giáo án mầm non

7 190 0
giáo án mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GDAN: Rèn kỹ năng ca hát. Dạy hát: Bầu và bí Dạy hát: bầu và bí. Cô hát lần 1, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. H¸t nèi tiÕp B¹n trai vµ b¹n g¸i thÓ hiÖn B¹n trai biÓu diÔn Thứ ngày tháng năm 2015 * Đón trẻ - Trò chuyện – Thể dục sáng: Theo kế hoạch hoạt động Làm quen với toán: So sánh phát quy tắc xếp chép lại I Kết mong đợi: Kiến thức: - Trẻ nhận biết xếp số quy tắc đơn giản 1-1,1-2, – 1, 1-1-1 ; 1-2-1; 2-1- 1; để so sánh phát quy tắc xếp Biết cách xếp teo mẫu, bước đầu xếp đối tượng theo ý thích Kỹ - Trẻ Có kỹ nhận biết xếp đối tượng theo quy tắc cho trước xếp theo yêu cầu cô - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Bảng to gắn quy tắc xếp , bảng chơi nhóm - Mỗi trẻ rổ đựng lô tô lăng Bác Hồ màu khác nhau, cờ - Một số nội dung tích hợp vào hoạt động III Cách tiến hành: 1.Ổn định tổ chức, tạo cảm xúc -Cô giới thiệu: “Lắng nghe, lắng nghe Hội Thi mở Rộn ràng khắp nơi Các bạn nhỏ Cùng tham dự” - Cô giới thiệu nội dung thi: Phần 1: Chung sức, Phần 2: Bạn Nào giỏi; Phần 3: Ô cửa bí mật, hợp tác Nội dung 2.1 Trò Chơi: Chung sức: Ôn quy luật 1-1; 1-2; 2-1 - Chia trẻ thành đội: Các bạn đội xếp hoàn chỉnh quy luật theo quy tắc cho trước Thời gian độ chơi nhạc đội hoàn chỉnh quy luật nhanh đội thắng Tổ chức cho trẻ chơi theo nhạc: Cháu yêu Thủ đô Cô nhận xét kiểm tra sức khỏe 2.2 Trò chơi: Bạn giỏi Dạy trẻ cách xếp theo quy luật đối tượng * Quy tắc xếp: – - - Cô cho trẻ nhận xét: Trong ô có gì? – Cái xếp trước, xếp sau – Lăng Bác màu xanh - Lăng Bác màu đỏ - Lăng Bác màu vàng? - Cô khái quát: Quy luật có đối tượng chu kỳ gọi quy tắc xếp 1-1-1 Cô cho trẻ xếp theo quy tắc 1-1-1 * Quy tắc xếp 1- 2-1 - Cho trẻ quan sát quy tắc xếp cô cờ - lăng bác Hồ- cờ Cho trẻ nhận xét số lượng chu kỳ Thứ tự số lượng đối tượng nào? – Theo quy tắc xếp gọi gì? – Cho trẻ xếp theo quy tắc 1-2-1 đồ dùng trẻ cho trẻ nói lên kết 2.3 Luyện tập cố * Trò chơi 1: Tìm đồ dùng thiếu - Cô làm bảng bảng xếp: Dạy 1: Theo quy tắc 1-2, dạy 2: Theo quy tắc 2-1 - Cô chia trẻ thành đội bảng đội cô xếp đồ dùng theo quy tắc định dãy có ô trống Sau nhạc đội tìm xong trước đội thắng * Trò chơi 2: Thi đội nhanh - Chia trẻ thành đội đội cô xếp mẫu chu kỳ theo quy tắc Các đội phải tìm đồ dùng để xếp chu kỳ tiếp theo, theo quy tắc xếp mẫu Sau nhạc đội xếp nhiều chu kỳ đội thắng Kết túc - Cô nhận xét – tuyên dương giáo dục trẻ Cô trẻ hát bài: “ Cháu yêu thủ đô” chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH II Thể Dục: Bật xa 35 – 40 cm I.Kết mong đợi Kiến thức - Trẻ nhớ lại tên vận động thực kỷ thuật vận động Kỹ - Rèn cho trẻ kỷ chạy cho trẻ, phát triển tay chân cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II.Chuẩn bị: - Sân phẳng - Vạch làm chuẩn: 35 – 40 cm - 20 bóng - Một số nội dung tích hợp vào hoạt động III.Cách tiến hành 1.Ổn định lớp, khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe, kiểm tra sỹ số trước lúc sân * Khởi động : Cô trẻ hát bài: “ Đi xe lửa” thành đội hình vòng tròn kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh cô Chuyển trẻ đội hình hàng ngang Trọng động 2.1 Bài tập phát triển chung: Tập với hát: “Cháu yêu thủ đô” - Động tác tay: tay đưa trước lên cao ( Tập 2lần x4 nhịp) - Động tác bụng: Tay giơ cao cúi gập bụng (Tập 2x4 ) - Động tác chân: tay chống hông bật chụm tách chân (Tập x4) (Các động tác tập theo hướng khác nhau) 2.2 Vận động bản: Bật xa: 35 – 40 cm Trẻ đọc thơ : “Ảnh Bác” hai hàng đứng đối diện - Cô giới thiệu với trẻ tên tập vận động làm mẫu - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích - Lần 2: Cô làm mẫu phận tích động tác: Cô đứng trước vạch xuất phát tư chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên, đầu gối khuỵu đưa tay từ trước sau, dùng sức chân bật mạnh phía trước, chạm đất nhẹ nhàng chân, tay đưa trước để giữ thăng Cô hỏi trẻ cô vừa thực vận động gì? - Cô mời trẻ lên thực mẫu * Trẻ thực : - Cô cho trẻ lên thực hiện, cho lớp thực hiên trẻ thực 2-3 lần ( Cô bao quát sữa sai cho trẻ) * Cũng cố mời trẻ lên thực hiện, cô cho trẻ nhắc tên vận động 2.3 Trò chơi vận động: Chuyền bóng - Cô chia trẻ thành đội - Cô giới thiệu trẻ tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi Cô khái quát lại - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Hồi tĩnh: - Cô trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vòng sân DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh đền ngọc sơn Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng Chơi tự I Kết mong đợi - Trẻ biết tên, đặc điểm, đền ngọc sơn, trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc Giáo dục trẻ yêu quý danh lam thắng cảnh - Trẻ trời hoạt động hít thở không khí lành thiên nhiên - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - Trang phục cô trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiêt - Tranh vẽ đền ngọc sơn - Một số đồ chơi: Bong bóng, chong chóng, gậy, bóng bay III Cách tiến hành Ổn định tổ chức - Cô kiểm tra sức khỏe, kiểm tra sỹ số trẻ Cô trẻ hát bài: “Cháu yêu Thủ đô” Đi sân đứng thành đội hình chữ u Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh đền ngọc sơn Cô hỏi trẻ: - Các xem cô có đây? –Ai có nhận xét tranh cô? – Đây đền gì?- Ngôi đền đâu? – Dùng để làm gì?- Lần lượt cô trò chuyện trẻ cảnh có tranh – Cô khái giáo dục trẻ 2.2 Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu trẻ tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cô khái quát lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 ... Trường Mẫu Giáo Bình Hoà TRƯỜNG MẦM NON 1 TUẦN I/Cơ sở chọn chủ đề : Vào những ngày đầu của năm học mới trẻ còn nhiều bở ngỡ với trường lớp , cô giáo và các bạn. Để cóø nhiều niềm vui và sự thích thú ở trường ở lớp . Cô và trẻ cùng nhau tìm hiểu về trường mầm non qua chủ đề trường mầm non trẻ sẽ biết được :  Tên trường , tên lớp, đòa điểm của trường, biết những người chăm sóc bé.  Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với người lớn vui chơi hòa thuận với bạn bè và chính chủ đề trường mầm non sẽ thu hút trẻ đến trường. II/Mục tiêu: 1. Phát triển thể lực và sức khỏe: - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau - Phát triển các cơ bắp thông qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp chủ đề - Phát triển sự phối hợp tay mắt - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể 2. Phát triển nhận thức: - Phát triển sự hiểu biết của trẻ về 1 số sự vật, hiện tượng trong môi trường gần gũi với trẻ - Biết đặc điểm trường và ý nghóa của trường 3. Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng kỹ năng giao tiếp, biết sử dụng một số từ và hiểu ý nghóa của từ đó. 4.Phát triển tình cảm-xã hội: -Trẻ nhận biêt mối quan hệ giưa người với người.Đạêc biêt là quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình,với trường lớp mầm non. -Phát triển kỷ năng hợp tác chiasẽ,quan tâm đến người khác III/Mạng chủ đề: -Tên/đặc điểm của trường/các khu vực trong trường/các hoạt động. -Lớp học/tên lớp /tên cô giáo/các bạn/đồ dùng/đồ chơi của lớp -Nghề nghiệp của bố mẹ trẻ - Một số phương tiện giao thông - Một số nghề nghiệp quen thuộc và phổ biến. – Một số luật lệ giao thông 1 TRƯỜNG MẦM NON MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI NGHỀ NGHIỆP GIAO THÔNG Trường Mẫu Giáo Bình Hoà IV/ Mạng Nội Dung : - Tên trường - Tên lớp, tên cô giáo - Đòa điểm - Tên các bạn trai, gai sở thích tình cảm bạm bè. - Các khu vực trong trường - Đồ dùng đồ chơi của lớp đồø dùng đồ chơi, - Đồ dùng hoạt động trẻ ở lớp - Công việc của cô giáo ở lớp . 2 Trường mầm non Trường mầm non của bé Lớp học của bé -Dạy trẻ biết xưng hô -Giao tiếp với bạn bè, cô giáo Trường Mẫu Giáo Bình Hoà CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ I YÊU CẦU: -Trẻ biết tên lớp,tên cô giáo,các bạn trong lớp. -Biết xưng hô vơí cô giáo,các bạn trong lớp.Nghe lời người lớn,biết một số đồ chơi công dụng của đồ dùng trong lớp -Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh lớp học. II.MẠNG NỘI DUNG: III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Trò chuyện về lớp về bạn, về đồ dùng đồ chơi của lớp. _Làm sách tranh về trường mầm non - Thơ “ Trăng sáng” - Trò chơi: đuổi bắt - Dạo chơi trong trường, lớp - Làm các chú chim sẻ nhảy bật -Đếm các đồ chơi trong sân trường , trong lờp -Làm quen với đồ dùng , đồ chơi có hình dáng, kích thước khác nhau 3 TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Dạy trẻ nhận biết tên lớp,đặc điểm lớp, tên cô,tên các bạn -Cho trẻ làm quen với các đồ dùng, đồ chơi ở lớp và cách sắp xếp chúng TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ PTNN và Văn học Thể dục Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Môi trường xung quanh Tạo hình -Vẽ hoa trong vườn -Vẽ ông mặt trời -Tô màu theo tranh -Quan sát ,nhận xét về trường lớp -Dạy hát: Vui đến trường - Nghe hát: Mẹ và cô các khu vực của trường. - Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát Trường Mẫu Giáo Bình Hoà KẾ HOẠCH TUẦN 1 : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( Từ ngày: / / -> / / ) HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón trẻ -Đón trẻ vào lớp, cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân , ổn đònh lớp và chuẩn bò hoạt động trong ngày Hoạt động chung -Dạy hát: Vui đến trường -Nghe hát: Mẹ và cô - Nghỉ lễ _Vẽ ông mặt trời, vẽ hoa trong vườn -Trăng sáng Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 Giáo án thao giảng Hoạt động văn học: cô bé quàng khăn đỏ I/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ trình tự, kể và đóng đợc kịch theo nội dung câu chuyện, trả lời đợc các câu hỏi của cô. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý cho trẻ. - Trẻ kể chuyện to rõ ràng, trọn câu thể hiện đợc giọng điệu theo từng nhân vật. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng bà, biết vâng lời ngời lớn. II/ Chuẩn bị: - Máy chiếu. Bài hát cháu yêu bà, trang phục để cháu diễn kịch. - III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô hoạt động của trẻ 1/ hoạt động 1: Hớng trẻ vào bài. - Cho cả lớp hát bài: Cháu yêu bà - Bài hát nói lên điều gì? - Thế bà của cháu có sống cùng với gia đình cháu không? - Theo các con thì bà ngoại đã sinh ra ai? - Bà nội sinh ra ai? - Tình cảm của con đối với bà nh thế nào? - Giáo dục trẻ tình cảm đối với bà. - Có câu chuyện cũng nói về 1 bạn nhỏ đến thăm bà ngoại, đẻ biết trên đờng bạn đã gặp chuyện gì các con lắng nghe câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ nhé: 2/ hoạt động 2: Dạy kể chuyện. + Cô kể chuyện lần 1 - Trẻ tóm tắt nội dung câu chuyện. - Lần 2 cô cho trẻ nghe toàn bộ câu chuyện trên máy chiếu. + Đàm thoại. - Các con vừa đợc nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Một hôm mẹ đã bảo cô bé đi đâu? - Mẹ dăn cô nh thế nào? - Cô bé có nghe lời mẹ không? - Ai đã khuyên cô bé? - Vì không nghe lời mọi ngời nên điều gì xảy ra? - Ai đã cứu sống hai bà cháu cô bé? - Nếu con là cô bé thì con làm nh thế nào? - Còn nếu con là chó Sói thì con sẽ làm gì? - Vì sao con lại làm nh vậy - Giáo dục trẻ + Chuyển đội hình cho trẻ đọc bài thơ Thăm nhà bà để trẻ chơi - Cả lớp thực hiện. - trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Một trẻ tóm tắt. - Trẻ trả lời. - Cả lớp thực hiện trò chơi Thi xem đội nào nhanh hơn + Cháu kể lại chuyện. - Cho trẻ kể theo nhiều hình thức: Cả lớp, nhóm nối đuôi, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 3/ Hoạt động 3: Đóng kịch - Cho trẻ nhận vai và cho cháu đóng kịch 4/ Hoạt động 4: Kết thúc. - Cho trẻ đi ra ngoài thăm nhà bà. - Trẻ kể lại chuyện - cho 5 trẻ thực hiện. - cả lớp Thứ t ngày 15 tháng 10 năm 2008 Giáo án thao giảng Hoạt động âm nhạc: nhà của tôi Nhạc và lời: Thu Hiền Trọng tâm Dạy vận động Kết hợp: Nghe hát: Cho con Trò chơi: Ai nhanh nhất I/ Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát, vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm thành thạo bài hát, biết chơi trò chơi, thực hiện đợc các hiệu lệnh của cô. - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, hát đúng nhạc, âm điệu, nhịp điệu của bài hát. - cháu hát trọn câu, rõ lời, trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô. II/ Ch PHẦN GIÁO ÁN ĐỘ TUỔI 4 - 5 MÔN THỂ DỤC : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Bò thấp chui qua cổng 1 1 2 Bò trên ghế bãng- đầu đội túi cát- chuyền bóng qua đầu 2 1 3 Ðập và bắt bóng 2 1 4 Ði chạy- bước qua chướng ngại vật 2 1 5 Ði theo đường hẹp - trèo lên xuống ghế 2 1 6 Ném trúng đích nằm ngang 2 1 7 Ném xa một tay - chay nhanh 10m 2 1 8 Tung và bắt bóng 2 1 9 Bật chụm chân liên tục vào 5 ô 2 2 10 Bật nhảy 35cm 2 2 11 Bật xa ném xa chạy nhanh 10m 2 2 12 Chạy nhặt bóng ném xa bằng hai tay 2 2 13 Chuyền bóng qua đầu - 2 chân 2 2 14 Lãn bóng di chuyển theo bóng nhảy lò cò 2 2 15 Ném đính thẳng đứng 2 2 16 Trèo thang chạy chậm 80m 2 2 17 Bật chụm tách chân ném đích đứng 2 3 18 Bật sâu 20- 25 cm 2 3 19 Bò thấp chui qua cổng 2 3 20 Ði trên ghế đầu đội túi cát bước qua chướng ngại vật 2 3 21 Ném xa hai tay 2 3 22 Nhảy lò cò ném đích ngang chạy nhanh 12m 2 3 23 Trườn sấp trèo qua ghế 2 3 MÔN TẠO HÌNH : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Cắt dán bạn gái mặc váy 2 1 2 Cắt dán chiếc thuyền 1 1 3 Cắt dán trang trí tự do 1 1 4 Cắt dán trang trí trong hình tròn 2 1 5 Cắt và dán hàng rào 2 1 6 Dán ô tô tải 1 1 7 Làm thiêp tặng cô 1 1 8 Nặn cây nấm 1 1 9 Phân biệt 2-3 loại cây 1 1 10 Vẽ cây xanh và những chiếc lá xanh vàng 1 1 11 Vẽ hoa ngày tết 1 1 12 Vẽ mặt nước 1 1 13 Vẽ mặt trăng 1 1 14 Vẽ máy bay 1 1 15 Vẽ phương tiên giao thông trên đường 1 1 16 Vẽ quả chín 1 1 17 Vẽ tàu hoả 1 1 18 Vẽ trang trí hình chữ nhật 1 1 19 Vẽ xe ô tô tải 1 1 20 Xé dán cây mùa xuân 1 1 21 Dán trang trí trong hình chử nhật 2 2 22 Dán trang trí trong hình vuông 2 2 23 Nặn vòng tháp chóp 2 2 24 Vẽ những chiếc vòng màu 1 2 25 Vẽ trang trí trong hình tròn 1 2 26 Vẽ trang trí trong hình vuông 1 2 27 Vẽ tranh tặng cô 1 3 28 Xé dán hoa chấp 1 3 MÔN ÂM NHẠC : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Cháu thương chú bộ đội 2 1 2 Cô và mẹ 2 1 3 Ðêm trung thu 2 1 4 Làm chú bộ đội 2 1 5 Mẹ yêu không nào 2 1 6 Một con vịt 2 1 7 Ra chơi vườn hoa 2 1 8 Vui đến trường 2 1 9 Bé chúc xuân 2 2 10 Cùng múa hát mừng xuân 2 2 11 Cháu yêu cô chú công nhân 2 2 12 Em mơ gặp Bác Hồ 2 2 13 Hoa trường em 2 2 14 Quà 8 tháng 3 2 2 15 Thật là hay 2 2 16 Bé chúc Tết 2 3 17 Cả nhà thương nhau 2 3 18 Cá vàng bơi 2 3 19 Chú bộ đội 2 3 20 Múa đàn 2 3 21 Tập đếm 2 3 22 Vì sao mèo rửa mặt 2 3 MÔN VĂN : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Củ cải trắng 3 1 2 Cáo thỏ và gà trống 2 1 3 Cây táo thần 2 1 4 Dán hoa tặng mẹ 3 1 5 Dê con nhanh trí 3 1 6 Gánh gánh gồng gồng 3 1 7 Bác Hồ của em 3 2 8 Cây đào 3 2 9 Chim chích bông 3 2 10 Em vẽ 3 2 11 Hoa kết trái 3 2 12 Mèo lại hoàn mèo 3 2 13 Ông mặt trời 3 2 14 Tết đang vào nhà 3 2 15 Cây khế 3 3 16 Em yêu nhà em 3 3 17 Ông giống 3 3 18 Thăm nhà bà 3 3 MÔN TOÁN : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Nhận biết nhóm có 4 đối tượng 1 1 2 Nhận biết nhóm có số lượng 3 1 1 3 Phân biệt hình tròn - vuông - chữ nhật - tam giác 1 1 4 So sánh chiều cao của hai đối tượng 1 1 5 So sánh chiều dài của ba đối tượng 1 1 6 So sánh chiều dài của hai đối tượng 1 1 7 So sánh chiều rộng của ba đối tượng 1 1 8 So sánh nhận biết khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật 1 1 9 So sánh nhận biết số lượng bằng nhau 1 1 10 Xếp thứ tự theo chiều cao của ba đối tượng 1 1 PHẦN GIÁO ÁN ĐỘ TUỔI 5 - 6 MÔN THỂ DỤC : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Bật liên tục vào 4-5 vòng 2 1 2 Bò bằng bàn tay - cẳng chân và chui qua cổng 2 1 3 Chạy chậm 100m 2 1 4 Ði trên ghế thể dục - Ðầu đội túi cát 2 1 5 Ném trúng đích nằm ngang 2 1 6 Nhảy khép tách chân kết hợp với đập và bắt bóng 2 1 7 Trèo lên xuống ghế 2 1 8 Tung bóng lên cao và bắt bóng 2 1 9 Bật khép tách chân vào 7 ô tung và bắt bóng 2 2 10 Bật sâu 25-30cm 2 2 11 Bò dích dắc bằng bàn chân - bàn tay qua 5 hộp cách nhau 2 2 12 Chuyền bắt bóng bên phải - bên trái 2 2 13 Ði dồn bước dồn ngang trên ghế thể dục 2 2 14 Ném trúng đìch thẳng đứng 2 2 15 Ném xa bằng hai tay kết hợp chạy nhanh 15m 2 2 16 Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục 2 2 17 Bật xa 45 cm & ném xa bằng một tay 2 3 18 Bật xa ném xa bằng một tay & chạy nhanh 10m 2 3 19 Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm 2 3 20 Ðập bóng xuống sàn và bắt bóng 2 3 21 Ði trên ghế thể dục 2 3 22 Lãn bóng bằng hai tay và đi theo bóng 2 3 23 Ném xa bằng hai tay và nhảy lò cò 2 3 24 Trèo lên xuống ghế 2 3 25 Trèo lên xuống thang & chạy nhấc cao đùi 2 3 MÔN ÂM NHẠC : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Cả tuần đều ngoan 2 1 2 Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non 2 1 3 Ðường em đi 2 1 4 Lá xanh 2 1 5 Nhớ ơn Bác Hồ 2 1 6 Những khúc nhạc hồng 2 1 7 Cháu thương chú Bộ đội 2 2 8 Cho tôi đi làm mưa với 2 2 9 Em đi qua ngã tư đường phố 2 2 10 Múa với Bạn Tây Nguyên 2 2 11 Tạm biệt Búp Bê 2 2 12 Vườn trường mùa Thu 2 2 13 Ánh trãng hòa bình 2 3 14 Con chuồn chuồn 2 3 15 Em đi chơi thuyền 2 3 16 Làm chú Bộ đội 2 3 17 Yêu Hà Nội 2 3 MÔN TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Bác Hồ của em 1 1 2 Chú bộ đội 1 1 3 Công việc của người công nhân ở nhà máy 1 1 4 Công việc của y tá - bác sĩ 1 1 5 Giới thiệu 1 số di tích lịch sử của quê hương 1 1 6 Giới thiệu thủ đô Hà Nội 1 1 7 Làm quen với nghề nghiệp của bố mẹ 1 1 8 Lao động của người lớn 1 1 9 Một số cảnh đẹp quê hương 1 1 10 Một số đồ dùng trong gia đình 1 2 11 Một số cây cảnh 1 2 12 Một số côn trùng 1 2 13 Một số loại quả 1 2 14 Một số loại rau 1 2 15 Một số loài hoa 1 2 16 Một số luật lệ giao thông đường bộ 1 2 17 Phương tiện giao thông đường sắt - hàng không 1 3 18 Phân biệt các phương tiện giao thông 1 3 19 Phân nhóm đồ vật 1 3 20 Quần áo của bé 1 3 21 Trò chuyện về ngày Tết Nguyên đán 1 3 22 Trò chuyện với cô giáo về gia đình của bé 1 3 23 Về hồ nước 1 3 MÔN VĂN : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Bài thơ bàn tay cô giáo 2 1 2 Bài thơ cây dừa 2 1 3 Bài thơ Chú bò tìm bạn 2 1 4 Bài thơ làm anh 2 1 5 Bài thơ trãng ơi .từ đâu đến 2 1 6 Sự tích bánh chưng- bánh dày 2 1 7 Truyện cây tre trãm đốt 2 1 8 Truyện chú dê đen 2 1 9 Bài thơ Cái bát xinh xinh 2 2 10 Bài thơ Chiếc cầu mới 2 2 11 Bài thơ Hạt gạo làng ta 2 2 12 Bài thơ Hoa cúc vàng 2 2 13 Truyện Chàng Rùa 2 2 14 Truyện Quả bầu tiên 2 2 15 Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh 2 2 16 Truyện sự tích Hồ Gươm 2 2 17 Bài thơ Ảnh Bác 2 3 18 Bài thơ Bó hoa tặng cô 2 3 19 Bài thơ Chú bộ đội hành quân 2 3 20 Bài thơ Hai anh em 2 3 21 Bài thơ Mèo con đi học 2 3 22 Bài thơ Mèo đi câu cá 2 3 23 Truyện Ai đáng khen nhiều hơn 1 3 24 Truyện Ba cô gái 2 3 25 Truyện Tấm Cám 2 3 MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI : STT Tên giáo án Số tiết Giai đoạn 1 Dấu thanh - hỏi - ngã - nặng 1 1 2 Làm quen với chữ cái - Nhóm p - q 1 1 3 Nét bầu dục 1 1 4 Nét cong 2 dấu 1 1 5 Nét cong phải 1 1 6 Nét cong trái 2 1 7 Nét thắt nét gãy 1 1 8 Nét thẳng đứng - nét móc xuôi - nét móc ngược - nét khuyết xuôi - nét khuyết ngược 1 1 9 Nét thẳng đứng- tư thế cầm bút 3 1 10 Nét trơn 1 1 11 Nét xiên phải trái 1 1 12 Nhóm v - r 1 1 13 Tiết ôn G - Y - V - R 1 1 14 Tiết ôn G - Y - V - R - S - X (tiếp theo) 1 1 15 Tiết ôn G - Y - V - R - S -X 1 1 16 Làm quen một số nghành nghề trong xã hội 4 2 17 Ðịnh hướng trong không gian bên dưới, phải trái 2 3 18 Tiết ôn O-O-O - ... theo quy tắc xếp mẫu Sau nhạc đội xếp nhiều chu kỳ đội thắng Kết túc - Cô nhận xét – tuyên dương giáo dục trẻ Cô trẻ hát bài: “ Cháu yêu thủ đô” chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH II Thể Dục:... thực kỷ thuật vận động Kỹ - Rèn cho trẻ kỷ chạy cho trẻ, phát triển tay chân cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II.Chuẩn bị: - Sân phẳng... I Kết mong đợi - Trẻ biết tên, đặc điểm, đền ngọc sơn, trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc Giáo dục trẻ yêu quý danh lam thắng cảnh - Trẻ trời hoạt động hít thở không khí lành thiên nhiên

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan