổn giá thị trường, phục vụ đắc lực trước nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân dân tộc vùng cao, vùng biên giới Tây Bắc Đề án "Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Chi Cục Dự trữ Nhà nước Sơn La – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc giai đoạn 2015 2020" thực vùng kho dự trữ hàng hóa Chi Cục Dự trữ Nhà 50 nước Sơn La đầu tư sửa chữa, xây nâng cấp trang thiết bị đại kỹ thuật bảo quản hàng dự trữ Quốc gia phù hợp với điều kiện tỉnh Sơn La Xây dựng lực lượng dự trữ nhà nước vững mạnh với cấu hợp lý, có khả chủ động tham gia phòng, chống khắc phục hậu thiên tai biến cố bất thường xảy ra, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26/NQ-TW ngày 05-8-2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 51 Bộ trị(1997), Thơng báo số 58/TT-TW ngày 24/3/1997, Thường vụ Bộ trị có ý kiến đạo phải : "Tăng quy mô Dự trữ Quốc gia lương thực để đảm bảo vững an toàn lương thực Quốc gia, đồng thời sử dụng có hiệu lương thực Dự trữ Quốc gia " Bộ trị (1998), Nghị số 06-NQ/TW, ngày 10/11/1998 Bộ trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn Bộ Tài (2013), Quyết định số 403/QĐ-BTC ngày 10/6/2013 Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt Quy hoạch chi tiết mạng lưới kho DTNN thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nước đến năm 2020 Chính phủ (2013), Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật DTQG, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2013 Bộ Tài chính(2013), Thơng tư 182/2013/TT-BTC, Thơng tư 103/2013/TT-BTC, quy định nội dung cụ thể trình tự, thủ tục, nội dung kỹ thuật xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Tài (2014), Thông tư số 130/2014/TT-BTC ngày 09/09/2014 quy định quản lý chất lượng hàng DTQG Bộ Tài (2005), Thơng tư số 48/2005/TT-BTC ngày 9/6/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 196/2004/NĐ-CP ngày 02/12/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh dự trữ Quốc gia Chính phủ (2004), Nghị định số 196/2004/NĐ-CP ngày 02/12/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh dự trữ Quốc gia 10 Chính phủ (2009), Nghị 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia 11 Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La, Báo cáo số liệu nhập, xuất hàng dự trữ Quốc gia qua năm (2010 – 2014) 12 Chi cục Dự trữ Nhà nước Sơn La, Báo cáo công tác quản lý bảo quản hàng hóa dự trữ Quốc gia qua năm (2010 – 2014) 52 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5644 – 1992 bao gồm nội dung: phân loại gạo, yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử 14 Tiêu chuẩn bảo quản phao tròn cứu sinh áp dụng theo QCVN 05: 2012/BTC 15 Tiêu chuẩn bảo quản phao áo cứu sinh áp dụng theo QCVN 07:2009/BTC 16 Tiêu chuẩn bảo quản máy bơm nước chữa cháy theo QCVN 10:2010/BTC 17 Tiêu chuẩn bảo quản nhà bạt cứu sinh loại nhẹ áp dụng theo QCVN 03:2011/BTC 18 Tiêu chuẩn bảo quản muối theo QCVN 17:2014/BTC 19 Thủ tướng Chính phủ(1956), Quyết định số 663/TTg ngày 13/1/1956 Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức Dự trữ vật tư Quốc gia 20 Thủ tướng Chính phủ (1956), Quyết định số 997/TTg ngày 7/8/1956 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập cục quản lý vật tư Nhà nước (QLDTVT NN) trực thuộc Chính phủ 21 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 139/2007/QĐ-TTg ngày 23/8/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ''Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020'' 22 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 106/2009/QĐ-TTg ngày 20/8/2009 cuả Thủ tướng Chính phủ việc nâng cấp Cục Dự trữ Quốc gia thành Tổng Cục Dự trữ Nhà nước 23 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1371/QĐ-TTg ngày 6/8/2010 thủ tướng Chính phủ lấy ngày 07/8 hàng năm “Ngày truyền thống ngành Dự trữ Nhà nước” 25 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 94/QĐ-TTg ngày 17/01/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống kho Dự trữ Nhà nước đến năm 2020 53 26 Thủ tướng Chính phủ(2012), Quyết định số 2091/QĐ-TTg ngày 28/12/2012 Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2020 27 Vũ Quốc Trung (1995) Báo cáo kết nghiên cứu suy giảm chất lượng bảo quản thóc DTQG 28 Vũ Quốc Trung (1997) Báo cáo nghiên cứu triển khai thực nghiệm công nghệ bảo quản gạo trạng thái kín có nạp C02 29 Vũ Quốc Trung (2001) Báo cáo kết nghiên cứu gạo bảo quản gạo mơi trường khí N2 30 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Dự trữ Quốc gia, luật số 22/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Quốc Hội thông qua kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa VIII 31 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Pháp lệnh Dự trữ Quốc gia Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2004, Chủ tịch nước ký lệnh công bố số 05/2004/L-CTN ngày 12/5/2004

Ngày đăng: 15/11/2017, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w