Hình nền động giáo án mầm non BG Powerpoint

101 909 6
Hình nền động giáo án mầm non BG Powerpoint

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN: LÀM QUEN VỚI TOÁN CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Lớp Mầm Giáo viên : Nguyễn Thị Hiệp ( Trường MGTH TW3 ) ĐỀ TÀI : ÔN NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, TRÒN, TAM GIÁC, CHỮ NHẬT I. Mục đích yêu cầu :  Trẻ nhớ tên và nhận biết các tính chất cơ bản của các hình hình học : vuông, tròn, tam giác, chữ nhật; hình lăn được, không lăn được, có góc hay không có góc, có cạnh hay không có cạnh…thông qua các kỹ năng sờ, lăn hình…  Trẻ nhận biết các vật theo hình dạng  Phát triển khả năng nhận thức của trẻ ( tư duy, so sánh, trí nhớ…)  Phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là các thuật ngữ : “ lăn đượcc hay không lăn được, có góc hay không có góc, có cạnh hay không có cạnh”  Giáo dục trẻ học ngoan, tập trung chú ý trả lời các câu hỏi II. Chuẩn bị : - Các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật bằng bitis ráp thành chiếc xe - Hai tấm bìa kẻ ô như bàn cờ - Các thẻ bài là hình các đồ vật có dạng hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật… - Các rổ nhựa, bản nỉ, đàn organ… III. Hướng dẫn : Ổn định : hát – vận động bài “ Đi tàu lửa” 1. Ôn kiến thức :  Trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ” : trẻ nghe nhạc, hát và chuyền tay nhau chiếc túi, khi ngưng hát, bé nào đang cầm chiếc túi thì lấy và gọi tên một hình : “ Đây là hình tròn, nó có màu gì ?”… “ Hình tròn lăn được hay không lăn được ?”, “ Tại sao hình tròn lăn được ?”, Trẻ thực hiện kỹ năng sờ, lăn cho các bạn xem.  Tương tự với các hình còn lại  Kể chuyện sáng tạo : bác Gấu muốn về thăm ông bà, bác gấu muốn mang nhiều đồ dùng đến để biếu cho ông bà nên phải dùng một chiếc ôtô để chở. Vì đường gồ ghề và vì bác gấu không cẩn thận nên đã làm cho bánh xe ôtô bị văng ra. Bác gấu không thể tiếp tục đi được. Bây giờ các con hãy giúp bác gấu gắn lại bánh xe để bác tiếp tục đi nhé !  Bạn nào lên chọn bánh xe hình vuông gắn cho xe thử xem nào.  Các con nghĩ xe có chạy được không ? Tại sao ? ( Cho bé thực hiện kỹ năng lăn )  Còn hình nào cũng có góc cạnh nữa ? ( hình tam giác )  Mời 1 bạn lên lấy bánh xe hình tam giác để gắn lên xe nào. Ôtô lúc này đã chạy được chưa ? Tại sao ?  Vậy thì phải thay bánh bằng hình gì thì mới lăn được ?  Mời 1 bé lên lấy bánh xe hình tròn để gắn.  Tại sao bánh xe có dạng hình tròn thì lăn được ?  Tại sao bánh xe có dạng hình vuông, tam giác, chữ nhật thì không lăn được ?  Trò chơi chuyển tiếp 2. Luyện tập :  Trò chơi “ Cô muốn”: phát mỗi trẻ 1 rổ đựng nhiều thẻ có hình những đồ vật là các hình hình học: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật…Trẻ sẽ lấy theo yêu cầu của cô: hình lăn được, không lăn được…  Trò chơi “ Kết bạn”: kết những bạn có hình giống nhau. ( Cho trẻ về hai nhóm )  Trò chơi “ Lô tô”:  Phát mỗi nhóm 1 bảng và các thẻ bài là các đồ vật có dạng hình học: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Một nhóm sẽ gắn các đồ vật có dạng hình lăn được, một nhóm sẽ gắn các vật có dạng hình không lăn được.  Trẻ chọn những đồ vật có hình dạng giống như hình học dán sẵn trên bản để gắn vào các ô còn lại. ( Trẻ thực hiện trong vòng một đoạn nhạc )  Cô và bé cùng nhận xét. 3. Trò chơi vận động:  Trò chơi “ Thi xem ai nhanh”: Cho trẻ xem mẫu một chiếc xe, đàm thoại: “ Chiếc xe được gắn từ những hình gì?” “ Đầu xe được gắn bằng hình gì?” “ Thùng xe được gắn bằng hình gì?” “ Bánh xe được gắn bằng hình gì?”…  Cô gắn mẫu và cho hai đội lên thi đua gắn xe. Hy vọng tài liệu giúp giảng bạn hay, hấp dẫn sinh động hơn! Nguyễn Thị Thu Phương Bye b ye! See y ou ag ain ! 13 12 11 10 15 14 HÕt giê Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai HOẠT ĐỘNG:TẠO HÌNH CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT ĐỀ TÀI: TẠO HÌNH VƯỜN CÂY Hoạt động kết hợp: LQCV I. Mục đích yêu cầu: - Biết sử dụng các sợi dây nhúng màu để tạo hình vườn cây theo ý thích. - Sử dụng các ngón tay để vẽ, kết hợp màu sắc phong phú. - Phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo. II. Chuẩn bị: Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Màu nước, dây cắt dài ngắn khác nhau, hồ dán, viết màu. - Một số tranh mẫu của cô. III. Tiến trình: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô và trẻ cùng hát, vận động bài” Vườn cây của ba”. Đàm thoại về các loại cây có trong bài - Trẻ hát và vận động cùng cô. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai hát… - Cô đố trẻ về cây dừa, cây leo,… cho trẻ đi tìm tranh vẽ về các loại cây đó, cho trẻ quan sát và đàm thoại về các bức tranh. * Hoạt động 2: Làm mẫu - Cô giới thiệu vật liệu: màu, các loại dây… cô làm mẫu một cây mà trẻ thích chú ý cách uốn dây để tạo dáng, cách dùng tờ giấy khác để in thành hai cây, gợi ý trẻ vẽ thêm chi - trò chuyện cùng cô. - Trả lời theo ý tưởng của mình. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai tiết. - Cô gợi hỏi vài trẻ về ý định sẽ thực hiện sản phẩm gì, chọn dây để làm… *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô bao quát, gợi ý cho trẻ thêm các chi tiết. - Trẻ tạo ra sản phẩm và kết hợp ngón tay chấm màu để vẽ thêm chi tiết… * Hoạt động 4: Nhận xét - Trẻ tạo ra sản phẩm. - Cùng nhau vẽ thêm sản phẩm. - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình và hát. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai sản phẩm - Trẻ giới thiệu về sản phẩm mình. Hướng trẻ viết tên mình và viết chủ đề cho tranh mình vẽ. GIÁO ÁN LỨA TUỔI: 25 – 36 THÁNG CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐỀ TÀI: BÉ CHỌN XE NÀO HOẠT ĐỘNG CHÍNH: NBPB HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP: XẾP SÁT CẠNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn luyện khả năng chú ý lắng nghe và ghi nhớ không chủ định - Luyện tập nhận biết hình vuông, hình tròn qua các trò chơi - Làm quen kỹ năng phân loại hình tròn, hình vuông - Kết hợp: cháu xếp các hình sát cạnh nhau - Giáo dục: cháu chú ý lắng nghe. Cháu tự cất đồ chơi vào góc theo yêu cầu cô II. CHUẨN BỊ: - Hình vuông hình tròn lớn bằng thùng carton - Hình vuông, hình tròn nhựa - Nhạc: một đoàn tàu III. TỔ CHỨC:  Hoạt động 1: nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn - Tạo tình huống. Cô đưa hình vuông, hình tròn (lớn) - Yêu cầu trẻ chọn 1 hình theo ý thích và khảo sát hình + Hỏi trẻ: con cầm hình gì đây? Tại sao con biết nó hình tròn? Hình vuông có lăn được không? Cho trẻ trải nghiệm hình tròn lăn được, hình vuông không lăn được - Trẻ tiếp tục chơi với hình của mình - Cô đưa hình vuông, yêu cầu trẻ có hình vuông đặt sát cạnh hình vuông của cô - Cô đặt hình tròn sát cạnh hình vuông, yêu cầu trẻ có hình tròn đặt sát cạnh hình tròn của cô - Quan sát: các hình tạo ra tàu hỏa Hỏi cháu: giống xe gì kêu xình xịch - Cô phát mỗi cháu 1 hình làm vé lên tàu - Cho cháu chơi làm một đoàn tàu (kết hợp với nhạc) (2 lần) - Tạo tình huống: tàu hỏa ngừng xuống sân ga - Chơi trò chơi: chạy về đúng hình (2 lần) Hỏi cháu: hình gì? Chơi lần 1: chạy về nhà hình vuông, hình tròn + Bạn nào có vé hình vuông chạy về nhà hình vuông + Bạn nào có vé hình tròn chạy về nhà hình tròn Chơi lần 2: các cháu đổi vé với nhau. Chơi chạy về nhà hình vuông, hình tròn  Hoạt động 2: phân loại hình - Phát cho mỗi cháu thêm 1 hình Mỗi cháu 2 hình (1 hình tròn, 1 hình vuông) Hỏi cháu: con cầm hình gì? - Chơi trò chơi: cho hình đi chơi + Hình vuông đi chơi (đẩy hình vuông lên) + Hình vuông đi về (kéo hình vuông về) Tương tự cho hình tròn đi chơi - Gắn hình lên bảng nỉ Yêu cầu: + Cháu có hình vuông gắn lên bảng nỉ hình vuông + Cháu có hình tròn gắn lên bảng nỉ hình tròn - Cháu thực hiện, cô cùng trẻ kiểm tra

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan