1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học” theo định hướng phát triển năng lực

96 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ THU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG “CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vô Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GV NGUYỄN THỊ THU LAN HÀ NỘI, 2017 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” theo định hướng phát triển lực” này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Lan - giảng viên tổ Vô - Đại cương giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình em học tập nghiên cứu Qua đây, em xin cảm ơn đến thầy giảng viên khoa Hóa Học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ em ngồi ghế nhà trường Xin gửi lời cảm ơn đến em sinh viên K42 - Sư phạm Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ q trình tơi tiến hành thực nghiệm Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên thầy cơ, bạn bè người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu SV: Nguyễn Thị Thu ii K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận chung đổi kiểm tra, đánh giá 1.2.1 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo phát triển lực 1.2.2 Kiểm tra, đánh giá lực SV 1.2.3 Đo lường kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo định hướng phát triển lực 18 1.2.4 Hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo định hướng phát triển lực 20 1.2.5 Một số phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập SV 23 1.3 Phát triển lực tự học cho SV 24 1.3.1 Khái niệm tự học 24 1.3.2 Khái niệm lực tự học 25 1.3.3 Những biểu lực tự học 25 1.3.4 Công cụ đánh giá lực tự học SV 26 1.3.5 Các biện pháp phát triển lực tự học cho SV 26 SV: Nguyễn Thị Thu iii K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp 1.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” học phần Hóa học đại cương số trường ĐHSP 29 1.4.1 Mục đích điều tra 29 1.4.2 Đối tượng điều tra 29 1.4.3 Phương pháp điều tra 29 1.4.4 Nội dung điều tra 29 1.4.5 Đánh giá kết điều tra 29 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG “CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .31 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 31 2.1.1 Phân tích mục tiêu kiến thức chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 31 2.1.2 Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 32 2.2 Ngun tắc, quy trình thiết kế cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” để đo NLTH SV 32 2.2.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực tự học 32 2.2.2 Thiết kế công cụ đánh giá kĩ năng/hành vi để đo lực tự học SV 35 2.2.3 Thiết kế công cụ đánh giá thái độ để đo lực tự học SV 38 2.2.4 Thiết kế đề kiểm tra (đo nhận thức) đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 40 2.3 Phương pháp sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” học phần Hóa học đại cương 52 2.3.1 Phương pháp sử dụng bảng kiểm quan sát GV 52 2.3.2 Phương pháp sử dụng phiếu hỏi tự đánh giá SV 53 SV: Nguyễn Thị Thu iv K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp 2.3.3 Phương pháp sử dụng đề kiểm tra nhanh đề kiểm tra hết chương 53 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (TNSP) 55 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 55 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 55 3.2.1 Phương pháp chuyên gia: Trao đổi lấy ý kiến chuyên gia tính phù hợp chất lượng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” xây dựng 55 3.2.2 Thực nghiệm sư phạm trường ĐHSP Hà Nội để đánh giá tính phù hợp khả thi công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” xây dựng 55 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 55 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 55 3.3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 56 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 56 3.4.1 Cách xử lý đánh giá kết dạy thực nghiệm 56 3.4.2 Kết thu từ bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 58 3.4.3 Kết kiểm tra 60 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 69 3.5.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 69 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 SV: Nguyễn Thị Thu v K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPDH Biện pháp dạy học CT Chương trình CTCT Cơng thức cấu tạo CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng CTPT Cơng thức phân tử ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GDĐT Giáo dục đào tạo GDTH Giáo dục trung học GV Giảng viên HS Học sinh KH Khoa học KTĐG Kiểm tra đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực NLTH Năng lực tự học PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTN Phòng thí nghiệm SV Sinh viên TB Trung bình TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm SV: Nguyễn Thị Thu vi K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí mức độ đánh giá lực tự học SV đại học 33 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực tự học thông qua dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 36 Bảng 2.3 Phiếu hỏi đánh giá lực tự học thông qua dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 38 Bảng 3.1 Kết bảng kiểm quan sát GV đánh giá mức độ phát triển NLTH SV nhóm ĐC TN 59 Bảng 3.2 Kết phiếu hỏi SV tự đánh giá phát triển lực tự học 60 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra trước TN nhóm ĐC TN 60 Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 61 Bảng 3.5 Bảng tần suất kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 61 Bảng 3.6 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 62 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 62 Bảng 3.8 Kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 63 Bảng 3.9 Bảng tần suất kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 63 Bảng 3.10 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 64 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 64 Bảng 3.12 Kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 65 Bảng 3.13 Bảng tần suất kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 65 Bảng 3.14 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 66 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 66 Bảng 3.16 Kết điểm kiểm tra hết chương nhóm ĐC TN 67 SV: Nguyễn Thị Thu vii K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.17 Bảng tần suất kết kiểm tra nhanh hết chương nhóm ĐC TN 67 Bảng 3.18 Bảng % số SV đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra hết chương nhóm ĐC TN 68 Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra hết chương nhóm ĐC TN 68 SV: Nguyễn Thị Thu học viii K39A – SP Hóa Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 61 Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 62 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN .63 Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 64 Hình 3.5 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN .65 Hình 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra nhanh số nhóm ĐC TN 66 Hình 3.7 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết kiểm tra hết chương nhóm ĐC TN 67 Hình 3.8 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra hết chương nhóm ĐC TN 68 SV: Nguyễn Thị Thu ix K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập kỉ qua việc nghiên cứu phát triển kiểm tra, đánh giá giáo dục giới có thành tựu lớn, góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia, trở thành xu mà quốc gia nên xem xét để hoạt động kiểm tra, đánh giá hội nhập Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ Hội nghị Trung ương khóa XI: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, “Phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Đổi giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH), năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường học Kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục nước ta trở thành vấn đề xã hội toàn ngành giáo dục ngày quan tâm Kiểm tra, đánh giá tốt giúp cho việc định đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục Đổi giáo dục liên quan đến mặt dạy học giáo dục Kiểm tra, đánh giá hoạt động nằm ngồi q trình Kiểm tra, đánh giá có ảnh SV: Nguyễn Thị Thu K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Ngọc Bảo, “ ước đầu t m hiểu khái niệm “đánh giá theo lực” đề xuất số h nh thức đánh giá lực Ngữ văn học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, 56, 157-165, năm 2014 [2] Lê Khánh Bằng, Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên Đại học, Đại học sư phạm Ngoại ngữ, năm 1998 [3] Nguyễn Đức Chính, Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực, Hà Nội [4] Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1993 [5] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier, Lý luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, năm 2014 [6] Dự án Việt - Bỉ (2009), Tập huấn nghiên cứu ứng dụng, Tài liệu tập huấn [7] Dự án Việt - Bỉ, Dạy học t ch cực - L luận số kĩ thuật phương pháp dạy học t ch cực, HN năm 2010 [8] Dự án Việt - Bỉ, Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ áp dụng phương pháp, tài liệu hội thảo đánh giá kết áp dụng dạy học tích cực - 2007, 2008, 2009 [9] Dự án Việt - Bỉ - Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án Hà Nội năm 2003, 2009 [10] PGS.TS Trần Khánh Đức, Đo lường đánh giá giáo dục, NXB GD, năm 2005 [11] Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, Hà Nội, năm 1995 [12] Cấn Thị Thanh Hương, Vương Thị Phương Thảo, “Đổi phương thức tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, (25), tr 26 - 32, năm 2009 [13] Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành, Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn, năm 2014 SV: Nguyễn Thị Thu 73 K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp [14] GS.TS Trần Kiều - TS.Ngọc Anh Một số vấn đề Đánh giá giáo dục, năm 2005 [15] Kiểm tra, đánh giá tr nh dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THPT, Tài liệu tập huấn, năm 2014 [16] Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá dạy học đại học NXB GD, năm 2002 [17] Lê Đức Ngọc, ài giảng đo lường đánh giá thành học tập giáo dục Khoa sư phạm - ĐHQG Hà Nội, năm 2003 [18] Võ Quang Phúc, Một số vấn đề tự học, Trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo II, TP Hồ Chí Minh, năm 2001 [19] Tài liệu đánh giá dự án Swisscontact [20] Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm , Phát triển chương tr nh giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội, năm 2011 [21] Lâm Quang Thiệp, Đo lường đánh thành học tập Khoa Sư phạm ĐHQG Hà Nội, năm 2003 [22] Đỗ Ngọc Thống, Xây dựng chương tr nh giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tháng 5-2011 [23] Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2004), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, NXB GD, năm 2004 [24] Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB GD, năm 1999 Nguyễn Cảnh Toàn, Quá tr nh dạy - tự học, NXB GD Hà Nội, năm 1997 [25] Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB khoa học xã hội, năm 2005 [26] Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng h nh thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB ĐHSP, năm 2016 SV: Nguyễn Thị Thu 74 K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA NHANH SỐ Phần: Khái quát phân tử liên kết hoá học (Khái niệm phân tử, liên kết hóa học, đặc trƣng liên kết, thuyết VSEPR) Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị (Thời gian làm 10 phút) Nhóm ĐC - Đề bài: Câu 1: Năng lượng liên kết có: A Dấu dương C Cả dấu âm dấu dương B Dấu âm D Tất đáp án sai Câu 2: Độ dài liên kết phân tử là: A khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái lượng cao B khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái kích thích C khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái lượng thấp D khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái cân Câu 3: Momen lưỡng cực là: A đại lượng, có chiều hướng từ điện tích dương (+) đến điện tích âm (-) B đại lượng vectơ, có chiều hướng từ điện tích dương (+) đến điện tích âm (-) C đại lượng, có chiều hướng từ điện tích âm (-) đến điện tích dương (+) D đại lượng vectơ, có chiều hướng từ điện tích âm (-) đến điện tích dương (+) Câu 4: Góc liên kết phụ thuộc vào: A Kiểu hợp chất C Độ bền hợp chất B Kiểu liên kết D A, B SV: Nguyễn Thị Thu -1- K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Câu 5: Hình dạng phân tử phụ thuộc chủ yếu vào: A số cặp electron C kiểu liên kết B phân bố cặp electron D độ bền phân tử Câu 6: Sáu đôi electron phân tử AX6 phân bố vỏ hóa trị nguyên tử A ở: A đường thẳng C đỉnh lưỡng tháp tam giác B đỉnh tam giác D đỉnh bát diện Câu 7: Phân tử AX3E2 có hình gì? A Hình bập bênh C Hình chữ T B Hình chữ L D Hình thuyền Câu 8: Đơn vị momen lưỡng cực là: A C/m (Culong/mét) C Cm-1 (Culong.mét-1) B Cm (Culong.Mét) D Cm-2 (Culong.mét-2) Câu 9: Đâu đặc điểm liên kết ion hợp chất ion? A Lực liên kết hợp chất ion chủ yếu lực tĩnh điện B Có định hướng khơng gian C Lực tương tác tĩnh điện ion khơng có định hướng khơng gian D Trung hòa điện Câu 10: Hãy cho biết hình dạng phân tử XeF4 (dựa vào mơ hình VSEPR): A Vng phẳng C Tứ diện B Phân tử thẳng D Tam giác - Đáp án Câu 10 ĐA A C B A B D C B B A Nhóm TN - Đề bài: Chọn câu trả lời câu sau: Câu Độ dài liên kết phân tử là: A khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái lượng cao SV: Nguyễn Thị Thu -2- K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp B khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái kích thích C khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái lượng thấp D khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái cân Câu Năng lượng liên kết không phụ thuộc vào: A Độ dài liên kết C Độ bền liên kết B Độ bội liên kết D Bậc liên kết Câu : Góc liên kết phụ thuộc vào: A Kiểu hợp chất C Độ bền hợp chất B Kiểu liên kết D A, B Câu Bậc liên kết phân tử O2 là: A C B D Câu Trong phân tử BF3, góc FBF có giá trị bằng: A 90o C 120o B 109o28’ D 180o Câu Liên kết ion liên kết hình thành do: A cặp electron chung nguyên tử kim loại B cặp electron chung nguyên tử kim loại nguyên tử phi kim C lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu D cặp electron chung nguyên tử phi kim Câu Đâu đặc điểm liên kết ion hợp chất ion? A Lực liên kết hợp chất ion chủ yếu lực tĩnh điện B Có định hướng không gian C Lực tương tác tĩnh điện ion khơng có định hướng khơng gian D Trung hòa điện SV: Nguyễn Thị Thu -3- K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Câu Căn vào đôi e dùng chung nguyên tử hay nguyên tử tham gia liên kết đóng góp, người ta chia liên kết cộng hóa trị thành: A Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực liên kết cộng hóa trị phân cực B Liên kết cộng hóa trị thơng thường liên kết cho nhận C Liên kết đơn liên kết bội D Liên kết , liên kết , liên kết δ Câu Đâu đặc điểm liên kết cộng hóa trị: A Tính định hướng khơng gian B Tính chất bão hòa C Khơng có tính định hướng không gian D Cả A,B Câu 10 Liên kết hóa học phân tử hợp chất NH3 là: A Liên kết cộng hóa trị phân cực B Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực C Liên kết ion D Liên kết cho nhận - Đáp án Câu 10 ĐA C D A B C C B B C A ĐỀ KIỂM TRA NHANH SỐ Phần: Công thức cấu tạo Lewis, thuyết VB (Thời gian làm 10 phút) Nhóm ĐC - Đề bài: Câu (5đ): Viết công thức Lewis phân tử sau: SOCl2 Câu (5đ): Trên sở thuyết VB mô tả liên kết phân tử H2O xen phủ AO? Nhóm TN - Đề bài: Chọn câu trả lời câu sau: Câu Cơng thức Lewis hợp lý điện tích hình thức nguyên tử phân tử SV: Nguyễn Thị Thu -4- K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp A -1 C +1 B D +2 Câu Tính điện tích hình thức N NH3 NH4+ là: A +3 +4 B +1 C +1 D +4 +3 Câu Công thức Lewis phân tử PCl3 là: : Cl : Cl C P Cl : Cl : Cl : : B P Cl : : Cl : P Cl : : : : Cl P Cl : : Cl : A : : : : : : : : : : Cl D Câu 4: Điền vào dấu … Lai hóa tổ hợp tuyến tính … có số lượng tử l khác nguyên tử tạo AO có … A: AO hóa trị, lượng cao C AO hóa trị nguyên chất, lượng B AO hóa trị, lượng D AO hóa trị nguyên chất, lượng cao Câu Một hạn chế thuyết học kinh điển là? A khơng giải thích có tồn ion H2+, He2+,… B khơng giải thích nguồn gốc lực hút liên kết ion C không phân biệt bốn loại liên kết: ion, cộng hóa trị, kim loại phân tử D không xây dựng mơ hình tương tác ngun tử Câu Đặc điểm liên kết : A Liên kết  liên kết bền B Các hợp chất có chứa liên kết  có khả phản ứng thấp C Liên kết  cản trở quay nguyên tử quanh trục liên kết  D Các AO-p tạo liên kết  đối xứng với trục  Câu Trạng thái lai hoá nguyên tử C phân tử ghi từ trái qua phải: CH3-CH=CH-CCH A sp3 – sp2 – sp2 - sp – sp C sp2 – sp – sp2 – sp3 – sp3 B sp – sp2 – sp2 – sp3 – sp3 D sp3 – sp2 – sp2 – sp – sp2 SV: Nguyễn Thị Thu -5- K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Câu Hai phân tử NH3 NF3 có cấu trúc tháp tam giác, cho biết trạng thái lai hóa N trường hợp? A sp2, sp2 C sp3, sp2 B sp3, sp3 D sp3, sp Câu Dãy phân tử có dang hình học đường thẳng? A SO2, CO2 , SCl2, OF2, B BeH2, CO2, HCN, C2H2 C CH4, NH3, HCN, SO2 D CO2 , SCl2, CH4, C2H2 Câu 10 Theo thuyết VB, liên kết hóa trị phải electron tạo nên chúng phải trạng thái bão hòa hóa trị Vì chúng khơng giải thích liên kết phân tử chất sau đây? A NO, NH3, CO2, O2 B N2, NO2, ClO2, H2 C NO, NO2, ClO2, O2 D H2, NO, Li2, CO - Đáp án Câu 10 ĐA B C A C A C A B B C ĐỀ KIỂM TRA NHANH SỐ Phần: Thuyết MO, liên kết phân tử phức chất (Thời gian làm 10 phút) Nhóm ĐC Câu (5đ): Gọi tên phức sau: [Cu(NH3)4](OH)2; [Cr(H2O)6]Cl3 Câu (5đ): a) Hãy vẽ giản đồ lượng MO phân tử NO b) Hãy viết cấu hình electron phân tử đó, cho biết từ tính Nhóm TN - Đề bài: Chọn câu trả lời câu sau: Câu Thuyết obitan phân tử có luận điểm chính? A.2 SV: Nguyễn Thị Thu C.4 -6- K39A – SP Hóa học Khóa luận tốt nghiệp B.3 D.5 Câu Thuyết MO phân tử đơn chất A2, ta có số liên kết hiệu dụng Nlk coi có liên kết đơn? A Nlk = C Nlk = B Nlk = D Nlk = Câu Những AO nguyên tử có khả xen phủ tạo thành MO liên kết phản liên kết? A Chỉ AO ngun tử có tính đối xứng giống B Những AO nguyên tử tính đối xứng trục nối nguyên tử C Những AO nguyên tử có lượng xấp xỉ D Những AO nguyên tử có lượng lớn Câu Cấu hình electron ion He2+ là: A 1s22s1 B 1s22s2 C 1s22s*1 D 1s21s*1 Câu Tính bậc liên kết tồn phần cho ion C3H5+, biết trạng thái electron pi mô tả hàm sóng sau: ψ1=0,5ϕ1 + 0,7071ϕ2 + 0,5ϕ3; ψ2=0,7071ϕ1 - 0,7071ϕ3 ; ψ3=0,5ϕ1 - 0,7071ϕ2 + 0,5ϕ3 A 2,0 B 0,707 C 1,707 D 1,414 Câu Cho gốc hidrocacbon CH2 = C = CH - CH2 Dựa vào phương pháp Huckel xác định lượng electron theo thứ tự E1

Ngày đăng: 13/11/2017, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thành Ngọc Bảo, “ ước đầu t m hiểu khái niệm “đánh giá theo năng lực” và đề xuất một số h nh thức đánh giá năng lực Ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. HCM, 56, 157-165, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ ước đầu t m hiểu khái niệm “đánh giá theo năng lực” và đề xuất một số h nh thức đánh giá năng lực Ngữ văn của học sinh”
[4]. Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
[5]. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier, Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[6]. Dự án Việt - Bỉ (2009), Tập huấn nghiên cứu ứng dụng, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập huấn nghiên cứu ứng dụng
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Năm: 2009
[7]. Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học t ch cực - L luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học t ch cực, HN năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học t ch cực - L luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học t ch cực
[10]. PGS.TS Trần Khánh Đức, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, NXB GD, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Nhà XB: NXB GD
[11]. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Hà Nội, năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
[12]. Cấn Thị Thanh Hương, Vương Thị Phương Thảo, “Đổi mới phương thức tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, (25), tr. 26 - 32, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới phương thức tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội”
[13]. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành, Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huấn, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục
[14]. GS.TS Trần Kiều - TS.Ngọc Anh. Một số vấn đề về Đánh giá trong giáo dục, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Đánh giá trong giáo dục
[15]. Kiểm tra, đánh giá trong quá tr nh dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong trường THPT, Tài liệu tập huấn, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá trong quá tr nh dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong trường THPT
[16]. Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá dạy học đại học. NXB GD, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra - đánh giá dạy học đại học
Nhà XB: NXB GD
[17]. Lê Đức Ngọc, ài giảng đo lường và đánh giá thành quả học tập trong giáo dục. Khoa sư phạm - ĐHQG Hà Nội, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ài giảng đo lường và đánh giá thành quả học tập trong giáo dục
[18]. Võ Quang Phúc, Một số vấn đề tự học, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo II, TP. Hồ Chí Minh, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tự học
[20]. Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm..., Phát triển chương tr nh giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương tr nh giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học
[21]. Lâm Quang Thiệp, Đo lường và đánh thành quả học tập. Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh thành quả học tập
[22]. Đỗ Ngọc Thống, Xây dựng chương tr nh giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tháng 5-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương tr nh giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực
[23]. Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2004), Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, NXB GD, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan
Tác giả: Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004
[24]. Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn và kinh nghiệm tự học, NXB GD, năm 1999. Nguyễn Cảnh Toàn, Quá tr nh dạy - tự học, NXB GD Hà Nội, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn và kinh nghiệm tự học", NXB GD, năm 1999. Nguyễn Cảnh Toàn, "Quá tr nh dạy - tự học
Nhà XB: NXB GD
[26]. Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng h nh thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng h nh thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB ĐHSP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w