Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp)
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM HÀ NỘI 2 KHOA TOAN ===ø#›kLLlqs=== TRẢN VĂN TRINH XÂY DỰNG BỘ CÔNG CU KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH Ở CHƯƠNG I
SÁCH GIÁO KHOA GIẢI TÍCH 12 (CƠ BẢN)
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán
Trang 2LOI CAM ON
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng bộ công cụ kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12
(Cơ bản)”, tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng tới:
Các thầy cô giáo trong tổ Phương pháp, các thầy cô trong Khoa Toán
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, những người đã luôn tận tâm, chỉ bảo
nhiệt tình cho tôi trong suốt quá trình học tập
Các thầy cô giáo Trường THPT Cao Bá Quát — Hà Nội đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập thông tin phục vụ khóa luận
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy
Nguyễn Ngọc Tú, người đã dành cho tôi sự quan tâm chu đáo, sự hướng dẫn nhiệt tình và những lời gợi ý quý báu trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn đề đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn Tốn ở trường phổ thông
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phúc Yên, Ngày 10 tháng 4 năm 2017 Sinh viên
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi khẳng định rằng đây là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi Đề tài
này chưa từng được công bố ở đâu và hoàn toàn không trùng với công trình
nghiên cứu của các tác giả khác
Phúc Yên, Ngày 10 tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Trang 5MUC LUC
Trang
NIỚ ĐẤU tranesnseeedineeinostidiindligG010010890120040100309148D00005081000000751058:G1800 1
1 Lí đo chọn để tài -s- c- tt x x k11151151111157171E11E111111 111111121112 crker 1
2 Muc dich chon d€ taic.cccccccceccsessesessssssesssssessecseseesersecsavseessessessessaesneeanens 1 3 DGi twong NghiGn CHU .ceccececssesssesssessseesssecssecsssesssscessecssesssecsssecssecssneeesess 2
4 Giả thuyết khoa HOC ecesesceessessesssesssesssessesssessucssecssessnseseessessecssesasesseeeseeanes 2
5 Nhiém vu nghién cttu dé taie eecccecceeccsessseessseesssesssessseesssesssessseesseesseeessees 2
6 Phương pháp nghiên CỨU 6 St 1S HH rệt ^
7 Bố cục Khốa TUẬNaxzeasecgeicvtCDOEROSETLEIIEEIDESEEEEGESSNISEGEIOIESETSEISSITSĐĐEga 3
CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN . -° .s 4 1 MỘT SÓ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .: 5555vcc2222tvvvrrrrrrrrrrrrrree 4
l8 {on hố ‹G(gƑŒÄäœđñä H 4 ID? ch ố add(daaa1yRAánn 4 1.3 Đánh giá kết quả học tập của học sinh . -cc¿©cccccccsxecrx 6 1.4 Mục đích của kiểm tra, Gamh gid c.ccccccseesssessseessseesssesssecsseesseessseessseess 7
2 PHAN LOAI KIEM TRA, ĐÁNH GIA KET QUA HOC TAP CUA
s9 990.01 7 2:I1o LHEO UV THỂ czïtcg5000000016G0800GE01EDM.GGIEBESEESEERESXEHEEISNSRRENESGESSEANEQERRSSSE788EA0/0288 7 2.2 Theo quá trình học tập c5 S33 reexerrerrsrrrrrrrrrrrvee 10 PIN on ÝỶẮÝVA 13
Trang 63.3 Chuẩn bị về mặt tổ chức .- sex tk SESESEEEEEEEEEErrkerkrrvrrk 16 3.1, Phương pháp đánh 918 sssnssssssneomanvssnrernnvmenmnnnneeen 16 3.5 Xây dựng bộ công cụ đánh giá . - + text csrekeersrre 18 3.6 Tiến hành đánh giá - ¿222222221 2EE222112213 2712211211 xe 25
3.7 Thu thập dữ liệu và xử lí số liệu -. 2¿©+c++x+2rxevrrsesrrerres 25 3.8 Phản hồi kết quả đánh giá tới các đối tượng có liên quan và dự kiến biện pháp cải tiến -.s-2222c2222x221112221127111 211.1111.111 e.xe 26
3.9 Lựa chọn câu hỏi tốt đưa vào ngân hàng câu hỏi - 27
4 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ -22:22+222222222222221E 22211222122 rcrrkree 27 4.1 Phiếu quan sất +-22s22+22E+ECEEECEEEEEEEEESEEE11 11.2 .Eerrree 27 4.2 Phiếu hỏi . 25-2222 2222E 2221122211221 22112271211 ke 28
4.3 Bài kiểm tra tự luận -:- xxx SESESEEEEEEEEEkEEErrkrrrrrrerkerkee 28
4.4 Bài kiểm tra trắc nghiệm - 2-22 ©++22++t2EESEErEEEtrrkrrrrerrrree 29
KẾT LUẬN CHƯNG . s°°ss°22se22+seEvsssevxeeervsssosssee 34 CHUONG 2 XAY DUNG BO CONG CU KIEM TRA, DANH GIA KET QUÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CHƯƠNG I SACH GIAO KHOA
GIẢI TÍCH 12 (CƠ BẢN) .5-°-e< se eeESseSSSEEseExetrserserressree 35 1 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG I SÁCH GIÁO KHOA GIẢI TÍCH 12 (CƠ
:vỤnn 35
1.1 Nội dung và cấu trúc của chương -.-:z+2ccxeczxerecrsceee 35 1.2 Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của chương -. -ccc-csc-: 37
2 GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHUNG ĐÁNH GIÁ . ¿- sec: 38
2,1, Khung BÌOGHđL so sony tE0056081101051516515591138/585551330591163 38 2.2 Khung Thinking LLeV€ÌS .- cá tri 42
Trang 73.1 Ma tran G6 oe cccceccescessesssccsecsecsscsesssesersecesscsrssessassuseanssseanesnssneaneseeeavees 44
E0 1h 13545 44
3.3 Đáp án, hướng dẫn chấm .2-2-©222+zt2E+eEExrerkeerrerrrrrrrex 51
4 CHUAN HOA BO CONG CU KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2- Set E9 11211E211711271211 1111 p1 52
4.1 Mục đích - cc 1v * TT TH TH TK Hư nHưy 52
4.2 Đồi tượng và cách thức tiến hành 2- 2¿+:x+2rxtzrxzsrrsesrrez 52
4.3 Phân tích kết quả thực nghiệm 2 -22- 52 +c2cxzvcrxrerxesrrreee 54
4.4 Điều chỉnh, chuẩn hóa bộ công cụ -:¿+2x+2cxz+zxsesrxe+ 57
KET LUAN CHU ONG 2 cssssscccesscasccsvesnscssscescevssiestsucescesstssevassvecctiaiasesseite 67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ssssissscssssssssssiusscesnssen stssssosonsscvssnsessssonsstvasncsesisiss 68 1 KẾT LUẬN - c- 56 kề 1S 121122111711 11111111111 111111011111 11111 68
Trang 8DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
Trang Bảng 1.1 Đánh giá tiêu chuẩn hóa quy mô lớn và Đánh giá trên lớp học 9 Hình 1.1 Sơ đồ phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh 13 Bảng 1.2 Ma trận biểu diễn sự phù hợp giữa phương pháp ĐG và mục tiêu
HỌC LẬD snnnbsxnsinigS011610101001041151408801518811501000101852181500038500195108115518100186 17 Bảng 1.3 Ma trận hoàn chỉnh biểu diễn sự phù hợp giữa phương pháp đánh
giá và mục tiêu hỌC tẬp - -¿- tk HT HT HH gi 18
Bảng 1.4 Ma trận đề kiểm tra cho chương I SGK Giải tích 12 (Cơ bản), 20
Bảng 2.1 Cấu trúc của chương I của SGK Giải tích 12 (Cơ bản) 36
Bảng 2.2 Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của chương I của SGK Giải tích 12
(Cơ DẪN) ki 0566166 ng n0 omnemaniwani nanan 18 37
Hình.2.1 Thang nhận thức BÏooss:zs:ssscssc6igisxs030113301381695155616858y00 40 Bảng 2.3 Chi tiết các cấp độ của khung Bloom 2- cse+zxscsee+ 40 Hình 2.2 Thang cấp độ Thinking levels -.2:-¿©+c22++evzxeesrsez 42 Bảng 2.4 Chỉ tiết các cấp độ của khung Thinking Levels 43 Bảng 2.5 Ma trận đề cho chương I SGK Giải tích 12 (Cơ bản) 44 Bảng 2.6 Đáp án đề kiểm tra -©2+- 2522 E22EE27112271527212112271x 1x errrre 5 Bảng 2.7 Phân biệt mức độ khó của câu hỏi trắc nphiệH:¡::ss:cssssssssssnsse 53 Bang 2.8 Thang đánh giá độ phân biỆP - + + c‡csrsxesvevrererxee 54 Bảng 2.9 Phân tích độ khó của các câu trong đề kiểm tra - 54
Bảng 2.10 Tổng hợp mức độ khó của câu hỏi . :-cc5xc+ccsse 55
Bang 2.11 Phân tích độ phân biệt của các câu trong đề kiểm tra 56
Bảng 2.12 Tổng hợp mức độ phân biệt của câu hỏi . -. - 57 Bảng 2.13 Thông kê kết quả của học sinh . -s ©2sc5se£Sse2EEerserrree 57
Trang 9MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
Hiện nay, có nhiều phương pháp đề kiểm tra (KT) — đánh giá (ĐG) kết quả học tập (KQHT) của học sinh (HS), mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm nhất định, nhưng tất nhiên không có phương pháp nào là hoàn mĩ
cho mọi mục tiêu giáo dục Trong những năm trở lại đây, loại trắc nghiệm
khách quan (TNKQ) có nhiều ưu thế phù hợp với ngành giáo dục nước ta Phương pháp TNKQ có thể dùng KT kiến thức trên diện rộng một cách nhanh chóng, khách quan Phương pháp TNKQ cho phép xử lý kết quả theo nhiều
chiều với từng HS cũng như tổng thể cả lớp học hoặc một trường học Mặt
khác phương pháp TNKQ đã chính thức được Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức sử dụng vào việc KT — ĐG chất lượng kiến thức của HS ở trường phô
thông đối với môn Tốn và nhiều phân mơn khác
Xuất phát từ nhận thức và suy nghĩ đó, cùng với mong muốn góp phần nghiên cứu, nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học và KT - DG trong mén Tốn ở trường phơ thơng, chúng tôi lựa chọn đề tài theo hướng: Nghiên cứu quy trình xây dựng bộ công cụ KT - ÐG KQHT của HS trong môn Tốn ở trường THPT Trong khn khổ giới hạn của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi dừng lại ở việc '“Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh thuộc chương “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số” trong sách giáo khoa (SGK) Giải tích 12 THPT (Cơ bản).”
2 Mục đích chọn đề tài
Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở
chương I “Ung dụng đạo hàm đề khảo sát và vẽ đồ thị hàm số” của SGK Giải tích 12 (Cơ bản) nhằm cung cấp các đề TNKQ trong ngân hàng đề sao cho
Trang 103 Đối tượng nghiên cứu
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho chương “Ứng dụng đạo hàm để
khảo sát và vẽ đồ thị hàm số” ở SGK Giải tích 12 (Cơ bản) thông qua bộ câu
hỏi TNKQ
4 Giá thuyết khoa học
Nếu có một hệ thống câu hỏi được soạn một cách khoa học theo phương
pháp TNKQ phù hợp với mục tiêu dạy học nội dụng chương “Ứng dụng đạo
ham dé khảo sát và vẽ đồ thị hàm số” thì có thể ĐG chính xác, khách quan về
chất lượng kiến thức, kĩ năng của HS thì việc dạy học môn Toán sẽ được nâng
cao, hiệu quả hơn
5 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu cơ sở lí luận về KT và ĐG
Nghiên cứu lí luận và kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ
Nghiên cứu nội dung chương trình Toán Giải tích lớp 12 nói chung và chương “Ứng dụng đạo hàm đề khảo sát và vẽ đồ thị hàm số” nói riêng, trên
cơ sở đó xác định mục tiêu nhận thức với từng đơn vi kiến thức, kĩ năng mà HS cần đạt được
Vận dụng cơ sở lí luận để xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thuộc chương “Ứng dụng đạo hàm đề khảo sát và vẽ
đồ thị hàm số” ở SGK Giải tích 12 (Cơ bản)
6 Phương pháp nghiên cứu
se _ Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Nghiên cứu các vấn đề lí luận có liên quan đến phương pháp KT - DG, đặc biệt đi sau về phương pháp KT - ÐG bằng TNKQ
Nghiên cứu nội dung chương trình chương I SGK Giải tích 12 (Cơ bản) se _ Thực nghiệm sư phạm:
Trang 11¢ Phuong phap nghién cu théng ké toan hoc: Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm e Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá:
Phân tích, tổng hợp dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm để DG chat
lượng các câu hỏi đã soạn thảo và giá trị của đề tài
7 Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khóa luận
gồm hai chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
Trang 12CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN 1 MOT SO KHAI NIEM CO BAN
1.1 Kiém tra
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Kiểm tra là giai đoạn kết thúc của
một quá trình dạy học, đảm nhận một chức năng lí luận dạy học cơ bản, chủ yếu không thể thiếu được quá trình này.”[2]
Tác giả Trần Bá Hoành cho rằng: “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.”[Š]
Tài liệu “Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học” đưa ra cách hiểu về KT
như sau: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử
dụng đề thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập
của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh
giá.”[1]
Tác giả Đặng Bá Lãm đưa ra quan niệm: “Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo đối quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi.”[6]
KT là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên (GV) sử dụng để
thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc ĐG Theo nghĩa rộng, KT được hiểu như là theo dõi quá trình học tập Trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi chỉ quan tâm khái niệm KT trong phạm vi lớp học
1.2 Đánh giá
Trang 13học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo”.[7]
Trong cuốn tài liệu “Đánh giá trong giáo dục”, Trần Bá Hoành đưa ra định nghĩa “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã để ra, nhằm đề xuất những quyết
định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc”.[Š]
Trong cuốn "Kiểm tra - đánh giá trong dạy học đại học”, tác giả Đặng Bá Lãm cho rằng, “Đánh giá là một quá trình có hệ thống bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích thông tin nhằm xác định mức độ người học đạt được các
mục tiêu dạy học”.[6]
Nước ngoài cũng có nhiều quan điểm nói về ĐG, quan điểm Jean-Marie Deketele định nghĩa: “Đánh giá có nghĩa là:
1 _ Thu thập một tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng
tin cậy;
li Xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này va một tập
hợp tiêu chí phù hợp với các tiêu chí định ra ban đầu hay đã điều
chỉnh trong quá trình điều chỉnh thông tin;
iii, Nhằmra một quyết định.”[12]
Theo Robert F Mager thì “Đánh giá là việc miêu tả tình hình của học sinh và giáo viên để dự đoán công việc phải tiếp tục và giúp học sinh tiến
bộ.”[7]
Chúng tôi nhận thấy, vé KT — DG, cac dinh nghia trén théng nhất với
nhau ở những điểm sau: e Muc dich DG là gì?
e Sé st dung céng cu nado dé DG?
e Sé thu thap những bang chứng gì?
Trang 14e Sé phân tích các chứng cứ ấy bằng phương pháp nào? e Sw dung kết quả phân tích ấy như thế nào?
Từ đó, chúng tôi đồng nhất khái niệm ĐG như sau: “Đánh giá là đưa ra những nhận định, những phán xét về giá trị của người học trên cơ sở xử lý
những thông tin, những chứng cứ thu thập được đối chiếu với mục tiêu đã đề
ra.”I3]
1.3 Đánh giá kết quả học tập của học sinh
KQHT của HS là khái niệm chỉ những thành tựu học tập trực tiếp của
HS, do hoạt động học tập của HS mang lại, thể hiện ở những mục tiêu học tập
cụ thể HS đạt được trong các lĩnh vực nhận thức, hành động, xúc cảm sau một quá trình học tập
Theo tác giả Phạm Quang Sáng trong bài viết “Đánh giá kết quả học tập của học sinh và Đánh giá chương trình đảo tạo” có đưa ra hai cách hiểu về đánh giá KQHT của HS như sau:
e_ Theo nghĩa rộng: “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một quá
trình để có được thông tin nhằm đưa ra những quyết định về học sinh,
chương trình môn học và chính sách giáo dục”
e_ Theo nghĩa hẹp: “Đánh giá thành tích học tập của học sinh có nghĩa là chúng ta thu thập thông tin nhằm đưa ra quyết định về mức độ dat
được về kiến thức, kỹ năng của học sinh nhằm xem xét liệu kết quả
học tập đã đạt được so với mục tiêu hay chưa?”[1 1]
Từ đó, chúng tôi đồng nhất khái niệm ĐG KQHT của HS như sau:
“Đánh giá kết quả học tập của học sinh là xác định giá trị của những thành tựu
học tập mà học sinh đạt được qua quá trình học tập của học sinh dé dua ra
Trang 15phương pháp học của trò, đưa ra các khuyến nghị góp phần thay đổi các chính
sách giáo duc.”[3]
1.4 Mục đích của kiểm tra, đánh giá
KT - ÐG nhằm mục đích sau:
KT kiến thức, kĩ năng để ĐG mức độ xuất phát của HS có liên quan
đến xác định nội dung phương pháp dạy học một môn học, một học phần sắp bắt đầu
KT — DG giúp bản thân HS KT — ĐG nhằm định hướng hoạt động
chiếm lĩnh kiến thức cần dạy
KT nhằm mục đích ĐG thành tích KQHT hoặc nhằm nghiên cứu ĐG
mục tiêu phương pháp dạy học
Dựa theo mục đích trên, chúng tôi xây dựng bộ công cụ KT - DG KQHT của HS nhằm đề:
Xác nhận kết quả: nhận biết, hiểu, vận dụng theo mục tiêu đề ra
Xác định xem kết thúc một học phần của dạy học, mục tiêu của dạy
học đã đạt được đến mức độ nào so với mục tiêu mong muốn
Tạo điều kiện cho GV nắm vững hơn tình hình HS giúp GV giảng dạy tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn
2 PHÂN LOẠI KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HỌC SINH
2.1 Theo quy mô
Có 2 loại DG sau:
ĐG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn (có tài liệu gọi là ĐG trên diện rộng): là loại hình mà mục tiêu, công cụ và quá trình ĐG được chuẩn bị công phu theo các chuẩn mực xác định, thường triển khai trên một số
lượng lớn HS ÐG này có mục tiêu tìm hiểu chính xác đối tượng được
ĐG về một năng lực tách biệt nào đó tương đối ồn định theo thời
gian, phân loại đối tượng được ĐG nhằm ra các phán quyết liên quan
Trang 16dén timg déi tuong DG hoặc các quyết định về chính sách cho hệ
thống giáo dục Nói cách khác, DG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn nhằm
đảm bảo duy trì các tiêu chuẩn cao của mục tiêu giáo dục Thiết kế và phân tích kết quả thường do các chuyên gia về ĐG trong giáo dục đảm nhiệm Việc sử dụng kết quả ĐG này thường ở nhiều cấp độ
khác nhau, trước hết là các nhà quản lý giáo dục ĐG tiêu chuẩn hóa
quy mô lớn thường tập trung vào một số lĩnh vực mục tiêu giáo dục xác định và khi tiến hành ĐG cũng không thể sử dụng nhiều loại phương pháp phong phú đa dạng, vì người thiết kế phải tính đến tính
khả thi và giá thành của việc DG
e DG trên lớp học: là hướng tới mục đích đó thông qua việc xây dựng các phương pháp nhằm đưa lợi ích của việc ĐG vào trong từng lớp học, với sự tham gia của từng GV và HS
Như chúng ta đã thấy, mục tiêu của ĐG trên lớp học khác với các loại
DG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn Những người thực hiện ÐG tiêu chuẩn hóa
quy mô lớn cần phải được đảo tạo bài bản về thiết kế nghiên cứu, lý thuyết
chọn mẫu, thu thập và quản lý khối lượng lớn dữ liệu, kỹ thuật phân tích
thống kê phức tạp, hoặc các phương pháp định tính ngày càng được chuyên biệt hóa Trong khi đó, những GV tiến hành ĐG trên lớp học thường không cần đến những phương pháp nghiên cứu chuyên biệt này, bởi vì họ không phải tạo ra những kết quả có độ tin cậy công khai và mang tính biện giải trước công chúng Thay vào đó, họ quan tâm đến việc khám phá những xu hướng và dấu hiệu ở HS có thể cung cấp thông tin và giúp nâng cao chất lượng dạy
học Đề thực hiện thành công ĐG trên lớp học, GV chỉ cần có vốn kiến thức
sâu về chuyên môn, sự tận tâm với nghề dạy học, và động lực đề tiến bộ
Trang 17nhig phuong tién do khong giéng voi cdc trac nghiém chuan héa va nhiing công cụ khảo sát qui m6 16n ding cho viéc DG té chtc DG trén lớp học đòi hỏi xây dựng những công cụ đơn giản được thiết kế cho các nhiệm vụ thiết
thực: sự hiểu biết và su tién bộ của quá trình học tập
Theo [3], sự khác biệt của 2 quy mô ĐG được thê hiên trong bang 1.1 Bảng 1.1 Đánh giá tiêu chuẩn hóa quy mô lớn và Đánh giá trên lớp học
Điểm khác Đánh giá tiêu chuẩn hóa
quy mô lớn (Large-scale Đánh giá trên lớp học
biệt (Classroom Assessment) Assessment)
- - Phân loại, duy trì chât ` -
Mục tiêu Z - Điều chỉnh và hướng dẫn
lượng cao nhât số
_ „| ~ Đạt được điêm sô hợp lý
- Đạt được điêm sô cao nhât
- Tách ly những đặc điêm
, - Sự pha trộn những đặc
chung đôi với các học sinh " +
- điêm trong môi học sinh
được đánh giá ,
: - Các kỹ năng cuộc sông Trọng tâm - Thành tích năm trong
khuôn khổ quy định - Những đặc điểm khơng thay đổi
bên ngồi trường học - Những đặc điểm thay đôi qua thời gian
Vai trò của Không là người thu thập dữ Là người thu thập dữ liệu,
người đánh giá | liệu diễn giải và sử dụng - 1 lần, không thường xuyên | - Liên tục
- Có xu hướng chấm điểm số | - Mang tính khách quan và khách quan chủ quan Phương pháp - - - - So sánh quan trọng giữa các | - Việc so sánh ít quan đánh giá lớp học trọng hơn
- Một số phương thức rất - Tính đa dạng lớn, ít hiệu
hiệu quả quả
Trang 18- Chuẩn với tất cả - Có thể hoặc không cần phải là chuẩn với tất cả các Quản lý , lớp học - Có xu hướng tăng tôc
- Có xu hướng theo năng
lực
- Điểm số - Điểm số, diễn đạt, đánh
Kết quả - Thông tin phản hồi chậm, _ | giá, mô tả sơ lược
được đưa ra đôi với tât cả - Phản hỗồi ngay lập tức Ý nghĩa của chất lượng - Tiêu chuẩn về tính bền vững vả tính đáng tin cậy - Được phân định bằng các lĩnh vực đánh giá - Có ảnh hưởng tích cực tới việc học tập của học sinh - Được phân định bởi mỗi giáo viên (Nguồn: Stiggins - Student - Centered Classroom Assessment) 2.2 Theo quá trình học tập
DG trong tiến trình được thực hiện trong suốt quá trình giảng dạy, mục tiêu quan trọng là nâng cao chất lượng dạy và học, giúp đỡ HS đạt mục tiêu đê ra đôi với môn học
Muốn đạt được kết quả tốt, ĐG trong tiến trình cần theo các nguyên tắc sau đây:
Hướng dẫn tối đa cho cá nhân HS khi HS cần
Cho H§ thực tập tơi đa khi HS thấy cần
Xác định chính xác các kỹ năng mà HS cần có để đạt được yêu cầu Chỉ rõ cho HS xem vì sao không đạt yêu cầu để HS biết sửa lỗi hay lấp các lỗ hồng kiến thức, phát triển kỹ năng chưa đạt
Cho phép HS làm lại bao nhiêu lần tùy ý
Trang 19e Xác định mục tiêu: Mục tiêu chỉ nên ở mức mà cả lớp đều sẽ đạt được sau một thời gian đủ đề học và thực hành có chỉnh sửa Nên giới
hạn các kỹ năng chỉ ở mức cần thiết Bài KT phải thiết kế theo các tiêu chí đó
© Khi giảng dạy: Cần cá thể hóa việc dạy và học đề HS có thể làm việc
theo tốc độ của mình Những HS đã đạt chuẩn sẽ nhanh chóng được giao thêm các hoạt động để phát triển cao hơn mức nắm được vấn đề,
hoặc sẽ tập trung vào các mục tiêu phát triển Các hoạt động mở rộng
này không cần thêm GV hỗ trợ, nhưng phải được thiết kế cần thận,
không phải chỉ để lắp thời gian trồng Đối với các HS gặp khó khăn
nên hướng dẫn họ làm thêm bài tập hoặc nhờ bạn bè hỗ trợ Nếu cần,
có thể chia HS thành các nhóm có tốc độ học tập như nhau hoặc làm
việc theo từng đôi có cùng trình độ Thực chất của chiến lược học để
năm vấn đề chính là sự hướng dẫn theo nhóm có sự hỗ trợ của thông
tin phản hồi thường xuyên và giúp đỡ chỉnh sửa cho từng cá nhân khi HS can
¢ KT chan doan: Nén c6 nhiéu lan KT khéng chinh thie va chinh thức
để lấy thông tin phản hồi, giúp HS chỉnh sửa sai sót Không nên ra bai
KT khó Không dùng KT đẻ xếp hạng, chỉ xét đạt hay không đạt e_ Giúp đỡ sửa chữa: Một yếu tố quan trọng của quá trình hoc tap dé dat
mức nắm vấn đề là phải yêu cầu HS tự sửa các lỗi và thiếu sót của
mình đã được chỉ ra trong bài KT Điều này làm cho quy trình học tập
biến thành một hệ thống tự sửa chữa Nếu đa số HS làm sai một câu
hỏi nào đó trong bài KT chẵn đoán thì nhiều khả năng có lỗi ở tài liệu học tập, của sự hướng dẫn của GV, hay thiếu sót trong chính đề KT GV phải điều chỉnh sai sót đó Những HS không đạt yêu cầu đối với một bài KT chuẩn đoán sẽ phải làm một bài tương tự vài ngày sau đó Quy trình học tập cần được tiếp tục chỉnh sửa đến khi HS đạt yêu cầu
Trang 20Vấn đề được nắm vững làm cho HS tự tin, tăng động lực học tap, tang tính kiên trì HS còn học được cách học, tìm được lỗi của mình và biết sửa
sai Cách dạy và học đề đạt mức nắm vấn đề như trên đòi hỏi phải chuẩn bị rất
nhiều, nhưng khẳng định được ý tưởng là mọi người đều có thể học nếu muốn và nếu có nỗ lực, có sửa sai và đủ thời gian
e_ Cho điểm: Khi cho điểm và trả bài nên lưu ý không làm nản HS và
tạo động cơ để họ phấn đấu Chẳng hạn, nếu điểm 8/10 là điểm đạt,
thì khi HS chỉ đạt điểm 4/10 GV không nên bảo là HS không đạt, mà
nên nhận xét: “Em hãy làm lại các câu sai đề nhận được điểm đạt”
« _ HStựÐG: Một phương thức khác thuộc về ĐG trong tiến trình là HS
tự ĐG Nội dung của cách DG này là HS tự nhận xét điểm mạnh,
điểm yếu của mình, tự xác định mục tiêu mà bản thân phải hoàn
thiện Nên quy định định kỳ việc gặp gỡ thảo luận một thầy một trò
để trò tự ĐG, thầy góp ý nhận xét thêm
Trang 212.3 Theo hình thức Theo [3], sơ đồ miêu tả các phương pháp được thể hiện trong hình 1.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH | | 5 PP Ng
PP van PP kié sie Phương
đáp PP quan 1m ann Phương nã
(Kiểm tra oe sát Việt i — oat dong phapity á ia đền
miéng) danh gia ia
Tư luận Trắc nghiệm
(Essay khach quan test) (Objective Test) Bai Bai tự t 5 - - a
tiên luận Bing || co Điền | | hep | | Nie | |
: mở Sai Không thế đôi va v1
han rộng chọn ngắn
chế -
(Nguồn: Stiggins - Classroom Assessment for Student Learning) Hình 1.1 Sơ đồ phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh Ngoài ra, còn có những phương pháp khác, GV có thể sử dụng để ĐG KQHT của HS như phương pháp chuyên gia, phương pháp hỏi HS bằng phiếu
hỏi, phương pháp xử lý số liệu kết quả các bài làm của HS
3 QUY TRINH KIEM TRA ĐÁNH GIÁ KET QUA HOC TAP CUA
HOC SINH
Theo quy m6, KT — DG bao gém KT - ĐG tiêu chuân hóa quy mô lớn và KT - ĐG trên lớp học Như đã phân tích, mỗi loại hinh KT — DG co wu thé
Trang 22và điều kiện áp dụng khác nhau Trong khuân khổ luận văn này, chúng tôi quan tâm tới việc KT - ÐG KQHT của HS ở quy mô lớp học
3.1 Xác định mục đích, mục tiêu cần đánh giá ¢ Muc dich can DG:
+ DG cai gi:
i DG xem qua bải học, chương học thì HS đã nắm được những kiến thức, kỹ năng nào của bài học hay chương
ii ĐG xem mức độ vận dụng các kiến thức, kỹ năng ở bài học của
HS trong bai KT — DG
+ GV cần xác định việc ĐG của mình là để ĐG kiến thức, kỹ năng nào ở HS:
¡ Nắm vững khái niệm của bài học hay chưa
ii _ Biết áp dụng kiến thức của bài học vào việc trả lời câu hỏi hay
chưa
iii _ Kỹ năng vẽ hình ở HS (đối với hình học)
iv Biết vận dụng, biến đổi các công thức toán học đã học dé giải
bài tập
+ ĐÐG HS: tùy thuộc vào từng nhóm HS mà GV cần xác định công việc ĐG của mình nhằm mục đích gi:
i Đối với nhóm HS yếu, kém, trung bình thì chỉ cần làm được
những câu hỏi thuộc mức độ biết và hiều
ii, Đối với nhóm HS khá thì làm được các câu hỏi có mức độ hiểu,
biết và vận dụng
ii _ Đối với nhóm HS giỏi thì phải làm được các câu hỏi mà HS khá
trở xuống có thể làm được và có thể làm được các câu hỏi ở
Trang 23Vậy mục đích chính của việc ĐG KQHT của HS là: xác định kiến thức,
kỹ năng và thái độ đã phát triển trong một khoảng thời gian để theo dõi sự
thay đơi của HS
« Mục tiêu cần ĐG:
+
+
DG khả năng nắm vững kiến thức của HS
ÐĐG trình độ suy luận của HS
ĐG các kỹ năng thực hành của HS DG nang lực tạo sản phẩm của HS
Khám phá xu hướng và dấu hiệu ở HS để cung cấp thông tin và
giúp nâng cao việc dạy học
GV giúp HS đạt được điểm số hợp lý
GV điều chỉnh và hướng dẫn HS về kiến thức, kỹ năng, phương pháp học nhằm giúp HS tiến bộ trong quá trình học tập
GV cần có những phương pháp, công cụ DG dé phi hợp với mục
đích
Xây dựng những những công cụ đơn giản được thiết kế cho nhiệm
vụ thiết thực: sự hiểu biết, su tién bộ trong quá trình học tập
3.2 Nội dung, phạm vỉ của đánh giá se _ Nội dung ĐG
Noi dung DG 1a cdc kiến thức, kỹ năng, thái độ tuân thủ theo mục tiêu DG da đề ra GV sẽ xây dựng khung ma trận các kiến thức, kỹ năng, thái độ can DG
Các lần ĐG trên lớp học GV cần xác định rõ nội dung kiến thức kỹ năng,
thái độ gì của HS cần được KT - DG khi các em học xong, một bài, một
chương hay một học kỳ
Trang 24e Pham vi DG
DG ở lớp học có thể thực hiện đối với một phạm vi rộng các lĩnh vực mục tiêu giáo dục xác định, kể cả lĩnh vực tình cảm — thái độ Phán xét về năng lực nào đó của một cá thê được thực hiện trong ĐG ở lớp học cũng có tinh chất tổng hợp hơn so với ĐG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn Nếu ĐG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn đòi hỏi phải tiêu chuẩn hóa công cụ ĐG sao cho có thé
so sánh chính xác kết quả ĐG của từng HS, thì ĐG ở lớp học không cần thiết
như vậy, vì đôi khi việc ĐG có thể được thực hiện trên HS này mà không thực hiện trên HS khác
3.3 Chuẩn bị về mặt tổ chức
Công việc này rất quan trọng, nó có vai trò quyết định đến sự thành bại
hay chất lượng của việc ĐG Cần chuẩn bị về lực lượng tham gia ÐG (nhóm DG gom những ai, vị trí, vai trò và phân công trách nhiệm ra sao ), cơ sở vật
chất, trang thiết bị hỗ trợ, kinh phí, khung thời gian, phạm vi thu thập các
thông tin cần thiết
Để ĐG KQHT của HS trong nhà trường, GV là người trực tiếp chuẩn bị các điều kiện đề tổ chức ÐĐG HS đơn giản hơn, nếu là các đề thi TNKQ cần có
kinh phí để photo phát cho mỗi HS
3.4 Phương pháp đánh giá
DG trên lớp học có thể sử dụng nhiều phương pháp phong phú đa dạng: đối thoại tại chỗ giữa GV và HS; ra các bài làm ngắn gọn đề HS làm ngay tại
lớp: giao các bài tập hoặc nhiệm vụ đề HS thực hiện ở nhà; quan sát HS khi thao tác thực nghiệm hoặc khi HS thảo luận với nhau; xem xét các hoạt động của HS qua thực tập thực tẾ Việc thiết kế và triển khai trực tiếp ĐG trên lớp
học thường do GV, việc phân tích, xử lý kết quả và sử dụng kết quả cũng chủ
yếu bởi GV
Trang 25trọng giữa mục tiêu học tập được ĐG với các phương pháp được lựa chọn như sau: Bảng 1.2 Ma trận biểu diễn sự phù hợp giữa phương pháp ĐG và mục tiêu học tập Phương pháp DG DG kha Muc tiéu TNKQ Tự luận năng thực DG Xiết học tập được hành g1ao ĐẸP ĐG Nắm vững kiến thức Trình độ suy luận Kỹ năng thực hành Năng lực tạo ra sản phâm
(Nguồn: Stiggins - Classroom Assessment for Student Learning)
Trong bảng ma trận này, Stiggins đưa ra 4 mục tiêu học tập cơ bản cần DG là:
¢ ĐG khả năng nắm vững kiến thức của HS
e ÐG trình độ suy luận của HS
e ĐG các kỹ năng thực hành của HS
e DG nang luc tao san phẩm của HS
Theo ông, để thực hiện đánh giá các mục tiêu học tập đó cần sử dụng 4 loại phương pháp ĐG, đó là:
e Sw dung cau hoi TNKQ e Su dung cau hoi tu luan
e ĐG khả năng thực hành của HS e ĐG qua giao tiếp của HS
Trang 26Theo [3], phương pháp lựa chọn để ĐG các mục tiêu học tập như sau: (ký hiệu I dấu X là phương pháp nên sử sử dụng, 2 dấu X là phương pháp quan trọng) Bảng 1.3 Ma trận hoàn chỉnh biểu diễn sự phù hợp giữa phương pháp đánh giá và mục tiêu học tập Phương pháp Cũa tả
DG wae cau tra Các câu trả | DG kha DG qua sẽ lời được lựa |,„ x : Mục tiêu chon lời mở rộng | năng thực giao ne tap dug’ (TNKQ) (Tự luận) hành tiép Nam vững kiên XX XX X thức Trình độ suy luận Xx XX xX x hà i thực XX X Năng lực tạo ra sản x XX X pham
Nhu vậy, GV có thể lựa chọn các loại phương phap DG phù hợp với mục tiêu đánh giá, từ đó có thể thiết kế các công cụ đánh giá
3.5 Xây dựng bộ công cụ đánh giá
Đây là bước quan trọng nhất có tính chất quyết định đến kết quả ĐG
Nếu bộ công cụ ĐG được xây dựng không đảm bảo các tiêu chí kĩ thuật sẽ
không thê DG được chính xác KQHT của HS Xây dựng các bộ công cụ DG
cần tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt đề đảm bảo được độ chính xác của các kiến thức, kĩ năng cần KT; đảm bảo tính khoa học và tính khách quan trọng
trong DG
Trang 27bộ đề KT Bộ đề KT muốn đảm bảo chất lượng trước khi tiến hành ÐG ta cần
tuân thủ những bước sau:
BI: Xây dựng ma trận đề KT (có tài liệu gọi là Xây dựng bảng đặc trưng
hai chiều)
B2: Viết câu hỏi và xây dựng thang ĐG
B3: Lấy ý kiến chuyên gia thắm định để hoàn thiện các câu hỏi và dé
B4: KT thử nghiệm các câu hỏi
B5: Phân tich DG cau hoi
B6: Sửa chữa các câu hỏi và hoàn thiện dé KT dé str dung chính thức
Trong các bước liệt kê ở trên, GV vướng mắc nhất chính là khâu thiết kế
ma trận đề KT
«_ Kỹ thuật xây dựng ma trận đề KT:
Xây dựng ma trận đề KT có hai mục đích:
+_ Công cụ lập kế hoạch KT trước kì KT
i Dam bao cdc cap dé tư duy cần thiết được ĐG ii Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng duoc DG + Công cụ ÐG chất lượng các bài KT sẵn có - sau kỳ KT
i Kéhoach KT ban dau có được thực hiện hay không? ii Nội dung chương trình và cấp độ tư duy nào đã được DG?
Bảng mô tả ma trận như sau:
+_ Các nội dung KT + Các cấp độ tư duy
+ Tỷ lệ % mức độ quan trọng trong mỗi ô
Tầm quan trọng của việc thiết kế ma trận đề KT thể hiện ở các điểm sau:
+ Đưa ra một cấu trúc hợp lý, cân đối nhằm xác định được đầy đủ
các nội dung cần KT Nhìn ma trận, có thể đánh giá được đề KT có
Trang 28toàn điện và tổng hợp được những phạm vi kiến thức, kỹ năng cần DG khong, có phân hóa được năng lực HS không
+ Thể hiện được số lượng những câu hỏi đảm bảo cân đối về thời
lượng cũng như mức độ quan trọng của từng nội dung đã học Câu
hỏi nào khó hơn thì để dành thời lượng và số điểm cao hơn
+ Thể hiện được cụ thể các yêu các về mức độ tư duy của mỗi nội
dung cần KT Kinh nghiệm khi thiết kế đề KT - ÐG KQHT của
mơn Tốn, tỷ lệ % dành cho các mức độ thường là: Biết khoảng 40 — 45 %; Hiểu khoảng 30 — 35 %; Vận dụng khoảng 25 — 30 %
Dưới đây là ví dụ về ma trận đề kiểm tra cho chương I SGK Giải tích 12 (Cơ bản) Bảng 1.4 Ma trận đề kiểm tra cho chương I SGK Giải tích 12 (Cơ bản)
Nội dung cần trắc nghiệm Mức độ đánh giá Tổng
Biết Hiểu | Vandung| ©9n8
Tính đơn điệu của hàm số 2 2 2 6 Cực trị của hàm số 3 2 3 8 GTLN, GTNN của hàm số 3 2 3 8 Đường tiệm cận 3 2 2 7 Khảo sát sự biến thiên và 3 2 1 6 vẽ đồ thị hàm số Câu hỏi tổng hợp 2 2 1 5 Tống số 16 12 12 40 Số điểm 4 3 3 10đ
e _ Kỹ thuật xây dựng các câu hỏi:
Trang 29Ở các nước phát triển, sau khi xây dựng xong ma trận đề KT, GV chỉ việc lấy các câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi, điều đó đảm bảo chất lượng các câu hỏi và tăng độ tin cậy của đề KT
Ở Việt Nam chưa có ngân hàng câu hỏi nên các GV phải tự biên soạn các câu hỏi KT Điều này tốn nhiều công sức và chất lượng các câu hỏi cũng
hạn chế do chưa được chọn lọc qua thực tiễn
Câu hỏi trong đề thi có thể là câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận
+ Việt các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận cân đảm bảo các yêu câu: i 11 Liên kết câu hỏi với các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của chuân chương trình cần ĐG Liên kết câu hỏi với kĩ năng tư duy được để cập trong chuẩn chương trình cần DG + Với câu hỏi trắc nghiệm cân: 1, il
Đảm bảo các yêu câu kỹ thuật của mỗi dạng câu hỏi biên soạn
Lời yêu cầu cho mỗi bài tập hoặc câu hỏi cần phải rõ ràng, dễ hiệu +_ Với câu hỏi tự luận cân: i 1 iil 1V
Câu hỏi tự luận yêu cầu HS tự soạn ra câu trả lời của mình và sẽ được chấm điềm dựa trên chất lượng của câu trả lời đó
Các câu hỏi tự luận tốt sẽ yêu cầu HS sử dụng kỹ năng tư duy
bậc cao được đề cập cụ thé trong chuẩn chương trình
Lời yêu cầu cho mỗi bài tập hoặc câu hỏi cần phải rõ ràng, dễ hiểu
Các câu hỏi này có thể ảnh hưởng tới HS trong cách học các khái niệm chứ không chỉ ghi nhớ
Sử dụng các yêu cầu viết câu hỏi để mở rộng tối đa chiều sâu, rộng của phần kiến thức cần KT
Trang 30i
1
iii
Các dạng câu hỏi trắc nghiệm hay sử dụng là: Câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi đúng - sai, câu hói ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn Mỗi dạng câu hỏi có yêu cầu kỹ thuật riêng, cần nắm vững để thực hiện
Các dạng câu hỏi tự luận hay sử dụng là:
Loại câu hỏi tự luận giới hạn: hạn chế cả nội dung câu trả lời
của HS cũng như hình thức viết câu trả lời của HS HS sẽ cần có tư duy cao hơn chứ không chỉ là kỹ năng nhớ (Dùng các câu
hỏi trả lời ngắn để KT trí nhớ của HS) Vài câu hỏi tự luận giới
hạn thường chỉ ra khả năng lĩnh hội của HS tốt hơn là một bài viết mở rộng (Trước khi đặt câu hỏi này cần đưa ra bốn mô tả mà HS sẽ sử dụng)
Câu hỏi tự luận mở rộng yêu cầu HS diễn đạt ý kiến cá nhân
của mình và tự trình bày câu trả lời Các ý kiến cũng như cách
trình bày của HS đều quan trọng Câu hỏi quá khó mà HS không thẻ hoàn thành trên lớp thì có thể cho HS làm ở nhà HS
có thể có nhiều cách đề làm ra đáp án
Loại câu hỏi yêu cầu trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ trong
tốn và các mơn khoa học cũng là dạng câu hỏi tự luận HS cần
nhiều kỹ năng chứ không chỉ là kỹ năng nhớ bằng cách yêu cầu HS trình bày chỉ tiết cách HS giải quyết vấn đề trong câu hỏi
như thế nào
e Lay ý kiến chuyên gia thẫm định các câu hỏi:
Đây là một bước quan trọng phải thực hiện trong quy trinh DG Cac cuộc ĐG diện rộng thường tổ chức hội đồng thâm định các bộ công cụ khảo sát, có thể phải qua nhiều vòng thâm định mới đảm bảo được chất lượng các
Tuy nhiên, trong điều kiện DG trên lớp học tại Việt Nam, GV có thể
Trang 31nghiệm hoặc đưa ra tổ bộ môn góp ý kiến, thẩm định trong tổ để sửa chữa,
hoàn thiện câu hỏi
A Nitko đã đưa ra các tiêu chí để kiểm nghiệm, ĐG chất lượng các câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp GV tự thâm định được chất lượng các
câu hỏi, gồm 11 tiêu chí ĐG dành cho các câu hỏi TNKQ và 10 tiêu chí đánh giá dành cho các câu hỏi tự luận Trong bài khóa luận này, chúng tôi quan tâm đền 11 tiêu chí ĐG đành cho các câu hỏi TNKQ, đó là: i 11, iii iv VI VI viii 1X Đề KT có ÐG những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy?
Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề KT về phương diện yêu cầu
thực hiện, nội dung cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi
hay không?
Đề KT có đưa ra những câu hỏi trực tiếp hay đặt ra các vẫn đề
cụ thể?
Các câu hỏi được đưa ra có dựa trên các lời diễn giải hơn là chỉ đơn thuần trích dẫn các từ ngữ hoặc câu trong SGK hay không? Cách diễn đạt và cấu trúc của câu hỏi có đơn giản, dễ hiểu hay không?
Câu trả lời sai trong các lựa chọn có được điễn đạt hợp lý để ngay cả HS trung bình cũng không nhận thấy lựa chọn này vô lý rõ ràng hay không?
Mỗi lựa chọn sai dựa trên lỗi thông thường HS hay mắc phải
hoặc dựa trên nhận thức, quan niệm sai?
Lựa chọn đúng của một câu hỏi có có độc lập với lựa chọn đúng
của các câu hỏi khác hay không?
Tất cả các lựa chọn có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu hỏi hay không?
Người ra đề đã cố gắng hạn chế sử dụng câu trả lời “tất cả các câu đều đúng” hay “không có câu nào đúng” hay chưa?
Trang 32xi Chi cé mét đáp án đúng hoặc đáp án chính xác nhất e KT thử nghiệm các câu hỏi:
Đây là bước rất quan trọng đề KT chất lượng các câu hỏi xem có đạt yêu cầu hay không, có thỏa mãn các tiêu chí của một câu hỏi trong đề KT được
thiết kế theo ma trận hay không, có phù hợp với trình độ HS không, có phân
hóa được HS không Kết quả thử nghiệm trên một mẫu nhó, theo PISA từ 200
HS trả lời cho mỗi câu hỏi trở lên là đủ độ tin cậy, sẽ giúp tác gia sử dụng để chỉnh sửa hoàn thiện các câu hỏi hoặc bỏ đi nếu không đạt yêu cầu Do đó, số câu hỏi đưa đi thử nghiệm bao giờ cũng lớn hơn số câu hỏi sẽ chọn để đưa vào đề KT chính thức Đỗi với các cuộc tiêu chuẩn hóa quy mô lớn, đây là
bước bắt buộc phải thực hiện
+ Cách thức:
i KT xem nội dung câu hỏi có phù hợp với kiến thức của bài,
chương hay không?
ii Câu hỏi đặt ra phải trực tiếp, rõ ràng vào một vấn đề cụ thẻ
li KT xem độ dài câu hỏi có phù hợp (quá dài, quá ngắn) hay không?
iv KT xem mục đích của câu hỏi có rõ ràng hay chưa? v _ KT xem từ ngữ của câu hỏi có đễ hiểu hay không ? vi KT xem các phương án nhiễu đã đạt yêu cầu hay chưa?
vii Mỗi phương án nhiễu phải được xây dựng dựa trên những sai lầm của HS
viii Mỗi câu chỉ có 1 đáp án đúng, chính xác
1x _ Các câu trả lời phải có độ dài tương đương nhau + Giải pháp:
¡ Chỉnh sửa hoặc thay đổi nội dung của câu hỏi sao cho phù hợp
Trang 33iii Chinh sta cau hỏi để tránh sự lan man dài dòng và dé hiểu
iv Chinh sửa hoặc thay đổi các phương án nhiễu sao cho phù hợp với những sai lầm của HS mắc phải
v _ Không đưa ra những câu hỏi vô nghĩa (quá dễ hoặc quá khó) vi Không đưa ra những câu hỏi có câu trả lời: “tất cả các phương
án trên đều đúng” hoặc “tất cả các phương án trên đều sai” se _ Xử lí và phân tích các câu hỏi thử nghiệm:
Sau khi có kết quả khảo sát thử nghiệm, GV tìm hiểu nguyên nhân của các chỉ số do phân tích định tính nêu ra, kết hợp với phân tích định lượng đề xem xét chất lượng từng câu hỏi, đánh giá xem câu nảo tốt, câu nào có thể
chỉnh sửa được, câu nào phải loại bỏ Sau đó, kết cấu lại thành bộ đề thi hoàn chỉnh, đưa Hội đồng thẩm định đọc (thường là tổ chun mơn) rà sốt lại
trước khi sử dụng khảo sát chính thức
3.6 Tiến hành đánh giá
Bước này cả ĐG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn và ÐG tổng kết trên lớp học
cùng phải thực hiện với quy mô khác nhau Đây là bước tổ chức ĐG, cho HS
lam bai KT dé thu nhận các thong tin DG
Nếu đây là kỳ ÐG tổng kết trên lớp, GV cần thông báo kế hoạch KT một
tiết hoặc học kỳ cho HS để HS chuẩn bị tâm thế làm bài Trong quá trình HS
làm bài, GV cần động viên nhắc nhở HS để HS tự tin và có tỉnh thần thoải
mái khi tham gia KT Như vậy, HS sẽ đạt kết quả tốt hơn 3.7 Thu thập dữ liệu và xử lí số liệu
Sau khi tiến hành ĐG, bài làm của HS sẽ được thu về để chấm và nhập
đữ liệu
Nếu đây là kỳ ĐG tổng kết ở lớp học, GV sẽ thu bài về và chấm cả phần tự luận và trắc nghiệm, sau đó vào số điểm, thống kê điểm số và kết quả bài
làm của HS
Trang 34Nếu bài kiểm tra kết hợp giữa TNKQ và tự luận, cần tách 2 phần để KT
riêng, tránh sự trao đổi bài của HS và có thể kiểm soát được HS khi làm phần
trắc nghiệm Khi thu bài về, phần tự luận đưa GV chấm và sau đó nhập máy
số liệu Phần trắc nghiệm làm tương tự như bước đã nêu trên
Sau khi đã có số liệu, tiến hành làm sạch số liệu trước khi xử lí số liệu và
phân tích kết quả
Xử lí số liệu ở đây dùng phương pháp thống kê toán học hoặc bằng các
chương trình xử lí có phần mềm hiện đại
3.8 Phản hồi kết quả đánh giá tới các đối tượng có liên quan và dự kiến biện pháp cải tiến
Với HS: thông tin phản hồi sẽ cung cấp cho HS biết các em đạt chuẩn
như thế nào, sự tiến bộ của các em ra sao hay các em bị yếu ở nội dung kiến
thức, kỹ năng nào; giúp cho HS tự ĐG va mang lại cho HS sự tự điều chỉnh
phương pháp học tập, lập kế hoạch tiếp theo cho ban than dé đạt được mục
tiêu học tập của mình
Với GV: thông tin phản hồi sẽ giúp cho GV nhìn nhận lại phương pháp dạy học của mình, các kiến thức kỹ năng đã rèn luyện và trau dồi cho HS ra sao, cần phải cải tiến phương pháp dạy học như thế nào để đạt được hiệu quả
tốt nhất
Với các cán bộ quản lý cấp trường: giúp điều chỉnh phương pháp dạy học chung cho GV trong trường, điều chỉnh thời lượng học tập, ĐG lại chương trình giảng dạy, đầu tư thêm trang thiết bị và đồ đùng học tập cho HS
Các tác động đến GV và HS thường nhanh, có sự điều chỉnh ngay sau khi có kết quả.Với cuộc ĐG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn, các thông tin phản hồi cung cấp cho các nhà quản lý giáo dục các cấp để giám sát thành tích học
tập qua nhiều năm, cải tiễn các chính sách vi mô, thay đôi chương trình SGK,
tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư cho giáo dục Nhưng các kết quả này
Trang 353.9 Lựa chọn câu hỏi tốt đưa vào ngân hàng câu hỏi
Công việc quan trọng của các GV là lựa chọn các câu hỏi tốt để cho và ngân hàng câu hỏi, sau nhiều năm, ngân hàng câu hỏi sẽ lớn dần lên
Người GV sau mỗi kỳ thi trên lớp, cũng có thê tự tích lũy cho mình các câu hỏi tốt, sưu tầm lại và lâu dần cũng sẽ sở hữu một số lượng lớn các câu
hỏi tốt, có kiểm nghiệm qua bài làm của HS
Thực hiện ÐG tổng kết ở lớp học, GV cần nắm vững 7 bước cơ bản sau:
Bước 1 Xác định mục đích can DG
Bước 2 Xác định nội dung, phương pháp ĐG Bước 3 Xây dựng công cụ ÐG
Bước 4 Tiến hanh DG Bước 5 Chấm bài
Bước 6 Thông báo phản hồi kết quả tới các đối tượng có liên quan và đưa ra các biện pháp cải tiến
Bước 7: Phân tích kết qua bai lam để lựa chọn, chỉnh sửa câu hỏi để đưa
vào ngân hàng đẻ
4 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
4.1 Phiếu quan sát
e Khái niệm: là phiếu dùng để khảo sát, cung cấp thông tin định tính
của quá trình sử dụng tri giác (mát thấy, tai nghe ) và ghi chép lại mọi yếu tố liên quan đến đối tượng được đề cập tới, phù hợp với mục
tiêu nghiên cứu nhằm mô tả, phân tích, nhận định và ĐG Phiếu ĐG
gồm có 3 phần: phần thủ tục, phần nội dung và phần bổ sung bằng câu hỏi phỏng vấn
« Mục đích: thu thập thông tin cần thiết cho GV, giúp GV gián tiếp
thấy được những gì mà HS quan sát được
e - Ưu điểm: dễ làm, thu thập thông tin, kiến thức nhanh chóng từ HS
Trang 36Nhược điểm: khó đảm bảo sự khách quan từ phía HS
4.2 Phiếu hỏi
Khái niệm: là công cụ tác động trực tiếp của GV đến HS thông qua một hoặc một số các câu hỏi nhằm cung cấp thông tin cho GV về một
vấn đề nào đó từ phía HS
Mục đích: nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho GV và giúp GV ĐG, đo đạc những phản hồi từ phía HS để đưa ra giải pháp tốt nhất cho công tác quản lý và dạy học
Các loại câu hỏi thường gặp: câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp và câu hỏi chức năng
Ưu điểm: Giúp GV thu thap, KT — DG thong tin, kiến thức của HS một cách nhanh chóng, tiện lợi va dé 1am GV thé DG trén diện rong Nhược điểm: Thông tin từ HS khó đảm bảo sự khách quan từ HS
4.3 Bài kiểm tra tự luận
Khái niệm: là bài thi trong đó HS tự do viết câu trả lời của mình vào giấy thi về một chủ đề cho trước Dựa vào những câu trả lời được viết ra, GV cho điềm hoặc xác định mức độ kết quả của bài thi
Mục đích: KT kiến thức, kỹ năng, tính sáng tạo, tư duy của HS thông qua việc làm bài của bản thân HS Giúp GV nhìn nhận, DG trình độ học vấn của HS thông qua bài làm
Ưu điểm: Có khả năng đo lường được các mục tiêu đã xác định
trước, khả năng độc lập suy nghĩ, phát huy tính sáng tạo trí tuệ và cảm xúc của HS
Nhược điểm: Chấm lâu, bài thi khó chấm, khó xác định các tiêu trí
Trang 374.4 Bai kiém tra trac nghiém
¢ Khai niệm: Một bài KT trắc nghiệm là một hệ thống các câu hỏi
TNKQNLC
Trong đó, một câu hỏi TNKQNLC gồm hai phần: Phần “gốc” và “phần
lựa chọn”
+ Phần gốc: là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (chưa hoàn thành)
Yêu cầu phải tạo căn bản cho sự lựa chọn, bằng cách đặt ra một
van dé hay, đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp người làm bài có thé
biểu diễn ra câu hỏi ấy muốn đòi hỏi điều gì để chọn câu trả lời
thích hợp
+ Phần lựa chọn: gồm có nhiều lựa chọn, trong đó có một dự định là đúng, hay đúng nhất, còn những lựa chọn còn lại là những phương án nhiễu (phương án sai) Điều quan trọng là làm sao cho những phương án sai ấy hấp dẫn ngang nhau với những HS chưa đọc kĩ hay chưa nằm vững kiến thức
Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức sử dụng TNKQ 4 lựa
chon dé KT — DG HS trong cdc ki thi quan trọng Vì vậy, để HS làm quen và đồng thời rèn luyện cho các em, chúng tôi sử dụng TNKQ 4 lựa chọn trong đề tài này
«Ưu điểm bài TNKQNLC:
+ D6 tin cay cao
+ HS phải xét đoán va phân biệt kĩ càng khi trả lời câu hỏi
+ Tinh chất giá trị tốt hơn
+ Tính khách quan khi chấm
+ C6 thể sử dụng cho moi loai KT — DG
¢ Nhuge diém bai TNKQNLC:
+_ Khó soạn câu hỏi
Trang 38+ HS nào có sang tạo có thé tìm ra câu trả lời hay hơn phương án đã đưa ra nên họ có thể không thỏa mãn
+ Chiếm nhiều trang giấy KT
+ Dễ nhắc nhau khi làm bài
+ Có thể không đo được khả năng phán đoán và khả năng giải quyết
vấn đề của HS
e Cách thức xây dựng:
+_ Xác định mục đích của bài trắc nghiệm:
Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ nhiều mục đích, những bài trắc nghiệm ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để phục vụ cho một mục đích chuyên biệt nào đó
Nếu bài trắc nghiệm là một bài thi cuối kì nhằm xếp hạng cho HS thì các
câu soạn phải đảm bảo được điểm số phân tán rộng, như vậy mới phát hiện ra
được HS giỏi HS kém
Nếu bài trắc nghiệm là bài KT, nhằm KT những hiểu biết tối thiểu về
một phần nảo đó thì ta soạn thảo những câu hỏi sao cho hầu hết HS đều đạt
điểm tối đa
Nếu bài trắc nghiệm nhằm mục đích chuẩn đoán, tìm ra những chỗ mạnh, chỗ yếu của HS, giúp cho GV điều chỉnh được phương pháp dạy học phù hợp, thì các câu trắc nghiệm được soạn thảo sao cho tạo cơ hội cho HS
phạm tất cả sai lầm về môn học nếu học chưa Kĩ
Bên cạnh những mục đích nói trên ta có thể dùng trắc nghiệm với mục
đích luyện tập giúp HS hiểu thêm về bài học và làm quen với lối thi trắc
nghiệm
Trang 39Tìm ra những nội dung quan trọng trong nội dung môn học đề đem ra khảo sát trong các câu trắc nghiệm
¡ Một là những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay mỉnh họa
1l _ Hai là những khái niệm quan trọng của môn học, lựa chọn những
gì HS cần nhớ
Lựa chọn một số thông tin ý tưởng đòi hỏi HS phải có khả năng ứng dụng những điều đã biết dé giải quyết vấn dé trong tinh huéng mdi
+ Thiết lập dàn trắc nghiệm:
Sau khi nắm vững được mục đích của bài trắc nghiệm và phân tích nội
dung môn học ta lập được một dàn bài cho trắc nghiệm
Lập một bảng ma trận mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát Số câu hỏi cần
được đưa vào mỗi loại phải được xác định rõ và bảng ma trận này phải được
chuẩn bị xong trước khi các câu hỏi trắc nghiệm được viết ra (như bảng 1.4)
+ Thiết lập số câu hỏi trong bài: dựa theo cấu trúc của ma trận đề
s«_ Các nguyên tắc thiết kế câu hỏi TNKQNLC:
+ Câu hỏi trắc nghiệm gồm hai phần:
i Phan gốc: Là một câu hỏi hoặc một câu chưa hoàn chỉnh yêu
cầu HS phải chọn trong đáp án để thành câu hoàn chỉnh Câu
dẫn phải viết ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu tránh viết dài dòng
gây mắt thời gian khi HS đọc hoặc gây nhằm lẫn cho HS
ii Phần lựa chọn: Gồm Iphuong án đúng và có khoảng 3 hoặc 4 phương án gây nhiễu Phương án đúng thể hiện sự hiểu biết của HS khi chọn đáp án chính xác HS nắm vững kiến thức mới phân biệt được Phương án nhiễu là câu trả lời sẽ dễ gây nhằm lẫn đối với HS học bài chưa kĩ hay kiến thức chưa vững
Phương án nhiễu cần phải có mỗi liên hệ với câu dẫn và tạo nên
một nội dung hoàn chỉnh, có nghĩa Tránh những phương án nhiễu nhìn vào thấy sai ngay Phương án nhiễu phải có cấu trúc
Trang 40và nội dung tương tự như câu trả lời đúng Trong luận văn này,
chúng tôi chỉ đề cập đến câu hỏi TNKQ có 1 phương án đúng và 3 phương án nhiễu + Khi viết loại câu này cần chú ý những điểm sau: i 11, iil 1V Tránh có 2-3 phương án trả lời đúng
Tránh có phương án “Tất cả đều đúng”, “Tất cả đều sai” Vì có
2 vấn đề chính là HS dễ chọn đáp án là những câu này và trong
quá trình trộn đề sẽ khó khăn vì các đáp án này có thể sẽ không nan ở đáp án cuối cùng
Hạn chế loại phương án lựa chọn câu trả lời đúng nhất, vì câu hỏi này thường khó và cũng dé gây khó khăn hoặc nhằm lẫn khi GV ra đề
Hạn chế cho HS lựa chọn phương án trả lời sai vì HS dễ nhằm lẫn Nếu yêu cầu chọn phương án phủ định hoặc sai thì phải in
đậm, gạch chân hoặc làm nỗi rõ những từ đó ở câu dẫn
Không nhắc lại các thông tin của câu dẫn trong mỗi câu lựa chọn + Một số sai sót thường gặp khi ra đề TNKQNLC: 1 ii 11 1V VI Vil Viii
Phương án gây nhiễu không HS nào bị mắc phải khi làm bài Có các phương án nhiễu phủ định nhau hoặc đồng nghĩa
Đáp án đúng mà HS nhìn vào là chọn được ngay (vì quá dễ)
Có nhiều hơn 1 phương án đúng Không có phương án nào đúng
Lệnh không thống nhất (Khoanh tròn đáp án đúng, đánh dấu X,
gạch chân .)
Hình vẽ không chính xác, quên chiều mũi tên, không rõ ràng Câu phủ định không gạch chân, không In đậm, làm rõ