giao an mam non cung lam thiep xuan

2 206 0
giao an mam non cung lam thiep xuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : TẾT VÀ MÙA XUÂN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA 1.Ưu điểm -Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Thiết kế các hoạt động có chủ đích: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Thực hiện đánh giá trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Tồn tại cần khắc phục: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. \ .ngày… tháng năm 2011 Người kiểm tra 2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG SÁNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG ĐIỂM DANH -Cô đến lớp sớm thông thoáng nhà nhóm, lấy đủ nước uống cho trẻ trong ngày. - Cô nhẹ nhàng ân cần đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ chào ông bà ,bố mẹ . -Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng các nhân đúng nơi qui định. -Cô cùng trẻ trò chuyện về các loại hoa mà trẻ biết như: Hồng,cúc ,Lan, Thược dược …. -Biết được tác dụng của các loài hoa, biết cách chăm sóc các loài hoa có trong vườn trường. - Trẻ có thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày. - Gióa dục trẻ có thói quen tốt trong những ngaỳ tết như không vứt rác bừa bãi nơi công cộng , biết nói lời cảm ơn , xin lỗi… -Giáo dục trẻ yêu quí ,biết bảo vệ các loại hoa. -Tạo cho trẻ thoải mái tự tin để vào lớp . -Tạo cho trẻ thói quen tập thể dục buổi sáng . -Phát triển thể lực cho trẻ. -Tạo cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô. -Trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp -Cô nắm được sĩ số trẻ đến lớp . Cô chuẩn bị nhà nhóm sạch sẽ cho trẻ. -Tranh ảnh về một số loại hoa. Sân tập sạch sẽ thoáng mát. Các bài hát về các loại hoa: như :Hoa trường em,Màu hoa. Sổ điểm danh 3 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Cô đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp, nhăc nhở trẻ chào ông , bà, bố , mẹ, Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. *Trò truyện : Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mình đang học. Chúng mình đang học chủ đề gì? -Trong gia đình con có hay cắm hoa không? - Nhà con có trồng loại hoa gì? Con có biết cách chăm sóc hoa không? - Hoa thường được dùng trong những dịp nào? *Thể dục sáng: Trẻ đứng xếp hàng thành 3 tổ. Tập trên nền nhạc bài hát: Vào rừng hoa, hoa trường em. ĐT 1: Hô hấp: Ngửi hoa: Đưa 2 tay lên mũi sau đó đưa ra ngoìa giả làm động tác ngửi hoa. ĐT2: Tay vai : Đưa 2 tay ra trước lên cao lòng bàn tay sấp. ĐT3: Chân 1: ngồi xổm , đứng lên, ngồi xuống liên tục. ĐT4 :Bụng lườn. Đứng cúi người về phía trước. ĐT5: Bật nhảy: Bật tách chụm. *Chơi trò chơi: Gieo hạt, nảy mầm. *Cô lần lượt điểm danh từng trẻ.Trẻ đứng lên “ dạ cô”. Trẻ trò chuyện cùng cô Chủ đề một số loại hoa - được dùng trong ngày lễ Tết, ngày sinh nhật. Trẻ tập 4 lần 8 nhịp Sổ điểm danh. 4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích. -Quan sát cây hoa bỏng. -Quan sát cây hoa cúc. - Tập chăm sóc cây hoa trong vườn trường. 2. Trò chơi vận động. vồng. -Cây nào lá ấy. 3.Chơi tự do. -Chơi đu quay, cầu trượt. -Trẻ biết được đặc điểm của cây hoa bỏng. Tác dụng của cây hoa. -Phát triển khả năng quan sát ,so sánh,phân tích. -Trẻ hiểu biết rõ hơn về đặc điểm của cây hoa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: CÙNG LÀM THIỆP XUÂN I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Phân biệt hình vng hình tam giác với đặc điểm đặc trưng loại hình: hình vng có cạnh nhau, hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn - Rèn kỹ vẽ trang trí hình vng, hình chữ nhật: vẽ đường nét hoa văn xen kẽ - Thể cảm xúc qua hát chủ đề xuân tết bé - Phát triển tư ngơn ngữ, trí nhớ có chủ định, khéo léo thẩm mỹ hoạt động tạo hình - GD trẻ tự tin mạnh dạn hoạt động II CHUẨN BỊ: - Hình vng hình chữ nhật bitis cho trẻ hoạt động - Một số mẫu trang trí hình vng, hình chữ nhật cô - Máy, băng nhạc hát chủ đề xn - Giấy hình chữ nhật hình vng gấp đơi cho trẻ vẽ trang trí thiệp tết - Hột hạt, que tính, phấn vẽ (nếu sân) III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC "Gió thổi": giới thiệu chỗ có dán hình xung quanh lớp, yêu cầu trẻ chạy đến lấy hình theo hiệu lệnh + Gió thổi hình vng Sao bạn biết hình vng? + Gió thổi hình chữ nhật Hình chữ nhật có giống hình vng khơng? Hình chữ nhật có đặc điểm gì? + Gió thổi hình vng đổi + Gió thổi hình chữ nhật đổi + Gió thổi hình vng đổi cho hình chữ nhật (cô dừng lại sau lần đổi để kiểm tra lại cách phân biệt hình ) - Sau cho trẻ chơi xếp hình: cho trẻ tự chọn rổ đồ chơi ngồi xuống tự do, quay mặt phía VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Cơ u cầu trẻ xếp hình vng hình chữ nhật đất hột hạt, hay que tính + Có thể cho trẻ vẽ hình sân hay dùng hình can xuống đất (nếu ngồi sân) * Hoạt động 2: - Cô dẫn trẻ quan sát hình trang trí treo góc lớp - Trò chuyện với trẻ cách trang trí, gợi cho trẻ phát xen kẽ đường nét, hình vẽ, hoa văn, xen kẽ màu sắc - Cơ cho trẻ tự chọn hình để trang trí (thiệp hình vng hay hình chữ nhật) - Sau đem thiệp treo lên góc chuẩn bị sẵn * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ biểu diễn hát mùa xuân, cô sử dụng nhạc đệm hay nhạc băng đĩa - Khuyến khích trẻ hát vận động tùy theo cảm hứng trẻ CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN  HOẠT ĐỘNG CHUNG:  Nội dung chính: TẠO HÌNH: Thiệp xuân của bé  Nội dung kết hợp: - VĂN HỌC: chuyện kể: “loài hoa của mùa xuân” - ÂM NHẠC: Bé chúc xuân II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bé biết dùng những hình học để tạo thành bông hoa. Biết tự đặt tên cho sản phẩm - Rèn kỹ năng dán và tập bé tư thế ngồi đúng - Giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà, ba mẹ. Biết ý nghĩa ngày tết  Nội dung kết hợp: - nhớ tên và biết hát theo nhạc cả bài - Biết làm một số động tác minh hoạ cho bài hát - Chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô - Biết yêu thiên nhiên và giữ gìn cái đẹp III. CHUẨN BỊ: - Thiệp mẫu của cô - Giấy màu làm thiệp, giấy cắt các hình học - Keo dán, bìa nylon, khăn lau tay cho trẻ - Băng nhạc bài hát: “Bé chúc xuân”, nhạc hoà tấu IV. HƯỚNG DẪN:  HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:  Góc tạo hình: - Nặn các loại quả mùa xuân  Góc gia đình: - Tổng vệ sinh đón tết - Làm bánh ngày tết HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trò chuyện với trẻ về không khí ngày tết HĐ 1: lớp hát bài “Sắp đến tết rồi”. Sau đó cô kể 1 câu chuyện về “Ngày tết bé chúc ông bà” cho lớp nghe. kết hợp giới thiệu thiệp mẫu của cô cho trẻ quan sát đàm thoại với trẻ - Tôi là bé Thảo đây. Hôm nay tôi mang thiệp hoa đến chúc tết ông bà nè - Bạn nhìn xem những cánh có màu rực rỡ này là hoa gì? - Cánh hoa đẹp như thế nào? - Bé Thảo đã chúc gì cho ông bà? - Thế còn thiệp của bạn Bi thì có gì đẹp thế? - Tương tự cô đặt cho bé câu hỏi về thiệp - Bé trò chuyện theo sự hiểu biết - Lắng nghe cô kể chuyện - Trả lời các câu hỏi của cô thứ 2 - Còn 2 bạn nữa cũng rất thích chúc tết ông bà nhưng không dám vào. Tại sao vậy? - Bây giờ mình sẽ giúp bạn nhé - Bây giờ mình sẽ chọn vật liệu gì để làm hoa cho thiệp nè? - Phải dán làm sao? - Đặt tên cho hoa là gì? - Vậy bạn rất vui đã có tấm thiệp đẹp rồi. HĐ 2: Bé đến thăm ông bà có chuẩn bị quà chưa? - Vậy hôm nay chúng ta sẽ làm “Thiệp xuân của bé” mang về tặng cho ông bà nhé - Mời các bạn chọn giấy về làm thiệp nhé - Bé thực hành cô quan sát hướng dẫn bé. Hỏi bé về tên sản phẩm - Bé chọn thiệp mang về chỗ dán hoa theo ý thích. tự đặt tên hoa khi làm xong HĐ 3: Bé hoàn tất sản phẩm cô cho bé cầm thiệp hát vận động bài “Bé chúc xuân” - Có thể cho bé tự đặt lời chúc cho tấm thiệp của mình - Hát và vận động theo nhạc BÉ LÀM THIỆP TẶNG CÔ I. Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: . Trẻ hiểu ý nghĩa tấm thiệp dùng để làm gì? . Dạy trẻ tặng những lời chúc mừng cô thật tình cảm, lễ phép, trân trọng những sản phẩm của mình. - Kỹ năng: + Trẻ biết cách trang trí một tấm thiệp bằng các họa tiết, hoa văn gần gũi với cuộc sống của trẻ: bông hoa, lá, hình gợn sóng, hình dích dắc, các hình hình học + Biết cách phối màu phù hợp giữa hình và thiệp: . Màu sáng – kết hợp với màu tối vừa phải . Màu tối – kết hợp với màu sáng nhạt Tạo nên tấm thiệp dễ thương, nhẹ nhàng, đẹp mắt II. Chuẩn bị: . Trước một ngày, cô cho trẻ chọn hình ảnh bé thích cắt từ báo, tạp chí thành một bức tranh. . Chuẩn bị một số thiệp cũ ghi lời chúc hoặc một số mẫu gợi ý của cô. . Chuẩn bị một số nguyên vật liệu: màu, kim tuyến, cát màu, kéo, hồ III. Hoạt động chung: a – Hoạt động 1: . Trò chuyện, hát về cô giáo . Trẻ mô tả cách làm thiệp của ngày hôm trước. b – Hoạt động 2: Giới thiệu cách phối màu nền cho tấm thiệp + Sử dụng các câu hỏi: . Tấm thiệp này đã đẹp chưa? . Muốn đẹp hơn con phải làm gì? Hôm nay cô sẽ dạy các bạn chọn màu nền cho tấm thiệp: Màu sáng kết hợp với màu nền tối vừa phải, sắc độ chênh lệch nhau nhẹ nhàng. Vd: màu hồng kết hợp với một màu xám nhạt. Màu xanh dương kết hợp với màu da. Màu xanh lá cây kết hợp với màu xanh dương nhạt Ngược lại, màu tối sẽ phải chọn một màu sáng vừa phải để tranh nổi bật, gây ấn tượng cho bức tranh. c – Hoạt động 3: Dạy trẻ cách trang trí hó văn, họa tiết cho tấm thiệp: + Cho trẻ xem 1 tấm thiệp đã trang trí và một tấm thiệp châ trang trí. So sánh chúng và giải thích vì sao? + Cô giới thiệu một số mẫu hoa văn, họa tiết: . Bằng các hình hình học. . Bằng các hình gợn sóng, hình dích dắc. . Bằng các hình hoa văn sắp xếp theo bố cục: hoa + lá, mặt trời + mây, hoa + bướm . Cô giới thiệu 1 số mẫu trang trí bằng các trò chơi KIDMART. d – Hoạt động 4: Trẻ thực hành Cô gợi ý cách trang trí họa tiết phù hợp với hình vẽ: . Nếu tranh vẽ có dạng là các hình hình học sẽ trang trí họa tiết là các hình hình học. . Nếu tranh vẽ có dạng là 1 bìh hoa có thể trang trí là bướm + hoa. e – Hoạt động 5: Dạy trẻ tặng lời chúc . Sau khi làm thiệp xong, cô cho trẻ nói lên cảm xúc, tình cảm của mình về tấm thiệp. . Cô có thể đọc một số lời chúc hay. . Cô ghi lại lời chúc của trẻ vào giấy để cùng nahu đọc. . Cuối cùg cô cho trẻ đến tặng cô và nói lời chúc của mình. Chủ đề: Tết và mùa xuân 9 9 o 1 2 9 9 9 9 9 1 9 8 10 2 6 4 6 9 1 9 3 7 6 2 9 1 6 9 CHỦ ĐỀ: CÂY RAU QUẢ VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP NGÀY TẾT VUI VẺ 8 – 3 NHÁNH 1 CÂY XANH QUANH BÉ Thực hiện 1 tuần (Từ 21 / 02 / 2011 - 25 / 02 / 2011) Thứ Ngày NỘI DUNG THỰC HIỆN Thứ hai 21 / 02 / 2011 Lĩnh vực PTTC: - BTPTC: Cây cao cây thấp - VĐCB : Nhảy xa bằng hai chân - TCVĐ : Gà trong vườn rau Thứ ba 22 / 02 / 2011 Lĩnh vực: PTNN - NBTN: - Cây Phượng, cây Gạo gai Thứ tư 23 / 02 / 2011 Lĩnh vực: PTTM: - Nghe hát: Em yêu cây xanh - VĐTN: Lý cây xanh Thứ năm 24 / 02 / 2011 Lĩnh vực: PTNT: - Nhận biết hình tròn Thứ sáu 25 / 02 / 2011 Lĩnh vực: PTTM: - Nặn cái lá 1 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Lĩnh vực GDPTTC Hoạt động vận động: BTPTC: CÂY CAO CÂY THẤP VĐCB: NHẢY XA BẰNG HAI CHÂN TCVĐ: GÀ TRONG VƯỜN RAU I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nhảy xa bằng 2 chân và tiếp đất nhẹ nhàng theo hướng dẫn của cô - Phát triển vận động nhảy, củng cố vận động chạy thông qua trò chơi vận động - Phát triển cơ chân, rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn ở trẻ * Giáo dục trẻ có thái độ lễ phép, nghiêm túc trong giờ học, hứng thú tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của cô - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ 2. Chuẩn bị của trẻ - Trang phục gọn gàng, thoải mái III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Kiểm tra sức khỏe của trẻ và trò chuyện về chủ đề Hoạt động 1. Khởi động - Cô cho trẻ đi các kiểu đi thành vòng tròn quanh sân theo hiệu lệnh của cô .Xếp thành 2 hàng ngang Hoạt động 2. Trọng động * BTPTC: Trẻ tập các động tác bổ trợ theo bài nhịp điệu “Cây cao cây thấp” * VĐCB: Nhảy xa bằng hai chân - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau ở trước vạch chuẩn. - Cô giới thiệu vận động“ Nhảy xa bằng hai chân” - Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1: Cô làm mẫu lần 1 nói tên vận động + Lần 2: Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Trên mặt đất cô vẽ 1 đường thẳng ngang. Đầu tiên cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô nhún chân trọng tâm dồn vào mũi bàn chân và bật nhảy xa về phía trước và tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân. - Cô mời 1 - 2 trẻ lên làm mẫu - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Trẻ đi theo cô - Trẻ thực hiện - Trẻ xếp hàng - Nghe cô giới thiệu - Trẻ quan sát - Trẻ lên làm mẫu 2 - Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần). - Trẻ tập cô khuyến khích, động viên trẻ tập - Hỏi lại trẻ tên vận động vừa tập * TCVĐ: “Gà trong vườn rau” - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cô cho trẻ vận động bài “chim mẹ chim con” - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Nghe cô nhận xét - Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc HĐVĐV: Cho trẻ xem tranh chơi lô tô các loại cây, rau - Góc vận động: Múa hát các bài hát theo chủ đề HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát cây bàng trên sân trường - Chơi trò chơi “gà trong vườn rau” - Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường - Vệ sinh - trả trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đón trẻ - Ôn bài buổi sáng: PTVĐ - Làm quen bài mới - Chơi tự do ở các góc - Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 Lĩnh vực GDPTNN HĐ Nhận biết tập nói : CÂY PHƯỢNG - CÂY GẠO GAI I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi, phân biệt được 2 loại cây khác nhau - Trẻ nắm được đặc điểm nổi bật của 2 loại cây đó ( Lá to , lá nhỏ, cây có gai , cây có gai) * Giáo dục cho trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô 3 - Cành phượng, gạo gai - Tranh ảnh về một số loại cây - Bài hát: Em yêu cây xanh 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh lô tô cây phượng, cây gạo gai đủ dùng cho trẻ III. Hình thức tổ chức Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Họat động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Em yêu cây xanh” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát - Cô khái quát lại * Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây xanh , trẻ biết lợi ích của cây xanh đối với con người Hoạt động 2: nhận biết tập nói từ Cây phượng , cây gạo +, Bước 1: Giới thiệu bài - Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài +, Bước 2: Giới thiệu nội dung bài * Cô ... cho trẻ vẽ hình sân hay dùng hình can xuống đất (nếu ngồi sân) * Hoạt động 2: - Cô dẫn trẻ quan sát hình trang trí treo góc lớp - Trò chuyện với trẻ cách trang trí, gợi cho trẻ phát xen kẽ đường... cho trẻ phát xen kẽ đường nét, hình vẽ, hoa văn, xen kẽ màu sắc - Cô cho trẻ tự chọn hình để trang trí (thiệp hình vng hay hình chữ nhật) - Sau đem thiệp treo lên góc chuẩn bị sẵn * Hoạt động

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan