GIÁOÁNMẦMNONĐềtài Truyền bắt bóng bên phải bên trái Tiết 1 I. Mục đích và yêu cầu. - Dạy trẻ biết truyền bắt bóng bên phải bên trái. Khi chuyền trẻ biết truyền liên tục và không làm rơi bóng - Trẻ bắt bóng bằng hai tay không ôm bóng vào người - Rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo - Giáo dục trật tự trong giờ học II. Chuẩn bị. - 2 quả bóng - Băng nhạc trống lắc, rổ vòng III. Hướng dẫn Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ A. Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường- > đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạ y chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. B. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung * Động tác tay : - TTCB: đứng thẳ ng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời tay cầm vòng đưa - Trẻ đi các kiểu đi - Thực hiện 2l x 8n - Thực hiện 2l x 8n thẳng ra phía trước - N2: hai tay cầm vòng gập vào ngực - N3,5,7: như N1 - N4,6,8: như N2 * Động tác chân: - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi - N1: chân phải bước lên một bước hai tay cầm vòng đưa thẳng ra phía trước - N2: chân phải khuỵu chân trái thẳng, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước - N3: chân phải không khuỵu gối về N1 - Thực hiện 2l x 8n - Thực hiện 2l x 8n - Trẻ nhắc lại vận động chuyền bắt bóng bên phải bên trái - Trẻ đứng hai hàng dọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hành - Trẻ nhắc cách chơi - N4: về TTCB * Động tác lườn : - TTCB: đứng thẳng hai tay để xuôi vòng đặt dước đất - N1: tay chống hông bước chân phải sang bên rộng bằng vai - N2: tay chống hông quay người sang phải 900 - N3: về N1 - N4: về TTCB - N5,6,7,8: đổi chân như trên * Động tác bật : bật chân sáo - TTCB: tay cầm vòng để xuôi - N1: bật chân phải trước hai tay cầm vòng để ra trước - N2: đổi chân tay cầm vòng để cuôi - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ hít thở nhẹ nhàng - N3,5,7: như N1 - N4,6,8: về N2 2. Vận động cơ bản - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " chuyền bắt bóng bên phải bên trái" - Để thực hiện đúng và đẹp các con xem cô và các bạn thực hiện trước( mời một số trẻ đã chuẩn bị trước ) - Cô nhấn mạnh khi chuyền bóng các con chú ý không để bóng rơi xuống đất - Cho trẻ làm mẫu hai lần cô giải thích - Bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa thẳng ra trước. Khi có hiệu lệnh bạ n đầu hàng chuyền bóng bằng hai tet về phía phải cho bạn đứng sau. Bạn đứng sau đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau mình. Đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đầu hàng chuyền bóng qua trái cho bạn sau mình như bên phải - Các con nhớ đứng chân rộng bằ ng vai. Khi chuyền bóng bằng hai tay đưa thằng ngang bên hông của mình, không xoay cả người và ôm bóng vào lồng ngực * Trẻ thực hành: - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ. - Có thể cho trẻ thực hiện dước hình thức thi đua 3. Trò chơi vận động - Bạn nào còn nhớ các chơi Cáo và Thỏ - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi" Ai là người sói chạm vào là người bị bắt phải chờ các bạn đế n cứu. Ai đến cứu bạn chỉ đụng nhẹ vào bạn là cứu - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét và tuyên dương C. Hồi tỉnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: CÂYCẢNHQUANHBÉ I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Gọi tên mơ tả vài đặc điểm rõ nét màu sắc, đặc điểm thân, lá, hoa số cảnh quen thuộc - Phân biệt đặc điểm đặc trưng loại cảnh có đẹp, hoa đẹp, dạng thân lạ - Phát triển óc quan sát, trí nhớ có chủ định, ngơn ngữ diễn đạt, tư trực quan ngôn ngữ - GD ý thức chăm sóc, giữ gìn bảo vệ trồng II CHUẨN BỊ: - Một số chậu cảnh có đặc điểm đặc trưng: đẹp, hoa đẹp, dạng thân lạ - Một số cảnh III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC "Đồn tàu lửa": dẫn trẻ tham quan vườn cảnh - Cô trò chuyện trẻ: + Vườn có đẹp khơng? + Vì lại trồng chậu? + Người ta trồng để làm gì? Vì gọi cảnh? + Những cảnh có đẹp? - Cơ chia trẻ làm nhiều nhóm nhỏ, giao cho nhóm quan sát cảnh mà trẻ thích - Sau gợi ý cho nhóm mơ tả cảnh nhóm mình: + Câycảnh nhóm bạn có đẹp? (lá xếp nhiều tầng) + Hãy nhìn xem cảnh có đặc biệt? (thân dây leo, thân có gai) + Thân cảnh đâu? (dạng thân rễ) + Lá có dạng gì? (lá dài, tròn, có nhiều màu) + Câycảnh có hoa khơng? (cơ gợi ý cho trẻ khám phá điểm đặc trưng VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí loại cây: màu sắc, hình dạng lá, thân ) + Các bạn biết loại cảnh khơng? + Trồng cảnhđể làm vậy? Các bạn có thích cảnh khơng? + Phải để ln có xanh tốt, ln nở hoa đẹp? - GD trẻ biết chăm sóc, giữ gìn, không ngắt lá, hái hoa * Hoạt động 2: - TC "Tìm cảnh": xếp chậu cảnh theo loại: dài, tròn, nhiều màu, thân leo, thân gai, thân rễ, có hoa (có thể sử dụng hình ảnh minh họa thay cho vật thật ) - Cách chơi: cho trẻ vừa di chuyển theo vòng tròn vừa hát Khi nghe hiệu lệnh trống lắc lắng nghe nói đặc điểm loại chạy nhanh đến chỗ có loại - Cô kiểm tra lại: cho trẻ gọi tên cảnh mà trẻ tìm thấy * Hoạt động 3: - Tổ chức cho trẻ tạo hình loại cảnh mà trẻ thích + Vẽ theo hình dạng sân, xếp hột hạt theo hình + Vẽ hình chậu cây, dạng thân cây, sáng tạo chi tiết phụ - Cho trẻ hoạt động theo cảm xúc tưởng tượng trẻ IV KẾT THÚC GIÁOÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI TRƯỜNG ( Tiết 2) Năm học 2013 – 2014 I II MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH - Chủ đề: Nước số tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Mùa hè - Tên dạy: Mùa hè bé ( Trò chuyện sinh hoạt người mùa hè) - Hoạt động bổ trợ: Đọc vè “Mùa Hè”: Thơ “Nắng bốn mùa”, Trò chơi: “Hãy chọn đúng” , “ Mùa nào,đồ ấy” - Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ ( -5 tuổi) - Ngày soạn: /3/2014 - Ngày dạy: /4/2014 - Người thực hiện: Giáo viên Bùi Thị Thùy Ninh - Đơn vị công tác: Trường mầmnon Sông Khoai Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng phong cảnh, thời tiết mùa hè,sinh hoạt người mùa hè - Trẻ biết tên,đặc điểm riêng thứ tự mùa năm - Trẻ biết so sánh giống khác mùa thu mùa hè phong cảnh,thời tiết,trang phục hoạt động mùa - Trẻ biết số việc nên không nên làm vào mùa hè Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát,chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn kĩ nhận biết, so sánh đặc điểm vật - Cung cấp vốn từ,phát triển ngôn ngữ, tư khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ Giáo dục: - Trẻ có tâm hứng khởi,yêu thích,chào đón mùa hè - Trẻ có ý thức giữ vệ sinh cá nhân,vệ sinh ăn uống ngày hè - Có ý thức sử dụng lượng tiết kiệm,bảo vệ môi trường Chuẩn bị: Đồ dùng cho cô trẻ: - Que chỉ,Sắc xô, Giáoán trình chiếu powerpoint, Vòng thể dục - Nhạc hát “ Mùa hè đến”, vè “ Mùa hè”, thơ “ Nắng bốn mùa” - Bảng, lô tô tranh phong cảnh, hoạt động,trang phục mùa thu, mùa hè cho trẻ - ( xanh,lá vàng),băng dính mặt Địa điểm tổ chức: Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định tổ chức,gây hứng thú: ( – phút) - Các ơi, hôm có nhiều cô giáo đến thăm lớp đấy,chúng thể chủ nhà hiếu khách nào! - Chúng có quà tặng cô không nhỉ? - Cho trẻ đọc vè “ Mùa hè”: Tiến trình hoạt động: a) Giới thiệu bài: ( phút) - Các ơi, mùa hè đến rồi.Mùa hè đến mang theo điều thú vị.Vậy điều thú vị gì? Hôm cô tìm hiểu b) Hướng dẫn trẻ hoạt động: Hoạt động 1: (7-10 phút) Mùa hè bé - Các bé ơi, ghé qua khu vườn mùa hè xem có - Chúng đọc to câu thần mở cửa nào! - Chào mừng bé đến với khu vườn mùa hè.Chúng có nhận xét khu vườn mùa hè nào? + Bầu trời mùa hè nào? + Con có nhận xét mặt trời mùa hè? Hoạt động trẻ - Vỗ tay - Có ạ.Chúng đọc vè “ Mùa hè” tặng cho cô giáo - Trẻ đọc vè - Lắng nghe - 1,2,3.Mùa hè ơi!Mở - Trẻ nêu nhận xét - Trời cao xanh - Mặt trời tỏa ánh nắng chói chang - Mây màu trắng - Cây cối xanh tươi - Nóng + Những đám mây màu gì? + Cây cối,cảnh vật xung quanh sao? +Hè thấy thời tiết nào? Cảnh vật mùa hè đẹp với bầu trời cao,trong xanh điểm đám mây trắng,mặt trời tỏa ánh nắng chói chang - Lắng nghe chiếu sáng vật.Nhờ có ánh sáng mặt trời mà cối trở nên xanh tốt ánh nắng gay gắt mặt trời tạo bầu không khí nóng khó chịu - Cho trẻ quan sát vài tượng thời tiết - Quan sát mùa hè( mưa.hạn hán,lũ lụt,sấm chớp ) - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường + Mùa hè đến mang theo không khí oi bức,khó - Bật quạt chịu.Mọi người làm để dịu nóng nhỉ? - Đúng rồi,khi trời nóng người dùng quạt,ở số gia đình có điều kiện có điều hòa + Chúng phải ý điều sử dụng thiết bị này? - Giáo dục trẻ sử dụng điện an toàn,tiết kiệm + Mọi người mặc ngày hè nhỉ? + Con có nhận xét trang phục bạn nhỏ tranh? - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân sẽ,ăn mặc gọn gàng +Mùa hè nóng bé muốn ăn nào? - Cho trẻ quan sát số loại hoa đồ uống mùa hè + Đây bữa cơm dành cho ngày hè đấy.Chúng có nhận xét ăn này? - Mùa hè có nhiều dich bệnh nguy hiểm đấy.Bạn nhỏ bị nhỉ? + Mùa hè đến rồi,các bé có dự định chưa? - Cô cho vài gợi ý - Cho trẻ quan sát tranh hoạt động ngày hè => Vì mùa hè nóng nên người thích ănăn nguội,các canh,các loại hoa đồ uống lạnh Mùa hè có nhiều đồ uống bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe nước trái cây,sinh tố,các chè,uống nhiều nước tốt ạ.chúng nhớ ăn kem,đồ uống có đá không bị viêm họng mùa hè điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, không ý giữ vệ sinh nhân,vệ sinh ăn uống dễ nhiễm bệnh Có nhiều hoạt động thú vị ngày hè,các bơi,đi du lịch, tắm biển quê thăm ông bà Hoạt động 2: Mở rộng ( phút) Các mùa năm Cho trẻ đọc thơ “ Nắng bốn mùa” - Lắng nghe - Tiết kiệm điện Quần áo mỏng,ngắn,thấm mồ hôi - Lắng nghe - Ăn kem,ăn chè, hoa - Trẻ quan Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Đềtài : Những vật bé thích Lớp : Giáo viên : Nguyễn Thị Thùy Liên I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nhận biết chữ b , c qua kiểu chữ in thường, viết thường Tìm từ có chữ giống Xếp chữ thành từ có ý nghĩa Nhận biết số từ vật “con” Luyện phát âm qua đồng dao Phát triển trí nhớ, kỹ quan sát, so sánh… Phát triển thể chất qua vận động thể, rèn luyện vận động tinh qua lăn màu tạo hình vật Biết chia sẻ giúp đỡ , hợp tác bạn hoạt động II - CHUẨN BỊ : Một số tranh có từ tên vật bé thích Các thẻ từ tên vật đồng dao : cua, chó, công, cá, ba ba, bướm Các đồng dao, sáng tác có chứa chữ b , c … Một số chữ rời, thẻ ô chữ Tranh phông, cọ lăn màu, màu nước… II- TIẾN HÀNH : Hoạt động : Ai nhanh mắt Hát : “Bạn tôi” cho trẻ chọn vật bé thích Trò chuyện vật bé thích vừa chọn Phổ biến trò chơi :”Ai nhanh mắt” yêu cầu trẻ tìm tên vật có chữ b, tên vật có chữ c xếp theo hàng dọc, chữ b,c xếp theo hàng ngang Cho trẻ xem đọc lại số từ tên vật trẻ vừa gắn Tình : cho trẻ nhận xét vật giống từ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com “con” Cho trẻ biết gọi : chó – cua- công – báo v.v… Tình : cho trẻ thay từ từ khác : – trẻ nhận xét Kết luận : dùng từ “con” để vật, dùng từ ‘’cái” để đồ vật Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao hay đoạn thơ tự sáng tác : Bên bè bạn Bé Bình bơi Bạn Bảo bơi Bên bờ bể Ba bốn bạn Bập bẹ bơi Bình bảo bạn Bắt ba ba Bơi bên bờ Bướm bướm bay Bèn bảo bạn Bắt ba ba Ba buồn bã Con chó có chân Con cua có Con công có cánh Con cá đuôi Tổ chức chơi tìm tên vật có đồng dao vừa đọc Hoạt động : “Xem giỏi" báoChia trẻ thành nhóm nhỏ, nhóm quan sát bảng chữ có nhiều hình vật, với thẻ ô trống Trẻ tìm ô tương ứng với số chữ tên vật Sắp xếp chữ thành từ có ý nghĩa tên vật vào ô bò cánh cam Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Hoạt động 3: “ Tay khéo “” Các bé tham gia trò chơi cuối “Tay khéo” với vật yêu thích ! Tổ chức cho trẻ vào nhóm, nhóm dùng cọ lăn với màu nước sơn vào đám mây, hình chữ nhật, hình tam giác khoét rỗng , từ đám mây trẻ tưởng tượng tạo thành vật dùng hình chữ nhật đứng để làm chân, hình tam giác : làm mỏ, làm thân cây, làm chân chim cánh cụt v.v… Tổ chức vận động hát :”chim cánh cụt “, thả lỏng hai tay, hai chân, vừa vừa vận động… Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Phòng GD -ĐTQuận 10 Trường MN Măng NonGiáo viên: Mai Khâm HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Ước mơ béĐề tài: Nhóm lớp: 4-5 tuổi I Mục đích yêu cầu: • Giúp trẻ hiểu lợi ích tác hại nước cho đời sống người Cung cấp cho trẻ tượng thiên tai xảy nước ta giới • Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến quan tâm biết quan tâm chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó khăn Giáo dục trẻ biết bảo môi trường, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên • Phát triển kỷ hoạt động hoạt động nhóm., tập thể • Phát triển kỹ vận động II Chuẩn bị: • Thiết kế Slide – PP có hình ảnh thiên tai, lũ lụt, sóng thần, vòi rồng, núi lửa, mưa đá… • Thùng quà, giấy bút màu, nhạc nhẹ không lời • Máy vi tính III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Điều xảy - Cô gợi hỏi trẻ: Các có biết kiện thời tiết xảy thời gian vừa qua? ( Có thể đọc mẫu tin lũ lụt, bão xảy báo cho trẻ nghe - Cô sử dụng chương trình PP để trình chiếu cho trẻ xem thiên tai xảy nước ta giới (lũ lụt, sóng thần, vòi rồng, mưa đá, núi lửa…) - Cô trẻ đàm thoại đoạn phim vừa xem - Các cảm nhận qua đoạn Hoạt động trẻ Trẻ trả lời theo hiểu biết Trẻ xem đĩa Bé trả lời theo suy nghĩ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com phim vừa xem? - Theo có tượng lũ lụt xảy ra? - Các kể nguy hiểm mà lũ lụt gây biết? - Để lũ lụt không xảy ta cần phải làm gì? Hoạt động 2: Bé vẽ tranh ước mơ sống bình - Qua đoạn phim có cảm nhận tượng thiên tai gây cho sống người nào? - Các có ước mơ môi trường sống tương lai - Các vẽ ước mơ tặng cho bạn nhỏ chịu ảnh hưởng lũ lụt miền Bắc miền Trung nước ta quà từ phương xa dành cho bạn Cô tổ chức cho trẻ tạo hình ước mơ bé với nhiều hình thức (xé, dán, vẽ…) Trẻ trả lời theo hiểu biết Trẻ tạo hình Trẻ trả lời tự theo suy nghĩ Hoạt động 3: Trò chơi “ Chuyền quà cho bạn” - Để giúp đỡ người gặp khó khăn thiên tai xảy cần phải làm gì? - Cô tổ chức cho trẻ chơi xếp tranh vào thùng quà mà bé chuẩn bị từ Trẻ chơi trò chơi trước vào thùng giấy - Cô tổ chức chơi chuyền quà qua đầu, qua phải, qua trái (cô giới thiệu luật chơi) - Cô tổ chức cho trẻ chơi từ đến lần Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai GIÁOÁNMẦMNONĐỀ TÀI: NGÔI NHÀ CỦA BÉ (LỚP MẦM) I MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết miêu tả đặc điểm nhà số quang cảnh xung quanh Kĩ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Rèn trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý nhà có ý thức giữ gìn vệ sinh cho nhà II CHUẨN BỊ: - Một số hình ảnh dạng nhà cho trẻ quan sát - Mỗi trẻ bảng - Mỗi trẻ rổ đựng lô-tô nhà, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông bìa cứng III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô trẻ hát Cả nhà thương Cô trò chuyện trẻ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhà Bây giờ, cô cho xem hình ảnh nhà nhé! Chúng xem nhà có nhiều điều thú vị lạ * Tìm hiểu nhà mái ngói tầng: Cô chốt lại: Đây nhà tầng, mái nhà lợp ngói đỏ tươi, tường nhà quét vôi màu trắng, cửa sổ màu xanh Bạn sống nhà giống nhà này? (trẻ giơ tay trả lời) * Tìm hiểu nhà mái có 2-3 tầng: Cô chốt lại: Ngôi nhà nhà mái bằng, có tầng trông cao, tường nhà quét vôi màu trắng màu vàng, cửa sổ kính, xung quanh nhà có hàng rào, có xanh, có sân chơi) - Bạn nhà cao tầng nhà này? * Tìm hiểu nhà biệt thự: Cô chốt lại: Ngôi to, đẹp gọi biệt thự, có nhiều tầng, tầng có lan can, mái nhà thiết kế nhiều mái nhà nhỏ lợp ngói, tường nhà sơn màu trắng, nhà có cổng rào gỗ, phía trước nhà có sân, có nhiều cảnh, bóng mát Mở rộng: Vừa cô cho quan sát số nhà tầng, tầng, nhiều tầng, biết nhà làm để nữa? (Gọi 2-3 trẻ kể:nhà chung cư, nhà tập thể) Cô cho trẻ xem qua hình ảnh nhà chung cư, nhà tập thể) Cô chốt lại giáo dục trẻ: Cô có nhà để Dù nhà to, nhà nhỏ, nhà mái ngói, hay nhà cao tầng, mái nhà gần gũi yêu thương thân thiết Vì vậy, phải biết yêu quý giữ gìn nhà cho đẹp, không vứt rác, đồ chơi bừa bãi nhà, không vẽ bậy lên tường, nhớ chưa nào? Hoạt động 3: Thi xem nói nhanh Cô cho trẻ lấy rổ đựng lô-tô nhà có kiểu dáng khác chơi trò chơi Cô nói: Tìm nhà có tầng trẻ giơ lô -tô nhà tầng nói nhà tầng Hoặc cô nói đặc điểm nhà tầng, nhiều tầng Hoạt động 4: Về nhà Trò chơi cho lớp chơi Cách chơi: Xung quanh lớp có gắn nhà có kiểu dáng khác Khi chơi trẻ chọn lô tô nhà theo ý thích vừa xung quanh lớp vừa hát "Cả nhà thương nhau" Khi có hiệu lệnh "tìm nhà" trẻ cầm lô-tô nhà phải nhanh chân chạy chỗ gắn tranh nhà Cô cho trẻ chơi 1-2 lần Chơi lần đổi lô-tô cho Kết thúc: cho trẻ cầm lô-tô nhà góc gia đình tự dán nhà vào bảng dính có chân dung ảnh trẻ ... bạn biết loại cảnh không? + Trồng cảnh để làm vậy? Các bạn có thích cảnh khơng? + Phải để ln có xanh tốt, nở hoa đẹp? - GD trẻ biết chăm sóc, giữ gìn, khơng ngắt lá, hái hoa * Hoạt động 2: - TC... chuyển theo vòng tròn vừa hát Khi nghe hiệu lệnh trống lắc lắng nghe nói đặc điểm loại chạy nhanh đến chỗ có loại - Cơ kiểm tra lại: cho trẻ gọi tên cảnh mà trẻ tìm thấy * Hoạt động 3: - Tổ