câu trước lớp 2 lượt bài - Học sinh luyện từ khó cá nhân, - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não - Hình thức dạy
Trang 1TUẦN 14:
Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làmnhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời các câu hỏi trong SGK).-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
2 Kỹ năng:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Nùng, thầy mo, mong manh).
- HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Có kĩ năng kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa Đối với HSM3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- HS hát bài: Anh Kim Đồng
- Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Cửa Tùng”.
- Giáo viên giới thiệu bài mới:
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng
- Học sinh thực hiện theo YC
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện
b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
Trang 2- Luyện đọc từ khó: gậy trúc, lững thững, suối,
huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm.
Chú ý phát âm: Thanh, Việt Anh, Bảo,
c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy
mo, mong manh
- Luyện câu:
+ Lời của ông ké thân mật, vui vẻ: Nào, bác
cháu ta lên đường!
+Lời của Kim Đồng trong đoạn đóng kịch để
lừa lũ giặc: bình tĩnh, thản nhiên, (Đón thầy
mo về cúng cho mẹ ốm.)
+ Lời của Kim Đồng tự nhiên, thân tình khi gọi
ông ké: (Già ơi!Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa
lắm đấy!) ( )
d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
tượng M1
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
g Đọc toàn bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
câu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí
và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp
* HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm-> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộđến địa điểm mới
-> Vì vùng này là vùng người Nùng ở,đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng
- Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanhnhẹn đi trước Ông ké lững thững đi đằngsau,
* HS đọc đoạn 2,3,4 + lớp đọc thầm-> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanhtri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt
Trang 3- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
- Pjhaan biệt lời người dẫn chuyện, bon giặc, Kim Đồng
- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 3)
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao
- Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp
- Đọc cá nhân, trao đổi cùng bạn (N3)
- Thi đọc theo vai nhân vật (N3)
a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
*GV nêu nhiệm vụ:
- GV yêu cầu dựa theo 4 tranh minh họa
nội dung 4 đoạn truyện, HS kể lại toàn
+Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo
sát tranh minh họa
+Cách 2: Kể có đầu có cuối như không
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ
- 1 HS M4 kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1-Lắng nghe
- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể
Trang 4- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại
*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2
c Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
-Hs tập kể trước lớp
+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
chuyện theo đoạn
+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương
những HS kể hay
- Yêu cầu một số em kể lại cả câu
chuyện theo vai nhân vật
- Hỏi lại tựa bài
+ Qua câu chuyện em thấy anh Kim
Đồng là một người như thế nào?
- Giáo viên chốt lại những phần chính
- Biết so sánh các khối lượng
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 3, 4
Trang 52 Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm các phép tính với số đo khối lượng.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT2; Một cân đồng hồ loại nhỏ 2 kg ; 5 kg
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
- Trò chơi: Điền đúng điền nhanh
-TBHT đưa ra các phép tính cho học sinh điền kết quả:
63g + 10 g = ? 50g x 2 =? 148g - 48g= ? 80g : 8 = ? (…)
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh trả lời nhanh và đúng
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở
3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)
* Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập
- HS làm được các bài tập: 1 ,2, 3, 4
* Cách tiến hành:
a Bài tập 1:
Làm việc cá nhân –Nhóm- Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
- GV gọi HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi điều gì ?
-Yêu cầu HS tự giải vào vở
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở (cá nhân)
- HS so sánh kết quả trong nhóm (nhómbàn)
- Chia sẻ KQ trước lớp 744g > 474g; 305g < 350g400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g
Trang 6- GV chấm, nhận xét, chữa bài Cả kẹo và bánh cân nặng là.
520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 gam
Bài tập 3 : Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS đọc bài toán
-GV HD các em đổi 1kg = 1000g
+Số đường còn lại nặng bao nhiêu
gam?
+Tìm mỗi túi nhỏ nặng bao nhiêu gam?
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở
- GV trợ giúp HS làm bài M1+M2: Hải)
+ GV cho HS so sánh khối lượng hai
vật xem vật nào nhẹ hơn
->Tổng kết
- HS đọc bài toán
- HS thực hiện vào vở-HS chia sẻ cahs làm trước lớp -> Thống nhất các bước giải
Bài giải
1kg = 1000g
số đường còn lại cân nặng là
1000 - 400 = 600gmỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200(g) Đ/S: 200(g)
-HS nêu yêu cầu bài tập
4 Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Điều chỉnh:
ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1).
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
- Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thếchúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn
- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm,tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn
- Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừasức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé
Trang 72 Thái độ:
- Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng
- Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tìnhvới những ai thờ ơ, không quan tâm đến hàng xóm láng giềng
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm” Phiếu thảo luận cho các nhóm.+ Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Đàm thoại: Tích cực tham gia việc lớp,việc
trường có lợi ích gì?
- Nhận xét chung Tuyên dương học sinh
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng: Quan
tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
Việc 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”
Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp
+ Yêu cầu đóng tiểu phẩm (nội dung đã được
+ Lớp xem tiểu phẩm
+ Học sinh dưới lớp xem tiểuphẩm, tự suy nghĩ, sau đó 45học sinh trả lời
+ Học sinh dưới lớp nhận xét, bổsung câu trả lời của các bạn
Trang 8+ Qua tiểu phẩm tiểu phẩm trên em rút ra được
học gì?
*GV kết luận: hàng xóm láng giềng là những
người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta.
Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ
lúc khó khăn cũng như khi hoạn nạn.
Việc 2: Việc làm nào là đúng:
Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp
+ Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu
học sinh thảo luận
+ Treo phiếu thảo luận đã phóng to lên bảng để
các nhóm lên điền kết quả
Nội dung phiếu thảo luận:
Điền đúng (Đ) Sai (S) vào
Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần thiết
Không nên giúp hàng xóm lúc họ gặp khó
khăn vì như thế càng làm cho công việc của họ
thêm rắc rối
Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn tình cảm
giữa mọi người với nhau
Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm khi họ yêu
cầu mình giúp đỡ
Không được tự ý giúp đỡ hàng xóm vì như
thế là vi phạm quyền tự do cá nhân của mỗi
người
+ Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng và lời giải
thích (nếu học sinh chưa nắm rõ)
* Giáo viên chốt lại ý đúng (SGV trang 45)
Việc 3: Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
Làm việc cả lớp
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài
+ Chia học sinh thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm
thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ
nói về tình hàng xóm, láng giềng
+ Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận
và lấy ví dụ minh họa cho từng câu
1 Bán anh em xa, mua láng giềng gần
2 Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau
3 Người xưa đã nói chớ quên
Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau
Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút rađược bài học: hàng xóm là nhữngngười sống bên cạnh ta Cần thiếtphải giúp đỡ hàng xóm xungquanh
+ Thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bàykết quả
Trang 9+ Nhận xét, bổ sung giải thích thêm.(nếu cần)
Khuyến khích bày tỏ ý kiến: Việt Anh,
+ Các nhóm khác nghe, nhận xét
và bổ sung
3 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
Giáo viên nhận xét tiết học
+ Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm thêm những câu ca doa, tục ngữ, những mẫuchuyện nói về tình nghĩa hàng xóm, láng giềng
+ Nhớ và ghi lại những công việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- Dặn học sinh về nhà thực hành theo điều đã học Chuẩn bị bài: Quan tâm, giúp
đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 2)
Điều chỉnh:
- Đọc đúng: nắng ánh, dao gài, chuốt, rừng phách,thắt lưng, núi giăng.
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát
-Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: đỏ tươi, giăng thành lũy sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( HS trảlời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu )
2 Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng đọc hiểu
+Hiểu nghĩa các từ khs trong bài: Giang, phách, ân tình, thủy chung,
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu đất nước con người Việt Nam.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 101.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
- GV kiểm tra HS đọc 4 đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào?
- GV nhận xét chung
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa
-GV giới thiệu bản đồ 6 tỉnh của Việt bắc(…) Việt Bắc là chiến khu của chúng tatrong thời kì chống thực dân Pháp …ghi đầu bài lên bảng
2 Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/
Đèo cao nắng ánh/ dao gài thắt lưng.//
(…)
- Nhận xét cách đọc phát âm, cách ngắt
nhịp thơ của HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
* Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đoạn
- Gọi HS đọc từng đoạn bài trước lớp
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài
*GVKL: giọng đọc hồi tưởng, thiết tha,
tình cảm thể hiện những người về xuôi
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- Đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT các từkhó
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới (đèo, phách,
ân tình, thủy chung, ) SGK+Đặt câu với từ ân tình;
Mọi người trong xóm em sống rất ân tình, tối lửa tắt đèn có nhau.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm (N2)
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
Trang 11vẫn lưu luyến với cảnh và người ở chiến
khu
3 Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi
*Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu
+Tìm những câu thơ cho thấy cảnh Việt
Bắc đẹp; Việt Bắc đánh giặc giỏi?
-Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của
người Việt Bắc?
+ GV nhận xét, chốt lại
-HS đọc 2 dòng thơ-HS trả lời câu hỏi, trao đổi với bạn cùngbạn, chia sẻ trước lớp
- …nhớ hoa, nhớ người
- HS đọc+ Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏtươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng, + Việt Bắc đánh giặc giỏi:Rừng cây núi
đá ta cùng đánh Tây, Rừng che bộ đội,từng vây quân thù
-HS đọc thầm bài thơ+Đèo cao nắng ánh dao cài thắtlưng( chăm chỉ lao động)
+
4 Hoạt động học thuộc lòng bài thơ ( 10 phút)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn 2.
Lưu ý: lệnh cho Hs làm việc cá nhân chia sẻ trước lớp
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh cách đọc
- Gọi vài học sinh đọc 10 dòng thơ đầu
của bài
- Gọi vài học sinh đọc thuộc 10 dòng thơ
đầu của bài
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung
+ Mời 3HS đọc thuộc, đọc hay 10 dòng
thơ đầu của bài
Trang 125 Hoạt động tiếp nối (2 phút)
-GV chốt ND bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
- Liên hệ, diáo dục :Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: “Hũ bạc của người cha”
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh:
CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS viết đúng: lên đường , ông ké, Nùng, Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng lững thững,
- Nghe-viết đúng một đoạn bài Người liên lạc nhỏ; trình bày đúng hình thức
bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây ( BT 2 )
- Làm đúng BT3a
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả và biết
viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng,
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, cặp đôi
2 Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 1
- Băng giấy viết nội dung khổ thơ trong BT1
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Lớp hát
-GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã
- Nhận xét bài làm của học sinh, khen em viết
tốt
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
-Hát bài: Đôi bàn tay em
- Học sinh viết bảng con
Trang 13- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả.
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào
cần viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật?
Lời đó được viết thế nào?
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng
con
+ GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường, ông ké,
Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng lững thững,
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý
- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết
-> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng,
Hà Quảng
-> Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết saudấu hai chấm, xuống dòng, gạchđầu dòng
+ HS tìm từ khó,viết từ khó
- HS luyện viết vào bảng con.+ HS tìm từ khó,viết từ khó-1số HS luyện viết vào bảng lớp:
+ Nùng,lên đường , ông ké, Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng lững thững,
- Học sinh lắng nghe
3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: “Người liên lạc nhỏ”.
- Viết hoa chữ đầu câu và viết hoa danh từ riêng, ghi dấu câu đúng vị trí
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn
Trang 14- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài
- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách
trình bày và nội dung bài viết của học sinh
- Học sinh đổi chéo vở chấm chonhau
- Học sinh sửa lỗi viết sai xuốngcuối vở bằng bút mực
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Giáo viên nhận xét chữa sai
-GV kết luận bài đúng và K/hợp giải nghĩa từ:
+Đòn bẩy: Vật làm bằng tre, gỗ, giúp nâng
một vật nặng theo cách tì đòn bẩy vào một điểm
tựa rồi dùng sức nâng vật đó lên.
*TC trò chơi: “Điền nhanh – Điền đúng”
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV dán bảng 3, 4 bằng giấy
-> GV nhận xét bài đúng
a) Trưa nay – nằm - nấu cơm - nát - mọi lần.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài:
+ Cây sậy / Chày giã gạo + Dạy học / ngủ dậy +Số bảy / đòn bẩy.
- Lắng nghe
- Học sinh tham gia chơi
- 2 HS nêu yêu cầu BT
không mắc lỗi cho cả lớp xem
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết
chữ đẹp, trình bày cẩn thận
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết
lại các từ đã viết sai (5 lần) Xem trước bài
TOÁN:
BẢNG CHIA 9
Trang 15I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9, vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9)
- HS làm được các bài tập: BT1( cột 1,2,3 );BT 2 ( cột 1,2,3 ); BT3,4
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính với bảng chia 9
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, khoa học Yêu thích toán học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- PP rèn luyện tư duy sáng tạo, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp
2 Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
+ Hs dưới lớp điền KQ nhanh, đúng
- Tổng kết T/C GV giới thiệu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm,
mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy
nhóm ?
GV ghi : 9 : 9 = 1
- GV cho HS QS và đọc phép tính :
+ … 9 lấy 1 lần được 9 +… 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗinhóm 9 chấm tròn thì được 1 nhóm
Trang 16-Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ?
-Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu
tự lập bảng chia 9
- Gọi đại diện nhóm nêu
+… khi ta lấy tích chia cho thừa số nàythì ta được thừa số kia
- HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 9
- HS đọc xuôi , ngược bảng chia 9 -> HS nhận xét
- GV giúp các em củng cố mối quan hệ
giữa nhân và chia (khi ta lấy tích chia
cho thừa số này thì ta được thừa số kia)
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
Trang 17- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS giải vào vở
- Gọi 1 em lên bảng làm, chia sẻ trước
lớp
- GV nhận xét, chốt lại
- Gọi HS đọc yêu đề bài
-Yêu cầu HS tự giải vào vở
- Gọi HS đọc bài giải (HS cần giúp đỡ
về câu trả lời tương ứng với phép tính:
em Hồng, Bình)
- GV nhận xét, chữa bài
* BT.PTNL.HS (dành cho đối tượng
Hs đã hoàn thành các BT theo YC của
tiết)
- GV kiểm tra KQ làm bài của HS
- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm bài, chiasẻ:
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg) Đ/S: 5 (kg) gạo
- HS đọc yêu cầu của bài toán
- HS làm bài, chia sẻ với bạn cùng bàn
- Thống nhất KQ:
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)Đ/S: 5 (túi) gạo
-HS thực hiện vào nháp bài 1,bài 2(cột 4)-Báo cáo KQ
3.Hoạt động kết nối (2 phút)
- 2HS đọc lại bảng chia 9
- Về nhà học thuộc bảng chia 9 và làm bài tập
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Điều chỉnh:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết :
1.Kiến thức:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố )
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương
2.Kĩ năng:
-GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi
mình đang sống; sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống
3 Thái độ: Quyan tâm, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống chia sẻ với người
Trang 18Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài Quê hương tươi đẹp
- Ôn kiến thức cũ:Không chơi các trò chơi nguy hiểm
+ Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời giannghỉ giữa giờ?
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài: Nơi em đang sống là tỉnh hay thành phố? Tỉnh em có tên gì? Hôm
nay thầy sẽ cùng các em tìm hiểu về tỉnh mình đang sống qua bài Tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Làm việc với SGK.
Hoạt động nhóm 4
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh
quan sát tranh trong SGK trang 52, 53, 54, mỗi nhóm
thảo luận 1 tranh
-Giáo viên yêu cầu: quan sát và kể tên những cơ quan
hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, … cấp tỉnh có
trong các hình
-GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình -Nhận xét
® GV kết luận: ở mỗi tỉnh, thành phố đều có rất nhiều
các cơ quan như hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,…
để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh
thần và sức khoẻ nhân dân
-Học sinh quan sát vàthảo luận
-Học sinh thảo luậnnhóm và ghi kết quả raphiếu học tập
-Đại diện các nhómtrình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.-Các nhóm khác nghe
và bổ sung
-GV cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
với yêu cầu: Nối các cơ quan, công sở với chức năng,
nhiệm vụ tương ứng
*Trợ giúp cho đối tượng HS M1+ M2 hoàn thiện nội
dung kiến thức bài học
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Hỏi tên bài học, nội dung chính của bài?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Tỉnh (thành phố nơi bạn đang sống (tiết 2)
Trang 19Điều chỉnh:
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ BT1
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào BT2
- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi
Ai (cái gi, con gì) – thế nào?
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, dùng từ đặt câu với kiểu câu Ai thế nào?
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
1 HĐ khởi động: (3 phút)
-Gọi 1 HS lên làm bài 2
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
Trang 20- Yêu cầu: Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu
sau(6 câu thơ của BT1-sgk trang117)
- Tre và lúa ở dòng 2 có đặc điểm gì?
- Gạch dưới chữ “xanh”
- Sông máng có đặc điểm gì?
-Tìm các từ chỉ đặc điểm của trời mây và mùa
thu?
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
Lưu ý: xanh ngắt (chỉ màu sắc của bầu trời
mùa thu)
Bài tập 2 (Phiếu học tập)
Làm việc nhóm 2-> Chia sẻ trước lớp
- Nêu yêu cầu: Tìm sự vật so sánh ( )
-Tác giả so sánh sự vật nào với nhau?
- Yêu cầu Hs tự làm vào vở
- Chấm bài của Hs, đánh giá
*GV củng cố về kiểu câu: “Ai thế nào?”, tìm
đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi “Ai
(cái gi, con gì) – thế nào?”
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trướclớp
- Đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương
-1 HS đọc 2 dòng thơ
+ Tre xanh, lúa xanh
-1 HS đọc 2 dòng thơ tiếp +Xanh mát
-1 HS đọc 2 dòng thơ tiếp theo + Bát ngát, xanh ngắt
- HS nhận xét
- 2 HS đọc yêu cầu
-Thảo luận N2-Chia sẻ trước lớp-> Thống nhất
- 1 HS đọc khổ thơ 1
+Tiếng suối tiếng hát trong +Ông hiền hạt gạo
+Bà hiền suối trong ( )
-1 HS đọc yêu cầu đề bài -HS làm bài vào vở
a, Anh Kim Đồng Nhanh trí,
b, Những hạt sương sớm long lanh
c, Chợ hoa đông nghịch người
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Hỏi lại những điều cần nhớ
Lưu ý đối tượng M1, M2.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết
học
- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học
sinh có tinh thần học tập tốt
- Nhắc nhở học sinhHTL các câu thơ có hình
ảnh so sánh đẹp ở BT2 và chuẩn bị bài sau
- 1, 2 học sinh nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
Trang 21Điều chỉnh:
TOÁN LUYỆN TẬP
1 Kiến thức:
- HS thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia).
- HS làm được các bài tập: 1,2,3,4
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính đúng với bảng chia 9.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác Yêu thích học toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp
2 Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT1; Bảng vẽ nội dung BT4
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
- Trò chơi “Đoán nhanh đáp số”.
-TBHT: đọc phép tính để học sinh nêu kết quả:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
thành BT
*GV củng cố bảng nhân 9 và bảng chia
9
-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào phiếu HT (cá nhân)
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả