1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an mam non cay dao cay mai

2 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 81,57 KB

Nội dung

Giaựo vieõn thửùc hieọn: Trần thị mão LễP 2c Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG 1 H NG D N K T NG O N C A ƯỚ Ẫ Ể Ừ Đ Ạ Ủ TRUY NỆ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 [...]...Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 KỂ LẠI ĐOẠN 1 CÂU CHUYỆN SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA BẰNG LỜI CỦA EM - Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào? - Kể bằng lời của mình nghĩa là không kể nguyên văn như trong sách giáo khoa Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 CÂU HỎI GỢI Ý - Cậu bé là người như thế nào? - Cậu - Tại bé ở với ai? sao cậu bỏ nhà ra đi? - Khi cậu bé ra đi người mẹ làm gì? Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011... 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG 2 KỂ PHẦN CHÍNH CỦA CÂU CHUYỆN THEO TỪNG Ý TÓM TẮT a Cậu bé trở về nhà b Không thấy mẹ, cậu bé ôm lấy một cây xanh mà khóc c.Từ trên cây, quả lạ xuất hiện rơi vào lòng cậu d Cậu bé nhìn cây, ngỡ như được thấy mẹ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 - Cậu bé trở về nhà Không thấy mẹ, cậu bé ôm lấy một cấy xanh mà khóc Từ trên cây, quả lạ xuất hiện Cậu bé nhìn cây ngỡ như và rơi vào... hiện Cậu bé nhìn cây ngỡ như và rơi vào lòng cậu nhìn thấy me Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG 3 KỂ ĐOẠN KẾT CỦA TRUYỆN THEO MONG MUỐN Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào? Hãy kể lại đo ạn cuối câu chuyện theo ý đó Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị câu chuyện : Bông hoa niềmVnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: CÂY ĐÀO, CÂY MAI CỦA BÉ I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Sống khơng khí ngày tết với hoạt động: dán hoa mai, hoa đào lên để chưng lớp - Biết dán loại hoa lên cây, rèn KN: bôi hồ vào nụ, hoa dán lên cành - Luyện đọc thơ: thuộc thơ đọc diễn cảm, vần điệu thơ - Phát triển tư ngơn ngữ, trí nhớ có chủ định, khéo léo thẩm mỹ hoạt động tạo hình - GD trẻ tự tin mạnh dạn hoạt động II CHUẨN BỊ: - Tranh hoa mai, hoa đào treo lớp cho trẻ quan sát - Các cành khô trồng chậu đất sét, hoa giấy màu - Dọn khu vực cho trẻ đặt chậu hoa hồn thành III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô đọc câu thơ thơ "Tết vào nhà" để gợi cho trẻ nhớ tên thơ - Sau cho trẻ luyện đọc thơ: + Đọc theo nhóm: nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ + Cá nhân biểu diễn đọc thơ - TC "Chuyền bóng" đọc thơ: cho trẻ đứng theo vòng tròn, nhận bóng tay, đọc câu thơ chuyền bóng cho bạn bên cạnh hết đọc lại từ đầu * Hoạt động 2: - Cô cho trẻ ngồi theo nhóm nhỏ, phát cho nhóm trồng sẵn chậu số hoa giấy rổ hồ dán - Giao nhiệm vụ cho nhóm: dán hoa mùa xuân lên (dán hoa mai hay hoa đào) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khuyến khích trẻ bơi hồ lên bơng hoa cho khéo dán lên cành cây, chia dán cho hết hoa - Cô cho trẻ đem sản phẩm đặt lên chỗ cô chuẩn bị * Hoạt động 3: - Cô mở nhạc "Tết, tết, tết, tết đến rồi" cho trẻ hát với cô - Động viên trẻ vừa nghe nhạc, vừa hát múa minh họa Giáo án làm quen văn học. Đề tài: Truyện “Hoa anh đào đẹp nhất” Kết hợp: Đọc thơ “Cây đào” Âm nhạc (vận động theo nhạc) Em vẽ mùa xuân. Lớp Mầm. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Biết một số nhân vật trong câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Nói được một số lời thoại trong truyện - Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Cây đào” 3. Phát triển: - Phát triển tư duy, trí nhớ chủ định, ngôn ngữ mạch lạc, diễn cảm. 4. Giáo dục: - Giáo dục trẻ luôn yêu quý và giúp đỡ mọi người. II. Chuẩn bị: 1. Cô: + Nhân vật rời, đèn + Mô hình. 2. Trẻ: khăn von, hoa … III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1. Câu đố: Mùa xuân Mùa gì? … + Cả lớp cùng đi hội chợ xuân. - Chợ bán nhiều đồ quá! Đây là hoa gì? - Cô có một câu chuyện kể về hoa đào đó là câu chuyện “Hoa anh đào đẹp nhất” + Cô kể chuyện với mô Thưa cô, mùa xuân. Hoa đào, hoa mai. hình. 2. Đàm thoại: - Cô vừa kể chuyện gì? - Trong chuyện có những ai? - Ông tiên đã gõ cửa nhà bé đào như thế nào? - Bé đào đón tiếp ông tiên như thế nào? - Ông tiên đã nói gì với bé đào? - Không có nước cây cối và mọi người như thế nào? Bé đào đã nói gì với Hoa đào đẹp nhất. Bé đào Cháu ơi! Ông đói quá. Lấy nước cho ông uống… Cho trẻ lập lại lời ông tiên. Cho trẻ tự nói ông tiên? Ai giúp mọi người có nước? - Vì sao ông tiên giúp bé đào? + Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ theo nhóm, tổ, cá nhân. - Các con đọc rất giỏi, cô tặng cho các con bài hát, trong bài hát nói về em bé rất thương ba mẹ và em, đó là bài “Em vẽ mùa xuân” của chú Ngọc Lễ. Cô hát và cho trẻ vận động theo nhạc. Cho trẻ cùng vận động với cô … IV. Hoạt động góc: - Đóng kịch: đóng kịch “hoa đào đẹp nhất” - Xây dựng: xây dựng vườn đào của bé - Tạo hình: xé dán, tô màu hoa đào. - Học tập: đếm số lượng hoa đào. - Đóng vai: gia đình đi hội chợ mùa xuân. - Âm nhạc: hát múa “Em vẽ mùa xuân” - Thư viện: + Làm truyện về hoa đào + đọc truyện tranh “Hoa đào đẹp nhất” Truyện: Hoa đào đẹp nhất. Ngày xưa ở một làng nọ, có một cô bé tên là đào. Bé đào rất tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. Một hôm, có ông tiên xuất hiện muốn thử lòng cô bé đào. Ông tiên đóng giả làm người ăn xin, nhưng cả ngày không ai để ý đến ông cụ nghèo khổ cả, ông đến nhà cô bé đào và gõ cửa: - Cháu ơi! Ông đói quá… Nghe vậy, đào mở cửa mời ông vào nhà, rót nước mời ông uống và mời ông ăn cơm rất tận tình. Ông cụ hoá phép thành ông tiên râu tóc bạc phơ, ông tiên nói với bé đào: - Cháu ngoan quá! Khi nào cần cháu chỉ cần gọi “ông ơi! Ta sẽ đến ngay.” Nói xong, ông tiên cưỡi mây đi mất, Năm đó, trời không có mưa, cây cối rụng hết lá, sông và giếng cũng cạn hết nước, dân làng đói khổ. Bé đào rất thương mọi người, liền gọi ông tiên: - Ông ơi! Ông hãy giúp mọi người và cây cối có nước với. Bé đào vừa nói xong thì trời nổi gió, sấm chớp ầm ầm, mưa như trút nước. Ngày hôm sau ra đường, mọi người đều thấy cây xanh đâm chồi nảy lộc, hoa nở khắp vườn, sông hồ đầy nước. Mọi người cùng ca hát cảm ơn bé đào và ông tiên. chủ đề lớn: rau hoa đẹp chủ đề nhánh: hoa bé yêu thích Thời gian thực hiện: tuần (Từ 21 / 12/ 2015 - / 1/ 2016) kế hoạch hoạt động tuần I/ mục tiêu Kin thc: -Tr nhn bit v gi tờn cỏc loi hoa nh hoa hng, hoa cỳc - Trẻ bit c c trng ca bụng hoa hng v hoa cỳc * -Tr bit chn lụ tụ hoa hng v hoa cỳc - Bit cựng cụ BTPTC :Mu hoa - Trẻ thực đợc số vận động bản: Bò, ném, chạy, nhún giữ thăng thể, tập cho trẻ có phản ứng nhanh nhạy với hiệu lệnh - Phát triển kỹ vận động khéo léo bàn tay, ngón tay, luyện tập phối hợp giác quan với vận động Biết chơi trò chơi vận động K nng: tò mò tìm hiểu, khám phá TGXQ chủ đề nhánh Những hoa bé yêu thích - Có số hiểu biết ban đầu chủ đề nhánh Những hoa bé yêu thích nh: tên gọi, ích lợi đặc điểm rõ nét loại hoa gần gũi xung quanh trẻ - Phát triển khả diễn đạt hiểu biết hành động lời nói đơn giản trẻ - Tập cho trẻ phát âm rõ lời Thích nghe cô giáo đọc thơ, kể chuyện trò chuyện cô - Biết biểu lộ trạng thái cảm xúc thân ngôn ngữ - Luyện phát âm, phát triển vốn từ cho trẻ thông qua thơ, câu đố câu truyện loài hoa gần gũi trẻ Hình thành phát triển tính mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép giao tiếp với ngời 3.Giỏo dc Hình thành phát triển trẻ khả biểu lộ cảm xúc thân với loài hoa gần gũi xung quanh trẻ - Thích đến lớp thích tham gia vào hoạt động ngày với bạn nhóm - Nhận biết cảm xúc ngời gia đình trẻ II/ chuẩn bị: - Chiếu ngồi - Tranh loại hoa - Tranh lô tô loại hoa - Bóng có đờng kính 15- 20cm - Tranh chuyện: Cây táo - Tranh thơ: Hoa nở - Đồ chơi, hoa, khối gỗ - Xắc xô, - Đất nặn - Búp bê, bát, thìa - Tranh ảnh, sách, loại hoa - Lọ để cắm hoa III/ tiến hành: Đón trẻ * Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, vui tơi nhắc trẻ chào cô, chô ngời xung quanh - Cô cất đồ dùng cho trẻ * Trò chuyện buổi sáng: - Cô trò chuyện với trẻ loại hoa mà trẻ biết - Cô đặt câu hỏi: + nhà cú hoa không? + Con biết loại hoa nào? + Hoa dùng để làm gì? - Khi trẻ trả lời cô khen trẻ kịp thời, trẻ cha trả lời đợc cô gợi ý để trẻ trả lời * Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ loài hoa - Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng Thể dục sáng: Tập Màu hoa *) Khởi động: - Cô trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập, cho trẻ tự * Trọng động: Cho trẻ tập động tác thể dục kết hợp Màu hoa - Khi trẻ tập cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Động viên để trẻ hứng thú ( Cho trẻ tập 2- lần) *) Hồi tĩnh: Trẻ cô nhẹ nhàng quanh phòng nhóm 1- phút III/ hoạt động trời: ND1: Quan sát hoa hng ND2: TVĐ : Búng trũn to Bt mt bt dờ ND3: Chi t vi chi ngoi tri I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp trẻ mở rộng kiến thức mình, trẻ biét đợc thời tiết ngày biết tên vờn trờng - Trẻ biết chơi vận động cô bạn Kĩ năng: - Trẻ ý quan sát thời tiết, biết trời nắng có mặt trời, trời ma có mây đen - Trẻ biết vờn thiên nhiên có nhiều loại Thái độ: - Trẻ hứng thú thamgia hoạt động -Chơi đoàn kết với bạn II/Chuẩn bị: - Cô cháu gọn gàng - Trẻ dép, đội mũ III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a) HĐ1: ổn định tổ chức - Trẻ xếp hàng sân - Cô cho trẻ xếp hàng sân chơi b) HĐ2: Ni dung quan sỏt *Quan sỏt hoa hng: Cụ cho tr hỏt bi hỏt hoa em chi - Trẻ hỏt cựng cụ -Cụ cựng tr trũ chuyn v ni dung bi hỏt -Cụ gi hi tr cỏc vựa hỏt bi hỏt gỡ? -Trong bi hỏt núi v loi hoa gỡ? -Hụm cụ cú mt loi hoa mun gii thiu cho cỏc -Tr tr li bit.ú l loi hoa hng ( Cô lấy hoa hồng từ lọ ra) + Hoa đây? - Trẻ tr li - Đúng rồi, hoa hồng đây! - Cho trẻ gọi tên Hoa hồng + Hoa có màu đỏ nên có tên gọi hoa hồng - Cô lần lợt vào cuống, lá, cánh, đài hoa hỏi trẻ: + Cái đây? + Nó có màu gì? - Cô cho trẻ ngửi hoa hỏi trẻ: -Tr tr li + Hoa hồng có mùi gì? => Cô chốt lại: Đây hoa hồng, hoa hồng có màu đỏ đẹp Lá hoa màu xanh, cuống hoa, đài hoa Tr tr li Trên cuống hoa có nhiều gai Hoa hồng có nhiều cánh, cánh hoa hồng tròn, cong, hoa có nhuỵ hoa Hoa hồng có mùi thơm v rt p V bõy gi cụ s thng cho cc lp mt trũ chi ú - Tr lngg nghe l: chi ng: Búng trũn to Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi chơi với trẻ cho trẻ chơi 2- lần Khi trẻ chơi cô động viên để trẻ hứng thú * Chơi vận động: bt mt bt dờ Cô nêu cách chơi, luật chơi chơi trẻ Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai ĐỀ TÀI: BÉ DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu - Giúp cho trẻ hiểu và nhận biết được cái bóng của mình. - Củng cố kĩ năng cầm phấn vẽ trên sân - Phát triển thể lực cho trẻ qua trò chơi vận động “ gà mẹ và tổ trứng” - Phát triển tính thẩm mĩ cho trẻ qua các hoạt động thả thuyền, vẽ cảnh - Phát triển khả năng quan sát của trẻ qua các hoạt động quan sát cây cối bằng kính lúp - Giáo dục trẻ biết phụ giúp mẹ và cô biết giặt quần áo cho búp bê II. Chuẩn bị: - Nón cho cháu đội ra sân - Mút xốp làm thuyền - Phấn vẽ, bút lông, kính lúp - Thau, xô, quần áo búp bê - Banh III. Tiến trình 1. Hoạt động có chủ đích: Trẻ chơi với bóng Cho trẻ quan sát bóng của mình Cô đàm thoại Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Khi nào thì con thấy bóng của mình - Vào ban đem con có thấy bóng không? - Trời nắng mà con đứng ở bóng cây có thấy bóng của mình không? - Cho cháu vẽ bóng của bạn và ngược lại - Cho cháu nhìn lại bóng của mình qua hình vẽ 2. Trò chơi vận động - Cho trẻ chơi trò chơi “ gà mẹ và tổ trứng” Luật chơi: gà mẹ chăm sóc tổ trứng Cháu làm diều hâu bay xung quanh, khi thấy gà mẹ ngủ, diều hâu bay lại gắp trứng. - Cho cháu thảy banh, kẹp bay vào đùi, . 3. Hoạt động tự chọn - chơi với nước: thả thuyền, giặt đồ cho búp bê và phơi - Tạo hình: cho trẻ vẽ trên giá - Nhặt lá: cháu nhặt lá vàng rơi và vẽ tự do trên chiếc lá - Quan sát: quan sát các gân lá qua kính lúp - Nhảy dây: cháu đan dây thun và căng ra nhảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ TÀI: BÉ DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu - Giúp cho trẻ hiểu nhận biết bóng - Củng cố kĩ cầm phấn vẽ sân - Phát triển thể lực cho trẻ qua trò chơi vận động “gà mẹ tổ trứng” - Phát triển tính thẩm mĩ cho trẻ qua hoạt động thả thuyền, vẽ cảnh - Phát triển khả quan sát trẻ qua hoạt động quan sát cối kính lúp - Giáo dục trẻ biết phụ giúp mẹ cô biết giặt quần áo cho búp bê II Chuẩn bị: - Nón cho cháu đội sân - Mút xốp làm thuyền - Phấn vẽ, bút lông, kính lúp - Thau, xô, quần áo búp bê - Banh III Tiến trình Hoạt động có chủ đích: Trẻ chơi với bóng - Cho trẻ quan sát bóng - Cô đàm thoại: + Khi thấy bóng + Vào ban đem có thấy bóng không? + Trời nắng mà đứng bóng có thấy bóng không? + Cho cháu vẽ bóng bạn ngược lại + Cho cháu nhìn lại bóng qua hình vẽ Trò chơi vận động - Cho trẻ chơi trò chơi “gà mẹ tổ trứng” - Luật chơi: gà mẹ chăm sóc tổ trứng - Cháu làm diều hâu bay xung quanh, thấy gà mẹ ngủ, diều hâu bay lại gắp trứng - Cho cháu thảy banh, kẹp banh vào đùi,… Hoạt động tự chọn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chơi với nước: thả thuyền, giặt đồ cho búp bê phơi - Tạo hình: cho trẻ vẽ giá - Nhặt lá: cháu nhặt vàng rơi vẽ tự - Quan sát: quan sát gân qua kính lúp - Nhảy dây: cháu đan dây thun căng nhảy Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Chủ Đề: Bé bạn Đề tài: Mũi bé đâu? Lớp : 19 – 24 tháng I. Mục đích yêu cầu: - Tập cho trẻ vào phận khuôn mặt gọi tên phận. - Trẻ biết lắng nghe hiểu lời cô, thực theo hướng dẫn cô. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ thiếu mũi, miếng giấy cắt hình tròn nhỏ làm mũi (đủ cho trẻ). III. Hoạt động: 1. Đây gì? Cho trẻ ngồi trước cô, cô tay vào mũi hỏi trẻ: Đây gì? Cho trẻ lập lại: Cái mũi. Mũi đâu? Trẻ tay vào mũi. Cô quan sát giúp đỡ trẻ chưa thực được. Cô hỏi trẻ: Mũi đâu. Dạy trẻ: mũi để thở 2.Mũi hề? Cô cho trẻ xem tranh thiếu mũi. Chỉ cho trẻ thấy thiếu mũi. Mỗi trẻ lấy tranh dán thêm mũi vào mặt hề. Kết thúc Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai ti : CNG Bẫ TP O Ôn so sánh chiều dài đối tượng Phần 2: So sánh chiều dài đối tượng để xếp chiều dài đối tư ợng : n ầ Ph p ậ t n luyệ Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai ĐỀ TÀI: BÉ DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm CÂY DỪA Giáo viên: Phạm Thò Thu Thảo Lớp: Lá Cây dừa lớn lên nào? Ươm trồng từ trái dừa già Những dừa nảy mầm Cây dừa trưởng thành Cây hoa kết chờ thu hoạch Sự phát triển dừa Mời bé đoán nhé! Tàu Lá dừa Thân dừa Quầy dừa Mộng dừa Xơ dừa Cơm dừa Sọ dừa Gốc dừa Trên dừa có Lá dừa Hoa dừa Quầy dừa Nhiều dừa quầy dừa Nhân vật đặc biệt sống dừa Đuông dừa (sâu dừa) sống ký sinh thân dừa Những người anh em họ hàng nhà dừa Dừa nước Cây Thiên Tuế 500 tuổi Dừa Sáp Cây cọ Cây Dừa Cây cau kiểng Cây dừa với sống

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w