giao an mam non be trong cay

2 120 0
giao an mam non be trong cay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ CÂY CẢNH I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi của một số cây cảnh như: trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng và hiểu được ý nghĩa của từ cây cảnh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng so sánh ở trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh. II. Chuẩn bị: - Cây trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng, cây lưỡi hổ. - Tranh lô tô về các loại cây. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: - Hát "Đi chơi". - Các con ơi trong vườn trường của mình có những cây trồng không dùng để ăn, lấy bóng mát mà chỉ để làm cảnh cho con người ngắm. - Bạn nào biết cây cảnh để cho con người ngắm kể cho cô và các bạn nghe. - Những cây mà các con vừa kể để cho con người ngắm được gọi là "cây cảnh". 2. Hoạt động nhận thức: * Quan sát - Đàm thoại: - Đây là cây gì? - Để làm gì? - Còn đây là cây gì? - Thân cây như thế nào? - Còn đây là cây gì? - Thân cây như thế nào? - Còn đây là gì? - Tên gọi của cây này là gì? * So sánh: - Cây xương rồng khác cây lưỡi hổ ở chổ nào? - Cây xương rồng giống cây lưỡi hổ ở chỗ nào? - Cây trầu bà khác với cây phát tài ở chỗ nào? - Cây trầu bà giống cây phát tài ở điểm nào? * Chơi lô tô: - Bây giờ các con chú ý nghe cô gọi tên cây cảnh nào thì con phải chọn đúng cây cảnh đó nha. - Hát cùng cô. - Trẻ tự kể. - Cây lưỡi hổ. - Trưng cho đẹp. - Cây trầu bà. - Thân dây leo. - Lá xanh. - Cây xương rồng. - Cây xương rồng có gai,có hoa còn cây lưỡi hổ không có gai. - Đều là cây thân lá, lá có màu xanh. - Cây trầu bà thân dây leo, còn cây phát tài thân đứng, lá trầu bà tròn, lá cây phát tài dài. - Đây là cây cảnh không có hoa. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Sau đó cô cho cả lớp ra sân chơi và cùng chăm sóc cây cảnh. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: TRỒNG CÂY I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết so sánh, thêm bớt để tạo số lượng phạm vi - Ôn KN đếm đến 4, xếp tương ứng 1-1, thêm vào cho đủ - Luyện kỹ quan sát thực hành theo hướng dẫn, phát huy tính chủ động sáng tạo trẻ - Phát triển tư duy, trí nhớ có chủ định, sử dụng thuật ngữ tốn học: nhiều hơn, - GD trẻ thói quen tự lập hoạt động II CHUẨN BỊ: - Những tờ bìa có dán số lượng (của hoạt động trước), thẻ chấm tròn - Một số học cụ cho trẻ có số lượng cho trẻ (cây, hoa ) - Vật liệu tạo hình, tập TH & KP trẻ, bút chì III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC "Kết nhóm" → kết thành nhóm đứng hàng dọc trước bảng nỉ - Cơ giới thiệu thẻ chấm tròn, tờ bìa có dán nhóm số lượng gắn bảng - Cơ giải thích cách chơi: nhóm trẻ lên chọn thẻ chấm tròn có số lượng giống số lượng dán tờ bìa gắn bên cạnh tờ bìa (1 thẻ bìa) - Sau lớp kiểm tra lại, gợi ý cho trẻ sửa sai cho bạn - Mở nhạc, cô trẻ múa hát "Cùng mùa hát mừng xuân" * Hoạt động 2: - Cho trẻ tự lấy rổ học cụ ngồi xuống hướng mặt phía - Cơ cho trẻ thực theo yêu cầu cô: + Hãy lấy trồng xanh khu vườn bạn! (tự lấy xếp ô gạch trước mặt) + Mùa xuân đến, lồi hoa thi đua nở Hãy lấy hoa gắn hoa cây! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Có khơng có hoa? Vì vậy? - Cơ gợi ý cho trẻ đếm lại số số hoa so sánh số lượng nhiều, - Hỏi trẻ: phải làm để có hoa? Cho trẻ lấy thêm hoa gắn lên + Các bạn gắn đủ hoa cho chưa? (gợi ý cho trẻ kiểm tra lẫn ) + Bây số số hoa nào? (cho trẻ đếm nhóm so sánh , nhiều ) - Tạo tình gió thổi rụng hoa cho trẻ cất bớt hoa vào rổ so sánh, đếm lại + Rụng bơng hoa, bơng hoa? Rụng tiếp bơng hoa nữa, bơng hoa? + Một hoa tàn, lại cây? Thêm bị tàn, lại cây? → Cho trẻ cất rổ chỗ hoạt động theo nhóm * Hoạt động 3: - Cho trẻ hoạt động theo nhóm: + Dán chồi non cho cây: dán thêm cho đủ chồi non + Gắn hoa cho cây: gắn thêm cho đủ hoa + Cắt thêm dán cho đủ vào "Vườn xuân bé" - Cho trẻ thực hành tập TH & KP: nối cào cỏ với vạt đất cho thích hợp (đếm khe ) Chủ đề: VUI TRUNG THU ĐỀ TÀI: LÀM LỒNG ĐÈN I. Mục tiêu: - Trẻ nhận biết sự khác nhau giữa 2 loại lồng đèn. - Biết trang trí lồng đèn bằng các hình đơn giản. - Đếm, phân loại lồng đèn to nhỏ. - Phát triển vận động tinh. - Cảm nhận vui thích khi được thực hiện. II. Chuẩn bị: - 2 loại lồng đèn mẫu : Lồng Đèn điện; lồng đèn dân gian. - Đèn của trẻ được cắt chuẩn bị trước. - Hình hoa lá, hình tròn, hình vuông. - Keo, kéo, rỗ, dây…. III. Tiến hành tổ chức hoạt động: • Hoạt động 1: Cùng bạn khéo tay - Trẻ quan sát đèn của các bạn đã được làm từ hôm trước và quan sát đèn mẫu của cô. - Cho trẻ nêu nhận xét đèn của cô và đèn của bạn có gì khác nhau? - Cho trẻ nêu dự định trẻ trang trí đèn mình bằng cach1 nào? - Trẻ về nhóm cùng trang trí lên những chiếc đèn bằng các hình hoa lá, tròn vuông. • Hoạt động :Xếp đèn - Tổ chức cho trẻ xếp lồng đèn to về bên trái, lồng đèn nhỏ về bên phải. - Đếm, so sánh số lồng đèn nhiều hơn, ít hơn. IV. Kết thúc: Chủ đề: vui trung thu Đề tài: TRUNG THU VUI MÚA HÁT I. Mục tiêu: - Biết một đặc trưng về lễ hội trung thu. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc vui thích khi hát các bài hát về trung thu. - Nghe, cảm nhận âm nhạc qua vận động: Nhún, lắc lư. - Phát triển khả năng tư duy, phán đoán. II. chuẩn bị: - Băng đĩa múa lân những bài hát về trung thu. - Tranh hình nền, lễ hội trung thu. - 4 ô số bên dưới có câu đồ, tên bài hát, bài thơ. III. Tổ chức hoạt động: • Hoạt động 1: Những âm thanh vui nhộn. - Cho trẻ xem băng hình múa lân, hát về lễ hội trung thu. - Co và trẻ cùng trò chuyện về lễ hội trung thu. • Hoạt động 2: Hát Mừng trung thu - Trò chơi “kết nhóm”. - Cho trẻ kết 4 nhóm hát vận động theo nhạc các bài hát về trung thu. • Hoạt động 3: Hãy đón xem ai đúng. - Trò chơi :“Trúc xanh “ - Cô chuẩn bị hình nền lễ hội trung thu, 4 ô số có câu đố, tên bài thơ, tên bài hát. - Trẻ 4 nhóm đại diện lên lật ô số và giải đáp, trong nhóm bổ sung cho nhau. IV. Kết thúc: CHỦ ĐỀ: VUI TRUNG THU ĐỀ TÀI: CHUẨN BỊ ĐÓN TRUNG THU I. Mục tiêu: - Trẻ hiểu ý nghĩa ngày Tết trung thu. - Bàn bạc trao đổi ý kiến phân công chuẩn bị vui trung thu. - Làm việc theo nhóm. - Dùng ngôn ngữ giao tiếp mô tả đặc điểm nổi bật của lễ hội trung thu. II. Chuẩn bị: - Những lá thăm: vàng, đỏ, xanh dương, xanh lá có vẽ sẵn các hình ảnh: lồng đèn, hoa lá. - Giấy, bút, kéo, hồ. III. Tổ chức hoạt động: • Hoạt động 1: Kế hoạch của - Tổ chức cho trẻ kết 4 nhóm. Sau đó cho mỗi trẻ điểm số từ 1 đến 10. - Trẻ cùng bàn bạc trong nhóm đưa ra kế hoạch dự định để làm gì chuẩn bị đón trung thu. Cô giúp trẻ ghi lại trên giấy những dự định của mỗi nhóm( làm bánh, làm lồng đèn…) - Trẻ lắng nghe cô đọc lại những dự định của mỗi nhóm, tìm xem nhóm nào đưa ra nhiều dự định nhất. • Hoạt động 2: chuẩn bị gì? - Cô chuẩn bị những lá thăm có vẽ hình: lồng đèn, hoa, lá, các hình tròn, vuông, hình bánh trung thu - Cho mỗi nhóm tự chọn 1 lá thăm và mở xem thăm của nhóm mình là hình ảnh gì? • Hoạt động 3: Phối hợp cùng bạn - Mỗi nhóm nên chọn vật liệu theo lá thăm, về nhóm cùng thực hiện. - Nhóm cắt lồng đèn - Nhóm cắt hình, trang trí. - Nhóm dán các hình trang trí lên lồng đèn IV. Kết thúc: Chủ đề: VUI TRUNG THU ĐỀ TÀI: VUI HỘI TRĂNG RẰM I. Mục tiêu: - Trẻ biết được sự tích Chị Hằng Chú Cuội - Biết thể hiện tình cảm yêu thích Chị Hằng Chú cuội - Biết bày trí mâm quả. - Phát triển kỹ năng cảm thụ thẩm mỹ - Biết chia sẻ cùng bạn II. Chuẩn bị: - Mâm, các loại quả nhựa, bánh. - Truyện tranh: Sự tích Chị Hằng Chú Cuội - Băng đĩa các bài hát trung thu. III. Tổ chức hoạt động: • Hoạt động 1: Chị Hằng Chú Cuội - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện : “ Sự tích Chị Hằng Chú Cuội” kết hợp xem tranh minh họa. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung câu chuyện • Hoạt động 2: Bày trí mâm quả - Chị Hằng, Chú Cuội cùng các con bày trí mâm quả vui hội trăng Rằm. - Cho trẻ cùng sắp xếp trang trí mâm quả, bánh thật đẹp. • Hoạt động 3: Rước đèn - Cho trẻ đi vòng tròn xung quanh mâm quả, bánh cùng rước đèn với chị Hằng chú Cuội. - Tham gia hát múa : “ Vui hội trăng Rằm” IV. Kết LÀM THIỆP TẶNG CÔ I. Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: . Trẻ hiểu ý nghĩa tấm thiệp dùng để làm gì? . Dạy trẻ tặng những lời chúc mừng cô thật tình cảm, lễ phép, trân trọng những sản phẩm của mình. - Kỹ năng: + Trẻ biết cách trang trí một tấm thiệp bằng các họa tiết, hoa văn gần gũi với cuộc sống của trẻ: bông hoa, lá, hình gợn sóng, hình dích dắc, các hình hình học + Biết cách phối màu phù hợp giữa hình và thiệp: . Màu sáng – kết hợp với màu tối vừa phải . Màu tối – kết hợp với màu sáng nhạt Tạo nên tấm thiệp dễ thương, nhẹ nhàng, đẹp mắt II. Chuẩn bị: . Trước một ngày, cô cho trẻ chọn hình ảnh thích cắt từ báo, tạp chí thành một bức tranh. . Chuẩn bị một số thiệp cũ ghi lời chúc hoặc một số mẫu gợi ý của cô. . Chuẩn bị một số nguyên vật liệu: màu, kim tuyến, cát màu, kéo, hồ III. Hoạt động chung: a – Hoạt động 1: . Trò chuyện, hát về cô giáo . Trẻ mô tả cách làm thiệp của ngày hôm trước. b – Hoạt động 2: Giới thiệu cách phối màu nền cho tấm thiệp + Sử dụng các câu hỏi: . Tấm thiệp này đã đẹp chưa? . Muốn đẹp hơn con phải làm gì? Hôm nay cô sẽ dạy các bạn chọn màu nền cho tấm thiệp: Màu sáng kết hợp với màu nền tối vừa phải, sắc độ chênh lệch nhau nhẹ nhàng. Vd: màu hồng kết hợp với một màu xám nhạt. Màu xanh dương kết hợp với màu da. Màu xanh lá cây kết hợp với màu xanh dương nhạt Ngược lại, màu tối sẽ phải chọn một màu sáng vừa phải để tranh nổi bật, gây ấn tượng cho bức tranh. c – Hoạt động 3: Dạy trẻ cách trang trí hó văn, họa tiết cho tấm thiệp: + Cho trẻ xem 1 tấm thiệp đã trang trí và một tấm thiệp châ trang trí. So sánh chúng và giải thích vì sao? + Cô giới thiệu một số mẫu hoa văn, họa tiết: . Bằng các hình hình học. . Bằng các hình gợn sóng, hình dích dắc. . Bằng các hình hoa văn sắp xếp theo bố cục: hoa + lá, mặt trời + mây, hoa + bướm . Cô giới thiệu 1 số mẫu trang trí bằng các trò chơi KIDMART. d – Hoạt động 4: Trẻ thực hành Cô gợi ý cách trang trí họa tiết phù hợp với hình vẽ: . Nếu tranh vẽ có dạng là các hình hình học sẽ trang trí họa tiết là các hình hình học. . Nếu tranh vẽ có dạng là 1 bìh hoa có thể trang trí là bướm + hoa. e – Hoạt động 5: Dạy trẻ tặng lời chúc . Sau khi làm thiệp xong, cô cho trẻ nói lên cảm xúc, tình cảm của mình về tấm thiệp. . Cô có thể đọc một số lời chúc hay. . Cô ghi lại lời chúc của trẻ vào giấy để cùng nahu đọc. . Cuối cùg cô cho trẻ đến tặng cô và nói lời chúc của mình. Chủ điểm: nghề nghiệp (Thời gian thực tuần từ ngày 25/11 27/12/2013) Chủ đề nhánh: Nghề trồng lúa nớc quê hơng (Thời gian thực tuần : 25 06/12/2013) I Mục tiêu: Phát triển thể chất: - Có khả nhận biết phân biệt đợc nhóm thực phẩm số cách chế biến đơn giản - Trẻ thực thành thạo động tác hô hấp, tay, chân, lng, bụng - Trẻ làm chủ đợc vận động bản, thực động tác: ném, bật, lăn bóng, thành thạo, t - Trẻ thực đợc tơng đối thành thạo vận động tinh khéo bàn tay Phát triển nhận thức: - Trẻ biết số nghề gần gũi phổ biến xã hội nh: Giáo viên, bác sĩ, công nhân, nông dân số nghề truyền thống địa phơng, trẻ biết đợc hoạt động chính, công cụ, sản phẩm số nghề - Biết đợc ý nghĩa của ngày 22-12 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam - Biết so sánh, phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ miêu tả số nghề gần gũi phổ biến xã hội, nghề địa phơng - Mở rộng kỹ giao tiếp qua chủ đề nh: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện - Sử dụng mạnh dạn số từ hiểu ý nghĩa từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp - Thích nghe đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao, ca dao, câu đố chủ đề nghề nghiệp - Nhận biết phát âm xác chữ i,t,c 4.Phát triển thẩm mỹ: - Thể cảm xúc, tình cảm ngời lao động nghề khác qua tranh vẽ, cắt dán, nặn - Yêu thích hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật múa, hát, vận động theo nhạc Phát triển tình cảm kỹ xã hội: - Hình thành cho trẻ tình cảm yêu mến, quí trọng ngời lao động - Có ý thức giữ gìn, bảo quản tôn trọng thành quả, sản phẩm ngời lao động - Giáo dục trẻ có ớc mơ lớn lên làm nghề có ích xã hội - Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ ngời với ngời, ngời với đồ vật II Chuẩn bị: - Các câu chuyện, hát, thơ,câu phục vụ chủ điểm: Nghề nghiệp - Làm đồ dùng đồ chơi, su tầm tranh ảnh phục vụ chủ điểm Nghề nghiệp -Sáp mầu, tranh mẫu, giấy A4, tạo hình - Lô tô số nghề, cát, nớc III Tiến hành: Đón trẻ: - Cô niềm nở đón trẻ trò chuyện, nhắc trẻ chào cô, ngời thân trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập nh sức khỏe trẻ Thể dục sáng a Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ tập động tác với cô bạn - Tạo cho trẻ sử sảng khoái, khoẻ khắn trớc học b Chuẩn bị: Sân bãi c Tiến hành * Khởi động: Làm đoàn tàu với kiểu * Trọng động - Hô hấp 1: - Tay 1: - Chân2: - Bụng 3: - Bật: c Hồi tĩnh: Làm chim bay nhẹ nhàng IV Hoạt động góc Nội dung: + Góc PV: Bán hàng đồ dùng sản xuất nghề nông + Góc XD LG: Xây dựng kiểu nhà khác nhau,lắp ghép nhà vờn + Góc NT: Vẽ tô màu cắt dán nghề + Góc HT S : Phân loại tranh theo nghề ,nối đồ dùng sản phẩm nghề nông + Góc TN: Theo dõi nảy mầm cây, trồng cát Yêu cầu: - Trẻ biếtthể vai phù hợp với công việc mối quan hệ ngời bán ngời mua - Biết xây kiễu nhà khác (nhà tầng,nhà ,nhà tranh,và nhà lợp ngói) - Biết tô vẽ nghề sản phẩm nghề nông, cắt dán làm sách tranh nghề - Biết phân loại đồ dùng sản phẩm nghề, nối đồ dùng sản phẩm nghề nông - biết gieo hạt theo giõi nảy mầm trồng vào cát Chuẩn bị: - Đồ dùng dụng cụ nghề nông (cuốc, xẽng, cày,bừa ) - Hàng rào cổng gạch, khối hình xanh ghế đá - Sáp màu ,giấy vẽ ,kéo, hồ dán,sách - Lô tô đồ dùng sản phẩm nghề nông, bút chì sáp màu - Cát,hạt giống Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi cuốc đất trồng - Hỏi trẻ: + vừa bắt trớc công việc nghề nào? + Nghề nông tạo sản phẩm gì? + Nghề nông cần dụng cụ gì? Cô giới thiệu chủ đề học ,các góc chơi, nội dung chơi góc nói rõ cách chơi Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích * Hoạt động 2: Cho trẻ góc chơi,lấy đồ chơi tự chơi góc - Cô bao quát tất góc chơi góc gặp khó khăn cô giúp đỡ hớng dẫn chơi trẻ Vd: cô đến góc xây dựng nhập vai chơi trẻ Hỏi trẻ : + xây gì? + Nhà có kiểu nhà nh nào? + Xây nhà ngói phải làm gì? + Còn nhà tầng sao? + Xung quanh nhà có gì? - Tuỳ buổi chơi mà cô đa câu hỏi gợi mỡ phù hợp - Khuyến khích động viên trẻ chơi * Hoạt động 3: Nhận xét sơ góc chơi Tuỳ buổi chơi mà trọng tâm góc cho trẻ tập chung góc cho trẻ nhận xét kĩ chơi bạn Cô nhận xét kĩ chpi trẻ - Khuyến khích động viên trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng nơi quy định III: Dự kiến trò chơi có luật: - Trò chơi học GIÁO ÁN MẦM NON Đề tài Truyền bắt bóng bên phải bên trái Tiết 1 I. Mục đích và yêu cầu. - Dạy trẻ biết truyền bắt bóng bên phải bên trái. Khi chuyền trẻ biết truyền liên tục và không làm rơi bóng - Trẻ bắt bóng bằng hai tay không ôm bóng vào người - Rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo - Giáo dục trật tự trong giờ học II. Chuẩn bị. - 2 quả bóng - Băng nhạc trống lắc, rổ vòng III. Hướng dẫn Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ A. Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường- > đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạ y chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. B. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung * Động tác tay : - TTCB: đứng thẳ ng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời tay cầm vòng đưa - Trẻ đi các kiểu đi - Thực hiện 2l x 8n - Thực hiện 2l x 8n thẳng ra phía trước - N2: hai tay cầm vòng gập vào ngực - N3,5,7: như N1 - N4,6,8: như N2 * Động tác chân: - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi - N1: chân phải bước lên một bước hai tay cầm vòng đưa thẳng ra phía trước - N2: chân phải khuỵu chân trái thẳng, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước - N3: chân phải không khuỵu gối về N1 - Thực hiện 2l x 8n - Thực hiện 2l x 8n - Trẻ nhắc lại vận động chuyền bắt bóng bên phải bên trái - Trẻ đứng hai hàng dọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hành - Trẻ nhắc cách chơi - N4: về TTCB * Động tác lườn : - TTCB: đứng thẳng hai tay để xuôi vòng đặt dước đất - N1: tay chống hông bước chân phải sang bên rộng bằng vai - N2: tay chống hông quay người sang phải 900 - N3: về N1 - N4: về TTCB - N5,6,7,8: đổi chân như trên * Động tác bật : bật chân sáo - TTCB: tay cầm vòng để xuôi - N1: bật chân phải trước hai tay cầm vòng để ra trước - N2: đổi chân tay cầm vòng để cuôi - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ hít thở nhẹ nhàng - N3,5,7: như N1 - N4,6,8: về N2 2. Vận động cơ bản - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " chuyền bắt bóng bên phải bên trái" - Để thực hiện đúng và đẹp các con xem cô và các bạn thực hiện trước( mời một số trẻ đã chuẩn bị trước ) - Cô nhấn mạnh khi chuyền bóng các con chú ý không để bóng rơi xuống đất - Cho trẻ làm mẫu hai lần cô giải thích - Bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa thẳng ra trước. Khi có hiệu lệnh bạ n đầu hàng chuyền bóng bằng hai tet về phía phải cho bạn đứng sau. Bạn đứng sau đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau mình. Đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đầu hàng chuyền bóng qua trái cho bạn sau mình như bên phải - Các con nhớ đứng chân rộng bằ ng vai. Khi chuyền bóng bằng hai tay đưa thằng ngang bên hông của mình, không xoay cả người và ôm bóng vào lồng ngực * Trẻ thực hành: - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ. - Có thể cho trẻ thực hiện dước hình thức thi đua 3. Trò chơi vận động - Bạn nào còn nhớ các chơi Cáo và Thỏ - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi" Ai là người sói chạm vào là người bị bắt phải chờ các bạn đế n cứu. Ai đến cứu bạn chỉ đụng nhẹ vào bạn là cứu - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét và tuyên dương C. Hồi tỉnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: CÂY CẢNH QUANH I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Gọi tên mơ tả vài đặc điểm rõ nét màu sắc, đặc điểm thân, lá, hoa số cảnh quen thuộc - Phân biệt đặc điểm đặc trưng loại cảnh có đẹp, hoa đẹp, dạng thân lạ - Phát triển óc quan sát, trí nhớ có chủ định, ngơn ngữ diễn đạt, tư trực quan ngôn ngữ - GD ý thức chăm sóc, giữ gìn bảo vệ trồng II CHUẨN BỊ: - Một số ... chỗ hoạt động theo nhóm * Hoạt động 3: - Cho trẻ hoạt động theo nhóm: + Dán chồi non cho cây: dán thêm cho đủ chồi non + Gắn hoa cho cây: gắn thêm cho đủ hoa + Cắt thêm dán cho đủ vào "Vườn xuân

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan