1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học” theo định hướng phát triển năng lực

96 330 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC PHẠM THANH THƯ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa đại cương HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên Nguyễn Thị Thu Lan - người trực tiếp hướng dẫn tận tâm bảo định hướng cho em suốt trình em làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy tổ Hóa Vơ - Đại cương, tận tình giúp đỡ bảo suốt thời gian em theo học khoa thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Thanh Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” theo định hướng phát triển lực, cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Tác giả Phạm Thanh Thư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận chung đổi kiểm tra, đánh giá 1.2.1 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo phát triển lực 1.2.2 Kiểm tra, đánh giá lực SV 1.2.3 Đo lường kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo định hướng phát triển lực 16 1.2.4 Hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo định hướng phát triển lực 17 1.2.5 Áp dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo định hướng phát triển lực 20 1.3 Phát triển lực tự học cho SV 21 1.3.1 Khái niệm tự học 21 1.3.2 Khái niệm lực tự học 22 1.3.3 Những biểu lực tự học 22 1.3.4 Công cụ đánh giá lực tự học SV 23 1.3.5 Các biện pháp phát triển lực tự học cho SV 23 1.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” học phần Hóa học đại cương số trường ĐHSP 25 1.4.1 Mục đích điều tra 25 1.4.2 Đối tượng điều tra 26 1.4.3 Phương pháp điều tra 26 1.4.4 Nội dung điều tra 26 1.4.5 Đánh giá kết điều tra 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 27 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” 27 2.1.1 Phân tích mục tiêu kiến thức chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” 27 2.1.2 Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học” 28 2.2 Ngun tắc, quy trình thiết kế cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học” để đo NLTH SV 28 2.2.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực tự học 28 2.2.2 Thiết kế công cụ đánh giá kĩ năng/hành vi để đo lực tự học SV 31 2.2.3 Thiết kế công cụ đánh giá thái độ để đo lực tự học SV 33 2.2.4 Thiết kế đề kiểm tra (đo nhận thức) đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học” 36 2.3 Phương pháp sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học” học phần Hóa học đại cương 50 2.3.1 Phương pháp sử dụng bảng kiểm quan sát GV 50 2.3.2 Phương pháp sử dụng phiếu hỏi tự đánh giá SV 51 2.3.3 Phương pháp sử dụng đề kiểm tra nhanh đề kiểm tra hết chương 51 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (TNSP) 52 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 52 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 52 3.2.1 Phương pháp chuyên gia 52 3.2.2 Thực nghiệm sư phạm 52 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 52 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 52 3.3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 53 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 53 3.4.1 Cách xử lý đánh giá kết dạy thực nghiệm 53 3.4.2 Kết thu từ bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 55 3.4.3 Kết kiểm tra 58 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giảng viên HĐC Hóa đại cương HTTH Hệ thống tuần hồn NL Năng lực NLTH Năng lực tự học SV Sinh viên TB Trung bình TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận TTCB Trạng thái DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chí mức độ đánh giá lực tự học SV đại học 29 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực tự học thông qua dạy học chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” 32 Bảng 2.3 Phiếu hỏi đánh giá lực tự học thông qua dạy học chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” 34 Bảng 3.1 Kết bảng kiểm quan sát GV đánh giá mức độ phát triển NLTH SV nhóm ĐC TN 56 Bảng 3.2 Kết phiếu hỏi SV tự đánh giá phát triển lực tự học 57 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra trước TN nhóm ĐC nhóm TN 58 Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 58 Bảng 3.5 Bảng tần suất kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 58 Bảng 3.6 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 59 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 60 Bảng 3.8 Kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 60 Bảng 3.9 Bảng tần suất kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 60 Bảng 3.10 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 61 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 62 Bảng 3.12 Kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 62 Bảng 3.13 Bảng tần suất kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 62 Bảng 3.14 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 63 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 64 Bảng 3.16 Kết điểm kiểm tra hết chương nhóm ĐC nhóm TN 64 Bảng 3.17 Bảng tần suất kết kiểm tra nhanh hết chương nhóm ĐC nhóm TN 64 Bảng 3.18 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra hết chương nhóm ĐC nhóm TN 65 Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra hết chương nhóm ĐC nhóm TN 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 59 Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 59 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 61 Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 61 Hình 3.5 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 63 Hình 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC nhóm TN 63 Hình 3.17 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết kiểm tra hết chương nhóm ĐC nhóm TN 65 Hình 3.8 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra hết chương nhóm ĐC nhóm TN 65 C Ơ số 16, chu kì 3, nhóm IVB D Ơ số 16, chu kì 3, nhóm VIB Câu 21 Anion X − cation Y 2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s2 3p6 Vị trí X Y HTTH là: A X 17, chu kì 4, nhóm VIIA; Y 20, chu kì nhóm IIA B X 18, chu kì 3, nhóm VIA; Y 20, chu kì 4, nhóm IIA C X 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y 20, chu kì 4, nhóm IIA D X 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y 20, chu kì 3, nhóm IIA Câu 22 Ion M3+ có số electron lớp vỏ 13 Nguyên tố M là: A Al B Fe C Na D Cr Câu 23 Nguyên tố X có electron hóa trị 3d34s2 Vị trí X HTTH là: A Chu kì 4, nhóm VA C Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm VB D Chu kì 4, nhóm IIB Câu 24 Nguyên tử nguyên tố X có electron phân lớp p Vậy X thuộc nhóm: A VA B VIIA C VIIB D VIA Câu 25 Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron electron nguyên tử 28 Cấu hình electron ngun tố là: A [Ne]3s23p5 B 1s22s22p5 C [Ne]3s23p6 D 1s22s22p6 Câu 26 Nguyên tố nhóm A nhóm B xác định dựa vào đặc điểm nào? A Nguyên tố s, nguyên tố p nguyên tố d, nguyên tố f B Tổng số electron lớp C Tổng số electron phân lớp D Số hiệu nguyên tử nguyên tố Câu 27 Số hiệu nguyên tử HTTH cho biết: Số điện tích hạt nhân Số thứ tự nguyên tố HTTH Số nơtron nhân nguyên tử Số proton nhân electron vỏ Số electron lớp Số đơn vị điện tích hạt nhân Hãy cho biết thông tin đúng: A 1, 3, 5, B 1, 2, 3, C 1, 3, 4, 5, D 2, 3, 5, Câu 28 Trong chu kì 3, ngun tử có bán kính lớn : A Clo B Magie C Argon D Natri Câu 29 Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất với hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) oxit cao tương ứng a% b%, với a : b = 11 : Phát biểu sau đúng? A Phân tử oxit cao R khơng có cực B Ngun tử R trạng thái có electron s C Oxit cao R điều kiện thường chất rắn D Trong HTTH, R thuộc chu kì Câu 30 Tổng số hạt nguyên tử R 40 Tính số proton R biết tổng số proton nơtron R không chia hết cho A 12 B 11 C 13 D 10 Câu 31 X Y hai nguyên tố thuộc chu kì, hai nhóm A liên tiếp Số proton Y nhiều X Tổng số proton nguyên tử X Y 33 Nhận xét sau đúng? A Độ âm điện X lớn độ âm điện Y B Đơn chất X điều kiện thường chất khí C Lớp ngồi nguyên tử Y TTCB có electron D Phân lớp ngồi X TTCB có electron Câu 32 Nguyên tử X có tổng hạt nguyên tử 46 số hạt mạng điện nhiều số hạt không mạng điện 14 Hãy cho biết số obitan ghép đôi nguyên tử X A B C D Câu 33 Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa Cơng thức XY là: A AlN B MgO C LiF D NaF Câu 34 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 34, số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện X là: A Na B Mg C Al D K Câu 35 Hai nguyên tố X Y chu kì HTTH có tổng số điện tích hạt nhân 25 X Y A Mg Al B Si Na C Ne P D O Cl Câu 36 Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức 3p electron lớp Nguyên tử X Y electron X, Y là: A Phi kim kim loại C Kim loại khí B Khí kim loại D Kim loại kim loại Câu 37 Trong hợp chất MX3, có tổng số hạt mang điện 128 Trong hợp chất, số proton nguyên tử X nhiều số proton nguyên tử M 38 MX3 là: A FeCl3 B AlCl3 C FeF3 D AlBr3 Câu 38 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao là: A 50,00% B 27,27% C 60,00% D 40,00% Câu 39 Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kì 3, có cơng thức oxit cao YO3 Nguyên tố Y tạo với kim loại M, hợp chất có cơng thức MY, M chiếm 63,64% khối lượng M là: A Zn B Cu C Mg D Fe Câu 40 Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A Z, X, Y B Y, Z, X C Z, Y, X D X, Y, Z Đáp án: D B C A B D C A A 10 C 11 B 12 D 13 D 14 D 15 B 16 C 17 C 18 A 19 B 20 B 21 C 22 B 23 B 24 A 25 B 26 A 27 C 28 D 29 A 30 C 31 D 32 C 33 D 34 A 35 A 36 A 37 B 38 D 39 D 40 C PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA NHANH SỐ Phần: Vỏ nguyên tử nguyên tử Hiđro, ion giống Hiđro Nhóm ĐC: (Thời gian làm bài: phút) - Đề bài: Tìm câu sai (Đánh dấu “x” vào trống trước câu sai )  Mọi vật thể khơng thể có vận tốc vận tốc ánh sáng  Electron hay vi hạt đồng thời có giá trị xác tọa độ xung lượng trạng thái  Hàm ψ(q, t) khơng có ý nghĩa vật lí trực tiếp ̂=T ̂+U ̂  Toán tử Halminton: H ̂ ψ(r⃗) = E ψ(r⃗)  Phương trình Srodinger tổng quát là: H  Năng lượng electron nguyên tử hidro phụ thuộc vào n  Các AO – s có đối xứng cầu  Mặt nút mặt hàm sóng cực tiểu  Các AO 2px, 2py, 2pz tròn xoay quanh trục tọa độ  10 Các AO 2px, 2py, 2pz có phần góc  11 He2+ ion dạng hidro  12 Trong Li2+, lượng AO phụ thuộc số lượng tử n  13 Nguyên tử bị kích thích nguyên tử electron  14 Bán kính AO giảm số lượng tử tăng  15 Khi phát photon nguyên tử trở trạng thái Nhóm TN: (Thời gian làm bài: phút) - Đề bài: Chọn câu trả lời câu sau: Câu A Ánh sáng có tính chất sóng, khơng có tính chất hạt B Ánh sáng có tính chất hạt, khơng có tính chất sóng C Ánh sáng khơng có tính chất sóng - hạt D Ánh sáng có tính chất sóng - hạt Câu Áp dụng giả thiết De Broglie, tính bước sóng liên kết λ cho electron nguyên tử H chuyển động với vận tốc v=106 m/s; m= 9,1.10-31 kg A.0,7275.10-9m B 0,75.10-9m C 0,8.10-9m D 0,85.10-9m Câu Trong thí nghiệm người ta cung cấp lượng gấp 1,5 lần lượng tối thiểu để bứt e khỏi trạng thái nguyên tử H Hỏi bước sóng theo Å xạ e bứt chuyển động trường hợp bao nhiêu? Cho h = 6,62.10-34 J.s; me = 9,1.10-31 kg; c = 3.108 m/s A 4,8Å B 4,704Å C 5,0Å D 4,9 Å Câu Nguyên tử H ion giống nguyên tử H hệ: A hạt nhân - khơng có electron C hạt nhân - hai electron B hạt nhân - electron D hạt nhân - ba electron Câu Khi giải phương trình Srơđingơ cho hệ 1e, hạt nhân thu kết (nghiệm) nào? A ψ, E B ψ, E, R C ψ, E, Y D ψ, E, R, Y Câu Hàm sóng thu từ việc giải phương trình Srơđingơ cho hệ 1e, hạt nhân phụ thuộc số lượng tử: A n, l, ms B n, l, ml C n, ml, ms D n, l, ml, ms Câu Trong số tổ hợp số lượng tử đây, tổ hợp không phép? A n = 1, l = 1, ml = 0, ms = 1/2 C n = 2, l = 1, ml = -1, ms =1/2 B n = 2, l = 0, ml = 0, ms = -1/2 D n = 4, l = 3, ml = -2, ms = -1/2 Câu Độ dài sóng 𝜆 mà e phát ngắn di chuyển từ quỹ đạo lượng tử: A nt = 5→ nc = C nt = ∞ → nc = B nt = 1→ nc = D nt = → nc = Câu Xét ba mức lượng ΕΚ < ΕΜ < ΕL nguyên tử Hiđro Cho biết: ΕL − ΕK > ΕM − ΕL Xét ba vạch quang phổ ứng với ba chuyển mức sau: Vạch λLK ứng với chuyển EL→EK, vạch λML ứng với chuyển EM→EL, vạch λMK ứng với chuyển EM→EK Hãy chọn cách xếp A λLK < λML < λMK C λMK < λLK < λML B λLK > λML > λMK D λMK > λLK > λML Câu 10 Một nguyên tử xạ photon có lượng hf (h số Planck, f tần số), khơng thể hấp thụ lượng có giá trị bằng: A 2hf B 3hf C 4hf D hf/2 - Đáp án Câu 10 ĐA D A B B A B A C C D ĐỀ KIỂM TRA NHANH SỐ Phần: Nguyên tử nhiều electron Nhóm ĐC: (Thời gian làm bài: phút) - Đề bài: Tìm câu sai (Đánh dấu “x” vào ô trống trước câu sai )  Trong nguyên tử nhiều electron, điện tích hiệu dụng Z * tác dụng lên electron luôn nhỏ điện tích hạt nhân  Hiệu ứng chắn tác động lên electron electron nguyên tử  Trong nguyên tử nhiều electron, lượng AO phụ thuộc vào n s  Qui tắc điền AO định tổng (n+l)  Trong nguyên tử nhiều electron, mức lượng bị suy biến  Phải cung cấp lượng để cặp đôi spin hai electron  Khi electron phải đặt AO suy biến, trạng thái lượng thấp chúng chiếm AO  Mọi electron có số lượng tử spin  Mức nd bão hòa với electron  10 Nguyên tử mà cấu hình electron khơng tn theo ngun lí Pauli TTKT  11 Nguyên tử mà cấu hình electron tn theo ngun lí Pauli TTCB  12 Điện tích hiệu dụng tác động lên electron AO – 1s nguyên tử He (Z = 2) nguyên tử Ne (Z = 10)  13 Nguyên tử có số chẵn electron nghịch từ  14 Theo phương pháp gần Slayter, n = n* = 4,7  15 Hàm sóng tồn phần mơ tả trạng thái hệ electron hàm phản đối xứng với đổi chỗ cho hai electron hệ Nhóm TN: (Thời gian làm bài: phút) - Đề bài: Chọn câu trả lời câu sau: Câu Chọn câu sai A Hàm đối xứng hàm khơng đổi dấu khi hốn vị hai electron cho B Trạng thái hệ có lượng thấp trạng thái C Mỗi obitan nguyên tử có tối đa electron electron phải có chiều chuyển động tự quay khác D Trong phân lớp ứng với mức lượng xác định electron phân bố thỏa mãn tổng spin chúng cực tiểu Câu Sự phân bố electron nguyên tử Cacbon trạng thái bền là: 1s2 2s2 2p2 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ dựa sở của: A Nguyên lí Pauli, quy tắc Hund nguyên lí vững bền B Nguyên lí Pauli, quy tắc Klechkowski quy tắc Hund C Quy tắc Hund, quy tắc Klechkowski nguyên lí lượng cực tiểu D Nguyên lí Pauli, quy tắc Klechkowski, nguyên lí vững bền, quy tắc Hund Câu Chọn câu sai A Hệ nguyên lí Pauli cho ta biết số e tối đa lớp, phân lớp B Trong thực tế, hàm sóng tồn phần mô tả trạng thái hệ nhiều electron phải hàm đối xứng C Hai e điền vào AO chúng phải có số lượng tử n, l, ml giống D Trong nguyên tử nhiều electron, khơng thể có hay nhiều electron mà trạng thái chúng đặc trưng tập hợp số lượng tử Câu Cấu hình electron Cu (Z = 29) là: A [Ar]3d9 4s2 C [Ar]3d10 4s1 B [Ar]3d10 4s2 D [Ar]3d9 4s1 Câu Áp dụng phương pháp gần Slayter để xác định biểu thức hàm bán kính Rnl lượng εnl tương ứng Cr (Z = 24) Câu sau sai? A b2s2p = 4,15 C b3d = 19,4 B b3s3p = 6,15 D b4s = 20,25 Câu Áp dụng phương pháp gần Slayter xác định biểu thức hàm bán kính R nl lượng εnl tương ứng với Li, ta được: A ε1s ≈ −89,14 eV C ε2s ≈ −5,7eV B ε2s ≈ −5,4 eV D εLi ≈ −183,98eV Câu Dãy AO theo mức lượng từ thấp đến cao sau: A 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d C 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d 4d B 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s D 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s Câu Phân lớp s, p, d bão hòa có số electron là: A 1, 3, B 2, 6, 10 C 2, 8, 18 D 3, 5, Câu Khi xác định số chắn b theo qui tắc Slayter, hàm AO chia thành nhóm sau: A (1s); (2s, 2p); (3s, 3p, 3d); (4s, 4p, 4d, 4f); B (1s); (2s); (2p); (3s); (3p); (3d); (4s); (4p); (4d); (4f); C (1s); (2s, 2p); (3s, 3p); (3d); (4s, 4p); (4d, 4f); D (1s); (2s, 2p); (3s, 3p); (3d); (4s, 4p); (4d); (4f); Câu 10 Chọn câu sai A Theo ngun lí Pauli, AO có nhiều electron với ms khác dấu B Trong phân lớp, số electron nhiều 2(2ℓ+1) C Lớp vỏ electron bão hòa gọi vỏ kín, vỏ chưa bão hòa gọi vỏ mở D n = tối đa 2e, n = tối đa 8e, n = tối đa 18e, n = tối đa 36e - Đáp án: Câu 10 ĐA D D B C B B D B D D ĐỀ KIỂM TRA NHANH SỐ Phần: Hệ thống tuần hoàn Nhóm ĐC: (Thời gian làm bài: phút) - Đề bài: Tìm câu sai (Đánh dấu “x” vào trống trước câu sai )  Cấu hình e lớp nguyên tố học f là: (n − 2)f 1−14 (n − 1)d0 ns2  Bán kính cation nhỏ bán kính nguyên tử  Năng lượng ion hóa đặc trưng cho khả nhận e nguyên tử  Ái lực electron đặc trưng cho khả nhường e nguyên tử  Chu kì bắt đầu kim loại kiểm kết thúc khí trơ  Các nguyên tố thuộc họ Lantan, Actini thuộc chu kì  Khi xuất thêm electron có thêm nguyên tố  Nguyên tố có độ âm điện lớn Flo  Kim loại mạnh Liti, phi kim mạnh Flo  10 Trong chu kì, từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm  11 Các ngun tử có cấu hình e lớp ngồi bão hòa có lực electron dương  12 Cấu hình electron Cr (Z=24) [𝐴𝑟]3𝑑4 4𝑠  13 Trong chu kì, từ trái sang phải tính kim loại giảm, tính phi kim tăng  14 Trong nhóm A, từ lên tính khử tăng, tính oxi hóa giảm  15 Số obitan nguyên tử N (Z=7) Nhóm TN: (Thời gian làm bài: phút) - Đề bài: Chọn câu trả lời câu sau: Câu Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì: A Bán kính ngun tử độ âm điện tăng B Bán kính nguyên tử độ âm điện giảm C Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm Câu Nguyên tử nguyên tố sau có độ âm điện lớn nhất? A Oxi B Flo C Nitơ D Bo Câu Một nguyên tử R có tổng số hạt 58 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 18 Tìm kết luận khơng A Số hạt mang điện R 38 C Ion tương ứng R R+ B R có tính kim loại D Ngun tử R có lớp electron Câu Một nguyên tử có tổng số hạt 21 Số AO nguyên tử là: A B C D Câu Tính axit dãy H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào? A Tăng B Giảm C Không đổi D Đáp án khác Câu Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi (n-1)d5ns1 (n≥4) X thuộc nhóm HTTH? A nhóm IB B nhóm IA C nhóm VIB D nhóm VIA Câu Các nguyên tố nhóm IA HTTH có đặc điểm chung cấu hình electron nguyên tử, để định tính chất chung nhóm? A Số notron hạt nhân nguyên tử C Số lớp electron B Số electron lớp K D Số electron lớp Câu Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 13 Số proton là: A B C 10 D 11 Câu Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử 27/23 Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton Trong nguyên tử đồng vị thứ nhất, thứ hai có 44 46 notron Vậy khối lượng nguyên tử trung bình nguyên tố X là: A 78,82 B 79,92 C 80,05 D 81,12 Câu 10 Hai nguyên tố X Y chu kì HTTH có tổng điện tích hạt nhân 25 X Y là: A Mg, Al B Si, Na C Ne, P D O, Cl - Đáp án: Câu 10 ĐA C B D B A C D B B A PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG CỦA NHÓM ĐC (Thời gian làm bài: 50 phút) Câu (3 điểm) a) Viết sơ đồ Klechkovski (sơ đồ điền electron), giới hạn tới phân lớp 4p b) Cho số điện tích hạt nhân Sắt Z = 26, Niken Z = 28 Hãy viết cấu hình electron TTCB c) Chi tiết hóa lớp n = nguyên tố cho cách sử dụng ô lượng tử để làm xuất electron ghép đôi electron tự độc thân Dựa vào quy tắc để viết? Phát biểu quy tắc Khi nguyên tử hidro phát xạ có tần số v, electron chuyển từ mức lượng Q sang mức lượng P (EP – EQ = hv) Biết lượng liên kết electron với hạt nhân E= −13,6 n2 eV, n số lượng tử a) Có vạch có phổ nguyên tử hidro giới hạn n ≤ 5? b) Trong số vạch, vạch có tần số lớn hơn? (khơng cần làm phép tính) c) Tính tần số biết h = 4,14.10-15 eV.s Câu (2 điểm) Tổng số hạt nguyên tố X 108 hạt Biết ZX < 82 Hãy: a) Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì BTH b) Xác định vị trí X, biết X thuộc nhóm VA Câu (2 điểm) Khi chiếu chùm tia sáng với λ = 500nm vào anot làm Cs electron bật Hãy tính động electron trường hợp này, biết bước sóng giới hạn Cs λ0 = 660nm Cho c = 3.108 m/s; h =6,62.10-34J.s Câu (3 điểm) 1) Hãy tính số lượng obitan nguyên tử cho trường hợp số lượng tử n = 4; viết kí hiệu AO (trừ AO - f) 2) Cho Cr có Z = 24: a) Hãy trình bày chi tiết sở két viết cấu hình electron (có dùng lượng tử) cho: ngun tử, ion Cr2+, Cr3+, Cr6+ b) Dạng đơn chất nguyên tố kim loại hay phi kim? Hãy dùng cấu hình electron để giải thích nêu ví dụ minh họa ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG CỦA NHÓM TN (Thời gian làm bài: 50 phút) I Phần trắc nghiệm khách quan (20 câu - điểm) Câu Thành phần nguyên tử thiết phải có loại hạt sau đây? A p, n B p, e C n, e D p, n, e Câu Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Proton hạt nhân mang điện tích +𝑒0 B Notron hạt nhân mang điện tich –𝑒0 C Tổng hạt proton notron gọi số khối D Số proton hạt nhân số electron nguyên tử Câu Điều sau nói hàm sóng 𝜓(𝑞) trạng thái dừng sai? A Hàm 𝜓(𝑞) nói chung hàm phức C Hàm 𝜓(𝑞) phải gián đoạn B Hàm 𝜓(𝑞) phải hữu hạn D Hàm 𝜓(𝑞) phải hàm khả vi Câu Chọn câu sai A Số electron tối đa phân lớp 2n2 B Tổng số AO phân lớp 2ℓ + C Có hai giá trị mà số lượng tử từ spin nhận 1/2 -1/2 D Hàm cầu Y30 hàm ảo Câu Chọn câu sai Trong phương pháp gần Slayter thì: A Khi n = n* = B Các e ngồi nhóm AO xét góp lượng vào b C Các electron nhóm với AO xét góp lượng 0,35 vào b, trừ 1e AO –1s D Điện tích hiệu dụng Z* = Z – b Câu Các nguyên tố xếp HTTH không tuân theo nguyên tắc sau đây? A Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân B Các nguyên tố có số lớp electron xếp vào hàng C Các nguyên tố có số electron hoá trị xếp vào cột D Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử Câu Theo tiên đề trạng thái dừng Bo, phát biểu sau sai? A Bình thường, nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp gọi TTCB B Ở trạng thái dừng, nguyên tử xạ e chuyển động quanh hạt nhân C Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ D Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định gọi trạng thái dừng 20 9F Câu Cho nguyên tử Hãy tính hụt khối lượng hạt nhân nguyên tử này, biết: mp= 1,007582 u; mn= 1,00897 u, mF = 20,00063 A 0,1663 u B 154,91 MeV C 0,1635 u D 152,3 MeV Câu Với điều kiện ánh sang kích thích tượng quang điện xảy với kim loại xác định? Chọn câu trả lời A Bước sóng ánh sáng kích thích phải khơng lớn giới hạn quang điện kim loại B Bước sóng ánh sáng kích thích có giá trị tùy ý C Bước sóng ánh sáng kích thích phải không nhỏ giới hạn quang điện kim loại D Một điều kiện khác Câu 10 Trong hàm cầu chuẩn hóa đây, đâu tập hợp hàm ảo? A.Y00, Y10, Y11, Y1-1 C Y11, Y1-1, Y21, Y2-1 B Y11, Y1-1, Y20, Y21 D Y20, Y21, Y2-1, Y22 Câu 11 Cấu hình electron Cr (Z=24) là: A [Ar]3d5 4s1 B [Ar]3d4 4s2 C [Ar]3d6 4s2 D [Ar]3d5 4s2 Câu 12 Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A N, Si, Mg, K C K, Mg, N, Si B K, Mg, Si, N D Mg, K, Si, N Câu 13 Hiđrơ có đồng vị H, H, H , Cacbon có đồng vị 126 C 136 C Số phân tử axetilen tối đa tạo là: A B 12 C D 18 234 208 90Th→ 82Pb Câu 14 Xét phản ứng: + x 42α + y 01β− Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã T Sau thời gian t = 2T tỷ số số hạt α số hạt β là: A 2/3 B C 3/2 D 1/3 Câu 15 Áp dụng phương pháp gần Slayter để xác định biểu thức hàm bán kính Rnl lượng εnl tương ứng Fe (Z = 26) Câu sau sai? A b2s2p = 4,15 C b3d = 18,75 B b3s3p = 6,15 D b4s = 22,25 Câu 16 Nguyên tử ngun tố hố học X có cấu hình electron lớp ngồi là: 3d3 4s2 Vị trí X HTTH là: A Chu kì 4, nhóm VB B Chu kì 4, nhóm VA C Chu kì 4, nhóm IIIB D Chu kì 4, nhóm IIA Câu 17 Hợp chất M tạo nên từ cation X+ anionY2 Mỗi ion nguyên tử hai nguyên tố tạo nên Tổng số proton X+ 11, tổng số electron Y2- 50 Biết hai nguyên tố Y2- phân nhóm thuộc hai chu kì liên tiếp HTTH Công thức phân tử M là: A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C (NH4)3PO4 D NH4HSO3 Câu 18 Gọi ∆t khoảng thời gian để số hạt nhân lượng chất phóng xạ giảm e lần (e số lôga tự nhiên với lne = 1), T chu kỳ bán rã chất phóng xạ Hỏi sau khoảng thời gian 0,51∆t chất phóng xạ lại phần trăm lượng ban đầu ? A 40% B 50% C 60% D.70% Câu 19 Áp dụng phương pháp gần Slayter để xác định biểu thức hàm bán kính Rnl lượng 𝜀𝑛𝑙 tương ứng nguyên tử Be, C, O, Na Câu sau sai? A Với Be εnl = 2ε1s + 2ε2s B Với C εnl = 2ε1s + 2ε2s + 2ε2p C Với O εnl = 2ε1s + 2ε2s + 3ε2p D Với Na εnl = 2ε1s + 2ε2s + 6ε2p + ε3p Câu 20 Xếp hiđroxit nguyên tố thuộc phân nhóm VA sau đây, theo chiều tính axit giảm dần: A HNO3, HPO3, H3AsO4, HSbO2, Bi(OH)3 B HNO3, H3PO4, H3AsO4, Si(OH)3, Bi(OH)3 C HNO3, H3PO4, Sb(OH)3, H3AsO4, Bi(OH)3 D Kết khác - Đáp án phần TNKQ: B B C D A C B A C 10 C 11 A 12 B 13 B 14 C 15 B 16 B 17 A 18 C 19 C 20 B II Phần tự luận (5 câu - điểm) Câu Cho nguyên tử Fe (Z=26) Viết cấu hình electron nguyên tử Fe, ion Fe2+ , Fe3+ Trong hai ion đó, ion bền hơn, sao? Viết phản ứng minh họa Câu Áp dụng giả thuyết De Broglie, tính bước sóng liên kết 𝜆 cho trường hợp rút nhận xét cần thiết a) Một xe tải nặng rưỡi chuyển động với vận tốc 80 km/h b) Một hạt proton có mp = 1,67 10−27 kg động T = 1000eV Cho 1eV = 1,6.10−19 J, h = 6,62.10-34 J.s Câu 3.a) Cho lượng ion hóa ion giống hidro - 54,4 eV, xác định điện tích hạt nhân Z biết lượng H trạng thái -13,6 eV b) Khi biết vạch giới hạn cuối phổ phát xạ ion gióng nguyên tử hidro nói có bước sóng 𝜆 = 2050 Å, xác định số thứ tự n tương ứng với mức lượng mà electron chuyển tới Câu Khi electron quỹ đạo dừng thứ n lượng ngun tử hiđrơ xác định Ε𝑛 = − 13,6 𝑛2 (𝑒𝑉) với n ∈ N* Một đám khí hiđrơ hấp thụ lượng chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao Ε3 (ứng với quỹ đạo M) Tỉ số bước sóng dài ngắn mà đám khí phát ? Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 180 Tỉ lệ số hạt notron/proton gần 1,396 a) Hãy cho biết cấu hình electron ngun tử X b) Từ cấu hình đó, cho biết dạng đơn chất X phi kim hay kim loại? Hãy ví dụ phản ứng hóa học để minh họa ... thức) đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học - Sử dụng cơng cụ kiểm tra, đánh giá thiết kế dạy học chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên. .. tra, đánh giá, lực, tự học; lực tự học (khái niệm, biểu hiện, đánh giá, …); kiểm tra, đánh giá kết học tập SV: Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập SV; kiểm tra, đánh giá lực; kiểm tra, đánh. .. cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học học phần Hóa học đại cương SV Sư phạm Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội theo định hướng phát triển lực

Ngày đăng: 13/11/2017, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w