1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)

132 506 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 39 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (LV thạc sĩ)

Trang 1

DAI HOC THAI NGUYEN TRUONG DAI HQC SU PHAM

PHAM KHAC QUAN

QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HOC SINH O

TRUONG TRUNG HQC PHO THONG THUY SON, HUYEN THUY NGUYEN, THANH PHO HAI PHONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

DAI HOC THAI NGUYEN TRUONG DAI HQC SU PHAM

PHAM KHAC QUAN

QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HOC SINH O

TRUONG TRUNG HOC PHO THONG THUY SON, HUYEN THUY NGUYEN, THANH PHO HAI PHONG

Chuyén nganh: QUAN LY GIAO DUC Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYÊN QUANG UẪN

Trang 3

LOI CAM DOAN

Trang 4

LOI CAM ON

Tác giả trân trọng bay tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:

- Trưởng khoa Sau đại học và Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học

sư phạm - Đại học Thái Nguyên;

- Các nhà khoa học, các thầy giáo, cơ giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho tác giả trong suốt quá trình học tập;

- Lãnh đạo, chuyên viên Vụ Giáo dục Trung học và các Cục, Vụ, Viện

liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đảo tạo;

- Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phịng, Lãnh đạo và

giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Thủy Nguyên;

- Người hướng dẫn khoa học và các thầy, cơ giáo trong Hội đồng khoa học phê duyệt đề cương Luận văn đã hướng dẫn và chỉ bảo nhiều ý kiến quý báu để tác giả hồn thành bản Luận văn này

Trang 5

MUC LUC LO1 Cam GOAN ooo ẽẽ.ẽ Ă i LGVGAIN Ofersccseseesecsserracacnmeneneravnenneneanemeneneemmasaneatcee il MUC 1111 11 Danh mục các chữ viết tắt ©22- + k+EE2EEEEEE2E1211271127121111.211 11 rxe iv IJanh mục: các DẪN ciossssts con 6x0 0001183846014466013448599489A48115414355114441891551344355584A585 V Danh mục các sơ đỒ -: c1 EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELErkrrkrer vi

007007 1 1 Tính cấp thiết của đề tài - ¿52c E2 EE2E1271127121121121121.1111x 1e 1

2 Muc dich mghién CUru oo eeecsecseesceeeseesceeeseeseeseeecsecseeeeeecsesaeeseeeeesseeaeeeserseeeaes 4

3 Khách thé va d6i tong nghién COU ccccscesssessssessseesseesssecssecsssecssecssessseeessess 4

lc no 0a ơn .ắ.ố.ố 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 Các phương pháp nghiên cứu

8 Cấu trúc luận văn ¿-c-kc+k+kt+k 1 9EEEE1EE1EEEEEEEE1111111111117111 1111 8

Chuong 1: LY LUAN VE HOAT DONG KIEM TRA DANH GIA VÀ QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA DANH GIA KET QUA HOC TAP O TRUONG THPT ooi eccceccccccecscsccccsesscsssesssessesssessscssesssessecssesstesseessessees 9

1.1 Vài nét tổng quan nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tap 9

1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoải

1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước

1.2 Chủ trương của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục về vấn đề kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học sinh 2- ©2222 z+£x2+EeEEEerxerrxerreees 15 1.3 Lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá -. 2 2©52+csz+zzzzxzzrs 17

1.3.1 Khái niệm kiểm tra, đánh 0P 17

1.3.2 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 19

1.3.3 Tổ chức việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 28

1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

trung học phổ thơng . - 2-2 52 E+SEE+EE2EE£2EEEEEE2EE2E12712211211712 2x 21x 36

Trang 6

1.4.1 Chu thé quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của -họC Sin ¿:zzs::zsz:c561351635035581509155186448368811511S4G ĐỀN G0134ãS138E4S-ASSG ETAT 38

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới kiểm tra đánh giá và quản lý kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh trung học phơ thơng . - 44 1.5.1 Các yếu tố chủ quan thuộc về cán bộ quản lý . -¿ -¿-2 52s 44

1.5.2 Các yếu tố khách quan 2- 2£ ©2£++£+2+++2E+£2E+++EE+t2EEe+rxevrxerrrrcee 41 II008<2 190.5 n0 ‹ 4ddđŒ(-(ÄAäAậHẬH)),) ƠỎ 49 Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ HỌC TAP VA QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HUYỆN THỦY SƠN, THÀNH PHO HAI PHONG . 22 ©22¿22++c222+evzrxrrrrxed 50 2.1 Khái quát về huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng và Trường

trung học phổ thơng Thủy Sơn 2- 2 s52 E2EE+EE££EEtEEEtEEeerxerkrrrkrrrk 50

2.1.1 Về vị trí địa lý và tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng 2-2-2 S22 £EE+EE£2EE+EEE2EE22EE+EEzzrxzrree 50 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển của Trường trung học phơ thơng Thủy Sơn 5 Ï

2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 55

2.2.1 Thực trạng thực hiện mục đích kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thơng .- -:-¿£©+222++22+++cssez

2.2.2 Thực trạng thực hiện các quy định về kiểm tra, thi

2.2.3 Thực trạng sử dụng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học

tap cla HOC SIND PT 8 .13 a 60

2.2.4 Thực trạng thực hiện các khâu của việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học S1nh - tk 1 1 TH Hàn nh ngàn nh rhg 63 2.2.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học

Tập :của hog SH sssosessnssroiossstissxpiilSS001595ES85ET4SOSSSSDSAXSESWSSEISSSSXĐSSSSSSYSSSESEAAgetxaadl 67

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

Trang 7

2.3.1 Quan ly kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

2.3.2 Tổ chức quản lý thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá -

2.3.3 Kết quả quản lý chỉ đạo kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập

cla hoc Sin swansea snes cee aoe aimaarens aie REI ETAT

2.3.4 Quản lý việc tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kết quả học

TẬPCÚá:HĨG ST ssvsssniisDieESD0135110A350163004X140091041410E0NA5EDOAGXISIAXESSĐ4E11L08X

2.3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sInh - + xxx k1 * 1911 1191 121111 ng nhàn nh ch

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tơ chức thi, kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học SỈTH:;¿::¿szsssiz6ii::66166/556055844116113366063153154ã38063811655048443335365 Tidu két ChUONg 2 ngu

Chuwong 3: CAC BIEN PHAP NANG CAO KET QUA QUAN LY

KIEM TRA, DANH GIÁ KÉT QUÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỦY SƠN, HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH

PHO HAI PHONG 255-2222

3.1 Biện pháp quản ly hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

họ SỈscrdroyteoniitooirDGEESKENHAGIRSSETSEIEHENGEENEEIMGISRI-SSESEIGNORSE-GISKISIGSEEEEERSERQMEGEMe

3.1.1 Khái niệm biện pháp quản lý, biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học s1nh - - «+ S+ tk ri

3.1.2 Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập list): 0T :‹‹‹<44/jl).- 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý

hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học

phổ thơng Thủy Sơn . -2-2£©+2+EEE+2EEEEEEE2E122112711271127112712212 222 ee 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 22 2 <++2zs+£xzrxerszeee

3.2.2 Nguyên tắc kế thừa -¿-©2+©2+2EE2221227127111711211.271 21 re 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 22-2 2+E2£+£Ez+rxsrrezer

3.2.4 Nguyên tắc đảm báo tính tồn diện ¿ 2 2+c+2£++£xzzrxezrzeee

3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi -2¿-©¿22++22z22xezczxrrrrss

Trang 8

3.3 Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học phổ thơng Thủy Sơn 93

3.3.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên trong việc

thực hiện nghiêm túc các văn bản, chỉ thị và chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thánh tích trong giáO'ỤC ;.::sc‹ccccx 666 000101106116161142011111445551440116146482185185 0á 94 3.3.2 Biện pháp kế hoạch hĩa cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

0U ))i1i8ui85s)19)ì0805á)06)1 5201272777 95 3.3.3 Xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong

việc tơ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 97

3.3.4 Uốn nắn kịp thời các sai sĩt, khuyết điểm, hạn chế trong các khâu tơ

chức thi, kiểm tra, đánh giá -2-+22++2EE+++EE++t2EEEteEExvrtEkrrrrkrrrrkree 98

3.3.5 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, sử dụng cơng nghệ thơng tin, kinh phí cho việc tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 99

3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 2-22 secrxscxerree 101 3.4 Điều kiện thực hiện các biện pháp đề xuất 2-22 zze 102

3.5 Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện

pháp để xuất . - 2- 2 SE 32E1221122112711211211211.2111111111111 111.1 ee 102 3.5.1 Mục đích của khảo nghiỆm - 5 + 2+ St S*EvseEsrerserrerrxre 102

3.5.2 Kết quả khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và mức độ khả thi

Trang 10

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1: Co cấu đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý -z+- 52

Bang 2.2: Danh gia chat luong hoc tap va hanh kiém hoc sinh những năm

n0 4 ¬¬ư:À5Ơ 54 Bảng 2.3: Thực trạng quản lý thực hiện mục dich kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh ở trường trung học phơ thơng - 55 Bảng 2.4: Thực trạng thực hiện các quy định về kiểm tra, thi .-:: 57 Bảng 2.5: Thực trạng sử dụng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá kết quả

iu] i83): 17 60

Bảng 2.6: Thực trạng thực hiện các khâu của việc tổ chức kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập của học sinh - 2-22 s2s+xe+rxzrerrserree 63 Bảng 2.7: Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả

hợc tập:của:họG:SÍTH sassnsssososssiistotriosnisB0310IXESEISLDASESXESXE04150x030đ00188 67

Bảng 2.8: Thực trạng quản lý kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của hỌC S1nÏ - ĩc 1321131332313 133 131 111 11 11 011 11 g1 giết 69 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh BIA uyên: 72

Bảng 2.10: Thực trạng quản lý chỉ đạo kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tẬP của hĩé SH pnxssasbnsnnsnortronitag064146186103180055185316583483800031855951016E 75 Bang 2.11: Thuc trạng việc tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kết

quả học tập của học sinh 5+ + £+t + + +Exeretxeererrskreerrree 78 Bảng 2.12: Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh - - + +++s++<£++£+e+e+eereereeeseers 81

Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc quản lý tơ chức thị,

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh -s- 82 Bang 3.1: Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý 103

Trang 11

DANH MUC CAC SO DO

Sơ đồ 1.1: Quy trình các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học SIHTH:seszszzsesiitipoingi:011110131181450028305583385124883 90 Sơ đồ 2.1: Tương quan giữa 3 khâu của việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết

quả Học TẬP của học SIHH:.sáci,isxsscc6s6566115011021261011441646340311454185566 155188 66 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường THPT Thủy Sơn 101

Trang 12

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta khẳng định cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, cấp thiết, là nền tảng, là động lực thúc đây cơng nghiệp hĩa,

hiện đại hĩa đất nước Nghị Quyết, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung

ương XI chỉ rõ: Quản lý giáo dục và đào tạo cịn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo va cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ câu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết,

thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp [18]

Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học dé nang cao chat luong giao duc 6 tat cả các mơn học, thì việc đổi mới kiểm tra đánh giá cũng được những người làm giáo dục quan tâm đặc biệt Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra, đánh giá là động lực đổi mới phương pháp dạy học và ngược lại đổi mới phương pháp dạy học thì cũng phải đổi mới kiểm

tra, đánh giá Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả của người học là một nhiệm

vụ khơng thể thiếu trong giáo dục nĩi chung, trong day hoc va trong quan ly giáo dục nĩi riêng

Trong giáo dục việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục, hoạt động dạy

học được thực hiện trong suốt quá trình giáo dục, dạy học từ khâu tuyển chọn học sinh vào học đến khâu kiểm tra đánh giá việc tiến hành quá trình giáo dục, quá trình dạy học và khâu kết thúc quá trình kiểm tra đánh giá giúp người học biết được kết quả học tập và rèn luyện để tiếp tục phấn đấu đi lên, giúp cho nhà giáo dục, giáo viên, các nhà quản lý giáo dục nắm được kết quả giáo dục, dạy học, quản lý giáo dục dé khang định, điều chỉnh, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục dạy học và quản lý giáo dục, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Về lý luận quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả hoạt

Trang 13

năng khơng thể thiếu trong quản lý Bởi lẽ nhiệm vụ quan trọng của các nhà

trường là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng địi hỏi của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, phù hợp với xu thế tồn cầu hĩa lực lượng sản xuất,

trong đĩ phải nĩi đến là chất lượng của lực lượng lao động phải được đào tạo

đạt trình độ chuẩn, trang bị cho học sinh cĩ trình độ tri thức phổ thơng cơ bản phủ hợp với thực tiễn trên cơ sở đĩ hình hành và phát triển nhân cách tồn diện

cho học sinh

Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá là khâu khơng thê thiếu, nĩ vừa là

động lực, vừa là nhân tố nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Kiểm

tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm đánh giá trình độ nhận thức của

học sinh hiện tại so sánh với mục tiêu đảo tạo Từ đĩ đánh giá trình độ nhận

thức của học trị và khả năng giảng dạy của giáo viên Kiểm tra đánh giá nhằm để phát hiện kịp thời những lệch lạc trì trệ và các nguyên nhân của nĩ để từ đĩ

đề ra các quyết định khắc phục, nhằm điều chỉnh quá trình điều hành, cải tiến

các biện pháp chỉ đạo nhằm đạt kết quả cao nhất của quá trình dạy học Kiểm tra đánh giá cịn phát hiện mối quan hệ ngược để nắm được các hiệu quả của

các quyết định, các kế hoạch và tính khả thi của chúng Kiểm tra đánh giá

khách quan đúng mức cịn nhằm phân loại đối tượng học sinh để cĩ kế hoạch

định hướng đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo Vì thế muốn thực hiện

cĩ kết quả mục tiêu nội dung giáo dục cần phải quan tâm tới hoạt động kiểm tra đánh giá, qua đĩ cĩ thơng tin quản lý để thực hiện các chức năng quản lý khác như: hoạch định, tổ chức bộ máy và tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo các hoạt động giáo dục cĩ kết quả

Về thực tiễn, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu cĩ những phương

pháp, biện pháp quản lý cĩ chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học

tập sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục Các văn bản Nghị Quyết của Đảng và Nhà Nước trong lúc nhấn mạnh việc đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục, đổi mới về nội dung, chương trình, hình thức tổ chức dạy

Trang 14

học và phương pháp dạy học, trong đĩ cĩ đổi mới về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục dạy học, nâng cao chất lượng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh Trên thực tế tình trạng tiêu cực trong kiểm tra thi và đánh giá ngày càng trầm trọng và chưa được khắc phục Mặc dù Nhà Nước đã cĩ nhiều văn bản, nghị quyết, chỉ thị về việc chống tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và đào tạo, trong đĩ cĩ những văn bản cĩ

tính chỉ đạo như: Chỉ Thị số 33/2006 CT - TTg, ngày 8/9/2006, Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục [40] Quyết định số: 3859/QĐ-

BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Ban hành kế hoạch tơ chức cuộc vận động

“Nĩi khơng với tiêu cực trong tri cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, ngày 28 tháng 7 năm 2006 [3] Sau đĩ là cuộc vận động “hai khơng” năm 2008 - 2009 của Bộ Giáo dục với 4 nội dung cơ bản: “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhằm lớp”

Tuy nhiên trong nhận thức cũng như trong chỉ đạo thực tiễn cịn nhiều hạn chế, kể cả trong khâu quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phơ thơng, trong đĩ cĩ khâu quản lý của cán bộ quản lý giáo dục ở các trường phơ thơng

Ở nhiều nơi, hoạt động quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của học sinh cịn nặng về hình thức, vẫn coi trọng thành tích, cịn dé xay ra tinh trạng lộn xộn nơi trường thi, thí sinh sử dụng tài liệu trong khi thị, kiểm tra, dẫn

đến thực chất lượng hoạt động quản lý phản ánh thiếu trung thực, khĩ khăn cho việc điều chỉnh hoạt động quản lý giáo dục

Thực tiễn giáo dục và đào tạo ở Hải Phịng trong những năm qua nĩi

chung và ở huyện Thuỷ Nguyên nĩi riêng, tuy đã cĩ nhiều cố gắng trong việc tơ chức, quán triệt các văn bản, chỉ thị, quyết định nĩi trên về quản lý hoạt động thị, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhưng cũng bộc lộ những hạn chế nhất định Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh vẫn nặng về hình thức, chưa phản ánh đúng thực chất dạy và học ở nhiều trường

Trang 15

Xuất phát từ những lý do nĩi trên, tơi chọn dé tai: "Quan ly hoat dong

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở Trường trung học phổ

thơng Thúy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng” để nghiên cứu,

nhằm gĩp phần khắc phục những hạn chế trong khâu quản lý cơng tác này, từng bước hồn thiện hoạt động quán lý kiểm tra đánh giá học tập của học sinh cho phù hợp

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của học sinh ở trường THPT, từ đĩ đề xuất các biện pháp đổi

mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục của Hiệu trưởng, gĩp phần nâng cao kết quả và năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT tác động đến quá trình giáo dục đào tạo của nhà trường thơng qua hoat động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học phổ thơng Thủy Sơn

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học phố thơng Thủy Sơn

3.3 Khách thể điều tra khảo sát

Hiệu trưởng, hiệu phĩ, giáo viên, nhân viên, học sinh đang học tại

Trường trung học phơ thơng Thủy Sơn

4 Giả thuyết khoa học

Chúng tơi giả định rằng trong thời gian qua, hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động và quản lý hoạt động này của Trường trung học phổ thơng Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng đã đạt những kết quả

Trang 16

nhất định, song vẫn cịn những hạn chế, bất cập trong tổ chức hoạt động kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và trong việc quản lý hoạt động này

đội ngũ cán bộ quản lý Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động

kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học phổ thơng Thủy Sơn một cách hợp lý, đồng bộ, sát thực sẽ cĩ thể gĩp phần nâng cao kết quả quản lý và gĩp phần nâng cao kết quả dạy và học của giáo viên và học sinh ở Trường trung học phổ thơng Thủy Sơn

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận về kiểm tra đánh giá, về quản lý hoạt

động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học phơ thơng Thủy Sơn

$.2 Khảo sát đánh giá thực trạng

- Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

- Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh của

mỗi trường THPT, lý giải nguyên nhân của thực trạng

5.3 Đề xuất các biện pháp nâng cao kết quả quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học phổ thơng Thủy Sơn

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn về khách thể nghiên cứu

- Cán bộ quản lý: 20 (Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng, tổ trưởng, tơ phĩ bộ

mơn, chi bộ, cơng đồn, cán bộ thanh tra giáo dục)

- Giới hạn giáo viên: 60 giáo viên

6.2 Giới hạn về địa bàn và thời gian khảo sát:

- Địa bàn: Trường trung học phơ thơng Thủy Sơn, huyện Thuỷ Nguyên,

thành phố Hải Phịng

- Thời gian khảo sát: 2 năm học gần đây (năm học 2012-2013, 2013-2014) 7 Các phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhĩm phương pháp nghiên cứu lý luận

Đọc và phân tích các tài liệu, các tác phẩm trong và ngồi nước cĩ liên

quan đến đề tài Phân loại, hệ thống hĩa, khái quát hĩa các nội dung về lý luận

Trang 17

day hoc trong nha truong phé thơng Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những qui định của ngành cĩ liên quan đến cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Xây dựng cơ sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu dé tai

7.2 Nhĩm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp chuyên gia

Trong quá trình tiến hành luận văn, chúng tơi đã thường xuyên xin ý kiến các chuyên gia về các lĩnh vực Khảo nghiệm những vấn đề cấp bách, những kinh nghiệm hay, kinh nghiệm tổ chức kiểm tra đạt hiệu quả cao

7.2.2 Phương pháp trưng câu ÿ kiến

* Mục đích của phương pháp: nhằm thu được những thơng tin về hoạt động kiêm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động này

* Nội dung của phương pháp: Gồm các nội dung về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và quán lý hoạt động này:

- Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh + Quản lý thực hiện mục đích kiểm tra, đánh giá;

+ Quản lý thực hiện các quy định về kiểm tra, đánh giá;

+ Quản lý sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá; + Quản lý thực hiện các khâu kiểm tra, đánh giá;

- Biện pháp quản lý hoạt động hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh gồm các nội dung:

+ Quản lý việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá

+ Quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá; + Chỉ đạo kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập;

+ Quản lý việc tơ chức rút kinh nghiệm kiểm tra, đánh giá Các nội dung được trình bày cụ thể trong phụ lục 1

* Cách tiến hành: Chúng tơi tiến hành phát phiếu, hướng dẫn khách thể trả lời và thu lại phiếu

7.2.3 Phương pháp quan sát

+ Mục đích của phương pháp: Thu thập một cách tồn diện các thơng tin từ thực tiễn qua quan sát hoạt động thực tiễn của các đối tượng nghiên cứu như

Trang 18

hoạt động coi thi, coi kiểm tra, chấm bài, vào điểm của giáo viên, kiểm tra đánh

giá của giáo viên và cơng tác quản lý các hoạt động này Bồ sung những kết

quả nghiên cứu mà bảng hỏi khơng thê hiện hết

+ Nội dung của phương pháp: (được trình bày cụ thé trong phu luc 2) + Cách tiến hành: Phương pháp này được thể hiện bằng cách tiếp cận xem xét thu thập dữ liệu từ những hoạt động thực tế của cơng tác kiểm tra đánh

giá kết quả học sinh, hoạt động coi thi, coi kiểm tra, chấm bài, vào điểm của

giáo viên, kiểm tra đánh giá của cán bộ quản lý về cơng tác này 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

+ Mục đích của phương pháp: Làm cơ sở lý luận khi nghiên cứu các vấn đề lý luận cũng như tơng kết thực tiễn của các nhà quản lý về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

+ Nội dung của phương pháp: Tổng kết kinh nghiệm của các chuyên gia

về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt

động này ở trường trung học phơ thơng 7.2.5 Phương pháp phỏng vấn sâu

+ Mục đích của phương pháp: Thu thập những ý kiến của các khách thẻ, các chuyên gia làm căn cứ xây dựng khung lý thuyết và bảng hỏi, củng cĩ thêm các dữ kiện cho nghiên cứu thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng như kết quả quản lý hoạt động này

+ Nội dung của phương pháp (trình bay cu thé trong phụ lục 3)

+ Cách tiễn hành: Gặp gỡ các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà

quản lý, các giáo viên đề xin ý kiến

7.3 Nhĩm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học - Mục đích của phương pháp

Từ các kết quả mang tính định tính, nhĩm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học xử lý các kết này mang tính định lượng, tìm cách mơ tả và phân tích kết quả hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý hoạt động này một cách khoa học

Trang 19

- Nội dung của phương pháp

Các kết quả thu được sẽ được phân tích dưới dạng thống kê, gồm điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tương quan giữa các biến

- Cách tiễn hành

Đối với kết quả phiếu trưng cầu ý kiến, các ý kiến đánh giá sẽ được xử lý

bằng cách cho điểm, theo thang điểm Likert 3 bậc, các phương án trả lời: tốt

được 3 điểm, bình thường được 2 điểm và chưa tốt được I điểm Kết quả được

phân tích theo cách tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn, kết quả tương quan giữa các miền đo

Kết quả nghiên cứu được phân tích trên phần mềm SPSS 16.0, với các

trích xuất được rút ra gồm: điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tương quan giữa

các miền đo

8 Cấu trúc luận văn

Ngồi mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,

các phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương, gồm:

Chương I Lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở trường trung học phơ thơng

Chương 2 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập và thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung

học phổ thơng Thủy Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng

Chương 3 Các biện pháp nâng cao kết quả quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trường trung học phơ thơng Thuỷ Sơn, huyện

Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng

Trang 20

Chương 1

LY LUAN VE HOAT DONG KIEM TRA DANH GIA VA QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA DANH GIÁ

KET QUA HOC TAP O TRUONG THPT

1.1 Vài nét tổng quan nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Một trong những mục tiêu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục phố thơng là nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh Đề thực hiện mục tiêu này, các hình thức kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức của người học cũng xuất hiện

1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngồi

Hình thức kiểm tra, đánh giá cĩ khác nhau theo từng thời kỳ, từng khu vực Thời kỳ phong kiến, ở phương Đơng, việc kiểm tra đánh giá là chọn ra người tài giỏi để làm quan Ở phương Tây, việc kiểm tra, đánh giá là để chọn ra người cĩ năng lực làm cơng tác khoa học, làm người quản lý, lãnh đạo đất nước Cho đến nay, việc nâng cao chất lượng dạy và học luơn coi trọng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá Tại một số nước cĩ nền giáo dục tiên tiến, cĩ điều kiện giảng dạy và học tập tốt, ngày càng coi trọng quản lý

cơng tác kiểm tra và đánh giá

J.A.Comenxki (1592-1670) là người đầu tiên đưa ra quan điểm về hệ

thống lớp bài trong thế giới cận đại Theo ơng, quá trình dạy học được xem xét dưới lý thuyết hệ thống bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, các nguyên tắc dạy học với 2 yếu tố quan trọng là người dạy vá người học Do đĩ, kết quả của quá trình dạy học phải được thơng qua việc kiểm tra và đánh giá Kiểm tra, đánh giá sẽ gĩp phần điều chỉnh các yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức người dạy với người học sao cho hiệu quả và chất lượng

V.A.Xukhơmlinxki đưa ra vấn đề đánh giá cho điểm tốt hoặc khơng cho điểm Theo ơng, chỉ nên cho điểm tốt (điểm trên trung bình) đối với kết quả bài

Trang 21

làm tốt của học sinh; cịn khơng cho điểm xấu (điểm dưới trung bình) đối với

kết quả khơng tốt Tác giả cho rằng, điểm là phần thưởng cho hoạt động sáng tạo của người học vì chỉ cĩ như thế điểm số mới mang ý nghĩa giáo dục đáng

kể Đây là một quan điểm mang tính nhân văn trong giáo dục

Đến thế kỷ XVIII, hệ đánh giá chất lượng giáo dục đầu tiên được áp dụng phổ biến trong các nhà trường Lúc đầu hệ đánh giá cĩ 3 bậc chính:

tốt/trung bình/kém sau đĩ chia nhỏ thành 5 bậc: tốt/khá/trung bình/yếu/kém Tuy nhiên để cĩ thể đánh giá được theo 5 bậc chất lượng học sinh thì kiểm tra

phải như thế nào để đánh giá được chính xác, phù hợp với năng lực học tập của

học sinh nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy - học mới là vấn đề được các nhà giáo dục quan tâm

Từ những năm 1970 trở lại đây cĩ rất nhiều những cơng trình nghiên cứu từng vấn đề cụ thể, trong đĩ xác định một cách khoa học nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh như: Những vấn đề lý luận dạy học của việc đánh giá tri thức (V.M.Palomxki); Con đường hồn thiện việc kiểm tra tri thức kỹ năng (X.V.Uxova) Cũng trong giai đoạn này nhiều tác giả cũng đã nghiên cứu các nguyên tắc của việc kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo tính khách quan như: Các hướng nâng cao tính khách quan trong việc đánh giá tri thức học sinh (N.D.Levitov) Cơ sở lý luận về cơng cụ kiểm tra đánh giá cĩ thể kế đến quan điểm của tác giả Rowntree: mục đích của đánh giá là nhằm đánh giá thành tích,

năng lực và sự tiễn bộ của người học, khái niệm này bao hàm luơn cả những

yêu tố của hoạt động dạy học cĩ tác động đến chất lượng học tập

Xu hướng nghiên cứu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trên thế giới hiện nay là hồn tồn giao cho giáo viên và học sinh chủ

động Phương pháp đánh giá được sử dụng đa dạng, sáng tạo và linh hoạt Đánh giá dựa theo năng lực, tức là đánh giá khả năng tiềm ấn của học sinh dựa trên kết quả đầu ra cuối một giai đoạn học tập, là quá trình tìm kiếm minh chứng về việc học sinh đã thực hiện thành cơng các sản phẩm đĩ Đánh giá

Trang 22

năng lực nhằm giúp giáo viên cĩ thơng tin kết quả học tập của học sinh đề điều

chỉnh hoạt động giảng dạy; giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập; giúp

giáo viên và nhà trường xác nhận, xếp hạng kết quả học tập

Nhiều quốc gia đã đây mạnh đánh giá quá trình bằng các hình thức, phương pháp đánh giá khơng truyền thống như: quan sát, phỏng vấn, hồ sơ, dự án, trình diễn thực, nhiều người cùng tham gia, HS tự đánh giá Đánh giá kết quả học tập thơng qua dự án hoặc nghiên cứu nhĩm được chú trọng Với cách

này, học sinh cĩ quyền tự do làm bài theo hiểu biết của mình, trao đổi, tương

tác với nhau, tìm hiểu từ thực tế, vận dụng nhiều kiến thức của nhiều mơn học

khác nhau, hợp tác nghiên cứu cĩ thể đưa ra nhiều nhận định sáng tạo Đây là

hình thức học tập mang tính tích hợp cao, giáo viên và học sinh cùng tham gia

đánh giá kết quả của từng nhĩm

1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước

Tại Việt Nam việc quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của người

học được đặt ra từ rất sớm Ngay từ năm 1076, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để

chọn hiền tài phục vụ cho quốc gia, việc này được thực hiện trong suốt thời kỳ phong kiến và hình thức thi, kiểm tra, đánh giá này tồn tại cho đến năm 1919 Nội

dung thi chủ yếu là thi văn, thi võ, thi Lại viên Việc quản lý và đánh giá kết quả

học tập của người học vơ cùng chặt chẽ, nhưng cách quản lý, đánh giá cũng bộc lộ nhiều hạn chế, kết quả quản lý việc kiểm tra, đánh giá hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người đánh giá, dẫn đến hạn chế khả năng của người học, hạn chế khả năng sáng tạo ở các lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật

Từ khi thực dân Pháp đơ hộ Việt Nam, nền giáo dục Việt Nam bước vào

giai đoạn mới, triết lý giáo dục cĩ sự thay đơi, dẫn đến việc quản lý hoạt động

kiểm tra, đánh giá cũng thay đổi, với chủ trương quản lý kiểm tra, đánh giá

nhằm đào tạo một số ít người làm tay sai, quan lại phục vụ cho bộ máy cai trị cịn đại đa số nhân dân là mù chữ, thất học Song cũng phải thừa nhận về cách

tổ chức quản lý kiểm tra, đánh giá rất nghiêm túc

Trang 23

Sau khi nước Việt Nam ra đời năm 1945 đến nay, các biện pháp quản lý

việc kiểm tra, đánh giá đã thay đổi so với chế độ xã hội thực dân Nền giáo dục Việt Nam đã trải qua 3 lần cải cách, mỗi lần cải cách, biện pháp quản lý kiếm

tra, đánh giá được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục của đất nước Trong những năm gần đây, trước sự tác động mạnh mẽ của khoa học và cơng nghệ, sự tác động về giáo dục của những nước cĩ nền giáo dục phát triển, hoạt

động quản lý kiểm tra, đánh giá những phát triển mới, với những thay đổi căn

bản cả về triết lý, quan điểm, phương pháp, và các hoạt động quản lý cụ thể Những thay đổi trong xu hướng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cĩ thể tĩm lược trong bảng sau:

Stt Xu hướng quản lý cũ Xu hướng quản lý mới

1 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả thi | Quản lý kiểm tra, đánh giá được thực trên giấy được thực hiện vào cuối kỳ hiện đa dạng trong suốt quá trình học 3: Quản lý nhân mạnh đên vai trị của người | Quản lý nhân mạnh vào vai trị chủ

kiểm tra, đánh giá động của học sinh

3 Quản lý việc lựa chọn câu hỏi và tiêu chí | Quản lý việc lựa chọn câu hỏi và tiêu đánh giá khơng được nêu trước chí đánh giá được nêu rõ từ trước 4 Quản lý nhân mạnh sự cạnh tranh Quản lý nhân mạnh sự hợp tác

5 Quan ly quan tam dén muc tiéu cudi cling | Quan ly quan tam đên kinh nghiệm học

của việc giảng tập của HS

6 Quản lý chú trọng sản phâm Quản lý chú trọng quá trình

1 Quản lý tập trung vào kiên thức sách vở Quản lý tập trung vào năng lực thực tê

Những thay đổi vừa nêu phản ánh rõ nét quan điểm mới về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, trong đĩ người học (learner) va qua trinh hoc tap (learning) 1a trung tam của tồn bộ các hoạt động kiểm tra, đánh giá Sự ra đời của quan điểm này cùng với các xu hướng mới trong quản lý kiểm tra, đánh giá đã tạo ra một sự thay đổi căn bản trong hệ thống lý luận về quán lý kiểm tra, đánh giá

Gần đây, một số tác giả đã cĩ những nghiên cứu tương đối hồn chỉnh về việc quản lý kiểm tra đánh, thé hiện ở các cơng trình sau:

Trang 24

Trong chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07, năm 1995, hai tác giả Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc đã nghiên cứu khá chỉ tiết những cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của học sinh, các nội dung này được tập hợp qua cơng trình “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh” [35] Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận về kiểm tra, đánh giá, các tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thơng

Tác giả Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa (2005), đã xuất bản cơng trình “Kiểm tra - đánh giá theo mục tiêu” Trong cơng trình, tác giả nhấn

mạnh đến mục tiêu của kiểm tra, đánh giá là hướng đến người học, phải xác định rõ mục tiêu đánh giá ở người học bằng các tiêu chuẩn cụ thể [14]

Nam 2005, tac gia Dương Thiệu Tống đã đưa ra cách đánh giá trong giáo dục qua cơng trình “Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập” Nội dung tuy khơng phải là mới nhưng đã cĩ tác động nhất định đến việc đánh giá và đo lường kết quả học tập của học sinh với các chỉ dẫn về thống kê đánh giá kết quả

bài kiểm tra của học sinh [42]

Tác giả Trần Bá Hồnh (năm 2005) đã chỉ ra những cơ sở lý luận và thực tiễn để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các nhà trường, tồn bộ nghiên cứu được trình bày khá kỹ trong cơng trình “Đánh giá trong giáo dục” [20] Đánh giá nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, đánh giá một cách khách quan, tồn diện

Trên cơ sở những nghiên cứu về đánh giá trong giáo dục, năm 2006 tác giả Nguyễn Kế Hào đã cho rằng giáo dục nước ta cần phải tiến hành đổi mới, tồn bộ quan điểm của tác giả được thể hiện rõ qua cơng trình “Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thơng, cao đăng và đại học sư phạm” [21] Đã đến lúc chương trình và nội dung giáo dục từ phơ thơng đến đại học phải được cải tiến theo hướng khoa học, hiện đại

Cũng trong năm 2006, tác giả Lê Đức Ngọc cho rằng việc đánh giá thành

quả học tập của học sinh là cần thiết và phải cĩ những cơng cụ đo lường một

Trang 25

cách khách quan, quan điểm của tác giả được đề cập qua nghiên cứu “Ðo lường và đánh giá thành quả học tập” [33]

Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (2007) đã nghiên cứu một cách khá tồn diện về việc đo lường và đánh giá kết quả của người học qua cơng trình “Đo lường và đánh giá kết quả học tập” Trong cơng trình, tác giả đã nghiên cứu khá chỉ tiết về cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh từ gĩc độ thống kê,

đem lại những kết quả tin cậy, đảm bảo được tính chính xác, khoa học [36]

Những nghiên cứu trên đều tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường Các tác giả chưa đề cập đến quản lý cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Gần đây, cĩ một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề này một cách hệ thống và tương đối chỉ tiết, trên cơ sở những nghiên cứu lý luận, các tác giá đã chỉ ra thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các trường phơ thơng hiện nay cịn nhiều hạn chế, thể hiện qua nghiên cứu trong các luận văn

Tạ Thị Bích Liên (2011), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh ở các trường trung học phơ thơng thành phĩ Việt Trì, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay [31] Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), Cải tiến cơng tác kiểm tra, đánh giá của Sở Giáo dục và Đào tạo đối với các trường

trung học phổ thơng tỉnh Bắc Ninh [34] Đỗ Minh Tiến (2012), Biện pháp quản

lý của phịng đào tạo về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng Son La [41] Diéu Bình Dương (2012), Biện pháp chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở trường trung học cơ sở của phịng

giao duc và đào tạo huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên [15] Triệu Trung Kiên

(2013), “Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” [27]

Các cơng trình nghiên cứu qua các luận văn trên đã tập trung vào một số nội dung nâng cao quản lý chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các nhà trường phơ thơng và trung tâm giáo dục thường xuyên Kết quả các nghiên cứu

Trang 26

này cĩ ý nghĩa lý luận cũng như trong thực tiễn gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thơng và đặc thù ở các địa phương Tuy nhiên trên dia ban

huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng chưa cĩ tác giả nào nghiên cứu về

quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thơng Do vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn là cần thiết trong việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, gĩp phần nâng cao

chất lượng và hiệu quả học tập của người học

1.2 Chủ trương của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục về vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trong Cương lĩnh chính trị của Đảng năm 1991, sửa đơi và bổ sung năm 2011 khẳng định vài trị của giáo dục và đào tạo với các nội dung lớn: Đổi mới căn bản và tồn diện giáo duc va dao tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội;

nâng cao chất lượng theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội hố, dân chủ hố và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đây mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi cơng

dân được học tập suốt đời [16]

Văn kiện Đại hội XI của Đảng cũng chỉ rõ: Làm tốt cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đảo tạo

Phát triển hệ thống kiểm định và cơng bố cơng khai kết quả kiểm định chất

lượng giáo dục, đảo tạo [17]

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khĩa XI xác định đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục là 1 trong 9 nhiệm vụ giải pháp đổi mới căn

bản, tồn diện giáo dục và đảo tạo Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước

theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và

cơng nhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá

cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học;

đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội [ I8]

Trang 27

Thực hiện Luật Giáo dục, quá trình xây dựng khung chương trình và chương trình phổ thơng, Bộ GD&ĐT đã chú trọng đến kiểm tra, đánh giá, ban

hành nhiều văn bản về đánh giá, xếp loại học sinh, và khẳng định kiểm tra,

đánh giá là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy và học Cơng tác chỉ đạo kiểm tra, đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với cấp Trung học phổ

thơng thơng qua hệ thống văn bản sau:

Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo, ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thơng [4]; Thơng tư số 51/2008/QĐ-

BGDĐT, ngày 15/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đối, bố

sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và

học sinh trung học phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐÐ-

BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[5]; Thơng tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT, ngày 12/12/2011, Ban hành Quy chế

đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phơ thơng [9] Trong đĩ quy định rõ về mục đích, căn cứ và nguyên tắc đánh giá, xếp loại

hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực

Cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 của BO GD&DT về việc hướng dẫn soạn đề kiểm tra và một số quyết định, thơng tư liên quan đến tuyển sinh trung học phổ thơng, thi tốt nghiệp trung học phơ thơng Một số

yêu cầu được đặt ra như: Kiểm tra, đánh giá dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng

chương trình trung học cơ sở, trung học phơ thơng đã được Bộ ban hành; tăng

cường câu hỏi mức độ thơng hiểu, sáng tạo; ra đề bằng ma trận kiến thức, kỹ

năng: khuyến khích đánh giá bằng nhiều phương pháp [7]

Các văn bản trên của Bộ Giáo dục đều đề cập đến cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng mới hiện nay là ra đề kiểm tra “mở” đề tạo điều kiện cho học sinh cơ hội thể hiện suy nghĩ và sáng tạo của mình Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh đều cĩ những hướng dẫn cụ

Trang 28

Tĩm lại, cùng với đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đã được Đảng và Nhà nước khẳng định là một khâu quan trọng trong quá trình dạy- học

Nhiều cải tiến theo xu hướng khoa học kiểm tra, đánh giá của thế giới đã chỉ

đạo thực hiện và được triển khai và mang lại kết quả bước đầu 1.3 Lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá

1.3.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá

1.3.1.1 Khái niệm kiểm tra

Cho đến này, khái niệm kiểm tra cĩ nhiều cách hiểu khác nhau, tùy theo

chuyên ngành mà khoa học đĩ tiếp cận

Theo cách tiếp cận chung nhất, trong Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn

Như Ý đưa ra định nghĩa kiểm tra là xem xét thực chất, thực tế [46]

Theo Bửu Kế, kiểm tra là tra xét, xem xét, kiểm tra là sốt xét lại cơng

việc, kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét [26]

Trong lĩnh vực giáo dục, tác giả Trần Bá Hồnh cho rằng, kiểm tra là cung cấp những đữ kiện, những thơng tin làm cơ sở cho việc đánh giá [20] Tác

giả Đặng Bá Lãm đưa ra định nghĩa: “Kiểm tra là quá trình xác định mục đích,

nội dung, lựa chọn, tập hợp những số liệu, bằng chứng đề xác định mức độ đạt

được của người học trong quá trình học tập, rèn luyện và phát triển” [30]

Như vậy, các nhà khoa học và các nhà giáo dục đều thống nhất cho rằng

kiểm tra với nghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại

cơng việc thực tế để đánh giá và nhận xét

Trong giáo dục, kiểm tra cĩ các hình thức như kiểm tra thường xuyên

(kiểm tra hàng ngày), kiểm tra định kì (kiểm tra hết chương, hết phần ) và

kiểm tra tổng kết (kiểm tra cuối học kì)

Từ những quan điểm trên, tác giả cho rằng: “Kiểm tra là quá trình thu

thập thơng tin, dữ liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt được mục tiêu của

,

người học trong quá trình học tập, rèn luyện và phát triển ”

Trang 29

Kiểm tra là một quá trình bao gồm nhiều yếu tố tuần tự, tạo nên những bước nối tiếp nhau và quan hệ chặt chẽ với nhau, như việc xác định mục đích, điều kiện cần kiểm tra, sử dụng kết quả kiểm tra cho đánh giá Qua đĩ cho thấy

kiểm tra bao gồm các đặc điểm:

- Đĩ là quá trình thu thập thơng tin, các dữ liệu, bằng chứng, đề từ đĩ xác

định mức độ đạt được của người học

- Nhà quản lý thu được tín hiệu ngược đề nắm được các thơng tin về tình hình dạy của người dạy và tình hình học tập của học sinh, phát hiện kịp thời các

sai sĩt để hiệu chỉnh

- Là cơ sở quan trọng cung cấp thơng tin cho việc đánh giá trong quản lý giáo dục

1.3.1.2 Khái niệm đánh giá

Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả cơng việc dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những

mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải

thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu qủa cơng việc

Theo Đại từ điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý, đánh giá là nhận xét bình phẩm về gia tri [46]

Tác giả Đặng Bá Lãm cho rằng: “Đánh giá là quá trình làm cho rõ mức độ thích hợp của đối tượng được đánh giá so với các mục tiêu đề ra” [30]

Trong nghiên cứu của mình, tác giả Trần Bá Hồnh đưa ra định nghĩa:

“Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định phán đốn về kết quả của

cơng việc, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định phù hợp đề cải

thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng việc” [20]

Cùng đưa ra quan điểm về đánh giá, tác giả Trần Thị Tuyết Oanh khẳng

định: “Đánh giá trong GD là quá trình tiến hành cĩ hệ thống để xác định mức

độ đối tượng đạt được các mục tiêu GD nhất định” [36]

Danh gia trong giao duc, theo Duong Thiéu Téng la qua trinh thu thap va

xử lý kịp thời, cĩ hệ thống thơng tin về hiện trang và hiệu quả giáo dục Căn cứ

Trang 30

vào mục tiêu dạy học, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động trong giáo dục tiếp theo Cũng cĩ thể nĩi rằng đánh giá là quá trình thu

thập phân tích và giải thích thơng tin một cách hệ thống nhằm xác định mức độ

đạt đến của các mục tiêu giáo dục về phía học sinh Đánh giá cĩ thể thực hiện

bằng phương pháp định lượng hay định tính [42]

Từ những khái niệm nêu trên, tác giả đi đến nhận định: “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phân đốn về kết quả của cơng việc, dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải tạo thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng việc ”

Như vậy, đánh giá là việc đưa ra những kết luận nhận định, phán xét về

trình độ học sinh Muốn đánh giá kết quả học tập của học sinh thì việc đầu tiên

là phải kiểm tra, sốt xét lại tồn bộ cơng việc học tập của học sinh, sau đĩ tiễn

hành đo lường đề thu thập những thơng tin cần thiết, cuối cùng là đưa ra một quyết định Do vậy, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh là hai khâu cĩ quan hệ mật thiết với nhau Kiểm tra nhằm cung cấp thơng tin để đánh

giá và đánh giá thơng qua kết quả của kiểm tra Hai khâu đĩ hợp thành một quá trình thống nhất là kiểm tra - đánh giá

1.3.2 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cung cấp cho giáo viên những thơng tin “liên hệ ngược ngồi” giúp người dạy điều chỉnh hoạt

động dạy Kiểm tra, đánh giá kết hợp với theo dõi thường xuyên, tạo điều kiện

cho GV nắm được một cách cụ thể và khá chính xác năng lực và trình độ của mỗi học sinh trong lớp mình phụ trách để cĩ biện pháp giúp đỡ riêng thích hợp, qua đĩ nâng cao chất lượng học tập lớp

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được tiễn hành một cách cơng phu sẽ cung cấp cho giáo viên khơng chỉ những thơng tin về trình độ mà cịn tạo điều kiện cho giáo viên nắm được những học sinh cĩ tiễn bộ rõ rệt hoặc sút kém đột

Trang 31

ngột để động viên hoặc giúp đỡ kịp thời Kiểm tra, đánh giá giữ vai trị rất quan

trọng và quyết định đối với chất lượng đào tạo

1.3.2.1 Khái niệm đánh giá kết quả học tập của học sinh

Kết quả học tập của học sinh hay thành tích học tập của học sinh trong tiếng Anh thường sử dụng các từ như “Achievement”; “Result”; “Learning Outcome” [44]

Theo Từ điển Anh Việt thì: “Achievemenf” cĩ nghĩa là thành tích, thành

tựu; sự đạt được, sự hồn thành “Result” cĩ nghĩa là kết quả “Learning Outcome” 1a két quả học tập [44]

Các từ này thường được dùng thay thế cho nhau, tuy nhiên, từ chúng ta thường gặp khi đọc tài liệu nĩi về kết quả học tập là “Learning Outcome”

Trong cuốn “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học

sinh phổ thơng”, tác giả Hồng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc đã đưa ra cách hiểu về kết quả học tập theo hai quan niệm khác nhau trong thực tế cũng như

trong khoa hoc [35]

- Đĩ là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét

trong mối quan hệ với cơng sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định - Đĩ cịn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác

Theo quan niệm thứ nhất, kết quả học tập là mức thực hiện tiêu chí (criterion)

Với quan niệm thứ hai, đĩ là mức thực hiện chuẩn (norm)

Theo Nguyễn Đức Chính thì: “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến

thức, kĩ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đĩ (mơn

học) [14]

Theo Trần Kiều: dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đĩ bao gồm 3 mục tiêu

lớn là: nhận thức, hành động, xúc cảm [28]

Trang 32

Với từng mơn học thì các mục tiêu trên được cụ thể hĩa thành các mục

tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ

Theo Norman E.Gronlund, trong cuốn ““Measurement and Evaluation in

Teaching”, ơng đã bàn đến “learning outcomes” như sau [49]:

Mục đích của giáo dục là sự tiễn bộ của học sinh Đây chính là kết quả cuối cùng của quá trình học tập nhằm thay đổi hành vi của học sinh

Khi nhìn nhận mục tiêu giáo dục theo hướng kết quả học tập, cần phải lưu tâm rằng chúng ta đang đề cập đến những sản phâm của quá trình học tập chứ khơng phải bản thân quá trình đĩ

Mối liên hệ giữa mục tiêu giáo dục (sản phẩm) và kinh nghiệm học tập

(quá trình) được thiết kế nhằm hướng tới những thay đổi hành vi theo như

mong muốn

Theo Đỗ Cơng Tuất, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm các mục đích sau [43]:

- Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, kỉ xão, thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình; phát hiện những sai sĩt và nguyên nhân dẫn tới những sai sĩt đĩ,

giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình

- Cơng khai hĩa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi em

hoc sinh và cả tap thé lớp, tạo cơ hội cho các em cĩ kỹ năng tự đánh giá, giúp

các em nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên và thúc đây VIỆC

học tập ngày một tốt hơn

- Giúp giáo viên cĩ cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học

Như vậy việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm:

- Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh

Trang 33

- Tao diéu kiện nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động

giảng dạy của giáo viên

Trong cuốn tài liệu: “Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học”, tác giả Phĩ

Đức Hịa cho rằng: “Đánh giá kết quả học tập là thuật ngữ chỉ quá trình hình

thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đốn về trình độ, phẩm

chất của người học, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thơng tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra [23]

Tác giả Trần Kiều cho rằng: cĩ thể coi đánh giá kết quả học tập của học sinh là xác định mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học đối chiếu với mục tiêu của chương trình mơn học [28]

Theo Hồng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc, “Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đĩ nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày một tiến bộ hơn” [35]

Từ những nghiên cứu trên, chúng tơi cho rằng, “Đánh giá kết quả học

tập của học sinh là đưa ra những nhận định, những phán xét về mức độ thực

hiện mục tiêu học tập của học sinh, từ đĩ đưa ra các giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy của thây và phương pháp học của trị, đưa ra các khuyến

nghị gĩp phần thay đổi các biện pháp quản lý giáo duc” 1.3.2.2 Mục đích của kiểm tra, đánh giá

Học sinh là đối tượng, là sản phẩm của giáo dục, đồng thời là chủ thể của quá trình giáo dục, do đĩ việc đánh giá kết quả học tập giữ vị trí đặc biệt trong việc điều tra đánh giá giáo dục Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập của học sinh, giáo viên nhận biết được khả năng giáo dục của mình, biết

được phương pháp, cách thức giáo dục nào là tối ưu đối với học sinh, đồng thời thơng qua đĩ, học sinh cũng tự biết được khả năng của mình tới đâu, để điều

Trang 34

Trên cơ sở đĩ, cĩ thể thấy mục đích của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh gồm:

- Phân loại hoặc tuyển chọn người học Đây được coi là mục đích hàng

đầu nhằm phân loại học sinh phù hợp với năng lực, trình độ nhận thức Từ đĩ,

làm cơ sở đề xét lên lớp, khen thưởng, tuyển chọn vào các lớp theo trình độ - Duy trì chuẩn chất lượng đào tạo trong các nhà trường, qua đĩ xem xét đối tượng người học cĩ thể đạt được kết quả ở những mức độ nào so với mặt bằng chất lượng đã định sẵn Mục đích này thường cung cấp những thơng tin cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục hoặc các cơ quan làm cơng tác quản lý chất lượng giáo dục

- Động viên, khuyến khích học sinh tích cực học tập Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được kiểm tra với tần suất, mức độ phù hợp với khả năng

thì cĩ thể kích thích được tính tự giác học tập của học sinh Tuy nhiên, nếu lạm

dụng việc kiểm tra, đánh giá nhằm sử dụng hình thức này khơng phù hợp với khả năng sẽ khơng kích thích được sự nỗ lực, tính ham học hỏi của học sinh

- Cung cấp thơng tin phản hồi cho người học Kết quả kiêm tra, đánh giá cho phép người học thấy được khả năng đạt được với sự cơ gắng, nỗ lực của bản thân Để thực hiện được mục tiêu này, thơng tin về kết quả kiểm tra, đánh giá phải

đa dạng, trong đĩ cần chú trọng đến ý kiến nhận xét của giáo viên, để học sinh năm bắt được những ưu điểm và hạn chế sau mỗi lần kiểm tra, đánh giá, từ đĩ học sinh sẽ chủ động và điều chỉnh hoạt động học tập một cách kip thoi

- Cung cấp thơng tin phản hồi cho người dạy Qua việc thu được những

thơng tin phản hồi đĩ, giáo viên nắm bắt được tồn bộ hoạt động giảng dạy của

mình như phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, từ đĩ cĩ những

điều chỉnh về nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và chất lượng học của học sinh

- Chuẩn bị cho người học những điễu kiện tốt nghiệp và hành nghề sau khi ra trường Thực tế giáo dục hiện nay, mục tiêu này ít được quan tâm, dẫn

Trang 35

đến thực trạng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng thường thiếu định hướng nghề, dẫn đến chọn sai trường, chọn trường khơng đúng sở trường và năng lực hoặc được đảo tạo nghề nhưng lại thiếu kỹ năng nghề, thiếu các kỹ năng xã hội

- Cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý Thơng qua kiểm tra đánh giá, các nhà quản lý sẽ ra những quyết định phù hợp đề điều chinh chương trình đào tạo và tổ chức giảng dạy và học tập cũng như ra các quyết định về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

1.3.2.3 Yêu cầu của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh muốn đem lại hiệu

quả cao thì phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:

- Khách quan: Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải khách quan và chính xác tới mức tối đa cĩ thể, tạo điều kiện để mỗi học sinh

bộc lộ thực chất khả năng và trình độ của mình, ngăn chặn mọi biểu hiện thiếu

trung thực khi làm bài như nhìn bài, nhắc bạn, quay cĩp, đồng thời phải dựa

trên những tiêu chuẩn đã được thiết lập, kết hợp với yêu cầu cao với sự tơn

trọng nhân cách của học sinh

- Toản diện: Việc kiểm tra, đánh giá khơng chỉ quan trọng về mặt số

lượng mà cịn cả về mặt chất lượng, và khơng chỉ về mặt kiến thức mà cả kỹ năng, thái độ, tư duy

- Hệ thống: Việc kiểm tra, đánh giá phải được tiến hành theo kế hoạch và

cĩ hệ thống

- Cơng khai: Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá phải được tiến hành cơng khai, kết quả được cơng bố kịp thời để mỗi học sinh cĩ thê tự đánh giá, xếp

hạng trong học tập, dé tap thé hoc sinh hiéu biét, hoc tập và giúp đỡ lẫn nhau 1.3.2.4 Những nguyên tắc của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

* Đảm bảo tính khách quan

Nguyên tắc khách quan được thực hiện trong quá trình kiểm tra và đánh giá nhằm đảm bảo sao cho kết quả thu thập được ít chịu ảnh hưởng từ những

Trang 36

yêu tố chủ quan khác Sau đây là một số yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc khách quan:

- Phối hợp một cách hợp lý các loại hình, cơng cụ đánh giá khác nhau nhằm hạn chế tối đa các hạn chế của mỗi loại hình, cơng cụ đánh giá

- Đảm bảo mơi trường, cơ sở vật chất khơng ảnh hưởng đến việc thực

hiện các bài tập đánh giá của học sinh

- Kiểm sốt các yếu tố khác ngồi khả năng thực hiện bài tập đánh giá của học sinh cĩ thể ảnh hưởng đến kết quả bài làm hay thực hiện hoạt động của

học sinh Các yếu tơ khác đĩ cĩ thé 1a trạng thái sức khỏe, tâm lý lúc làm bài

hay thực hiện các hoạt động: ngơn ngữ diễn đạt trong bài kiểm tra; độ dài của

bài kiểm tra; sự quen thuộc với bài kiểm tra (làm một bài kiểm tra mà trước đây

học sinh đã được làm hoặc đã được ơn tập)

- Những phán đốn liên quan đến giá trị và quyết định về việc học tập

của học sinh phải được xây dựng trên các cơ sở:

+ Kết quả học tập thu thập được một cách cĩ hệ thống trong quá trình dạy học, tránh những thiên kiến, những biểu hiện áp đặt chủ quan;

+ Các tiêu chí đánh giá cĩ các mức độ đạt được mơ tả một cách rõ ràng;

+ Sự kết hợp cân đối giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết

* Đảm bảo sự cơng bằng

Nguyên tắc cơng bằng trong đánh giá kết quả học tập nhằm đảm bảo

rằng những học sinh thực hiện các hoạt động học tập với cùng một mức độ và thể hiện cùng một nỗ lực trong học tập sẽ nhận được những kết quả như nhau

Một số yêu cầu nhằm đảm bảo tính cơng bằng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập là:

- Mọi học sinh được giao các nhiệm vụ hay bài tập vừa sức, cĩ tính thách

thức để giúp mỗi em cĩ thẻ tích cực vận dụng, phát triển kiến thức và kỹ năng đã học

- Đề bài kiểm tra phải cho học sinh cơ hội để chứng tỏ khả năng áp dụng

những kiến thức, kỹ năng học sinh đã học vào đời sống hằng ngày và giải quyết

vân đê

Trang 37

- Đối với những bài kiểm tra nhằm thu thập thơng tin để đánh giá xếp

loại học sinh, giáo viên cần phải đảm bảo rằng hình thức bài kiểm tra là khơng

xa lạ đối với mọi học sinh Mặt khác, ngơn ngữ và cách trình bày được sử dụng trong bài kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ của học sinh

Bài kiêm cũng khơng nên chứa những hàm ý đánh đồ học sinh

- Đối với các bài kiểm tra kiểu thực hành hay tự luận, thang đánh giá cần được xây dựng khoa học, sao cho việc chấm điểm hay xếp loại cũng như ghi nhận xét kết quả phản ánh đúng khả năng làm bài của người học

* Dam bao tính tồn điện

Đảm bảo tính tồn diện cần được thực hiện trong quá trình đánh giá kết

quả học tập của học sinh nhằm đảm bảo kết quả học sinh đạt được qua kiểm tra, phản ánh được mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ trên bình

diện lý thuyết cũng như thực hành, ứng dụng với các mức độ nhận thức khác nhau trong hoạt động học tập của học sinh

Một số yêu cầu nhằm đảm bảo tính tồn diện trong đánh giá kết quả học tập của học sinh:

- Mục tiêu đánh giá cần bao quát các kết quả học tập với những mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp và các mức độ phát triển kỹ năng

- Nội dung kiểm tra đánh giá cần bao quát được các trọng tâm của

chương trình, chủ đề, bài học mà ta muốn đánh giá

- Cơng cụ đánh giá cần đa dạng

- Các bài tập hoặc hoạt động đánh giá khơng chỉ đánh giá kiến thức, kỹ năng mơn học mà cịn đánh giá các phâm chất trí tuệ và tình cảm cũng như những kỹ năng xã hội

* Đảm bảo tính cơng khai

Đánh giá phải là một tiễn trình cơng khai Do vậy, các tiêu chí và yêu cầu

đánh giá các nhiệm vụ hay bài tập, bài thi cần được cơng bố đến học sinh trước

khi họ thực hiện Các yêu cầu, tiêu chí đánh giá này cĩ thể được thơng báo

Trang 38

miệng, hoặc được thơng báo chính thức qua những văn bản hướng dẫn làm bài Học sinh cũng cần biết cách tiến hành các nhiệm vụ để đạt được tốt nhất các tiêu chí và yêu cầu đã định Việc cơng khai các yêu cầu hoặc tiêu chí đánh giá

tạo điều kiện cho học sinh cĩ cơ sở để xem xét tính chính xác, tính thích hợp

của các đánh giá của giáo viên, cũng như tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn học và của bản thân Nhờ vậy, việc đảm bảo tính cơng khai sẽ gĩp phần làm cho hoạt động kiểm tra đánh giá trong nhà trường khách quan và cơng bằng hơn

* Đảm bảo tính giáo dục

Đánh giá phải gĩp phần nâng cao việc học tập và khả năng tự học, tự giáo dục của học sinh Học sinh cĩ thể học từ những đánh giá của giáo viên Và từ những điều học được Ấy, học sinh định ra cách tự điều chỉnh hành vi học tập về sau của bản thân Muốn vậy, giáo viên cần làm cho bài kiểm tra sau khi

được chấm trở nên cĩ ích đối với học sinh bằng cách ghi lên bài kiểm tra những

ghi chú về:

- Những gì mà học sinh làm được;

- Những gì mà học sinh cĩ thể làm được tốt hơn; - Những gì học sinh cần được hỗ trợ thêm; - Những gì học sinh cần tìm hiểu thêm

Qua bài làm của mình, học sinh nhận thấy được sự tiến bộ của bản thân, những gì cần cố gắng hơn trong mơn học, cũng như nhận thấy sự khẳng định của giáo viên về khả năng của họ Điều này cĩ tác dụng động viên người học rất lớn, gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện chức năng giáo dục và phát triển của đánh giá giáo dục

* Đảm bảo tính hệ thơng

Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đảm bảo tính hệ thống, cĩ kế

hoạch, thường xuyên Điều này được thể hiện ở các điểm sau:

Đánh giá trước, trong, sau khi học xong một phan, một chương, mơn

học, kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kỳ, tổng kết cuối

năm, cuơi khĩa học

Trang 39

Số lần kiểm tra phải đủ mức đề cĩ thê đánh giá được chính xác

* Đảm bảo tính phát triển

Xét về phương diện giáo dục, cĩ thê nĩi dạy học là phát triển Nĩi cách

khác, giáo dục là quá trình giúp những cá nhân trong xã hội phát triển tiềm năng của mình đề trở thành những người cĩ ích

Trong dạy học, để giúp cho việc đánh giá kết quả học tập cĩ tác dụng

phát triển các năng lực của người học một cách bền vững, cần thực hiện các

yêu cầu sau:

- Cơng cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác, vận dụng các

kiến thức, kỹ năng liên mơn và xuyên mơn

- Phương pháp và cơng cụ đánh giá gĩp phần kích thích lối day phat huy

tỉnh thần tự lực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập, chú trọng

thực hành, rèn luyện và phát triển kỹ năng

- Đánh giá hướng đến việc duy trì sự phấn đấu và tiến bộ của người học cũng như gĩp phần phát triển động cơ học tập đúng đắn trong người học

- Qua những phán đốn, nhận xét về việc học của học sinh, người giáo

viên nhất thiết phải giúp các em nhận ra chiều hướng phát triển trong tương lai của bản thân, nhận ra tiềm năng của mình Nhờ vậy, thúc đây các em phát triển

lịng tự tin, hướng phấn đấu và hình thành năng lực tự đánh giá cho học sinh

Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cịn căn cứ theo chuân kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình giáo

dục nĩi chung của nhà trường và các nhiệm vụ cụ thể của học sinh; kết hợp

đánh giá định lượng và định tính, giữa đánh giá của giáo viên với tự đánh giá

của học sinh; thực hiện cơng khai, cơng bằng, khách quan, chính xác và tồn

diện; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiễn bộ của học sinh, khơng tạo áp lực cho cả học sinh và giáo viên

1.3.3 Tổ chức việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

1.3.3.1 Định hướng tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả hoc tập của học sinh Đánh giá kết quả giáo dục các mơn học, hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau câp học cân phải:

Trang 40

Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng mơn học, hoạt động giáo dục từng mơn, từng lớp; yêu cầu cơ bán cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của học sinh của cấp học

Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng

Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy những ưu

điểm của mỗi hình thức đánh giá này

Cĩ cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng,

trung thực, cĩ khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học

Việc đổi mới cơng tác đánh giá kết quả học tập mơn học của giáo viên được thể hiện qua một số đặc trưng cơ bản sau:

a) Xác định được mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả học tập là so sánh năng lực của học sinh với mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng

(năng lực) mơn học ở từng chủ đề, từng lớp học, để từ đĩ cải thiện kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học

b) Tiến hành đánh giá kết quả học tập mơn học theo ba cơng đoạn cơ bản là thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thơng tin, xác nhận kết quả học tập và

ra quyết định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi mới ở mỗi

cơng đoạn này là:

- Thu thập thơng tin: thơng tin được thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức và bằng nhiều phương pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn được những nội dung đánh giá cơ bản và trọng tâm, trong đĩ chú ý nhiều hơn đến nội dung kĩ năng; xác định đúng mức độ yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, ) căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng các loại

Ngày đăng: 22/04/2017, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w