1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Môn học kiểm toán báo cáo tài chính: Chương3: KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG – THU TIỀN

51 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ BHTT 3.2: Khảo sát về kiểm soát nội bộ chu kỳ BHTT3.3: Khảo sát cơ bản chu kỳ BHTT3.4: Tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ BHTTChu kỳ thường được bắt đầu bằng việc nhận một đơn đặt mua hàng và kết thúc là việc chuyển giao hàng hóa cho khách hàng và ghi sổ nghiệp vụ các h.động b.hàng. Các thông tin liên quan đến hoạt động bán hàng là: doanh thu, phải thu, các khoản giảm trừ, tiền thu về, giá vốn, các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng…

KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương KIỂM TỐN CHU KỲ BÁN HÀNG – THU TIỀN NỘI DUNG CHƯƠNG 3.1: Mục tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT 3.2: Khảo sát kiểm soát nội chu kỳ BH-TT 3.3: Khảo sát chu kỳ BH-TT 3.4: Tổng hợp kết kiểm toán chu kỳ BH-TT 3.1 MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG -THU TIỀN 3.1.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT 3.1.2 Căn kiểm toán chu kỳ BH-TT 3.1.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT 3.1.1.1 Các thơng tin tài chính có liên quan 3.1.1.2 Mục đích kiểm tốn 3.1.1.1 Các thơng tin tài chính có liên quan đến chu kỳ Bán hàng – Thu tiền  Chu kỳ thường bắt đầu bằng việc nhận đơn đặt mua hàng kết thúc việc chuyển giao hàng hóa cho khách hàng ghi sổ nghiệp vụ h.động b.hàng  Các thông tin liên quan đến hoạt động bán hàng là: doanh thu, phải thu, khoản giảm trừ, tiền thu về, giá vốn, chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng…  Thông tin chủ yếu mà KTV cần phải đưa ý kiến xác nhận sâu kiểm toán thông tin doanh thu, phải thu, khoản giảm trừ, GVHB Các thông tin khác sẽ đề cập ở chương liên quan 3.1.1.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT Mục tiêu kiểm toán tổng quát chu kỳ BH-TT: + Đánh giá mức độ hiệu lực hay yếu kém HTKSNB chu kỳ BH-TT + Xác nhận độ tin cậy- tính trung thực hợp lý thông tin doanh thu, phải thu, tiền thu từ hoạt động bán hàng, khoản giảm trừ chu kỳ BH-TT 3.1.1.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT Mục tiêu cụ thể: Thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp thiết kế vận hành của chính sách, quy chế KSNB: - + Đánh giá việc xây dựng (thiết kế) + Đánh giá việc thưc (vận hành - Thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp khía cạnh CSDL của nghiệp vụ số dư tài khoản: + Các thông tin liên quan đến nghiệp vụ + Các thông tin liên quan đến số dư PTKH 3.1.2 Căn cứ kiểm toán chu kỳ BH-TT (1) BCTC (2) Sổ hạch toán (3) Các chứng từ kế toán (4) Các hồ sơ tài liệu liên quan khác (5) Các tài liệu khác (6) Các sách, quy định thủ tục kiểm soát nội 3.2 KHẢO SÁT VỀ KIỂM SỐT NỢI BỢ CHU KỲ BÁN HÀNG -THU TIỀN 3.2.1 Các bước cơng việc chức kiểm sốt 3.2.2 Khảo sát Kiểm soát nội 3.2.1 Các bước công việc và chức kiểm soát Sự cần thiết: Bán hàng là quy trình có mục đích thống nhất, song phương thức thực mục đích đa dạng => Với phương thức này, trình tự trình bán hàng diễn khác -> thủ tục giao nhận, tốn, tổ chức cơng tác kế tốn khác Do q trình KSNB DN khác => nội dung và cách thức kiểm toán cụ thể khác => Với loại hình DN, cấu chức và chứng từ về bán hàng và thu tiền có điểm khác và địi hỏi phải cụ thể hóa từng kiểm tốn => Vì việc nắm vững chức chu kỳ bán hàng, thu tiền doanh nghiệp cho phép KTV hiểu biết về quy trình KSNB chu kỳ này thiết lập thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm bản khoản mục có liên quan 3.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng * Mục tiêu “đã ghi chép đúng kỳ” (Các nghiệp vụ bán hàng phát sinh phải hạch toán kịp thời, phát sinh kỳ nào ghi sổ đúng kỳ ấy) + KTV so sánh số hiệu, ngày tháng cập nhật sổ chi tiết doanh thu bán hàng với sổ chi tiết tài khoản phải thu, phải trả có liên quan (so sánh ngày cập nhật) -> tính kỳ VD: ghi doanh thu mà chưa ghi phải thu là có chênh lệch (Kiểm tốn viên lập BCĐ số phát sinh tài khoản phát ngay) + Ngoài KTV cịn sử dụng thể thức phân tích để phán đốn khả có doanh thu khơng ghi sổ doanh thu ghi sổ toán chưa (khơng) xảy + Tiến hành xem xét tính hợp lý việc chia cắt niên độ (cut off) và hạch toán, tổng hợp doanh thu bán hàng đơn vị Sự hạch toán kịp thời đúng kỳ kế tốn cịn phụ thuộc vào hình thức sổ kế tốn phương thức hạch tốn (thủ cơng hay theo phần mềm máy vi tính), điều có ảnh hưởng đới với kiểm tốn viên đánh giá hợp lý tính đúng kỳ 3.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng * Mục tiêu “Cộng dồn và báo cáo” (Các nghiệp vụ bán hàng ðã ghi sổ kỳ phải ðược tổng hợp cách ðầy ðủ, xác sổ chi tiết sổ tổng hợp; Việc trình bày thông tin doanh thu bán hàng vào BCTC phải phù hợp với tiêu ðã ðược chế ðộ BCTC quy ðịnh phải ðảm bảo quán với số liệu ðã ðược cộng dồn sổ kế tốn có liên quan) - Tiến hành kiểm tra việc tính tốn tổng hợp lũy kế số phát sinh sổ kế toán chi tiết sổ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng khía cạnh: tính ðầy ðủ khoản doanh thu, loại doanh thu; tính xác kết tổng hợp doanh thu bán hàng kỳ báo cáo - Kiểm tra bảng tổng hợp doanh thu bán hàng ðơn vị (nếu có) tiến hành lập bảng tổng hợp loại doanh thu bán hàng từ sổ kế toán chi tiết; đồng thời ðối chiếu số liệu bảng tổng hợp doanh thu bán hàng với số liệu sổ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng Trường hợp xét thấy cần thiết, KTV tự tiến hành tính tốn (tổng hợp) lại số liệu doanh tu bán hàng ðối chiếu với số liệu tương ứng sổ kế toán ðơn vị - Kiểm tra việc trình bày doanh thu bán hàng báo cáo tài (…) xem có phù hợp với chế ðộ kế toán quy ðịnh; đồng thời, so sanh số liệu doanh thu bán hàng báo cáo tài với số liệu sổ kế tốn doanh thu bán hàng ðơn vị ðể ðảm bảo trình bày công bố doanh thu bán hàng ðúng ðắn 3.3.3 Kiểm tra chi tiết các nghiệp giảm DTBH * Yêu cầu đối với KTV + Nắm nội dung về khoản giảm trừ và sách nhà nước có liên quan + Tìm hiểu sách tài và kế tốn đơn vị ban hành có liên quan đến khoản giảm trừ Đồng thời đánh giá phù hợp và đắn sách này * Cách thức kiểm tốn Tương tự kiểm toán doanh thu Về bản khoản này coi khoản làm giảm trừ doanh thu Tất cả đều dựa hóa đơn bán hàng và chứng từ, tài liệu liên quan Thực tế ý đến kỳ trả lại hàng (ngay tháng, niên độ, niên độ sau) 3.3.3 Kiểm tra chi tiết các nghiệp giảm DTBH Thủ tục kiểm tra chi tiết khoản chiết khấu bán hàng + Kiểm tra sách bán hàng doanh nghiệp + Tính tốn lại số chiết khấu bán hàng mà đơn vị hạch toán + So sánh tỷ lệ chiết khấu mà đơn vị toán với tỷ lệ chiết khấu quy định sách bán hàng doanh nghiệp Trường hợp tỷ lệ chiết khấu thực tế cao tỷ lệ chiết khấu quy định phải yêu cầu doanh nghiệp giải thích rõ nguyên nhân + Trường hợp khoản chiết khấu bán hàng thực hố đơn bán hàng phải kiểm tra phương pháp hạch toán đối chiếu với sổ kế tốn có liên quan 3.3.3 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm DTBH Thủ tục kiểm tra tài khoản giảm giá hàng bán + Kiểm tra ch.từ có liên quan để chứng minh cho việc giảm giá số hàng bán Các ch.từ bao gồm: biên bản xác nhận bên mua, bán; chứng từ vận chuyển; hợp đồng mua bán; công văn yêu cầu giảm giá bên mua + Kiểm tra phương pháp hạch toán tài khoản giảm giá hàng bán + Trường hợp giảm giá hàng bán người mua yêu cầu doanh nghiệp phát hành lại hố đơn phải kiểm tra thủ tục mà doanh nghiệp thực có hay khơng Thủ tục kiểm tra tài khoản hàng bán bị trả lại + Kiểm tra chứng từ có liên quan để chứng minh về việc có xảy hàng bán bị trả lại Kiểm tra đối chiếu số liệu chứng từ này với sổ kho (thẻ kho) với số liệu có liên quan như: 632, 131 + Kiểm tra phương pháp hạch toán hàng bán bị trả lại + Kiểm tra đối chiếu với thẻ kho, sổ kho xem hàng bán bị trả lại có nhập lại kho khơng + Kiểm tra khoản tiền thu vào và chi phát sinh từ việc hàng bán bị trả lại (Kiểm tra chi tiết khoản tiền mà doanh nghiệp thu 3.3.4 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu tiền BH Trong phạm vi này đề cập đến nghiệp vụ bán hàng cho khách hàng nợ và thu tiền – tức là KTV xem xét nghiệp vụ phát sinh bên Có Tk phải thu khách hàng * Mục tiêu phát sinh + Đối chiếu bút toán ghi sổ theo dõi tốn với người mua (Bên Có TK 131) với chứng từ làm ghi sổ (Phiều thu, giấy báo có…)- chứng từ, chứng minh cho khoản tiền thu (Các khoản tiền nhận phải có phiếu thu có chữ ký người nộp tiền, giấy báo Có kèm theo bảng kê) + Kiểm tra biên bản bù trừ công nợ, biên bản đối chiếu công nợ đơn vị để xác nhận trường hợp thu tiền và sử dụng tiền bán hàng để toán bù trừ, ; Kiểm tra bảng kê ngân hàng để xác nhận khoản tiền thu qua ngân hàng; đối chiếu Nhật ký thu tiền với bảng kê ngân hàng + Đối chiếu chứng từ dùng làm ghi sổ với hồ sơ phê chuẩn cho nghiệp vụ thu tiền (phê chuẩn việc toán tiền mặt hay chuyển khoản chấp nhận việc toán theo phương thức nào?) Kiểm tra Phiếu thu có phê duyệt cấp có thẩm qùn và đính kèm chứng từ gốc (hố đơn, giấy biên nhận,…vv) hay khơng ? nội dung PTcó phù hợp với chứng từ gốc hay không ? 3.3.4 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu tiền BH * Mục tiêu tính toán, đánh giá + Kiểm tra kết quả tính tốn đơn vị có hợp lý và xác khơng + Kiểm tra việc đánh giá cách: - KTV tự tính tốn lại đối chiếu với kết quả tính đơn vị - KTV phải kiểm tra khoản tiền thu ngoại tệ hay vàng, bạc, đá quý để quy đổi và ghi sổ dùng giá hạch toán và tỷ giá thực tế (tỷ giá quy đổi thường tỷ giá để hạch toán doanh thu) Khi kế tốn doanh thu quy đổi sử dụng phương pháp so sánh kết quả (TK doanh thu, TK tiền) - Kiểm toán viên phải xem xét TK 515 635 3.3.4 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu tiền BH * Mục tiêu ghi chép đầy đủ, đúng kỳ, đúng đối tượng - Kiểm tra chứng từ thu tiền dùng làm ghi sổ bút tốn thu tiền xem có xác định phân loại đắn hay không (tiền bán hàng, tiền lý tài sản cố định, ); - Kiểm tra, so sánh số lượng bút toán ghi nhận thu tiền với số lượng chứng từ thu tiền kết hợp với kiểm tra số thứ tự phiếu thu ghi nhận sổ thu tiền, để phát trường hợp bị bỏ sót hay ghi thiếu; - Tiến hành đối chiếu số, ngày số tiền chứng từ thu tiền với việc ghi nhận chứng từ vào sổ kế tốn để kiểm tra tính xác hạch tốn thu tiền - Kiểm tra tính hợp lý thời gian ghi nhận nghiệp vụ thu nhận tiền hàng để xác nhận cho tính kỳ hạch tốn, cách so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ thu tiền (ngày chứng từ thu tiền) với ngày ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán 3.3.4 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu tiền BH * Mục tiêu ghi chép đầy đủ, đúng kỳ, đúng đối tượng : khả gian lận + Trên thực tế, có số khoản thu tiền, doanh nghiệp không phản ánh vào Nhật ký thu tiền mà ghi tăng chi phí (mục đích hợp lý hố khoản chi phí bất hợp lý) phải khảo sát TK 111 Biện pháp kiểm tra: - Đối chiếu phiếu thu, giấy báo có (kèm theo bảng kê ngân hàng) với sổ kế toán chi tiết tiền mặt, TGNH Ngoài cần kết hợp kiểm tra khoản phải thu với doanh thu, khoản thu nhập khác, nguồn gốc chi phí sản xuất kinh doanh - Xem xét tổ chức HTKSNB, kế toán trưởng cần cách ly trách nhiệm kế toán tiền kế toán khoản phải thu + Các nhân viên kế toán chưa ghi chép bút toán thu tiền để che đậy khoản tiền thiếu hụt quỹ sử dụng vào mục đích khác đánh cắp (chỉ xảy trường hợp HTSNB kém, có thơng đồng kế tốn thủ quỹ) Biện pháp kiểm tra: - So sánh tên khách hàng, số tiền ngày ghi phiếu thu, giấy báo có, với bút tốn ngày ghi tiền sổ kế toán thu tiền nhật ký thu tiền sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ (Ngày tháng chứng từ phải trùng với ngày tháng sổ kế tốn) 3.3.5 Kiểm tra chi tiết sớ dư các TK phải thu và dự phòng nợ phải thu khó địi (Phạm vi kiểm tốn sớ dư phải thu khách hàng; nghiệp vụ số dư dự phòng phải thu khách hàng.) + Lập bảng phân tích tuổi nợ khoản phải thu Mục đích việc lập bảng phân tích: để phân tích khoản nợ phải thu hạn, hạn, phải thu khó địi khoản phải thu khơng có khả thu hồi để tìm biện pháp thu hồi cơng nợ + Đánh giá tình hình tốn doanh nghiệp thơng qua phân tích tiêu hệ số vịng quay khoản phải thu + KTV phân tích tiêu hệ số bị chiếm dụng 3.3.5 Kiểm tra chi tiết sớ dư các TK phải thu và dự phịng nợ phải thu khó đòi * Mục tiêu hiện hữu + Gửi thư xin xác nhận nợ người mua (khách hàng) KTV phải đánh giá độ tin cậy xác nhận + Nếu khơng có điều kiện xác nhận từ khách hàng kiểm tốn viên cần kiểm tra mà khoản phải thu dựa vào để ghi vào sổ Các chứng từ liên quan đến khoản phải thu: HĐBH (HĐBH chứng minh cho chuyến hàng bán chưa toán); kết hợp đối chiếu với chứng từ vận chuyển, phiếu xuất kho + KTVxem xét sổ theo dõi tốn + Ngồi kiểm tốn viên phải xem xét quyền sở hữu doanh nghiệp, mà doanh nghiệp có áp dụng sách chiết khấu, giảm giá cho trường hợp bán hàng trả chậm (Quyền sở hữu khoản phải thu = Doanh thu phải thu - chiết khấu bán hàng - Giảm giá hàng bán - Doanh thu hàng bán bị trả lại) Kiểm tốn viên có thể: - Tìm hiểu sách cạnh tranh marketing - Thảo luận vấn đề với chủ doanh nghiệp - Kiểm tra HĐBH chứng từ toán 3.3.5 Kiểm tra chi tiết sớ dư các TK phải thu và dự phịng nợ phải thu khó địi * Mục tiêu tính toán, đánh giá khoản phải thu + Kiểm tra việc tính tốn, đánh giá đơn vị: kiểm tra sở tính kết tính (quan tâm đến số dư phải thu có gốc ngoại tệ) + KTV tự tính tốn lại đối chiếu với số liệu khách hàng Các thủ tục cần thiết là: ` Thảo luận với doanh nghiệp kiểm tra sách cạnh tranh tiếp thị doanh nghiệp Doanh nghiệp có áp dụng chế độ bán hàng "Cởi mở" tín dụng hay khơng? ` Xem xét kết khảo sát cấu kiểm sốt nội có liên quan đến chế độ tín dụng doanh nghiệp bán hàng ` Kiểm tra, phân tích TK khách hàng hạn toán BCĐ thử theo thời gian khoản phải thu ` Kiểm tra lại sách doanh nghiệp có liên quan đến khoản nợ phải thu khó địi, trích lập dự phịng xố sổ mà doanh nghiệp áp dụng so sánh với quy định hành, so sánh sách mà doanh nghiệp áp dụng với chế độ quy định (có phù hợp hay khơng? có qn hay khơng? (Vì ảnh hưởng đến phải thu thuần) + Xác định lại khoản nợ phải thu khó địi tính lại khoản phải thu so sánh với số liệu đơn vị 3.3.5 Kiểm tra chi tiết số dư TK phải thu dự phịng nợ phải thu khó địi * Mục tiêu ghi chép, cộng dồn + Để khảo sát CSDL thơng thường kiểm tốn lập BCĐ thử theo thời gian khoản nợ phải + Sau lập BCĐ thử, KTV tiến hành đối chiếu số liệu BCĐ thử với chứng từ gốc có liên quan (VD: KTV lấy tồn chứng từ tháng 11, sau cộng lại trừ khoản toán số chưa trả khó địi) - Đối chiếu chứng từ bán hàng, hợp đồng khế ước tín dụng, hợp đồng cho thuê tài sản với bút toán sổ chi tiết khoản phải thu - Cộng lại số liệu BCĐ thử theo thời gian khoản phải thu đối chiếu với sổ chi tiết khoản phải thu với chứng từ gốc - Kiểm tra lại tiêu khoản phải thu BCĐ kế tốn * Mục tiêu trình bầy khai báo: KTV kiểm tra khoản nợ phải thu trình bầy khai báo BCTC đảm bảo phù hợp với yêu cầu không + KTV phải xem xét việc tổng hợp thơng tin có phù hợp không - Tổng chi tiết phát sinh bên Nợ TK 131 phải trình bầy bên TS BCĐKT - Tổng chi tiết phát sinh bên Có TK 131 phải trình bầy bên NV BCĐKT + Xem xét số cộng dồn có phản ánh tiêu BCTC khụng Một số gian lận hạch toán doanh thu * Sử dụng sai tài khoản, sai quy trình ghi chép -> sai DT, PT, Lợi nhuận - Bán hàng theo phương thức trả chậm xuất hàng chưa ghi doanh thu mà đợi toán tiền mớighi tăng doanh thu; - Bán hàng theo phương thức tiêu thụ nội doanh nghiệp không sử dụng TK 512, 632 để hạch toán mà lại hạch toán theo phương thức chuyển giao tài sản cho phân xưởng - PX1 chuyển sản phẩm cho PX2 sử dụng) - Hàng bán lại hạch toán thành hàng gửi bán doanh thu sẽ bị ghi chậm lại, ghi bút tốn giá vớn… * Hạch tốn doanh thu sai làm sai lệch thuế - Chuyển doanh thu bán hàng nươc thành doanh thu bán hàng xuất khẩu, doanh thu loại hàng thuế suất cao thành loại hàng thuế suất thấp - Quy đổi ngoại tệ thấp thực - Hạch toán trường hợp bán lẻ theo giá bán buôn - Phản ánh sai nghiệpvụ phát sinh chứng từ để trốn thuế - Hạch toán doanh thu bán trả chậm thành doanh thu gửi đại lý - Một số doanh nghiệp bán hàng khơng hạch tốn doanh thu mà bù trừ thẳng vào hàng tồn kho hoạc nợ phải trả… 3.4 Tỉng hỵp kết kiểm toán chu ku bh-tt - Hỡnh thc: “Bản tổng hợp kết kiểm toán” hay “biên kiểm toán” - Nội dung chủ yếu: + Các sai phạm phát hiện kiểm tra chi tiết nghiệp vụ số dư tài khoản đánh giá mức độ của sai phạm + Nguyên nhân của sai lệch (nếu có) bút tốn điều chỉnh sai phạm + Kết luận mục tiêu kiểm toán (đã đạt hay chưa) + Ý kiến của kiểm toán viên sai phạm hạn chế của kiểm sốt nội đới với chu kỳ bán hàng thu tiền + Vấn đề cần theo dõi đợt kiểm tốn sau (nếu có) - Ý nghĩa: Một quan trọng để tổng hợp lập báo cáo kiểm toán ... tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT 3.2: Khảo sát kiểm soát nội chu kỳ BH-TT 3.3: Khảo sát chu kỳ BH-TT 3.4: Tổng hợp kết kiểm toán chu kỳ BH-TT 3.1 MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG -THU TIỀN... d .thu bán hàng 3.3.4 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thu tiền bán hàng 3.3.5 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải thu khách hàng phải thu khó địi 3.3.1 Thu? ? tục phân tích + So sánh doanh thu kỳ. .. thống bán hàng cửa hàng (bán lẻ, giới thiệu sản phẩm) phải đối chiếu số liệu sổ nhật ký bán hàng với báo cáo bán hàng cửa hàng Nếu xét thấy cần thiết thực việc kiểm kê hàng hoá cửa hàng - Kiểm

Ngày đăng: 11/11/2017, 14:51

Xem thêm: Môn học kiểm toán báo cáo tài chính: Chương3: KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG – THU TIỀN

Mục lục

    NỘI DUNG CHƯƠNG 3

    3.1 MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG -THU TIỀN

    3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT

    3.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ Bán hàng – Thu tiền

    3.1.1.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT

    3.1.1.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ BH-TT

    3.1.2. Căn cứ kiểm toán chu kỳ BH-TT

    3.3 THỰC HIỆN CÁC THỬ NGHIỆM CƠ BẢN CHU KỲ BH-TT

    3.3.1. Thủ tục phân tích

    Mét sè gian lËn khi h¹ch to¸n doanh thu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w