Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương III trong sách giáo khoa hình học 10 (cơ bản)

86 440 0
Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương III trong sách giáo khoa hình học 10 (cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== NGUYỄN MINH ANH XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHƢƠNG III TRONG SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 10 (CƠ BẢN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN NGỌC TÚ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng công cụ đánh giá KQHT HS chƣơng III, SGK Hình học (cơ bản)”, xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng tới: Các thầy cô giáo Tổ Phƣơng pháp, thầy cô Khoa Toán trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tâm, bảo nhiệt tình cho suốt trình học tập Các thầy cô giáo Trƣờng THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập thông tin phục vụ khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Nguyễn Ngọc Tú, ngƣời dành cho quan tâm chu đáo, hƣớng dẫn nhiệt tình lời gợi ý quý báu trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài ngày hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Toán trƣờng phổ thông Tôi xin chân thành cảm ơn! Phúc Yên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Minh Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi khẳng định kết nghiên cứu cá nhân đề tài chƣa đƣợc công bố đâu hoàn toàn không trùng khớp với công trình nghiên cứu tác giả khác Phúc Yên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Minh Anh DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra KT−ĐG Kiểm tra−Đánh giá KQHT Kết học tập SGK Sách giáo khoa TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNKQNLC Trắc nghiệm khác quan nhiều lựa chọn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Kiểm tra 1.2 Đánh giá 1.3 Đánh giá kết học tập học sinh 1.4 Mục đích kiểm tra, đánh giá PHÂN LOẠI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1 Theo quy mô 2.2 Theo trình học tập 2.3 Theo hình thức 11 QUY TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 12 3.1 Xác định mục đích, mục tiêu cần đánh giá 12 3.2 Nội dung, phạm vi đánh giá 14 3.3 Chuẩn bị mặt tổ chức 15 3.4 Phƣơng pháp đánh giá 15 3.5 Xây dựng công cụ đánh giá 17 3.6 Tiến hành đánh giá 24 3.7 Thu thập liệu xử lí số liệu 24 3.8 Phản hồi kết đánh giá tới đối tƣợng có liên quan dự kiến biện pháp cải tiến 25 3.9 Lựa chọn câu hỏi tốt đƣa vào ngân hàng câu hỏi 25 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 26 4.1 Phiếu quan sát 26 4.2 Phiếu hỏi 27 4.3 Bài kiểm tra tự luận 27 4.4 Bài kiểm tra trắc nghiệm 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS CHƢƠNG III SÁCH GIÁO KHOA GIẢI HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN 34 KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG III SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN 34 1.1 Nội dung cấu trúc 34 1.2 Yêu cầu kiến thức, kĩ 36 GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHUNG ĐÁNH GIÁ 38 2.1 Khung Bloom 38 2.2 Khung Thinking levels 41 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 43 3.1 Ma trận đề 43 3.2 Đề kiểm tra 44 3.3 Đáp án, hƣớng dẫn chấm 53 CHUẨN HÓA BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 54 4.1 Mục đích 54 4.2 Đối tƣợng cách thức tiến hành 54 4.3 Phân tích kết thực nghiệm 56 4.4 Điều chỉnh, chuẩn hóa công cụ 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá tiêu chuẩn hóa quy mô lớn đánh giá lớp học Bảng 2.1: Ma trận biểu diễn phù hợp phƣơng pháp đánh giá mục tiêu 16 Bảng 3.1: Ma trận hoàn chỉnh biểu diễn phù hợp phƣơng pháp đánh giá mục tiêu học tập 17 Bảng 4.1: Ma trận đề kiểm tra, đánh giá cho chƣơng III sách giáo khoa Hình học 10 (cơ bản) 19 Bảng 1.2: Cấu trúc chƣơng III sách giáo khoa Hình học 10 (Cơ bản) 34 Bảng 2.2: Yêu cầu kiến thức, kĩ chƣơng III sách giáo khoa Hình học 10(Cơ bản) 36 Bảng 3.2: Cấp độ khung Bloom 40 Bảng 4.2: Cấp độ khung Thingking levels 42 Bảng 7.2: Phân biệt mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm 55 Bảng 8.2: Thang đánh giá độ phân biệt 56 Bảng 9.2: Phân tích độ khó câu đề kiểm tra 57 Bảng 10.2: Tổng hợp mức độ khó câu hỏi 58 Bảng 11.2: Phân tích độ phân biệt câu đề kiểm tra 59 Bảng 13.2: Thống kê kết học sinh 61 Bảng 14.2: Đáp án đề kiểm tra chuẩn hóa 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phƣơng pháp đánh giá kết học tập học sinh 12 Hình 1.2: Thang nhận thức Bloom 39 Hình 2.2: Thang cấp độ Thinking levels 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp để kiểm tra (KT) – đánh giá (ĐG) kết học tập (KQHT) học sinh (HS), phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm định, nhƣng tất nhiên phƣơng pháp hoàn mĩ cho mục tiêu giáo dục Trong năm trở lại đây, loại trắc nghiệm khách quan (TNKQ) có nhiều ƣu phù hợp với ngành giáo dục nƣớc ta Phƣơng pháp TNKQ dùng KT kiến thức diện rộng cách nhanh chóng, khách quan Phƣơng pháp TNKQ cho phép xử lý kết theo nhiều chiều với HS nhƣ tổng thể lớp học trƣờng học Mặt khác phƣơng pháp TNKQ thức đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo thức sử dụng vào việc KT – ĐG chất lƣợng kiến thức HS trƣờng phổ thông môn Toán nhiều phân môn khác Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ đó, với mong muốn góp phần nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học KT−ĐG môn Toán trƣờng phổ thông, lựa chọn đề tài theo hƣớng: Nghiên cứu quy trình xây dựng công cụ KT – ĐG KQHT HS môn Toán trƣờng THPT Trong khuôn khổ giới hạn khoá luận tốt nghiệp, dừng lại việc “Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thuộc chƣơng III “Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” sách giáo khoa (SGK) Hình học 10 THPT (Cơ bản).” Mục đích chọn đề tài Xây dựng công cụ ĐG KQHT HS chƣơng III “Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” SGK Hình học 10 (Cơ bản) nhằm cung cấp đề TNKQ ngân hàng đề cho phù hợp để ĐG chất lƣợng HS Đối tƣợng nghiên cứu B − − C − D − Câu Trong mặt phẳng tọa độ (√ 1(−√ , elip (E) có tiêu điểm ; 0) độ dài trục lớn √ có phƣơng trình là: A =1 B =1 C =1 D =1 Câu Vecto pháp tuyến đƣờng phân giác góc là: A (1; 0) B (0; 1) C (1; −1) D (−1; 1) Câu Đƣờng tròn tiếp xúc với trục có phƣơng trình là: − A − B C − D − Câu Góc đƣờng thẳng d1: d2: −√ là: A 30° B 145° C 125° D 60° 63 √ √ ; 0) Câu Trong mặt phẳng tọa độ tiếp xúc với trục hoành cho đƣờng tròn có tâm có phƣơng trình là: A B − − C − − D − − − Câu 10 Phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng qua điểm O(0;0) song song với đƣờng thẳng có phƣơng trình: − là: A B − C − D − − − Câu 11 Đƣờng tròn (C) qua gốc tọa độ O có tâm I có phƣơng trình là: − A − B − C − D Câu 12 Đƣờng tròn (C) tiếp xúc với đƣờng thẳng sau đây? A B − − C D − Câu 13 Cho điểm A B C tƣơng đối hai đƣờng thẳng AB CD là: A Song song 64 − , D( − ) xác định vị trí B Cắt nhƣng không vuông góc C Trùng D Vuông góc với Câu 14 Tọa độ vecto phƣơng đƣờng thẳng qua điểm A − B là: A B − C − D Câu 15 Trong mặt phẳng Oxy cho đƣờng thẳng d1: − − − Giá trị m để d1 vuông góc với d2 là: A B -1 C D -1 -2 Câu 16 Phƣơng trình sau phƣơng trình tham số đƣờng thẳng qua điểm O A { B { C { ,M − ) là: − − − − − D { − Câu 17 Trong mặt phẳng tọa độ đƣờng thẳng d: − , khoảng cách từ M m bao nhiêu? 65 − đến A B C − D − Câu 18 Trong − cho đƣờng − : Với tất giá trị đƣờng tròn? A B C D Câu 19 Cho bán kính trình đƣờng A √ Câu sau ghi lại phƣơng mặt phẳng − − ? − − B − C − D − Câu 20 Với giá trị m đƣờng thẳng d: xúc với đƣờng tròn tiếp : A B C D Câu 21 Tìm vectơ pháp tuyến đƣờng thẳng qua gốc tọa độ điểm A với là: A B 66 C − − D − Câu 22 Cho ∆:{ Viết phƣơng trình tổng quát ∆ là: − A − B − C − D Câu 23 Trong mặt phẳng tọa độ − d1: d2: cho đƣờng thẳng − Góc d1 d2 : A B 45° C 90° D 30° Câu 24 Trong mặt phẳng tọa độ có phƣơng trình: − − là: A B C D √ 67 , khoảng cách từ − đến d Câu 25 Trong mặt phẳng − cho đƣờng thẳng d: có vecto phƣơng là: A B − C − D Câu 26 Trong mặt phẳng tọa độ sai , tiêu cự , , elip có tiêu cự 8, tâm , O trung điểm , có độ dài trục nhỏ là: A.3 B C 10 D Câu 27 Phƣơng trình tham số đƣờng thẳng qua song với đƣờng thẳng d: A { − − song là: − − B { C { D { Câu 28 Trong mặt phẳng C , cho tamgiác ABC có A Tính diện tích tam giác ABC là: A √ B 2√ C 10 68 − ,B , D Câu 29 Trong mặt phẳng Oxy, cho (C): − − (C) có bán kính bao nhiêu? A B C D Câu 30 Trong mặt phẳng tọa độ I − − tiếp xúc với , phƣơng trình đƣờng tròn có tâm là: − A − B C − D − Câu 31 Phƣơng trình tham số đƣờng thẳng qua hai điểm A − ,B A { B { C { D { là: − − − − − − − − − Câu 32 Giá trị m để đƣờng thẳng d1: d2: { − − vuông góc? A 69 − B C D Câu 33 Trong mặt phẳng diện tích hình chữ nhật có đỉnh M(3; -2) − có phƣơng trình cạnh , − − (đvdt): A B 10 C D 12 Câu 34 Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M − N đƣờng tròn đƣờng kính MN có phƣơng trình là: − A − B C D − − − − Câu 35 Phƣơng trình tham số đƣờng thẳng qua A − − vuông góc với d: A.{ B { C { là: − − − − D { − Câu 36 Trong mặt phẳng song d1: − d2: khoảng cách đƣờng thẳng song − 70 − là: A B C D − Câu 37 Đƣờng tròn (C): − tiếp xúc với đƣờng thẳng đƣờng thẳng sau đây? A Trục tung B Trục hoành − C − D Câu 38 Trong mặt phẳng Oxy, phƣơng trình sau phƣơng trình đƣờng tròn? A − B − C D Câu 39 Trong mặt phẳng tọa độ O − đƣờng thẳng d: đƣờng tròn tâm tiếp xúc với có phƣơng trình là: A B C D Câu 40 Trong − (C2): − , cho (C1): − A ( cắt B ( không cắt − Khẳng định sau đúng? 71 C ( tiếp xúc D ( tiếp xúc Bảng 14.2: Đáp án đề KT chuẩn hóa Câu 10 Đáp án B B C A B C A A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A A A D D B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C A B A C A C D A C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C B C B B A B B A 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng đề cập đến vấn đề sau:  Khái quát nội dung, cấu trúc yêu cầu kiến thức kĩ chƣơng III SGK Hình học 10 (Cơ bản) Làm sở để xây dựng đƣợc công cụ KT cho chƣơng  Giới thiệu khung ĐG nội dung khung ĐG  Dựa lí luận chƣơng 1, đƣa đề KT theo mục tiêu kiên thức, kĩ cho chƣơng III SGK Hình học 10 (Cơ bản) có kèm theo đáp án, hƣớng dẫn chấm  Chuẩn hóa công cụ thông qua trình thực nghiệm sƣ phạm đề KT xây dựng Chúng thấy đa số câu hỏi đạt yêu cầu độ khó độ phân biệt câu Một số câu có độ phân biệt chỉnh sửa thay câu khác, nhiên hạn chế thời gian nên chƣa thể thực nghiệm câu Theo sử dụng đề KT để ĐG kiến thức, kĩ HS lớp 10 chƣơng trình chuẩn góp phần bổ xung thêm câu hỏi vào ngân hàng đề KT 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài đạt đƣợc số kết sau:  Hệ thống hóa sở lí luận phƣơng pháp KT−ĐG trọng tới phƣơng pháp TNKQNLC  Hệ thống hóa nội dung, cấu trúc yêu cầu kiên thức, kĩ chƣơng IIII SGK Hình học 10 (Cơ bản)  Dựa lí luận xây dựng đề kiểm tra TNKQNLC gồm 40 câu theo mức độ biết (16 câu), hiểu (12 câu), vận dụng (12 câu) cho chƣơng III SGK Hình học 10 (Cơ bản)  Thực nghiệm sƣ phạm dƣới hình thức KT 45 phút lớp 10A1 10A11 (85 HS) thuộc trƣờng THPT Hàn Thuyên−Bắc Ninh  Kết thực nghiệm cho thấy phù hợp hệ thống câu hỏi với quy luật nhận thức từ thấp đến cao, qua có nhận xét ĐG khách quan tình hình học tập HS trƣờng thực nghiệm Từ kết thực nghiệm thay câu Theo sử dụng đề KT để ĐG kiến thức, kĩ HS lớp 10 chƣơng trình chuẩn góp phần bổ xung thêm câu hỏi vào ngân hàng đề KT ĐỀ XUẤT Qua trình thực nghiệm có số đề xuất nhƣ sau:  Việc KT−ĐG đạt kết tốt HS chăm tiếp thu kiến thức Vì GV cần phát huy tính tự giác, tích cự học tập HS  Nên kết hợp ĐG thầy tự ĐG HS  KT−ĐG KQHT HS cần kết hợp nhiều phƣơng pháp KT−ĐG để đạt tính khách quan, công tránh đƣợc 74 số tình trạng xấu nhƣ học tủ, dạy tƣ phƣơng pháp TNKQNLC phát huy tốt tính ƣu việt  Bên cạnh đó, GV nên thiết kế thêm câu hỏi TNKQ dạng điền khuyết, ghép nối, tự luận, – sai 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Benjamin S Bloom cộng (1994), Nguyên tắc phân loại kiểm tra Giáo dục: Lãnh vực nhận thức, người dịch: Đoàn Văn Điều,, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tủ sách Tâm lý- Giáo dục [2] Văn Nhƣ Cƣơng, Nguyễn Thị Lan Phƣơng, Bài tập trắc nghiệm đề kiểm tra hình học 10, NXB Giáo dục [3] Phan Dân, Trƣơng Văn Hƣỡn, Phan Ngọc Thảo, Học thực hành theo chuẩn kiến thức, kỹ hình học 10, NXB Giáo dục [4] Lê Thị Mỹ Hà (2012), Xây dựng quy trình đánh giá KQHT HS cấp THCS, Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [5] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Sách GV hình học 10 bản, NXB Giáo dục [6] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Sách giáo khoa Hình học 10 (Cơ bản), NXB Giáo dục [7] Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá Giáo dục, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Sách tập hình học 10 bản, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội: Quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hóa công cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [10] Đoàng Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, SGK hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục [11] Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, sách GV hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục [12] Trần Vinh (2008), Thiết Kế Bài Giảng Hình học 10 Tập 2, NXB Hà Nội 76 [13] Trần Văn Toàn, Phạm An Hòa, 920 Câu trắc nghiệm môn toán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Trƣờng ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [15] Viện chiến lƣợc chƣơng trình Giáo dục (2004), Tài liệu hội thảo Đánh giá chất lƣợng giáo dục phổ thông, Hà Nội [16] Xavier Poegiers (1996), Khoa Sư phạm tổng hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục Hà Nội 77 ... 33 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS Ở CHƢƠNG III SÁCH GIÁO KHOA GIẢI HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN 34 KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG III SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN ... Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thuộc chƣơng III “Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” sách giáo khoa (SGK) Hình học 10 THPT (Cơ bản). ” Mục đích chọn đề tài Xây dựng công cụ. .. đánh giá mục tiêu học tập 17 Bảng 4.1: Ma trận đề kiểm tra, đánh giá cho chƣơng III sách giáo khoa Hình học 10 (cơ bản) 19 Bảng 1.2: Cấu trúc chƣơng III sách giáo khoa Hình

Ngày đăng: 13/06/2017, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan