1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH: KIỂM TOÁN CHU KỲ HTKCPGT

46 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ HTKCPGT 7.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ HTKCPGT 7.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản Hiểu biết về HTK: Hàng tồn kho là những tài sản của doanh nghiệp được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Đặc điểm HTK chi phối đến Kiểm toán + HTK thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ của 1 doanh nghiệp và rất dễ bị xảy ra các sai phạm lớn. + Việc tính toán, đánh giá HTK, chi phí và giá thành sản phẩm rất phức tạp và mang tính chủ quan cao. (tiếp)

Trang 1

KIỂM TOÁN CHU KỲ HTK-CP-GT

MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 2

KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ HTK-CP-GT

7.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ

HTK-CP-GT

7.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Trang 3

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán

chu kỳ HTK-CP-GT

7.1.1 Mục tiêu kiểm toán

7.1.2 Căn cứ để kiểm toán

Trang 4

7.1.1 Mục tiêu kiểm toán

chu kỳ HTK-CP-GT

7.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan 7.1.1.2 Mục tiêu kiểm toán

Trang 5

7.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT

Hiểu biết về HTK:

Hàng tồn kho là những tài sản của doanh nghiệp được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

Đặc điểm HTK chi phối đến Kiểm toán

+ HTK thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ của 1 doanh nghiệp và rất dễ bị xảy ra các sai phạm lớn.

+ Việc tính toán, đánh giá HTK, chi phí và giá thành sản phẩm rất phức tạp và mang tính chủ quan cao

(tiếp)

Trang 6

7.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT

+ Việc xác định trị giá HTK có ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán và như vậy liên quan trọng yếu đên lợi nhuận (kết quả) của doanh nghiệp.

+ Việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị HTK luôn là công việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác

-> Khó phân loại và định giá, cụ thể như: linh kiện điện tử phức tạp; các tác phẩm nghệ thuật, các loại hình h2 như đồ cổ, vàng bạc

+ HTK được bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khác nhau và lại do nhiều người quản lý Vì vậy việc kiểm soát, quản lý và sử dụng gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

+ Khoản mục HTK hiện diện và có liên quan đến nhiều khoản mục khác trên các BCTC (BCĐKT,BCKQTC,BCLCT2 ) (tiếp)

Trang 7

7.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT

+ Khoản mục HTK hiện diện và có liên quan đến nhiều khoản mục khác trên các BCTC (BCĐKT,BCKQTC,BCLCT2 )

+ Tuy nhiên , KTV sẽ kiểm toán chủ yếu những vấn đề sau:

- Các nghiệp vụ xuất kho vật tư hàng hoá (xuất vào sản xuất- liên quan đến chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm).

- Các chi phí có liên quan TK 632, 621, 622, 627, 641, 642 -> liên quan đến BCBCKQKD.

- Số dư HTK (TK152) -> liên quan đến BCĐKT.

Trang 8

7.1.1.2 Mục tiờu kiểm toỏn chu kỳ tiền lương và nhõn sự

- Đỏnh giỏ mức độ hiệu lực và yếu kộm của hệ thống kiểm soỏt nội

bộ đối với cỏc hoạt động thuộc chu kỳ HTK-CP-GT, bao gồm:

+ Đỏnh giỏ việc xõy dựng (thiết kế ) hệ thống kiểm soỏt nội bộ

trờn cỏc khớa cạnh tồn tại, đầy đủ, phự hợp;

+ Đỏnh giỏ việc thưc hiện (vận hành) hệ thống kiểm soỏt nội

bộ trờn cỏc khớa cạnh hiệu lực và hiệu lực liờn tục.

- Xỏc nhận độ tin cậy của thụng tin cú liờn quan, bao gồm:

+ Cỏc thụng tin liờn quan đến cỏc nghiệp vụ trờn cỏc khớa

cạnh: Phát sinh; Đánh giá; Sự tính toán; Đầy đủ; Đúng đắn; Đúng kỳ

+ Cỏc thụng tin liờn quan đến số dư trờn cỏc khớa cạnh: Sự hiện hữu;

Quyền và nghĩa vụ; Đánh giá; Sự tính toán; Đầy đủ; Đúng đắn; Cộng dồn (Tổng hợp); Công bố

Trang 9

7.1.2 Căn cứ để kiểm toán

 Các chứng từ kế toán (Chứng từ nhập kho- nhập kho vật tư hàng

hoá, nhập kho sản phẩm; chứng từ xuất kho- xuất kho vật tư để dùng, xuất kho sp, hàng hoá để bán; chứng từ có liên quan đến chi phí, giá thành ).

 Các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan.

 Các chính sách quy định về thủ tục về KSNB của đơn vị.

Trang 10

7.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với

Trang 11

7.2.1 Các bước công việc của chu kỳ và các

chức năng kiểm soát nội bộ

Chu kỳ HTK-CP-GT bao gồm các bước công việc chủ yếu:

 Quá trình mua hàng

 Tổ chức kiểm nhận nhập kho hàng mua

 Tổ chức quản lý và bảo quản hàng trong kho

 Tổ chức xuất kho sử dụng cho hoạt động sản xuất

 Tổ chức quản lý quá trình sản xuất

Mục tiêu và thủ tục KSNB ( chi tiết bảng 7.2 )

Trang 12

7.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ

Trang 13

7.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ

chu kỳ HTK-CP-GT

Thủ tục khảo sát để để đánh giá KSNB:

- Kiểm tra các tài liệu, các quy định của đơn vị về việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; quan sát quá trình vận hành của

hệ thống; phỏng vấn những người có trách nhiệm với việc xây dựng

và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứng minh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã được thực hiện.

-> Các khảo sát chi tiết được thực hiện cho từng quá trinh (bước công việc) trong chu kỳ HTK-CP-GT (Tài liệu)

Trang 14

7.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ

chu kỳ TL và NS

Bằng chứng thu được để đánh giá KSNB:

- Sự hiểu biết của KTV về các công việc và thủ tục kiểm soát

- Sơ đồ kiểm soát các hoạt động

- Các quy định chủ yếu có liên quan

- Các bảng câu hỏi đã có sự trả lời của những người có liên quan

- …

Trang 15

7.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

7.3.1 Thủ tục phân tích

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ

7.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản

Trang 16

7.3.1 Thủ tục phân tích

Mục đích:

- Thấy được xu hướng biến động của những chỉ tiêu liên quan

- Thấy được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu liên quan đến HTK-CP-GT để xem

xét các chỉ tiêu có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT có ảnh hưởng lẫn nhau

và ảnh hưởng như thế nào đến các chỉ tiêu khác

=> KTV sẽ mở rộng hay thu hẹp phạm vi kiểm toán (tiến hành thêm hay bỏ một

số thủ tục khảo sát chi tiết về nghiệp vụ.)

Trang 17

7.3.1 Thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích:

-> So sánh chi phí sản xuất của kỳ này với kỳ trước, năm này với năm trước, thực tế với định mưc để xem xét chi tiết sự thay đổi cho HTK theo từng khoản mục, từng loại chi phí, giá thành trước khi đi sâu điều tra chi tiết nghiệp vụ và số dư.

- Kỹ thuật phân tích ngang: So sánh số dư của các loại hàng tồn kho cuối kỳ với các kỳ trước; So sánh Tổng chi phí và từng loại chi phí kỳ này với các kỳ trước, với

dự toán chi phí đã được thiết lập; So sánh giá thành sản phẩm với các kỳ trước, với giá thành kế hoạch, giá thành định mức; So sánh tổng giá vốn hàng bán và giá vốn của từng loại hàng bán kỳ này với các kỳ trước; So sánh các loại hàng tồn kho thực

tế với định mức dự trữ mà đơn vị đã xác định cho từng loại hàng tồn kho…

Trang 18

• So sánh tỷ lệ lãi gộp với các kỳ trước và với số liệu bình quân ngành

• So sánh giá thành đơn vị thực tế kỳ này với giá thành kế hoạch hoặc định mức Ngoài ra có thể so sánh chi phí, giá thành thực tế với dự toán

Trang 19

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

7.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng giảm Vật tư, SP,

Hàng hóa

7.3.2.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tập hợp chi phí

Trang 20

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

7.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng giảm Vật tư, SP,

Trang 21

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

-> 2 loại nghiệp vụ:

- Xuất kho sản phẩm để bán (C3-Chu kỳ BH-TT)

- Xuất kho vật tư để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

-> Các thông tin cần kiểm tra:

(tiếp)

Trang 22

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

-> Thủ tục kiểm tra chi tiết giá vốn HTK khi xuất bán

- Thu thập số liệu về số lượng hàng tồn kho được tiêu thụ trong kỳ từ kết quả kiểm

toán chu kỳ Bán hàng và thu tiền, tiến hành xác định số ước tính về giá vốn hàng bán và so sánh với tổng giá vốn hàng bán đã xác định của đơn vị;

- Tiến hành kiểm tra phương pháp mà đơn vị đã áp dụng để xác định trị giá xuất

kho của sản phẩm, vật tư, hàng hóa; đánh giá sự phù hợp của các chính sách này với các quy định hiện hành và điều kiện thực tế của đơn vị; đánh giá tính nhất quán của các phương pháp mà đơn vị áp dụng với các kỳ trước

Trong trường hợp có sự thay đổi về phương pháp xác định so với các kỳ trước KTV

sẽ phải tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá tính hợp lý của các giải trình mà đơn

vị đưa ra chô sự thay đổi phương pháp tính (Việc thay đổi phương pháp tính đôi khi là rất quan trọng vì nó có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của đơn vị trong kỳ) Đồng thời KTV phải xem xét sự điều chỉnh hoặc trình bày các thông tin về sự thay đổi phương pháp tính của đơn vị trên các Báo cáo tài chính

(tiếp)

Trang 23

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

-> Thủ tục kiểm tra chi tiết giá vốn HTK khi xuất bán

- Đối chiếu số liệu để đảm bảo sự phù hợp về số lượng hàng tồn kho đã xuất bán trong kỳ trên các Sổ chi tiết hàng tồn kho với số liệu của bộ phận kế toán bán hàng, cũng như số liệu của Bộ phận bán hàng trong kỳ

- Có thể chọn mẫu một số mặt hàng, hoặc một số nghiệp vụ để kiểm tra lại kết quả tính toán

- Kiểm tra lại các nghiệp vụ xuất kho tiêu thụ phát sinh vào các thời điểm cuối niên độ kế toán và đầu niên độ kế toán sau để đảm bảo các nghiệp vụ này được ghi nhận đúng kỳ và phù hợp với việc ghi nhận doanh thu của đơn vị Việc kiểm tra các nghiệp vụ này có thể tiến hành kết hợp với quá trình kkê hàng tồn kho cuối kỳ

- Kiểm tra các nghiệp vụ hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ, hàng gửi đại lý,

ký gửi…để đảm bảo rằng giá vốn của những lô hàng này chưa được phán ánh vào giá vốn hàng bán trong kỳ mà phải được báo cáo trong trị giá hàng tồn kho cuối kỳ…

Trang 24

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

-> Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ xuất vật tư cho SX

Mục tiêu kiểm toán cơ bản nhất đối với các nghiệp vụ này cũng là việc đánh giá và xác định giá trị các khoản vật tư, sản phẩm, hàng hóa xuất kho là đúng đắn (mục tiêu tính toán và đánh giá); cũng như việc phản ánh các nghiệp vụ xuất kho vào các khoản chi phí có liên quan là đầy đủ và phù hợp nội dung của các khoản chi phí được tập hợp trong kỳ của đơn vị (mục tiêu đầy đủ và đúng đắn)

(tiếp)

Trang 25

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

-> Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ xuất vật tư cho SX

Các mục tiêu kiểm toán khác sẽ được thực hiện trong quá trình kiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí trong kỳ của đơn vị Để thực hiện các mục tiêu kiểm toán này thì các thủ tục kiểm toán mà KTV có thể sử dụng là:

- Đối với việc xác định trị giá thực tế vật tư xuất kho được tiến hành tương

tự như trên (tức là áp dụng các thủ tục kiểm toán tương tự đối với sản phẩm, vật

tư, hàng hóa xuất tiêu thụ trong kỳ)

- Đối chiếu số liệu trên các Bảng kê xuất vật tư với số liệu trên các Bảng phân bổ vật tư và số liệu trên các Sổ chi tiết chi phí để đảm bảo các nghiệp vụ xuất vật tư cho quá trình sản xuất, kinh doanh đều được phản ánh đầy đủ vào các Sổ kế toán chi phí

- Đối chiếu mục đích xuất dùng vật tư trên các phiếu xuất kho, với các yêu cầu lĩnh vật tư đã được phê duyệt và Sổ chi tiết chi phí cũng như Bảng phân bổ vật

tư để đảm bảo giá trị các khoản vật tư xuất dùng được phản ánh đúng vào các khoản chi phí có liên quan

(Tiếp)

Trang 26

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

-> Giá trị vật liệu xuất kho khác tổng chi phí ở các bộ phận vì:

1 bộ phận vật tư còn thừa không dùng hết

Quá tr ình bảo quản bị hao hụt mất mát

Quá trình sử dụng vật tư đã làm vượt định mức tiêu hao

Đối chiếu chi phí khấu hao, chi phí = tiền, chi phí tiền lương với các số kỳ 214, 111,

112, 334…

(Tiếp)

Trang 27

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

7.3.2.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tập hợp chi phí

Mục tiêu:

- Đảm bảo việc phân loại các khoản chi phí của đơn vị được thực hiện đúng theo yêu cầu của các quy định có liên quan và yêu cầu quản lý cụ thể của đơn vị.

- Các khoản chi phí phát sinh đều được tập hợp đầy đủ, đúng kỳ đúng các đối tượng tập hợp mà đơn vị đã xác định Quá trình phân bổ các khoản chi phí phát sinh cho các đối tượng được thực hiện hợp lý

và nhất quán với các kỳ trước Các khoản chi phí phát sinh mà đơn vị tập hợp đều có căn cứ hợp lý, phù hợp với kế hoạch và nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh đã xác định của đơn vị, không phát sinh các khoản chi phí bất hợp lý.

- Việc tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ được thực hiện đúng đắn và nhất quán với các kỳ trước.

Trang 28

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

Thủ tục:

a Đối với quá trình tập hợp chi phí

- Kiểm tra việc phân loại chi phí của đơn vị nhằm đảm bảo các khoản chi phí đựoc phân loại là đúng đắn, phù hợp với các quy định có liên quan và phù hợp với đặc điểm chi phí, cũng như yêu cầu quản lý của đơn vị

- Xem xét, đánh giá tính hợp lý và nhất quản của đơn vị trong việc xác định đối

tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành

- Xem xét việc hạch toán các khoản chi phí, nhằm đảm bảo các khoản chi phí này được hạch toán đầy đủ, đúng phạm vi của từng khoản mục chi phí đã xác định

- Kiểm tra các phương pháp tính toán, phân bổ chi phí cho các đối tượng nhằm đảm bảo việc tính toán là đúng đắn và nhất quán với các kỳ trước

Các thủ tục kiểm toán chi tiết được áp dụng tùy thuộc vào từng khoản mục chi phí (tài liệu)

(Tiếp)

Trang 29

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

b Đối với quá trình tính giá thành

- Kiểm tra, xem xét nôi dung và phạm vi các khoản chi phí mà đơn vị xác định để tính vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ.

- Lưu ý đến các khoản chi phí vượt mức bình thường phát sinh, các khoản chi phí sản xuất chung hoạt động dưới công suất, các khoản chi phí khác không liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm vì các khoản chi phí này không được tính vào giá thành sản phẩm.

- Kiểm tra lại nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm bằng cách dói chiếu số liệu trên các Bảng tính giá thành với số liệu trên các Sổ kế toán chi phí, các số liệu phân bổ chi phí cho các đối tượng tính giá thành.

- Xem xét lại số liệu đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ (số liệu này được thực hiện trong quá trình kiểm toán số dư hàng tòn kho được trình bầy ở phần sau)

(tiếp)

Trang 30

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT

- Kiểm tra phương pháp tính giá thành mà đơn vị áp dụng, đánh giá tính hợp lý và nhất quán của phương pháp này.

- Có thể chọn mẫu một số loại sản phẩm để tính toán lại nhằm kiểm tra mức độ chính xác của quá trình tính toán.

- So sánh giá thành thực tế sau khi tính toán với giá thành định mức, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế các ký trước để đánh giá và xem xét sự biến động.

Trang 31

7.3.3 Kiểm toán số dư HTK

7.3.3.1 Tham gia kkê HTK

7.3.3.2 Kiểm tra số dư hàng tồn kho cuối kỳ thuộc sở hữu của đơn vị

nhưng không nằm trong kho của đơn vị cuối kỳ

7.3.3.3 Kiểm tra quá trình đánh giá số dư hàng tồn kho cuối kỳ

Trang 32

7.3.3.1 Tham gia kkê HTK

 Phương pháp: Kiểm tra, quan sát quá trình Kkê của đơn vị hoặc

trực tiếp tham gia Kkê.

-> Thời điểm kkê tốt nhất là thời điểm đơn vị thực hiện kkê

-> Nếu hợp đồng kiểm toán nhiều năm, KTV cần có kế hoạch tham gia chứng kiến quá trình kkê tại tất cả các địa điểm theo ng.tắc xoay vòng từng năm

-> Thời điểm khác thì cần phải lưu ý: khoảng cách tại thời điểm kết thúc niên

độ đến thời điểm kkê (càng dài độ tin cậy càng giảm); ktra các ng.vụ nhập xuất phát sinh trong khoảng thời gian này và việc ghi chép; đánh giá hiệu lực HTKSNB

-> Khi không thể trực tiếp kkê, KTV cần thực hiện thủ tục đánh giá quá trình kkê của đơn vị

Trang 33

7.3.3.1 Tham gia kkê HTK

 Các công việc cần làm khi thực hiện kkê:

* Trước khi quan sát kkê HTK, KTV phải kiểm tra và đánh giá toàn bộ các quy trình về kế hoạch, trình tự, thủ tục kkê của đơn vị, nhằm mục đích:

+ Đảm bảo kế hoạch, trình tự và các thủ tục kkê của đơn vị là hoàn toàn hợp

lý và có khả năng xác định chính xác số lượng hàng tồn kho thực tế của đơn vị Trong trường hợp phát hiện được các điểm chưa phù hợp, KTV có thể đưa ra kiến nghị đề xuất cho đơn vị sửa đổi;

+ Việc thiết kế và áp dụng các phương pháp cân, đong, đo, đếm, nhập, xuất hàng tồn kho; thủ tục ghi chép sổ kho, thẻ kho, việc ghi chép phiếu kkê, tổng hợp kết quả kkê của đơn vị Nếu đơn vị thực hiện ước tính số lượng hàng tồn kho, thì KTV phải xem xét đến tính hợp lý của phương pháp ước tính này;

+ Xem xét đến sự cần thiết của chuyên giá trong quá trình tham gia kkê;

+ Đảm bảo toàn bộ các thủ tục kkê đã được hướng dẫn cụ thể cho những người tham gia kkê

Ngày đăng: 11/11/2017, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w