GIÁOÁN ĐIỆN TỬ EM BÉ ĐƯỢC SINH RA NHƯ THẾ NÀO? Đối tượng 5 – 6 tuổi I. Mục Đích Yêu Cầu : Trẻ có biểu tượng ban đầu về sự sống của một con người và biết được sự sống Con Người được bắt nguồn như thế nào ? Trẻ biết được hình ảnh của em bé nằm trong bụng mẹ Trẻ nhận biết được làm thế nào để em bé có thể sống được ở trong bụng mẹ Trẻ làm quen và phát âm rõ các từ “thai nhi, hài nhi , em bé sơ sinh, dây rốn….”, trả lời câu to, rõ, trọn câu Trẻ biết yêu quý và bảo vệ sự sống Trẻ biết yêu quý, biết ơn Cha, Mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng mình. Vận động sáng tạo qua bài hát “ Cả Nhà Thương Nhau” II. CHUẨN BỊ : Phim về sự sống Hình ảnh power point Máy vi tính, máy chiếu , xắc xô. Bài hát: “Cả nhà thương nhau ” III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt Động 1: Ổn Định Tổ Chức : Các con có muốn biết em bé sống ở trong bụng mẹ như thế nào không? Em béăn bằng gì? Em bé thở bằng gì? Em bé lớn lên thư thế nào? Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu nhé! Xem phim về sự sống : Cô giới thiệu sự sống của con người được bắt nguồn từ đâu ? Cô cho trẻ xem và giới thiệu từng slide về quá trình hình thành và phát triển của Thai Nhi. Thai nhi lớn lên trong bụng mẹ, thai nhi được hình thành và bắt đầu phát triển các bộ phận trên cơ thể như đầu, mắt, mũi, chân, tay…… Một phôi thai 6 tuần tuổi trong cung lòng người mẹ và đường đi còn thật dài phía trước, được nuôi dưỡng trong những tuần đầu tiên để có được sự sống.( slide 6 ) Em bé sống được trong bụng mẹ nhờ dây rốn nối từ người mẹ sang em bé để cung cấp các chất dinh dưỡng cho em bé lớn lên ( slide 7 ) Em bé thở qua nhịp thở của người mẹ Vào tháng thứ tư 2 chân, 2 tay bắt đầu hình thành và phát triển( slide 8) - Mắt thai nhi còn nhắm nhưng tay chân đã bắt đầu cử động, mặc dù người mẹ chưa cảm nhận được điều gì ( slide 10), phần lớn em bé dùng thời gian để ngủ ( slide 11), khi đủ 9 tháng thai nhi đã sẵn sàng để chào đời - Trong vòng 9 tháng từ một tế bào ban đầu đã trở thành một con người (slide 12 – 13 ) Khi nằm trong bụng mẹ em bé được gọi là Thai Nhi, khi em bé ra đời thì đươc gọi là Hài Nhi Mới sinh ra thì em bé cất tiếng khóc người ta gọi là tiếng khóc chào đời để chào mọi người,và còn để thở nữa đấy. Khi sinh ra em bé bú sữa của mẹ, lớn lên em bé tập ăn bột, ăn cháo ăn cơm và uống sữa mẹ mua như các con bây giờ. Cô cho trẻ xem đoạn phim (slide 14 ) để củng cố lại kiến thức. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ thần kỳ Cô chia trẻ làm 2 đội chơi. Thời gian dành cho mỗi câu hỏi là 10 giây. Sau 10 giây đội nào lắc xắc xô trước đội đó dành quyền trả lời, nếu trả lời sai thì đội kia có quyền trả lời. Cả 2 đội cùng sai cô sẽ đọc đáp án cuối cùng. Luật chơi: sau thời gian 10 giây thì có quyền lắc xắc xô. Đội nào lắc xắc xô trước khi 10 giây kết thúc không được quyền trả lời. Số điểm dành cho mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm. Các câu hỏi như sau : 1. Khi em bé nằm trong bụng Mẹ có tên gọi là gì? 2. Em bé mới sinh ra có tên gọi là gì? 3. Em bé được nuôi sống trong bụng mẹ bằng dây gì? 4. Trước khi chào đời em bé được nằm ở đâu ? 5. Khi sinh ra khỏi bụng mẹ, em bé khóc hay cười ? Cô giáo dục : Như vậy các con thấy sự sống của con người là một phép mầu, từ một phôi thai chỉ sau 9 tháng là trở thành một con người . Các con được Mẹ cưu mang nuôi sống 9 tháng trong bụng, thở bằng nhịp thở của mẹ, ăn bởi các chất dinh dưỡng do mẹ cung cấp cho, khi sinh ra cả cha lẫn mẹ cùng nuôi dưỡng chăm sóc. Vậy các con ngoan, vâng lời cha mẹ chăm chỉ học hành để đền đáp công ơn cha Mẹ cưu mang và nuôi dưỡng mình nhé . Hoạt động 3: - Cô và cả lớp cùng nhau hát múa bài “ Cả Nhà Thương Nhau” để thể hiện tình yêu thương của các con với cha mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: CÙNGBÉĐICHƠICƠNGVIÊN I YÊU CẦU: - Biết trèo lên xuống thang liên tục, phối hợp chân tay - Rèn kỹ chạy bền: chạy chậm quãng đường dài, phối hợp tay chân nhịp nhàng, hít thở theo nhịp chạy - Phát triển quan vận động, rèn khéo léo, nhanh nhẹn bền bỉ luyện tập - Phát triển óc quan sát, tư so sánh, trí nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ hứng thú với vận động tham gia chơi bạn II CHUẨN BỊ: - Thang leo vừa tầm với trẻ (thang chữ V hay thang lượn ) - Tập cho trẻ leo thang hoạt động ngồi trời - Quãng sân chạy phẳng, an tồn III HƯỚNG DẪN: * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ di chuyển theo hiệu lệnh cô từ đầu sân đến cuối sân, thay đổi kiểu chân kết hợp với tay sau chạy thành đội hình vòng tròn - Cơ cho trẻ tập BTPTC: + Tay 1: tay trước, lên cao (4 x 4) + Chân 2: ngồi khuỵu gối (4 x 4) + Bụng : đứng quay thân sang hai bên (2 x 4) + Bật 3: bật tách, khép chân → Sau cho trẻ chạy chậm theo vòng tròn (khoảng 3, vòng) tập trung lại trước khu vực có đặt thang leo (đứng, hít thở từ từ để trở lại trạng thái tĩnh ) * Hoạt động 2: - Cơ giới thiệu mùa xn có nhiều chồinon nhú lên (bên thang), giao nhiệm vụ chơi cho trẻ: phải leo qua thang vé vào chơicôngviên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cơ mời trẻ lên thực VĐ trèo thang, nhấn mạnh phần kỹ chính: "Bước liên tục lên, phối hợp tay vịn gióng thang chân bước lên cho tay chân để giữ thăng Khi bước xuống " - Gọi trẻ khác lên thực hiện, cô sửa sai, nhắc trẻ ý xoay người lại leo xuống phía bên - Tổ chức cho trẻ luyện tập: + Lần 1: trẻ trèo lên thang, xuống thang, sau đến thùng lấy vé + Lần 2: chia trẻ thành nhóm, cho thi đua trèo lên trèo xuống bên thang, xem nhóm trèo nhanh khéo nhất! * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ tự cầm vé vào khu vực chuẩn bị sẵn góc chơi đồ chơi - Ở góc chơi có dán thẻ hình gốc (hay chỗ thích hợp), bạn cầm vé có số lượng chấm tròn giống với số hình dán góc chơi vào chơi góc - Các góc chơi tùy tổ chức theo hình thức góc chơi ngồi trời hay góc chơi theo chủ đề mùa xuân CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/10 đến 09/10/ 2015) A KẾ HOẠCH TUẦN I Đón trẻ Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định - T/c với trẻ số đồ chơibé Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi góc Tiến hành: - Cô hỏi trẻ ngày nghỉ nhà, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ lớp nhà II Thể dục sáng: Tập kết hợp với hát: Thổi bóng Yêu cầu: - Trẻ ý tập theo cô động tác - Hát thuộc lời hát, tập tốt thành thạo vào cuối tuần Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, ( trời mưa tập lớp học ) Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim từ từ , nhanh, châm dần, bình thường xếp hàng tập TD * Trọng động: TD: Thổi bóng + ĐT1 : Thổi bóng : TTCB : ĐTN :Bóng để chân ,2 tay chụm lại để lên miệng - Thổi bòng trẻ hít vào thật sâu,rồi thở từ từ, kết hợp tay dang rộng làm bóng tròn to - Về TTCB +ĐT2: Đưa bóng lên cao :TTCB : ĐTN : tay cầm bóng để lên ngực - Trẻ cầm bóng đưa lên cao - Về TTCB : +ĐT3: CẦm bóng lên :TTCB : Trẻ đứng ngang vai ,tay thả xuôi ,bóng để chân -Trẻ cúi người tay cấm bóng giơ lên cao ngang ngực -Về TTCB +ĐT4: Nảy Bóng : TTCB: ĐTN :2 tay cầm bóng : Trẻ nhảy bật chổ ,vừa nhảy vừa nói : Bóng nảy - Cô hỏi tên tập - Trong trẻ tập cô bao quát khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng phòng tập I Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu - Trẻ biết - Trò chơi: chơi trò Quả bóng Góc vận chơi:Quả tròn, thăm động bóng tròn, nhà búp thăm nhà bê… búp bê Góc - Chơi với - Trẻ làm phân búp bê , nấu đựơc thao vai cơm cho bé tác quấy ăn,bán hàng bột, cho bé loại đồ ăn, biết chơi, trò chơichơi bác sĩ vai chơi Góc - Xâu vòng - Trẻ biết HĐVĐV loại hoa xâu 3-4 xếp hình hoa vào nhà dây tạo bé, xâu thành vòng chuỗi màu xanh, đỏ - Trẻ biết xếp hình , nặn, Góc Cho trẻ - Trẻ biết nghệ xem tranh, cách lật thuật ảnh, đọc tranh, nói thơ, kể tranh chuyện múa gia hát, theo chủ đình, trẻ đề Dán đồ đọc thơ chơibé theo cô từ bạn yêu đầu đến thích cuối, thích múa hát minh hoạ cô Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Bóng, Cô cho trẻ chơi trò chơi: búp bê Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê sau cô giới thiệu góc chơi * Quá trình chơi: Cô giới thiệu góc chơi, đồ chơi -Đồ dùng, góc đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, bác sĩ tranh bạn Đồ dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình Chuẩn bị - Tranh ảnh, thơ , truyện đồ chơibé B KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 05/10/2015) I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Phát triển vận động BTPTC: Ồ bé không lắc VĐCB: Bò đường hẹp TCVĐ: Nu na nu nống 1, Mục đích, yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ thuộc lời hát: Ồ bé không lắc, biết kết hợp lời hát với động tác - Trẻ nhớ tên vận động: Bò đường hẹp - TC “Nu na nu nống” + Kỹ năng: - Trẻ biết Bò đường hẹp + Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết tập 2, Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, đường hẹp cho trẻ bò 3, Tổ chức hoạt động Hoạt động cô HĐ1: * Khởi động - Cô trẻ làm chim mẹ chim dạo chơi , nhanh, chậm từ kết hợp hát chim mẹ chim sau dàn hàng tập thể dục HĐ2 * Trọng động: + BTPTC : “Ồ bé không lắc” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu lần1 không phân tích - Cô làm lần phân tích động tác + Trẻ thực - ĐT1: Hai tay cầm hai tai nghiêng đầu sang hai bên - ĐT2: Một tay đưa thẳng phía trước sau đổi tay khom - ĐT3: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên - ĐT4: Một tay đưa thẳng phía trước sau đổi tay khom - ĐT5: Trẻ khom mình, hai tay nắm lấy hai đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái - ĐT6: Một tay đưa thẳng phía trước sau đổi tay khom - ĐT7: Hai tay giơ cao lên đầu, quay vòng - Trong trẻ tập cô bao quát khuyến khích trẻ tập + VĐCB: “Bò đường hẹp” Hoạt động trẻ - Trẻ khởi động cô - Trẻ quan sát - Trẻ ý quan sát -Trẻ thực - Cô nói với trẻ chim mẹ chim đến bà ngoại đường hẹp khó - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: - Trẻ thực hiện: Mời trẻ lên thực Cả lớp đôi thực Trong trẻ thực cô bao quát hướng đẫn trẻ tập khuyến khích trẻ tập - lần + TCVĐ: Nu na nu nống - Cô nói Giáoán LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: Trường mầmnon thân yêu Đề tài: Lớp chồibé I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc vận động theo giai điệu hát: bé mẫu giáo - Ôn đếm đến 4, nhận biết số lượng 4, chữ số - Trẻ biết bạn trai, bạn gái lớp, số tổ lớp, ký hiệu màu - sắc tổ ký hiệu thân trẻ - Rèn luyện vận động, ôn kỹ chạy theo đường dic dắc - Biết lời cô, chơi bạn II Chuẩn bị: - Băng đĩa hát: em mẫu giáo - Tranh lớp bé, số hoạt động lớp - Thẻ có ký hiệu riêng bé - Ký hiệu bé trai, bé gái - bảng nỉ (hoặc bảng giấy rô-ki) có chia tổ theo ký hiệu - Vòng xoay có vạch số - Thẻ hình đồ dùng học tập III Hoạt động: Hoạt động 1: Hát vận động theo hát: “Em mẫu giáo” - Trò chuyện với trẻ trường mầm non, lớp chồi bé: cô giáobé tên gì? lớp có bạn… - Có bạn trai bạn gái Hoạt động 2: Bé tổ mấy? - Bé nhận biết: lớp bé có tổ, tên tổ lớp - Bé thuộc tổ nào? - Trẻ nhận ký hiệu thân ký hiệu tổ mình: hình dạng ký hiệu, màu sắc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho bé đứng theo tổ, xếp theo hàng dọc trước vạch, cô nghe hiệu lệnh cô, bé chạy theo đường zic-zắc, tới vạch đích, nhặt ký hiệu dán vào tổ bảng nỉ - Sau trẻ thực xong, cô kiểm tra lại Hoạt động 3: Thi xem đếm giỏi: - Cô có vòng xoay bảng với vạch số từ đến - Cô xoay bảng, kim tới vạch số bé giơ thẻ có số đồ dùng lớp với chữ số bảng Hoạt động 4: Làm tranh lớp - Mỗi tổ tạo tranh cho tổ mình: hình ảnh bạn tổ, hoạt động lớp sau trưng bày góc lớp IV Kết thúc GIÁOÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói. Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com GIÁOÁN THỂ DỤC Đề tài: Hoạt động chính: Đi ghế băng - Bước qua chướng ngại vật Hoạt động kết hợp: Phân biệt vàng - đỏ I Yêu cầu: o Củng cố rèn luyện kỹ ghế băng bước qua chướng ngại vật o Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả giữ thăng o Củng cố khả nhận biết màu vàng – đỏ o Rèn luyện mạnh dạn tự tin Biết phản ứng theo hiệu lệnh cô o Giáo dục cháu chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn II Chuẩn bị: o Mỗi trẻ dải lạu thể dục o Lá vàng, đỏ o Băng ghế thể dục, khối gỗ III Tiến hành: Khởi động: - Trước học cô phát học cụ cho trẻ theo cô từ chậm đến nhanh, sau chạy chậm dần Theo hiệu lệnh cô trẻ đứng đội hình giống quân cờ Hoạt động: a Bài tập phát triển chung: “ Tập với dải lụa” + Động tác 1: trẻ đứng, chân dạng, hai tay cầm hai đầu dải lụa Nâng dải lụa lên cao đầu, ngửa đầu, mắt nhìn theo dải lụa + Động tác 2: trẻ đứng khép chân, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng Cúi người cho chân thẳng, chạm dải lụa vào đầu ngón chân đứng thẳng dậy Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com + Động tác 3: trẻ quỳ hai đầu gối, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng giơ trước mặt Ngồi xuống mông đặt hai chân, tay hạ xuống để dải lụa sát đùi quỳ thẳng dậy + Động tác 4: Nhảy chụm chân chỗ, tay cầm dải lụa Đi bình thường cất dải lụa b Vận động bản: “Đi ghế băng – Bước qua chướng ngại vật” - Cô đặt băng ghế phòng, phía băng ghế cô để số khối gỗ làm chướng ngại vật Giới thiệu: Hôm cô cho chơi trò chơi “ Đi ghế băng – Bước qua chướng ngại vật” Khi ghế băng bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng Khi gặp chướng ngại vật, nhấc chân cao lên bước qua, nhớ không chạm vào chướng ngại vật Sau hết ghế băng, bước xuống nhặt vàng bỏ vào rổ màu vàng, đỏ bỏ vào rổ màu đỏ - Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần - Chọn một, hai cháu nhanh nhẹn lên làm cho lớp xem - Lần lượt cho hai cháu lên thực - Trong trẻ thực hiện, cô ý đứng tư bảo hiểm cho trẻ, nhắc nhở trẻ không chạm vào chướng ngại bỏ vào rổ màu - Cô cho nhóm trẻ lên thực - Cô sửa sai giúp đỡ cho cháu làm c Trò chơi vận động “ Tàu hỏa” Hướng dẫn cách chơi: Cô cho cháu đứng hàng nối đuôi nhau, cháu đứng đầu đội mũ làm bác lái tàu Cô mở nhạc cho cháu dậm chân vòng tròn theo nhịp hát 2-3 lần - Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn Hồi tỉnh: Cho trẻ nhẹ nhàng theo cô, vừa vừa hít thở IV Kết thúc tiết học: Nhận xét tuyên dương Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai ... luyện tập: + Lần 1: trẻ trèo lên thang, xuống thang, sau đến thùng lấy vé + Lần 2: chia trẻ thành nhóm, cho thi đua trèo lên trèo xuống bên thang, xem nhóm trèo nhanh khéo nhất! * Hoạt động 3: -... pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cơ mời trẻ lên thực VĐ trèo thang, nhấn mạnh phần kỹ chính: "Bước liên tục lên, phối hợp tay vịn gióng thang chân bước lên cho tay chân để giữ thăng Khi bước xuống