1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án hóa 12 Cơ bản

176 518 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2Một số biện pháp nhằm giảm thiểu học sinh đi chậm, bỏ giờ ở Trường THPT Triệu Sơn 2

Trang 1

NguyÔn Thanh Phong

Hệ thống những kiến thức về : Hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon

+ Đặc điểm cấu tạo

+ Tính chất vật lí

+ Tính chất hoá học

+ Ứng dụng và phản ứng điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

2 kĩ năng

+ Vận dụng tính chất hoá học để làm các bài tập có liên quan : nhận biết chất , thực hiện dãy chuyển hoá

+ Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học

+ Làm các bài tập tính theo PTPƯ , để tìm công thức hợp chất hữu cơ và các đại lượng có liên quan trongPTPƯ

II CHUẨN BỊ

GV hướng dẫn HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học Làm lại các bài tập trong SGK và SBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ỗn định lớp

2 Tiến trình luyện tập

Hoạt động 1 Gv hệ thống lại kiến thức

điểm cấu tạo của ankan , anken ,ankin ,

ankađien , aren , ancol , phenol anđehit ,

axit cacboxilic , este và chất béo

- Tính chất vật lí

- Tính chất hoá học ( có phản ứng minh

hoạ ) đồng thời lưu ý phản ứng đặc trưng

của những chất đã nêu ở trên

- Công thức phân tử dạng tổng quát và

đặc điểm cấu tạo của ankan , anken

,ankin , ankađien , aren , ancol , phenol

anđehit , axit cacboxilic , este và chất béo

C Anđehit là hợp chất hữu cơ có công thức R – COOH

D Anđehit giống axit hữu cơ đều tác dụng được với dung dịch NaOH

4 Nhóm chất nào sẽ phản ứng được với kim loại natri :

Trang 2

NguyÔn Thanh Phong

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm các

bài tập sau(25phút)

Bài tập :

1 Khi đốt cháy hoàn toàn một este A

đơn chức mạch hở , người ta thu được số

mol CO2 bằng số mol H2O

Mặt khác hoá hơi 8,8 gam A thì thu

được 2,24 lit hơi ( đktc )

a.Tìm công thức phân tử este A

b.Hãy viết CTCT đúng của A Biết

rằng khi xà phòng hoá 4,4 gam este A thì

thu được 2,3 gam rượu khan

2 Đốt cháy 1,60 gam một este A đơn

chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam

nước Tìm công thức phân tử của A

Hoạt động 3 Cũng cố (5phút)

đơn chức / C n H 2n+1 COOH;

gốc hiđrocacbon / axit không no

Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử

có liên kết với hoặc với nguyên tử hiđro Nếu nhóm cacboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử hiđro hoặc gốc ankyl thì chúng thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung

là Nếu gốc hiđrocacbon trong phân tử axit có chứa liên kết đôi , liên kết ba thì được gọi

2 Buta- 1,3 - đien B CH3COO C2H5

3 Axit metacrylic C CH3CHO

b Phản ứng xà phòng hoá RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

88 gam M 8,8 gam 4,6gam

M = 46→ CxH2x + 1OH= 46 → x = 2 Vậy CTCT của este A là CH3COOC2H5

1 CTPT của A là C5H8O2 ; M = 100 g

mC = 3,52/44 12 = 0,96 g ; mH = 1,152/ 18 2 = 0,128 g ;

mO = 0,512 g Đặt CTPT A là CxHyO2 ; MA=1,6 32/ 0,512 =100 x = 5 ;

y = 8

3 Hướng dẫn HS về nhà nghiên cứu Sgk để tiết sau học chương mới

Trang 3

NguyÔn Thanh Phong

1 Kiến thức: HS nắm được các kiến thức sau

+ Công thức cấu tạo của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic Gọi tên, tính chất hoá học và điều chế este

+ Tính chất vật lí,tính chất hóa học và ứng dụng của este

2 kĩ năng :

- GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng tính chất hoá học của este

- Biết cách nghiên cứu mẫu và phát hiện vấn đề khi quan sát thí nghiệm biểu diễn

- Biết cách nhận biết mùi của một số loại este

II CHUẨN BỊ

+ GV hướng dẫn HS ôn tập về phản ứng este hoá, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp

+ GV chuẩn bị một vài mẫu este để làm thí nghiệm este nhẹ hơn nước và có mùi thơm trái cây

+ HS đọc kỷ sách giáo khoa trước khi đến lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

2 Bài mới GV giới thiệu chương

Hoạt động 1 Tìm hiểu về cấu tạo của

GV giới thiệu một vài dẫn xuất (SGK)

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách gọi

GV: Hãy so sánh nhiệt độ sôi của este

,ancol , axit có cùng số nguyên tử C

HS dựa vào nhiệt độ sôi của các chất theo

bảng sau:

HCOOCH 3 C2H5OH CH3COOH

31,7 78,2 117,9

I KHÁI NIỆM , danh ph¸p

1 Cấu tạo phân tử este

HS nêu nhận xét: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR’ thu được este

+ Este đơn giản: RCOOR’

R, R’ là hiđrocacbon no, không no hoặc thơm+ CTTQ của este no đơn chức

CnH2nO (n ≥ 2)

2 Gọi tên este

Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit(đuôi at)

Ví dụ:

H - C - O - C2H5O

CH3 - C - O - CH = CH2O

etyl fomiat vinyl axetat

II tÝnh chÊt vËt lÝ (SGK)

III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1 Phản ứng ở nhóm chức

Trang 4

NguyÔn Thanh Phong

Hoạt động 4 Hướng dẫn HS viết pư

thủy phân và pư khử(5phút)

GV yêu cầu HS viết PTPƯ este hoá và

nêu các đặc điểm của phản ứng này

GV yêu cầu HS viết PƯ thuỷ phân este

GV hướng dẫn HS viết PTPƯ điều chế

este Yêu cầu giải thích điều kiện phản

ứng để có hiệu suất cao

RCOOR’ + NaOH →H O t2 ,o RCOONa + R’OH

3 Hướng dẫn HS làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - trang 7 – SGK

+ Phân loại, trạng thái thiên nhiên và tầm quan trọng của lipit

+ Tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất béo

Trang 5

NguyÔn Thanh Phong

+ Biết sử dụng chất béo một cách hợp lí

2 kĩ năng:

- Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện ra vấn đề cần giải quyết

- Biết phân biệt các mẫu chất béo

_ Biết quí trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên

GV giúp HS rèn luyện kĩ năng:

+ Phân biệt lipit, chất béo, chất béo rắn, chất béo lỏng

+ Viết đúng phản ứng xà phòng hoá chất béo

+ Giải thích được sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể

II CHUẨN BỊ

GV cho HS ôn tập kĩ cấu tao phân tử este, tính chất hoá học este

Mẫu chất: dầu ăn; mỡ ăn; sáp ong

Mô hình phân tử chất béo như hình 1.1 b

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ(5 phút)

Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra giữa C17H35COOH với glixerol ? Cho biết sản phẩm phản ứng thuộc loại hợp chất gì ?

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu về khái niệm lipit

(5phút)

GV giới thiệu mẫu vật : dầu ăn, mỡ ăn, sáp

ong và cho biết chúng đều là lipit

HS quan sát mẫu và nghiên cứu SGK để trả

lời câu hỏi

GV yêu cầu HS nêu khái niệm lipit và chất

béo là gì?

Hoạt động 2 Tìm hiểu về khái niệm chất

béo (5phút)

-Từ este của bài cũ GV giới thiệu đó là chất

béo và GV giới thiệu thêm một số chất khác

-GV giới thiệu trạng thái thiên nhiên

Hoạt động 3 Tìm hiểu về tính chất vật lí

(5phút) GV giới

thiệu nhiệt độ nóng chảy của 2 chất béo

Hãy dự đoán trạng thái của chúng ?

Thành phần nào trong chất béo có ảnh hưởng

Các axit béo no thường gặp là :

CH3 (CH2)14COOH axit panmitic

CH3(CH2)16COOH axit stearic

2 Tính chất vật lí

(C17H35COO)3 C3H5: 71,5 0C (C17H33COO)3 C3H5: - 5,5 0C

- Gốc axit béo không no là chất lỏng

- Gốc axit béo no là chất rắn( SGK )

3 Tính chất hoá học

Trang 6

NguyÔn Thanh Phong

trong môi trường axit với PƯ xà phòng hoá ?

GV: Những chất béo có gốc axit không no

a Hãy phân biệt khái niệm: lipit, chất béo,

dầu ăn, mỡ ăn

b Về thành phần hoá học dầu, mỡ ăn khác

dầu, mỡ bôi trơn ,nến, sáp ong khác nhau như

thế nào ?

a Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

CH2CH

CH2

O C

O

R1OCO R2

O C O

R3

+ NaOH

CH2CH

CH2

OH OH OH

- Vận dụng để phân tích cấu trúc để suy luận ra tính chất, từ đó vận dụng giải bài tập về este và lipit

- Biết cách nghiên cứu BTTN để phát hiện mâu thuẫn và nêu rỏ vấn đề cần giải quyết

II CHUẨN BỊ

+ Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về este và lipit

+ HS chuẩn bị trước bài ở nhà để tham gia luyện tập có hiệu quả

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ôn định lớp

2 Tiến trình luyện tập

Hoạt động 1 Hệ thống hóa lại kiến

thức phần lí thuyết (5phút)

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Trang 7

NguyÔn Thanh Phong

GV hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến

Hãy nêu đặc điểm cấu tạo chung và

riêng của este và chất béo

1 Đặc điểm cấu tạo chung của este và chất béo Đặc điểm cấu tạo riêng của chất béo so với este

2 Tính chất vật lí của este và chất béo, ứng dụng của chúng

3 Tính chất hoá học đặc trưng của este và chất béo là phản ứng thuỷ phân

+ Trong môi trường axit + Trong môi trường kiềm (PƯ xà phòng hoá)+ Sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể

B BÀI TẬP

HS lên bảng viết phản ứng xà phòng hoá của chất béo và chọn đáp án C

CH2CH

CH2

O C

O

C15H31OCO C17H35

O C O

C17H35+ 3NaOH

CH2CH

CH2

OH OH OH +

CH 2

O C

O

C17H31OCO C17H33

O C O

C17H33

+ 3NaOH

CH2CH

CH 2

OH OH OH

C17H33COONa là: 0,02 (mol) → m = 0,02 304 = 6,08 (gam) và a

= 0,01.522 = 5,22 (gam)

Bài tập 6 Đáp án C

3 Hướng dẫn HS làm bài tập: sgk và bài tập tham khảo

1 Thủy phân chất béo X trong môi trường axit, đun nóng, thu được glixerol và 3 axit béo khác nhau X cóbao nhiêu đồng phân cấu tạo đều là chất béo?

Trang 8

NguyÔn Thanh Phong

+ HS biết: Cách hệ thống hoá kiến thức về este và lipit Cách phân loại bài tập mang đặc điểm riêng của este và lipit

2 kĩ năng:

- Biết phân tích cấu trúc để suy luận ra tính chất, từ đó vận dụng giải bài tập về este và lipit

- Biết cách nghiên cứu BTTN để phát hiện mâu thuẫn và nêu rỏ vấn đề cần giải quyết

II CHUẨN BỊ

+ Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về este và lipit

+ HS chuẩn bị trước bài ở nhà để tham gia luyện tập có hiệu quả

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A HCOOC2H3 B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5

5 Một este no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho 1,8 gam H2O và V lít CO2 (đktc) Giá trị của V là:

+HS : - Biết cấu trúc phân tử của glucozơ, fructozơ

- Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ

+HS : Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ và fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức

đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ

2 kĩ năng :

+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm

+ Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ

- Biết phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp

- Biết khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử với tính chất hoá học và ngược lại

Trang 9

NguyÔn Thanh Phong

- Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất cacbohidrat trong sản xuất và đời sống, từ hiểu biết các hớp chất đó

II CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ:

- Kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.

- Mô hình tranh vẽ liên quan đến bài học

2 Hoá chất: Glucozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lí và

trạng thái tự nhiên (5phút)

GV cho HS quan sát mẫu glucozơ và tự

nghiên cứu SGK yêu cầu HS cho biết những

t.c vật lí và trạng thái thiên nhiên của

nhiệt độ nóng chảy và nhiều tính chất khác

+ Nguyên nhân do đâu mà glucozơ có 2

nhiệt độ

nóng chảy khác nhau như vậy ?

GV yêu cầu HS viết được sơ đồ chuyển hoá

giữa

dạng mạch hở và 2 đồng phân mạch vòng

Hoạt động 4 Tìm hiểu về tính chất của

ancol đa chức (10 phút)

* GV yêu cầu HS căn cứ vào đặc điểm cấu

tạo hãy nêu tính chất hóa học đặc trưng của

CH 2 OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CHO

hoặc: CH2OH[CHOH]4CHO

H OH

H HO

CH 2 OH H

OH

H OH

H HO

H

O H

HO

H HO

H

OH OH

OH

O H

HO

H HO

H

H OH

OH

α – glucozơ β – glucozơHai dạng này có thể chuyển hóa cho nhau thông qua mạch hở

O

CH 2 OH

OH OH

H OH H HO

CH 2 OH H

OH

H OH H HO

H

CH2OH[CHOH]4CHO

α – glucozơ β – glucozơNhóm – OH ở vị trí số 1 gọi là – OH hemiaxetal

III Tính chất hoá học

1 Tính chất của ancol đa chức

a.Tác dụng với Cu(OH) 2

Trang 10

NguyÔn Thanh Phong

HS : do nhóm –OH liên kết với

nguyên tử C số 5 cộng vào nhóm > C=

O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh

- Hãy nêu tính chất hoá học đặc trưng của

poliancol

+ GV làm thí nghiệm trong SGK và yêu cầu

HS quan sát và giải thích hiện tượng

- GV giới thiệu phản ứng tạo este với

anhiđrit axetic có mặt piridin của glucozơ

Hoạt động 5 Hướng dẫn HS quan sát TN

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

+ Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của nhóm –

OH ở C1 ?

Em có kết luận gì về đặc điểm CT của

glucozơ?

Hãy cho biết điểm khác nhau giữa các nhóm

–OH trong vòng glucozơ ?

α −D- glucopiranozo, α −D- glucopiranozo pentaaxetat,

2 Tính chất của nhóm anđehit

a Oxi hoá glucozơ

+ Với dung dịch AgNO3.NH3

CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH to

CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

3 Hướng dẫn HS làm bài tập trả lời các câu hỏi sau (3 phút)

1 Cacbohiđrat là gì? Có mấy loại và nêu định nghĩa từng loại cacbohiđrat, lấy VD minh hoạ?

2 Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở;

Dạng mạch vòng? Có mấy dạng mạch vòng? Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học giữa glucozơ và fructozơ

+ HS hiểu: các nhóm chức có trong phân tử glucozơ và fructozơ

+ HS biết: vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ

2 kĩ năng ực :

+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm

+ Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ

Trang 11

NguyÔn Thanh Phong

- Biết phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp

- Biết khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử với tính chất hoá học và ngược lại

- Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất cacbohidrat trong sản xuất và đời sống, từ hiểu biết các hớp chất đó

II CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ: - Kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.

2 Hoá chất: Glucozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu về cách điều chế và ứng

dụng của gluco (15 phút)

+ GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

+ So sánh đặc điểm cấu tạo của fructozơ với gluco

+ Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của

fructozơ và giải thích tại sao ?

Hoạt động 2 Tìm hiểu về đồng phân của gluco

Hoặc CH2OH[CHOH]3COCH2OH

3 Hướng dẫn HS làm bài tập: 1,3,4, 5,6 trang 25 – SGK (3 phút)

1 Cacbohiđrat là gì? Có mấy loại và nêu định nghĩa từng loại cacbohiđrat, lấy VD minh hoạ?

2 Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở;

Trang 12

NguyÔn Thanh Phong

TiÕt 8: bài 6 SACCAROZƠ -TINH BỘT - XENLULOZƠ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

+HS: - Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ và mantozơ

- Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột

- Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột

- Biết cấu trúc phân tử xenlulozơ

+HS: - Hiểu tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ

- Hiểu được tính chất của saccarozơ, phân biệt với mantozơ và vận dụng để giải thích các tính chất hóa học của chúng

2 Kĩ năng:

+ Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học

+ Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm

+ Thực hành thí nghiệm

+ Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ

- Biết phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp

- Biết khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử với tính chất hoá học và ngược lại

- Biết cách nghiên cứu TN để phát hiện mâu thuẫn và nêu rỏ vấn đề cần giải quyết

II CHUẨN BỊ

+ Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt

+ Hoá chất: dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, saccarozơ, khí CO2

+ Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiẻm tra bài cũ (5 phút) Hãy viết PTHH của các PƯ sau giữa fructozơ với: O2

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu về tính chất vật lí

(5 phút)

GV giới thiệu mẫu saccarozơ

HS tìm hiểu SGK kết hợp với quan sát mẫu

saccarozơ để trả lới câu hỏi

HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi

HS viết CTCT của saccarozơ

Hãy nêu tính chất vật lí và trạng thái thiên

nhiên của saccarozơ

Hoạt động 2 Tìm hiểu về cấu trúc

(5 phút)

Những TN nào để xác định CTCT của

saccarozơ?

GV phân tích kết quả TN từ đó rút ra kết luận

về cấu tạo của saccarozơ

GV lưu ý cách đánh số của vòng

I SACCAROZƠ 1.Tính chất vật lí (SGK)

2 Cấu trúc phân tử

C OH H H HO OH H O H

CH 2 OH

H

CH2OH H HO OH H H

CH2OH

O

O

O H

OH

H H

OH H OH

Gồm một phân tử α – glucozơ liên kết với một phân tử

Trang 13

NguyÔn Thanh Phong

Hoạt động 3 Hướng dẫn HS nghiên cứu

tính chất hóa học (7 phút)

- GV biễu diễn TN của dung dịch saccarozơ

với Cu(OH)2, Ca(OH)2 ở nhiệt độ thường ở

GV cho HS ứng dụng quan trọng của các PƯ

trên trong CN sản xuất đường mía

Hoạt động 4 Ứng dụng (5 phút)

GV: Saccarozơ không có phản ứng tráng

gương nhưng tại sao trong thực tế các XN

tráng gương lại dùng saccarozơ với dung dịch

OH HOH H OH

CH2OH H

OH H OH H OH

CH2OH H

thái thiên nhiên của tinh bột

Hoạt động 6 Tìm hiểu về cấu trúc của tinh

bột (5 phút)

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

Hãy cho biết cấu trúc phân tử tinh bột ?

Liên kết giữa các mắt xích α trong phân tử

tinh bột có đặc điểm gì ?

HS nghiên cứu SGK và trả lời

* Là hỗn hợp 2 loại polisaccarit

Trong amilozơ mắt xích α được tạo bởi C1

của α-glucozơ này với C4 của α - glucozơ kia

H H OH H OH

+ H2O / H+

CHO OH H H HO OH H OH H

CH2OH

CH2OH C=O H HO OH H OH H

CH2OH+

SKG

2 CẤU TRÚC PHÂN TỬ

* Cấu trúc của amilozơ

* Cấu trúc amilopectin

Trang 14

NguyÔn Thanh Phong

3.Hướng dẫn HS làm bài tập sau (3 phút)

1 Để phân biệt glucozơ, săccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng các chất nào?

A Dung dịch AgNO3.NH3 , H2O ,dung dịch I2 B Dung dịch AgNO3.NH3 , H2O

C H2O ,dung dịch I2, giấy quỳ D Dung dịch AgNO3.NH3,dung dịch I2

2 Từ 32,4 gam xenlulozơ người ta điều chế C2H5OH với hiệu suất của cả quá trình là 60% Vậy khốilượng C2H5OH thu được là :

+HS: - Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột

- Biết cấu trúc phân tử xenlulozơ

+HS: - Hiểu tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ

2 Kĩ năng:

+ Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học

+ Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm

+ Thực hành thí nghiệm

- Biết phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp

- Biết khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử với tính chất hoá học và ngược lại

- Biết cách nghiên cứu TN để phát hiện mâu thuẫn và nêu rỏ vấn đề cần giải quyết

II CHUẨN BỊ

+ Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt

+ Hoá chất: dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, saccarozơ, khí CO2

+ Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiẻm tra bài cũ (5 phút) Hãy viết PTHH của các PƯ sau giữa fructozơ với: O2

2 Bài mới

Trang 15

NguyÔn Thanh Phong

Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nghiên cứu tính

chất hóa học (5 phút)

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và liên hệ

thực tế để rút ra kết luận

Hãy cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ phân

tinh bột xảy ra nhờ enzim ?

GV biễu diễn thí nghiệm : dung dịch I2 với

dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường và khi

GV giới thiệu mẫu xenlulozơ

Hãy cho biết tính chất vật lí và trạng thái thiên

nhiên của xenlulozơ?

Hoạt động 3 HS tìm hiểu về cấu trúc

1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN SGK

2 CẤU TRÚC PHÂN TỬ

O H

H

CH 2 OH H

H

H H OH H OH

CH 2 OH H O

OH H O

H

OH H H OH H OH

CH 2 OH H

O H

H OH

CH2OH H

H OH

OH H

(n-2)/2

Trang 16

NguyÔn Thanh Phong

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và cho biết

những đặc điểm chính về cấu tạo phân tử

xenlulozơ So sánh với tinh bột?

Hoạt động 4 Hướng dẫn HS nghiên cứu về

tính chất hóa học (10 phút)

GV biễu diễn phản ứng thuỷ phân theo các

bước sau :

* Cho bông nõn vào dung dịch H2SO4 70%

* Trung hoà dung dịch thu được bằng dung

dịch NaOH 10%

* Cho dung dịch thu được tác dụng với dung

dịch AgNO3.NH3

Hãy cho biết hiện tượng thu được ?

Hoạt động 5 Hướng dẫn HS quan sát TN

+ Hai dung dịch còn lại đun với dung dịch

H2SO4 chỉ có saccarozơ có PƯ tráng gương

trinitrat xenlulozơ[C6H7O2(OH)3]n +3n(CH3CO)2O→

[C6H7O2(OCOCH3)3]n+3nCH3COOHtriaxetat xenlulozơ

4 ỨNG DỤNG (SGK)

3 Hướng dẫn HS làm bài tập sau (5 phút)

BT 5a GV hướng dẫn HS cách tiến hành làm bài tập nhận biết bằng cách xác định thuốc thử đặc trưng

cho mỗi chất (có thể lập bảng để dễ dàng xác định)

Bài tập tham khảo

1 Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau như thế nào

A Cấu trúc mạch phân tử B Phản ứng thuỷ phân

C Độ tan trong nước D Thành phần phân tử

D Tinh bột có phản ứng màu với iot vì có cấu trúc vòng xoắn

3 Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (H2SO4 đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam

CH3COOH Công thức của este axetat có dạng :

A [C6H7O2(OOC-CH3)3]n B [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n

C [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n D.[C6H7O2(OOC-CH3)3]nvà[C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n

4 Xác định công thức cấu tạo thu gọn đúng của hợp chất xenlulôzơ

A ( C6H7O3(OH)3)n B (C6H5O2(OH)3)n C (C6H8O2(OH)2)n D (C6H7O2(OH)3 )n

Trang 17

NguyÔn Thanh Phong

5 Để phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, Xenlulozơ có thể dung chất nào trong các thuốc thử sau: 1 Nước 2 Dung dịch AgNO3.NH3 3 Nước I2 4 Giấy quỳ

A 2,3 B 1, 2, 3 C 3,4 D 1,2

6 Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây ?

A Cho từng chất tác dụng với HNO3.H2SO4

B Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot

C Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iót

D Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2

7 Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng:

A màu với iot B với dung dịch NaCl

C tráng gương D thuỷ phân trong môi trường axit

Tư liệu

+ (A nitrocellulose; cg nitrat xenlulozơ), [C6H7O2 (OH)3-x (ONO2)x]n; x có thể từ 1 đến 3 N là sản phẩmcủa sự tương tác xenlulozơ với hỗn hợp nitro hoá Chất rắn trắng, xốp, rất giống xenlulozơ; không tantrong dung môi thông thường, tan trong etanol tuyệt đối và axit axetic băng; là chất cháy, không bền vớiaxit và kiềm Tuỳ theo hàm lượng nitơ trong phân tử mà người ta có một số loại N sau đây: oloxilin (10,7

- 12,2% nitơ, được dùng sản xuất chất nổ, sơn, xenluloit) và piroxilin (12,2 - 13,5% nitơ, dùng sản xuấtthuốc súng không khói) N dễ cháy, do đó nó được thay thế bằng xenlulozơ axetat và các polime tổng hợpđược

+ Tơ visco: Xenlulo có thể tác dụng với kiềm đặc tạo thành sản phẩm tương tự ancolat gọi là xenlulo - kiềm

[C6H7O2(OH)3]n + nNaOH → [C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2O

xenlulo -kiềm

Xenlulo -kiềm dễ bị thuỷ phân trở lại xenlulo dưới dạng hyđrat xenlulo, dạng này giống xenlulo về thành phần hoá học nhưng háo nước hơn và ít bền hơn Muốn sản xuất tơ visco, trước hết cũng cho xenlulo tác dụng với kiềm đặc tạo xenlulo kiềm, sau đó cho tác dụng với sunfua cacbon tạo thành xentogenat xenlulo:

C SNa

OC 6 H 7 O 2 (OH) 2 S

(to visco)

- Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 + NH4OH(nước Schweitzer): Xenlulo cũng tan trong dung dịch Schweitzer tạo thành một dung dịch nhớt Khi bơm dung dịch nhớt này đi qua lỗ nhỏ ngâm trong nước thìphức chất của xenlulo với Schweitzer sẻ bị thủy phân trở lại thành những sợi hyđrat xenlulo; Loại sợi này còn gọi là tơ đồng - amoniac

Trang 18

NguyÔn Thanh Phong

+ HS: Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrattiêu biểu

+ HS: - Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên

2 kĩ năng:

- Vận dụng được cách xâu chuổi kiến thức các bài đã học một cách có hệ thống

- Vận dụng để nghiên cứu và phát hiện vấn đề giải các bài toán về hợp chất cacbohiđrat

II CHUẨN BỊ

+ HS làm bảng tổng kết chương theo mẫu thống nhất

+ HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và SBT

+ GV hướng dẫn HS thực hiện theo kế hoạch luyện tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong quá trình luyện tập )

2 Bài mới

Hoạt động 1 Hệ thống hóa lại kiến

Tại sao? Hợp chất nào có tính chất của

ancol đa chức? Phản ứng nào là đặc

trưng nhất?

Hợp chất nào có PƯ thuỷ phân?

I NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 CẤU TRÚC PHÂN TỬ

1 HS viết cấu trúc phân tử của monosaccarit

1 HS viết cấu trúc phân tử của đisaccarit

1 HS viết cấu trúc phân tử của polisaccarit đồng thời nêu đặc điểm cấu tạo của

hợp chất này Kết luận: SGK

2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

HS trả lời vào các phiếu học tập cho sẵn

+ Glucozơ, fructozơ, man tozơ còn có:

+ Chỉ có tinh bột có PƯ màu với dung dịch I2 cho dung dịch

Trang 19

NguyÔn Thanh Phong

Hợp chất nào có PƯ tạo màu với dung

dịch I2

Hoạt động 4 Củng cố bài

(5 phút)

BT bổ sung: Đi từ các hợp chất tiêu

biểu: glucozơ, fructozơ, saccarozơ,

tinh bột, xenlulozơ hãy nêu sơ đồ tổng

hợp ra etanol

HS nêu sơ đồ, đánh số phương trình,

ghi rõ điều kiện phản ứng

xanh lam

II BÀI TẬP

GV hướng dẫn HS làm BT trong SGK và BT bổ sung

BT5 SGK

Hãy nêu phương pháp giải các bài toán 5a ; 5b

GV gọi HS lên bảng giải các bài tập này

a m ( C6H10O5)n = 1 65 100 = 0,65 tấn = 650 kg (C6H10O5)n + n H2O → n C6H12O6 162n kg 180n kg

650 kg 722,22 kg

C6H12O6 → 2 C2H5OH + 2CO2

180 kg 92 kg 722,22 kg m C2H5OH = 722,22.92 180 = 369,13 (kg)

Vì quá trình lên men đạt 80% nên :

m rượu thực tế = 369,13.80.100 = 295,3 (kg)

b HS làm tương tự: Tính được khối lượng rượu thực tế là 139,13 (kg)

3 Hướng dẫn bài tập ở nhà: (5 phút) HS làm BT 1, 2 , 3 , 4 , 5 - SGK

Bài tập tham khảo

1 Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng

A với dung dịch NaCl B thuỷ phân trong môi trường axit

2 Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là:

A hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m

B hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m

C hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl

D hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật

3 Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:

A Monosaccarit là cacbohidrat không thể thủy phân được

B Disaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit

C Polisaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit

D Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, di- và monosaccarit

4 Khi cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, ta thấy có sự thay đổi màu sắc trong ống nghiệm như sau:

A Ống nghiệm từ kết tủa dạng keo màu xanh chuyển sang dung dịch xanh lam trong suốt

B Ống nghiệm từ kết tủa dạng keo màu trắng chuyển sang dung dịch xanh lam trong suốt

C Ống nghiệm từ dạng dung dịch màu trắng chuyển sang dung dịch xanh lam trong suốt

D Ống nghiệm từ dạng dung dịch màu xanh chuyển sang dung dịch keo màu xanh lam

E Ống nghiệm từ kết tủa dạng keo màu màu xanh lam chuyển sang dung dịch xanh lục nhạt

5 Dạng vòng của glucozơ hình thành là do:

A Các nhóm −OH trong phân tử glucozơ phản ứng với nhau tạo ete vòng

B Hai nhóm −OH đặc biệt trong phân tử glucozơ phản ứng với nhau tạo ete vòng

C Phản ứng giữa một nhóm −OH bất kỳ với nhóm −CH=O trong phân tử glucozơ

Trang 20

NguyÔn Thanh Phong

D Phản ứng giữa một nhóm −OH có tính chọn lọc với nhóm −CH=O trong phân tử glucozơ

E Phản ứng giữa nhóm −CH=O với nhóm −OH ở nguyên tử cacbon bậc một

6 Trong công thức dạng vòng của glucozơ, vị trí các nhóm −OH được viết nằm bên trên hay bên dưới mặt phẳng vòng mang ý nghĩa:

A Có sự sắp xếp theo đúng quy định và mô tả đúng cấu trúc glucozơ trong không gian

B Một sự sắp xếp ngẫu nhiên và tuỳ ý

C Để dễ dàng mô tả công thức glucozơ

D Có tính chất quy ước và mỗi vị trí của nhóm OH trên công thức nhằm mô tả cấu trúc glucozơ trong không gian

E Chỉ có một nhóm OH đặc biệt có giá trị còn những nhóm OH khác có thể viết tuỳ ý không theo quyđịnh nào

7 Các hợp chất nào sau đây có thể phản ứng với Cu(OH)2 và cho hiện tượng quan sát giống nhau?

a Glixerin b Glicol c Glucozơ d Fructozơ e.Tất cả các chất trên

8 Các hợp chất nào sau đây có thể phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và cho kết quả quan sát giống nhau sau khi đun nóng?

a Glixerandehit b Glicol c Glucozơ d Glixerandehit và glucozơ

10 Fructozơ là một đồng phân cấu tạo của glucozơ Fructozơ có những tính chất hoá học sau:

A tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh thẫm đặc trưng, tham gia phản ứng tráng gương và cộng hidro cho hợp chất socbitol CH2OH(CHOH)4-CH2OH

B tác dụng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch và tham gia phản ứng tráng gương

C.tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam thẫm và trong môi trường kiềm tham gia phản ứng tráng gương

D.tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam thẫm, trong môi trường axit tham gia phản ứng tráng gương và cộng hidro cho hợp chất CH2OH(CHOH)4-CH2OH

E.tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam thẫm, trong môi trường kiềm tham gia phản ứng tráng gương và cộng hidro cho hợp chất CH2OH(CHOH)4-CH2OH

11 Glucozơ được phân biệt với glixerin bằng các phản ứng nào sau đây?

a. Tác dụng với dung dịch AgNO3 b.Tác dụng với Cu(OH)2

b. Tác dụng với Cu(OH)2 sau đó đun nóng c Tác dụng với NaOH

d Tác dụng với nước clo

12 Glucozơ được phân biệt với fomandehit bằng các phản ứng nào sau đây?

a Tác dụng với dung dịch Ag2O.amoniac b Tác dụng với Cu(OH)2

b Tác dụng với Cu(OH)2 sau đó đun nóng c Tác dụng với NaOH

d Tác dụng với dung dịch brom

Trang 21

NguyÔn Thanh Phong

+ Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm

- Biết cách làm thí nghiệm thành thạo

- Biết cách quan sát TN và nhận định hướng sản phẩm tạo thành

- Vận dụng được những vấn đề quan sát được để giải quyết những bài tập cụ thể

II CHUẨN BỊ (Đủ cho 4 nhóm thí nghiệm) (5 phút)

Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất

+ Ống nghiệm Dung dịch NaOH 10 %

+ Cốc thuỷ tinh 100 ml Dung dịch CuSO4 5 %

+ Cặp ống nghiệm gỗ Dung dịch glucozơ 1 %

+ Đèn cồn Dung dịch H2SO4 đặc, 10 %

+ Ống hút nhỏ giọt Natri hiđrocacbonat

+ Thìa xúc hoá chất Tinh bột, C2H5OH, CH3COOH

+ Giá để ống nghiệm Dung dịch iot 0,05 %

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

GV hướng dẫn HS tiến hành làm thí nghiệm theo 4 nhóm Nội dung như SGK

GV giám sát kiểm tra kết quả, ghi điểm, bổ sung, góp ý

Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat (15 phút)

Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch C2H5OH và 1 ml CH3COOH và 1giọt H2SO4 (đ) Lắc đều , đồng thời đun cách thủy trong 5 – 6 phút ở 70oC Làm lạnh rồi thêm 2ml dung dịch NaCl bão hòa Nhận xét hiện tượng xẩy ra, giải thích? Sau đó đun nóng hỗn hợp, để nguội Nhận xét hiện tượng Giải thích?

Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa (15 phút)

Cho vào bát sứ 1g mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Khuấy đều , đồng thời đun sôi trong 6 – 8 phút Rồi thêm 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ và để nguội Nhận xét hiện tượng Giải thích?

Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với iot (10 phút)

Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2% rồi thêm vài giọt dung dịch I2 0,05%lắc nhẹ Đun nóng dung dịch màu ở trên rồi lại để nguội Quan sát hiện tượng Giải thíc

3 Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo và thu dọn hóa chất làm sạch phòng thí nghiệm

Trang 22

NguyÔn Thanh Phong

- Rèn luyện kÜ n¨ng lµm bµi tËp , dù do¸n tÝnh chÊt cña c¸c hợp chất

- Nhận biết và giải thích các hiện tượng thí nghiệm

II- CHUẨN BỊ

- GV: + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dạng bài tập và lí thuyết trắc nghiệm

+ Photo đề 4 mã đề

- HS: Ôn lại kiến thức đã học

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Hóa Khối: 12 Bài số: 1.

Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan.

Chủ đề

1

Este

- Công thức chung của

este và công thức của 1

- Viết được PTPU điều chế các este thường gặp

- Tính toán định lượng các chất trong phản ứng thủy phân este trong môi trường axit và trong môi trường kiềm

Số câu: 10

Số điểm: 3,3= 33 %

- Công thức chung của

lipit và công thức của 1

số lipit thường gặp

- Tên của một số lipit

- Tính chất hóa học của lipit

- Phản ứng chuyển hóa trạng thái của

- So sánh tính chất của lipit với các este đơn chức đã học

Số câu: 5

Số điểm: 1,7= 17 %

Trang 23

Nguyễn Thanh Phong

- Phõn biệt được cỏc cacbohiđrat

- Từ cấu tạo giải thớch được tớnh chấtcủa cỏc chất thuộc loại cacbohiđrat

- Viết cỏc PTPU thểhiện tớnh chất của cỏc cacbohiđrat

- Trỡnh bày phương phỏp húa học để nhận biết

cacbohiđrat

- Tớnh toỏn định lượng cỏc chất trong phản ứng của cacbohiđrat

- Tớnh toỏnđịnh lượngcỏc chất trong phảnứng của cacbohiđra

t với hiệu suất phản ứng <

đề kiểm tra trắc nghiệm một tiết lớp 12 Mã đề: 126

Môn :Hoá học (Ban cơ bản) Thời gian 45 phút

Số câu: 30

Câu 1 Cho 90 gam axit axetic phản ứng với 69 gam rợu etylic (axit sunfuric đặc xúc

tác) hiệu suất phản ứng tạo este chỉ đạt 66% Khối lợng este tạo thành là

Câu 2: Saccarozơ phản ứng đợc với những chất nào sau đây? (1) H2/ Ni, T0 ; (2) Cu(OH)2

(3) [Ag(NH3)2]OH ; CH3COOH(Xúc tác H2SO4 đậm đặc)

Câu 3: Khi cho khí CO2 phản ứng với canxi saccarat sản phẩm thu đợc là

A Saccarozơ, oxit canxi, nớc C Saccarozơ, oxit canxi, rợu etylic

Câu 4: Fuctozơ không phản ứng với chất nào sau đây?

A DD màu xanh lam, fuctozơ, có nhiều nhóm OH, vị trí kề nhau, poliancol

B DD màu xanh lam, poliancol, vị trí kề nhau , có nhiều nhóm OH, fuctozơ

C DD màu xanh lam, có nhiều nhóm OH, poliancol, fuctozơ, vị trí kề nhau

D DD màu xanh lam, có nhiều nhóm OH, vị trí kề nhau, fuctozơ, poliancol

Trang 24

Nguyễn Thanh Phong

Câu 6: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh

ra chất Y có công thức C3H5O2Na X thuộc loại chất nào sau đây

Câu 7: Những chất nào sau đây xảy ra phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit

Câu 8: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là

Câu 9: Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 (d, đun nóng) thu đợc 21,6gam Ag Công thức phân

tử của X là

A C6H12O6 B C6H12O2 C C6H6O2 D C6H12O4

Câu 10: Dãy gồm các dung dịch chất đều tác dụng với Cu(OH)2 là

A Glucozơ, glyxerol, mantozơ, ancol etylic C Glucozơ, glyxerol,

mantozơ, axit axetic

B Glucozơ, glyxerol, mantozơ, natri axetat D Glucozơ, glyxerol, anđehit fomic, natri axetat

Câu 11: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/ NH3 (d) thì khối lợng Ag tối đa thu đợc là

gam

Câu 12: Hai chất đồng phân của nhau là

A fuctozơ và mantozơ B fuctozơ và glucozơ C Saccarozơ và glucozơ

D Glucozơ và mantozơ

Câu 13: Giữa saccarozơ và glucozơ đều có đặc điểm giống nhau

A Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng cho dung dịch màu xanh lam

B Đều đợc lấy từ củ cải đờng

C Đều có trong biệt dợc “Huyết thanh ngọt”

D Đều bị oxi hoá bởi phức bạc trong amoniăc

Câu 14: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về

A Phản ứng thuỷ phân B Cấu trúc mạch phân tử C Độ tan trong nớc D Thành phần phân tử

Câu 15: Tớnh khối lượng kết tủa Ag hỡnh thành khi tiến hành trỏng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18

gam glucozơ là

gam

Câu 16: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt các chất trong nhóm

A CH3-COOH, C2H3-COOH C C3H5(OH)3, C2H4(OH)2

B C3H5(OH)3, C12H22O11 D C3H7OH, CH3CHO

Câu 17: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ

Câu 18: Nhóm mà các chất đều tác dụng đợc với nớc(khi có mặt chất xúc tác trong

điều kiện thích hợp)là

A C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C Tinh bột, C2H4, C2H2

Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá sau Tinh bột →X→Y→Z→T→CH3COOC2H5 X, Y,

Z, T là thứ tự những chất nào sau đây?

Trang 25

Nguyễn Thanh Phong

A C6H12O6, C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO B C6H12O6, CH3CHO, C2H5OH,

CH3COOH

C C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH,

CH3CHO

Câu 20: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng

axit

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol 1 cacbohiđrat A thu đợc 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O (cho biết tỉ lệ khối lợng H và O trong A là mH : mO = 0,125 : 1) A có công thức phân tử là

A C12H22O11 B C6H12O6 C (C6H10O5)N D (C3H11O3)2

Câu 22: Các chất phản ứng đợc với dung dịch AgNO3/ NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là

Câu 23: Khử glucozơ bằng hidro để tạo ra sobitol Khối lượng glucozơ dựng để tạo ra

1,82gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiờu gam?

Câu 25: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có

A Nhóm chức axit B Nhóm chức anđehit C Nhóm chức ancol D Nhóm chức xeton

Câu 26: Những chất nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fuctozơ thành những

sản phẩm giống nhau?

C Phản ứng với H2/ Ni, nhiệt độ D Phản ứng với natri

Câu 27: Đốt chỏy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khớ CO2 (đktc) và 2,7g H2O Cụng thức phõn của X là:

A C5H8O2 B C3H6O2 C C2H4O2 D C4H8O2

Câu 28: Cho chuỗi phản ứng sau Tinh bột→X→Y→Z→T→C4H8O2 (X, Y, Z, T) tơng

ứng với công thức nào sau đây?

A C6H10O6, C2H6O, C4H6, C4H6Br2 B C6H12O6, C2H6, C4H6, C4H6Br2

C C6H12O6, C2H6O, C4H6, C4H6Br2 D C6H12O6, C2H6O, C4H6O2, C4H12Br2

Câu 29: Thủy phõn este X cú CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đú Z cú tỉ khối hơi so với H2 bằng 23 tờn của X là:

A Metyl axetat B Metyl propionat C Etyl axetat D propyl fomat

Câu 30: Những câu nào sau đây phát biểu đúng

A Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ

B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột

C Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhng phân tử khối

xenlulozơ lớn hơn tinh bột

D Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau

Phần làm bài

Trang 26

NguyÔn Thanh Phong

Hãy khoanh tròn các phương án em chọn là đúng nhất

Chương III : AMIN – AMINOAXIT- PROTEIN

TiÕt 13: Bài 9 AMIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức :

+ HS : Biết các loại amin, danh pháp amin

+ HS : Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế amin

2 Kĩ năng:

+ Nhận dạng các hợp chất amin

+ Gọi tên theo danh pháp IUPAC các hợp chất amin

+ Viết chính xác các PTHH của amin

+ Quan sát phân tích các thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ

+ Dụng cụ : ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt

+ Hoá chất : Các dung dịch CH3NH2, HCl, anilin, nước brom

Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ, hình ảnh liên quan đến bài học

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (Giới thiệu chương)

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu về khái niệm và phân loại

(5 phút)

HS nghiên cứu kĩ và trả lời

Từ đó HS cho biết khái niệm về amin

GV viết CTCT của NH3 và 4 amin khác

Hãy cho biết mối liên quan giữa cấu tạo của NH3 và các

amin ?

HS trả lời như SGK về các cách phân loại amin

HS lấy ví dụ

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN

1 Khái niệm (SGK) a.Ví dụ:

CH3NH2 : metylamin (CH3)3N : trimetylamin

CH3CH2NH2 : etylamin

b Phân loại

* Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon

Trang 27

NguyÔn Thanh Phong

Hãy cho biết các cách phân loại amin?Cho ví dụ?

HS trả lời

HS áp dụng và gọi tên các ví dụ mà GV vừa lấy

Hoạt động 2 Yêu cầu hS nêu được qui tắc gọi tên

(15 phút)

GV yêu cầu HS theo dõi bảng 3.1 SGK

Từ đó cho biết: Quy luật gọi tên theo danh pháp gốc –

chức , danh pháp thay thế ?

GV lấy VD ngoài SGK HS lên bảng viết đồng phân

Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết các đồng phân

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

Hãy cho biết tính chất vật lí của amin và chất tiêu biểu là

CH3CH2NHCH2CH3 CH3CH2CH2NHCH3(CH3)2NHCH3 CH3 CH2N(CH3)2

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK)

3 Hướng dẫn HS bài tập về nhà: (3 phút) BT 1, 2, 3, 5, 6– trang 44 – SGK

1 Trong các amin sau:

2 Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là

A dung dịch Br2 B H2O C dung dịch HCl D Na

3 Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau:

(1) Khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe + HCl

4 Điều nào sau đây sai?

A Các amin đều có tính bazơ B Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

C Anilin có tính bazơ rất yếu D Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia

Trang 28

NguyÔn Thanh Phong

+ HS: Hiểu cấu tạo phân tử, bậc của các amin

+ HS: Biết tính chất, ứng dụng và điều chế amin

2 Về kĩ năng

+ Viết chính xác các PTHH của amin

+ Gọi tên thành thạo các amin theo các danh pháp

+ Quan sát phân tích các thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ

+ Dụng cụ : ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt

+ Hoá chất : Các dung dịch CH3NH2, HCl, anilin, nước brom

Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ, hình ảnh liên quan đến bài học

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo phân tử

(5 phút)

+ Nguyên tử N còn cặp e chưa tham

gia liên kết → thể hiện tính bazơ

+ Nhóm -NH2 làm cho vòng benzen dễ tham gia

phản ứng thế hơn ở các vị trí 2, 4, 6

GV gợi ý để HS so sánh đặc điểm cấu tạo của

amoniac với amin mạch hở bậc 1

+ So sánh đặc điểm cấu tạo của anilin với vòng

benzen đã có nhóm thế loại I Từ đó HS

rút ra kết luận về tính chất hoá học của amin, anilin

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS nghiên cứu tính

chất hóa học (10 phút)

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

GV bổ sung kết luận của HS về tính bazơ của

nhóm –NH2 ( như SGK )

HS viết PTHH khi cho amin bậc 1 tác dụng với

akyl halogenua ? Hãy rút ra kết luận về tính bazơ

- R 1 2

-C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl benzylamoni clorua

-Tính bazơ giảm theo thứ tự sau:

Br

+ 3HBr

3 Điều chế

Trang 29

NguyÔn Thanh Phong

C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI

HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH ?

GV làm thí nghiệm: anilin tác dụng với Brom

GV lưu ý: Đây là phản ứng nhận biết anilin

Hoạt động 3 Tìm hiểu về phương pháp điều chế

(5 phút)

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

Có mấy phương pháp đ.c amin?

3)3N

CH3I -HI

3 Hướng dẫn HS bài tập về nhà: Bài tập tham khảo: (3 phút)

5 Một hợp chất có CTPT C4H11N Số đồng phân ứng với công thức này là:

6 C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là

7 Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:

(1) benzen + phenol (2) anilin + dung dịch HCl dư

(3) anilin + dung dịch NaOH (4) anilin + H2O

Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?

A (3), (4) B (4) C (1), (2), (3) D (1), (4)

8 Cho các chất:

(1) amoniac (2) metylamin (3) anilin (4) dimetylamin

Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

A (1) < (3) < (2) < (4) B (3) < (1) < (2) < (4)

C (1) < (2) < (3) < (4) D (3) < (1) < (4) < (2)

9 Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?

A CH3NH2 B C6H5NH2, CH3NH2 C C6H5OH, CH3NH2 D C6H5OH, CH3COOH

10 Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?

A Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2

B Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.

C Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr

D Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2

11 Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa Giả sử H = 100% Khối lượng anili trong dung dịch là:

12 Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97% Công thức phân tử của A là

Trang 30

NguyÔn Thanh Phong

A nước brom B giấy quỳ tím C dung dịch phenolphtalein D dung dịch NaOH

15 Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A anilin, amoniac, natri hiđroxit B anilin, metyl amin, amoniac

C metyl amin, amoniac, natri axetat D amoniclorua, metyl amin, natri hiđroxit

Tư liệu

Cách chế biến món ăn ngon

Khi chế biến các món ăn của cá đặc biệt là món canh, người ta thường sử dụng các chất có vị chuanhư chanh, dưa chua, giấm, mẻ, me để làm tăng hương vị món ăn và hạn chế được mùi tanh của cá.Chúng ta đã biết: chất tanh của cá chứa một lượng lớn hỗn hợp amin: đimetyl amin (CH3)2NH và trimetylamin (CH3)3N, các amin này có tính bazơ yếu Còn các chất chua dùng nấu cá đều là các axit hữu cơ như:axit lactic có trong dưa chua, axit citric có trong chanh, axit axetic có trong giấm Thế là phản ứng trunghòa xảy ra làm giảm mất vị tanh của cá:

+ HS: Biết ứng dụng và vai trò của aminoaxit

+ HS: Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của aminoaxit

2 Về kĩ năng

+ Nhận dạng gọi tên của amino axit

+ Viết chính xác các PTHH của aminoaxit

+ Quan sát giải thích các thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt

2 Hoá chất : dung dịch glyxin 10%, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

a Hãy nêu tính chất hoá học của amin no mạch hở bậc 1 và anilin Viết các PTHH minh hoạ

b.Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất trong dãy sau:

1 Định nghĩa (Khái niệm)

Axit amin hay amino axit là hợp chất hữu cơ trongphân tử vừa có nhóm –COOH (axit) vừa có nhóm –

Trang 31

NguyÔn Thanh Phong

HS nêu định nghĩa về hợp chất aminoaxit

HS dự đoán các tương tác hoá học có thể

HS viết cân bằng giữa ion lưỡng cực và xảy ra

trong phân tử amino axit ?

Từ đặc điểm cấu tạo hãy cho biết tính chất của

nhóm chức trong amino axit ?

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và gợi ý để

HS thực hiện

Hoạt động 2 Tìm hiểu quy luật gọi tên

(10 phút)

GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 3.2 ở SGK

GV gọi tên một số chất làm ví dụ và yêu cầu

HS cho biết quy luật gọi tên đối với các amino

axit (Tên thay thế, tên bán hệ thống )?

GV đọc vài tên amino axit , HS gọi tên

Hoạt động 3 Tìm hiểu về cấu trúc và tính

chất của aminoaxit (5 phút)

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

Hãy cho biết những tính chất vật lí của amino

axit ?

Hãy dự đoán tính chất hoá học của amino axit

Hoạt động 4 Tìm hiểu về tính chất hóa học

*Tên bán hệ thống : axit + vị trí chữ cái

Hi Lạp ( α , β , γ ) + amino axit + tên thông thường của axit tương ứng

I cÊu t¹o ph©n tö vµ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Dạng phân tử dạng ion lưỡng cực

3 Hương dẫn lầm bài tập tại lớp và bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK(5 phút)

Bài tập tham khảo

1 Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit được 2a mol CO2 và a.2 mol N2 CTCT của amin là:

A H2NCH2COOH B H2N[CH2]2COOH C H2N[CH2]3COOH D H2NCH(COOH)2

2 Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:

A dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 B dung dịch KOH và CuO

C dung dịch KOH và dung dịch HCl D dung dịch NaOH và dung dịch NH3

3 Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng Công thức cấu tạo của X là:

Trang 32

NguyÔn Thanh Phong

NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH

Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :

a Giấy quì b Dung dịch NaOH c Dung dịch HCl d Dung dịch Br2

6 Axit amino axetic không tác dụng với chất :

a CaCO3 b H2SO4 loãng c CH3OH d KCl

8.Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH3COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng Dùng dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được:

a glixerin b hồ tinh bột c lòng trắng trứng d CH3COOH

9.Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng

A.X không làm đổi màu quỳ tím; B Khối lượng phân tử của X là một số lẻ

C Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D Hợp chất X phải có tính lưỡng tính

+ HS: Biết ứng dụng và vai trò của aminoaxit

+ HS: Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của aminoaxit

2 Về kĩ năng

+ Nhận dạng gọi tên của amino axit

+ Viết chính xác các PTHH của aminoaxit

+ Quan sát giải thích các thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt

2 Hoá chất : dung dịch glyxin 10%, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Gọi tên các amino axit ứng với công thức cấu tạo sau

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu tính axit – bazơ của dung

dịch aminoaxit (15 phút)

GV làm thí nghiệm: nhỏ một giọt dung dịch glyxin

và dung dịch axit glutamic trên giấy quỳ

- GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng của

glixin với C2H5OH.HCl và cho biết dạng tồn tại

thực của sản phẩm trong dung dịch

- Gv tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS viết

2 TÝnh chÊt hãa häc:

b Tính axit – bazơ của dung dịch aminoaxit

- Với dung dịch glixin

CH2 COOH

-Nên dung dịch có môi trường gần trung tính

- Với dung dịch axit glutamic

Trang 33

NguyÔn Thanh Phong

phương trình phản ứng của glixin với HNO2

Hoạt động 2 (10 phút)

-GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và nêu đặc

điểm của phản ứng trùng ngưng ?

* Phản ứng của nhóm – NH 2 với HNO 2

(5 phút)

H 2 NCH 2 COOH + HNO 2 → HOCH 2 COOH + N 2 ↑ + H 2 O

HS cho biết về đặc điểm cấu tạo để amino axit có

phản ứng trùng ngưng và viết phản ứng trùng

ngưng như SGK

Hoạt động 3 (5 phút)

HS đọc và nghiên cứu SGK cho biết những

ứng dụng của amino axit

Dung dịch này có môi trường axit

c Phản ứng este hoá của nhóm –COOH

III ỨNG DỤNG

3 Hương dẫn làm bài tập tại lớp và bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK(5 phút)

Bài tập tham khảo thêm

12 Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C2H7NO2)n A có công thức phân tử là :

A C2H7NO2 B C4H14N2O4 C C6H21N3O6 D Kết quả khác

13 Glixin không tác dụng với

A H2SO4 loãng B CaCO3 C C2H5OH D NaCl

14 Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit :

Glixin và alanin thu được tối đa bao nhiêu dipeptít

15 Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O

Vậy công thức cấu tạo của C4H11O2N là :

a.C2H5COOCH2 NH2 b C2H5COONH3CH3 c CH3COOCH2CH2NH2 d C2H5COOCH2CH2NH2

16 Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89 Công thức phân tử của

+ HS: - Biết khái niệm về peptit

- Biết cấu tạo phân tử và tính chất peptit

+ HS: Hiểu được bản chất của peptit và protein

2 Về kĩ năng

Trang 34

NguyÔn Thanh Phong

+ Gọi tên peptit

+ Viết các PTHH của peptit

+ Quan sát thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Dụng cụ: Các tranh ảnh, hình vẽ phóng to liên quan đến bài học

2 Hoá chất: dung dịch CuSO4 2%, dung dịch NaOH 30%, lòng trắng trứng

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau :

CH3CH(NH2)COOH 3

,o

CH OH HCl t

+

→ X NH3→ Y →HNO2 Z

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu về khái niệm peptit

GV gợi ý cho HS nghiên cứu SGK để nêu cách

phân loại peptit

gọi tên phân của peptit

Hoạt động 3 Tìm hiểu về tính chất hóa học

GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

GV kết luận và bổ sung ý kiến của HS

1 Kh¸i niÖm

Là hợp chất polime, được hình thành bằng nguyên

tử nhiều phân tử α amino axit,Liên kết peptit: -CO-NH-

Ví dụ:

H2N CH2 CO NH CH CH3

CH 3 Liên kết peptit

Kí hiệu: Glg – Ala – Leu Tên gọi: Glixyl alanyl leuxin

Trang 35

NguyÔn Thanh Phong

lòng trắng + Cu(OH)2→ màu tím

3 Hướng dẫn làm BT6 : Chọn C vì : (3 phút)

Cho Cu(OH)2 vào các dung dịch trên rồi lắc nhẹ :

+ Chất không có hiện tượng gì là etanol

+ Nếu chất nào cho sản phẩm màu tím là lòng trắng trứng

+ Nếu chất nào cho dung dịch màu xanh lam thì đó là glucozơ và glixerol Ta tiếp tục đun nóng , chấtnào cho kết tủa màu đỏ gạch thì đó là glucozơ còn glixerol không thay đổi

+ HS: - Biết khái niệm về peptit

- Biết cấu tạo phân tử và tính chất peptit

+ HS: Hiểu được bản chất của peptit và protein

2 Về kĩ năng

+ Phân biệt cấu trúc bậc một và cấu trúc bậc 2 của protein

+ Viết các PTHH của protein

+ Quan sát thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Dụng cụ: Các tranh ảnh, hình vẽ phóng to liên quan đến bài học

2 Hoá chất: dung dịch CuSO4 2%, dung dịch NaOH 30%, lòng trắng trứng

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ : (5 phút)

2 Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu về khái niệm (5 phút)

GV treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein

cho HS quan sát

Hoạt động 2 Tìm hiểu về tính chất vật lí

(5 phút)

HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí

đặc trưng của protein

GV tổng kết và bổ sung ý kiến của HS

II PROTEIN

1 Kh¸i niÖm:

- Khái niệm: là những polipeptit cao phân tử có

phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu

- Phân loại+ Protein đơn giản+ Protein phức tạp

2 CÊu t¹o ph©n tö:

Có 4 cấu trúc: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4

Cấu trúc bậc 1: Trình tự sắp xếp các đơn vị αamino axit trong mạch protein

-3 TÝnh chÊt:

a Tính chất vật lí của protein

Tồn tại 2 dạng chính:+ Cầu

Trang 36

NguyÔn Thanh Phong

GV hướng dẫn HS đọc SGK và viết phương trình

phản ứng thủy phân

Hoạt động 3 Tìm hiểu về tính chất hóa học

(20 phút)

GV biễu diễn thí nghiệm :

+ Dung dịch lòng trắng trứng với HNO3

+ Cho vào ống nghiệm

4 ml dung dịch lòng trắng trứng

1 ml dung dịch NaOH 30%

1giọt dung dịch CuSO4 2%

GV rút ra kết luận như SGK

HS cho biết quy luật của phản ứng thuỷ phân

protein trong môi trường axit, bazơ hoặc nhờ xúc

tác enzim

HS viết PTHH thuỷ phân mạch peptit

Hoạt động 4 Củng cố (5 phút)

+ SợiTính tan khác nhau : + Sợi không tan + Cầu tan trong nước

- Sự đông tụ khi đun nóng hay cho axit, bazơ muốivào dung dịch protein sẽ đông tụ lại, tách khỏi dungdịch

b Tính chất hoá học của protein

-++H3N CH C

R2

COOO+

- Với Cu(OH)2

lòng trắng + Cu(OH)2→ màu tím

3 Hương dẫn Làm bài tập SGK và bài tập sau (5 phút)

BT 8 : Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học

+ Dùng dung dịch I2 nhận biết hồ tinh bột cho màu xanh lam

+ Dùng dung dịch HNO3 nhận ra lòng trắng trứng cho kết tủa màu vàng

HS viết PTHH ( nếu có )

Bài tập tham khảo

1. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối A là:

2. Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit :

Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít

3. Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit

A H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH

C H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH

4. Tơ nilon 6.6 là:

A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;

C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol

5. Khi nấu bún riêu cua thấy những mảng riêu nổi lên Hiện tượng này là do:

A sự trùng hợp protit B sự trùng ngưng protit C sự đông tụ protit D sự thuỷ phân protit

6. Một trong những điểm khác nhau của protit so với gluxit và glucozơ là

A ptotit luôn là chất hữu cơ no B protit luôn chứa nitơ

Trang 37

NguyÔn Thanh Phong

C protit có khối lượng phân tử lớn hơn D protit luôn chứa chất hiđroxyl

7. Chọn câu đúng

Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi:

a Nhóm amin của các axit amin b Nhóm R- của các axit amin

c Liên kết peptit d Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin

Tư liệu

Độ bền của tơ nhện

Tờ “Lưu thông tiền tệ” nước Anh số 3-11-1988 có đăng bài báo nêu lên ý kiến về việc nghiên cứu tơnhện, rằng: “tơ nhện là hợp chất cao phân tử tự nhiên có độ bền vững rất cao, nếu đi sâu nghiên cứu sẽ cóthể tạo được loại vật liệu mới, quý giá”

Các chuyên gia trường đại học Cambrigde ở Anh đã thông qua công nghệ lên men để chế tạo tơnhện với hy vọng tạo ra các áo giáp chống đạn, các vật liệu phức hợp (vật liệu compsit) từ tơ nhện dùngtrong công nghệ xe hơi và kỹ thuật hàng không vũ trụ

Từ tơ nhện có thể chế tạo ra các vật quan trọng như vậy sao?

Đúng là điều khó tin, nhưng có thật đấy bạn ạ!

Bởi vì qua nhiều thực nghiệm đã chứng minh loại tơ do nhện nhả ra là loại hợp chất cao phân tử

có độ bền cao nhất Độ bền của tơ nhện gấp 5 lần độ bền của sợi thép có cùng kích thước!

Tơ nhện là hợp chất cao phân tử do các protein dạng aminoaxit tạo nên Loài nhện đã dùng lưới tơ

do chúng nhả ra để bắt giữ nhiều loại côn trùng khỏe hơn chúng nhiều lần Tơ nhện không chỉ bền mà còn

có độ dính bám đặc thù

Ở Nhật Bản thành lập “Hiệp hội tơ nhện Đông Á” đã nghiên cứu các tính năng kỳ diệu của tơnhện, cũng như nghiên cứu cấu trúc vi mô của sợi tơ

Có thể nói tơ nhện là loại hợp chất cao phân tử tự nhiên có nhiều tính năng ưu việt và bền nhất

CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN

Prôtêin là thành phần không thể thiếu được của mọi cơ thể sống Chúng đóng vai trò cốt lõi của cấu trúc nhân, của mọi bào quan, đặc biệt là hệ màng sinh học có tính chọn lọc cao Các enzim (có bản chất là prôtêin) đóng vai trò xúc tác cho các phản ứng sinh học Một số prôtêin có vai trò như những “xe tải” vậnchuyển các chất trong cơ thể (ví dụ hêmôglôbin) Các kháng thể (có bản chất là prôtêin) có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh Các hoocmôn - phần lớn là prôtêin – có chức năng điều hoà quá trình trao đổi chất trong tế bào và trong cơ thể (ví dụ insulin điều hoà lượng đường trong máu) Nhiều loại prôtêin tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể (ví dụ miozin trong cơ, các prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng) Lúc thiếu hụt cacbohiđrat và lipit, tế bào có thể phân giải prôtêin dự trữ cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể hoạt động (ví dụ albumin, cazêin, prôtêin dự trữ trong các hạt của cây) Ngoài ra, một số prôtêin còn có vai trò là giá đỡ, thụ thể… Sự đa dạng của cơ thể sống do tính đặc thù và tính đa dạng của prôtêin quyết định

Prôtêin là đại phân tử sinh học được cấu tạo nên từ các axit amin theo nguyên tắc đa phân nhờ các liên kết peptit bền vững Prôtêin có nhiều bậc cấu trúc khác nhau: bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4

Cấu trúc của prôtêin quy định chức năng sinh học của nó Prôtêin có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào Chức năng của prôtêin: cấu trúc, trao đổi chất, điều hoà sinh trưởng, vận động, bảo vệ, giá đỡ, thụ thể…

Ngày soạn: 18/10/2014

Lớp dạy: 12B4,5,6

TiÕt 19: Bài 12 LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA

AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

Trang 38

NguyÔn Thanh Phong

Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin , aminoaxit , protein

2 Về kĩ năng

+ Làm bảng tổng kết về hợp chất trong chương

+ Viết các PTHH dưới dạng tổng quát cho các loại hợp chất amin, aminoaxit, protein

+ Giải các bài tập về phần amin, aminoaxit, protein

II CHUẨN BỊ

GV yêu cầu HS ôn tập toàn bộ chương và làm tổng kết theo mẫu quy định của GV

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình luyện tập )

2 Bài mới

Hoạt động 1 (5 phút)

A Cấu tạo các nhóm đặc trưng

GV:Hãy cho biết CTCT chung của amin,

aminoaxit, protein

Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp

chất amin, aminoaxit, protein

Hoạt động 2 (10 phút)

B Tính chất

GV: Hãy cho biết tính chất hoá học của

amin, aminoaxit, protein

Hãy cho biết nguyên nhân gây ra PƯHH

amin, aminoaxit, protein

Hãy so sánh tính chất hoá học của amin và

aminoaxit

Hãy cho biết tính chất hoá học giống nhau

giữa anilin và protein Nguyên nhân của sự

giống nhau về tính chất hoá học đó

Hoạt động 3 (22 phút)

BT6 (trang 67) : Viết CTCT của các

amino axit

BT8 (trang 67): Cho 0,1 mol A tác dụng

với 0,1 mol HCl cho 18,75 gam muối

1 mol A tác dụng với 1 mol HCl cho

187,5 gam muối

BT6 (trang 81)

Hoạt động 4.Củng cố (5 phút)

Phát biểu nào sai?

A anilin không làm đổi màu giấy quỳ

+ Protein có tính chất của nhóm chức peptit –CO-NH- : tham gia phản ứng thuỷ phân , ngoài ra còn có PƯ màu vớiHNO3 đặc và Cu(OH)2

BT6

a Axit 2 – amino – 3 – phenylpropanoic

C6H5 – CH2 – CH (NH2)- COOHb.Axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic

CH3 – CH(CH3) – CH (NH2)- COOH

c Axit 2 – amino – 4 – metylpentanoic

CH3–CH(CH3)- CH2 –CH (NH2)- COOHd.Axit 2 – amino – 3 – metylpentanoic

CH3CH2 – CH(CH3) – CH (NH2)- COOH

BT8

M aminoaxit = 151 (g) Có 1 nhóm – NH2

M ( C8H7O2NBr2 ) = 309 (g) M ( C8H9O2N ) = 151 (g)

0,1 mol A tác dụng với 0,1 mol NaOH cho 17,3 gam muối

1 mol A tác dụng với 1 mol NaOH cho 173 gam muối

Trang 39

NguyÔn Thanh Phong

nước brôm nhờ có tính bazơ

C anilin tác dụng được với HBr vì

trên nguyên tử Nitơ còn cặp e tự do

D anilin ít tan trong nước vì gốc

3 Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập SGK còn lại (3 phút)

Bài tập tham khảo

1 Amin có thể xem là dẫn xuất của:

A metan B benzen C amoniac D nitơ

2 Nguyên nhân làm cho metylamin có tính bazơ là:

A Nhóm -CH3 đẩy electron cho nhóm -NH2 B Metylamin làm quỳ tím hoá xanh

C Phân tử metylamin phân cực mạnh D Nguyên tử nitơ còn cặp e tựdo nên phân tử metylamin có khả năng nhận H+

3 Có 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong mỗi lọ là: H2O, C2H5OH và anilin, nếu không dựa vào mùi mà chỉ dùng thêm nước, có thể nhận biết được mấy chất?

A 1 B 2 C 3 D 0

4 Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp benzen – anilin bằng những chất nào?

A dd NaOH, dd Br2 B dd HCl, dd NaOH C H2O, dd HCl D dd NaCl, dd Br2

5 Để nhận biết các ion trong dung dịch C6H5NH3Cl ta có thể tiến hành lần lượt các thí nghiệm với các hợp chất nào sau đây là chính xác nhất?

C dd NaOH, dd AgNO3, dd Br2 D dd NaOH, dd Br2

6 Cho dung dịch metyl amin cho đến dư lần lượt vào từng ống nghiệm đựng các dung dịch AlCl3, FeCl3,Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl Số chất kết tủa còn lại là:

A 1 B 2 C 3 D 4

7 Độ mạnh bazơ xếp theo thứ tự tăng dần đúng trong dãy nào?

A CH3-NH2, NH3, C2H5NH2, C6H5NH2 B NH3, CH3-NH2, C2H5-NH2, C6H5-NH2

C C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2 D C2H5NH2, NH3, C6H5NH2, CH3NH2

8 Để tách CH3NH2 ra khỏi hỗn hợp khí có lẫn C2H2, C2H4, C2H6 ta không dẫn hỗn trên vào:

A dung dịch H2SO4 B dung dịch FeCl3 C dung dịch Cu(NO3)2 D dung dịch KOH

9 Phát biểu nào sau đây là sai?

A anilin không làm đổi màu quỳ tím B anilin là một bazơ vì có khả năng nhận H+

C anilin và phenol đều tác dụng với dung dịch brom D anilin tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch FeCl3

10 Có ba dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và ba chất lỏng C2H5Oh, C6H6, C6H5NH2 Nếu chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được chất nào trong 6 chất trên?

A nhận biết được cả 6 chất B NH4HCO3, NaAlO2

C NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa D NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, C6H5NH2

11 C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm

Trang 40

NguyÔn Thanh Phong

14 Cho 3,04g hỗn hợp A gồm hai amin đơn chức no tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl aM được 5,96g muối Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết 3,04g hỗn hợp và giá trị của a là:

A 0,224 lit; 0,1M B 0,896 lit; 0,1M C 0,672 lit; 0,2M D 0,896 lit; 0,2 M

15 Có Bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có CTPT C3H9N?

A 2 B 3 C 4 D 5

16 Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

C C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

17 Tính bazơ của etyl amin mạnh hơn amoniac là do:

A nguyên tử nitơ còn đôi electron tự do chưa tham gia liên kết

B nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn

C nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa sp3

D nhóm etyl là nhóm đẩy elctrron

18 Câu nào dưới đây không đúng?

A các amin đều có tính bazơ B tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3

C anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 D tất cả amin đơn chức có số nguyên tử H là số lẻ

19 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol nCO2 :nH O2 =1 2: CTPT 2 amin lần lượt là:

A etylamin B etylmetylamin C trietylamin D metylamin

22 Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89 Công thức phân tử của A là

Ngày đăng: 13/11/2017, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w