3- Chơi tự do :với đồ chơi ngoài trời Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn.. GD trẻ bi
Trang 1+ĐT2: Đưa bóng lên cao :TTCB : ĐTN : 2 tay cầm bóng để lên ngực
- Trẻ cầm bóng đưa lên cao
+ĐT4: Nảy Bóng : TTCB: ĐTN :2 tay cầm bóng : Trẻ nhảy bật tại chổ ,vừa
nhảy vừa nói : Bóng nảy
- Cô hỏi tên bài tập
- Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập
Trang 2Bóng, búp bê
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê sau đó cô giới thiệu các góc chơi
* Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi
-Đồ dùng,
đồ chơi búp bê,
đồ dùng nấu ăn, bác sĩ tranh về các bạn
- Trẻ biết xếp hình , nặn,
dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình
về gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô
- Tranh ảnh, thơ , truyện về
đồ chơi của bé
B KẾ HOẠCH NGÀY
Trang 3+ Kỹ năng : - Trẻ biết Bò trong đường hẹp
+ Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập
2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, đường hẹp cho trẻ bò
3, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: * Khởi động
- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi ,
đi nhanh, đi chậm đi từ kết hợp hát bài chim mẹ
chim con sau đó về dàn 2 hàng tập thể dục
HĐ2 * Trọng động:
+ BTPTC : “Ồ sao bé không lắc”
- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu lần1 không phân tích
- Cô làm lần 2 phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện
- ĐT1: Hai tay cầm hai tai nghiêng đầu sang hai
bên
- ĐT2: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó
đổi tay khom mình
- ĐT3: Hai tay chống hông nghiêng người sang
hai bên
- ĐT4: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó
đổi tay khom mình
- ĐT5: Trẻ khom mình, hai tay nắm lấy hai đầu
gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái
- ĐT6: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó
đổi tay khom mình
- ĐT7: Hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng
- Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích
Trang 4- Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà
ngoại nhưng đường hẹp và rất khó đi
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác:
- Trẻ thực hiện: Mời 2 trẻ lên thực hiện
Cả lớp từng đôi một thực hiện
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn
trẻ tập khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần
+ TCVĐ: Nu na nu nống
- Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi
- cô cho trẻ chơi ( 2 – 3 lần)
HĐ3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ lam chim bay và đi ra
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Nội dung * Quan sát ô tô
- Chơi vận động: kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do Với đồ chơi ngoài trời
Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của otô Biết cách chơi và bảo quản đồ
dùng, đồ chơi
Trẻ biết chơi t/c: kéo cưa lừa xẻ
Trẻ biết chơi đồ chơi chơi an toàn , không tranh giành đồ chơi của nhau
Chuẩn bị: chuẩn bị ô tô
đồ chơi ngoài trời
Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại: quan sát ô tô
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét về chiếc xe ô tô này
+ Khi ngồi trên xe các con nhớ điều
+cacc con có nô đùa trên xe không
=>gd trẻ : khi đi chơi không được nô đùa và phải có người lớn đi cùng
2 - Trò chơi vận động: " kéo cưa lừa xẻ’
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
3- Chơi tự do :với đồ chơi ngoài trời
( Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi)
- Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn
- Biết xếp hình , xếp chồng các khối lên để tạo thành ngôi nhà
Trang 5- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện
- Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
1> Ôn bài cũ:phát triển vận động: BTPTC: ồ sao bé không lắc
VĐCB : bò trong đương hẹpTCVĐ : nu na nu nống2>* Làm quen bài mới: NBTN: Trò chuyện về đồ chơi màu đỏ, màu xanh , màu vàng
+ Kiến thức: - Trẻ nhận biết được đồ chơi 2 màu xanh, màu đỏ
+ Kĩ năng: - Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu xanh và màu đỏ
- Trẻ phân biệt được 2 màu xanh đỏ
+Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
2, Chuẩn bị: cai
+ Chuẩn bị của cô và của trẻ
- 2 Búp bê mặc váy, nơ, vòng màu xanh, đỏ ,
- Hỏi trẻ tên bài hát:
- Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồ
Trang 6+ Nhận biết màu xanh:
- Cô đưa một số đồ chơi cho trẻ quan sát:
- Búp bê xin chào tất cả các bạn, hôm nay
búp bê đến thăm lớp mình
- Bạn búp bê mặc áo màu gì ?
- Bạn búp bê mặc áo màu xanh đấy
- Cô cho cả lớp đọc từ “ Búp bê”
- Nơ màu gì ? Giày màu gì?
- Cô cho trẻ đọc nơ màu xanh Giày màu
xanh
- Cô cho trẻ lên chỉ và nói tên màu xanh
+ Quan sát màu đỏ:
- Tương tự như trên cô hướng dẫn trẻ như
búp bê màu xanh
- Cô hỏi trẻ tên bài hoạt động
- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đò chơi
*HĐ3 : TC : đoán tên
- Cô nói tên trò chơi
- Cô chơi mẫu cà nói cách chơi
- Hỏi trẻ tên trò chơi
*Tìm đúng nhà: Cho trẻ chơi “Nu na nu
nống” Khi có hiệu lệnh về đến nhà bào thì
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Nội dung * Quan sát ;quả bóng
- Chơi vận động: đoàn tàu hỏa
- Chơi tự do Đu quay ,cầu trượt
* Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của quả bóng Biết cách chơi và bảo
quản đồ dùng, đồ chơi
Trẻ biết chơi t/c: đoàn tàu hỏa
* Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát
* Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại:( q ủa bóng)
+ Đây là cái gì? Làm bằng gì?
+ quả bóng để làm gì?
+ Khi chơi phải chơi như thế nào?
+ chơi xong các con phải làm gì
Trang 7GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi
2 - Trò chơi vận động: "đoàn tàu hỏa"
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
3 - Chơi : đu quay ,cầu trượt
( Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi)
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng , nặn cái vòng
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
1.ôn bài cũ :NBTN: đồ chơi màu đỏ, màu xanh
2>* Làm quen bài mới: văn học: thơ chia đồ chơi
+ Kiến thức: Trẻ thích lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô từ cuối của câu
thơ, trẻ biết tên bài thơ
+ Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
+ Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi , lấy cất đúng nơi quy định
2, Chuẩn bị : - Tranh, thơ: “ Chia đồ chơi ”
3 Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
Chào mừng các bé đến với chương trình:
“Bé yêu thơ” do đài truyền hình tuổi thần
tiên tổ chức tại lớp Hoạ My 1 trường MN
Quảng Tâm
Chương trình có 2 phần thi:
Bé tìm hiểu thơ
Thể hiện tài năng
HĐ2: Phần thi: Bé tìm hiểu thơ
Chương trình đã chuẩn bị 1 bài thơ
* Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần
* Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh
Trang 8*Lần 3: Đọc trích dẫn và đàm thoại
- Tên bài thơ? Tác giả?
- Trong bài thơ nhắc tới cái gì?
Ngoài ra các bạn còn phải làm gì để cô
giáo vui lòng?
HĐ3: Phần thi: Thể hiện tài năng
Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc bài thơ 1 lần
- Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức
Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
và giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ
-Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả?
GD trẻ biết chăm ngoan, nghe lời cô giáo
không tranh dành đồ chơi của nhau
- Chú ý lắng nghe
- Hát múa cùng cô
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1* Nội dung quan sát
- Quan sát : Đồ chơi trong lớp
- Trò chơi VĐ: Gấp đồ chơi bỏ giỏ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoaì trời
* Mục tiêu:
Trẻ nhận biết và tên gọi của các đồ chơi trong lớp có ý thức giữ gìn đồ dùng
đồ chơi
- Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành
- Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay
* Chuẩn bị
- Cô chuẩn bị một số đồ chơi trong lớp
- Một số đồ chơi nhỏ, nhẹ để trẻ có thể gấp được bằng các ngón tay
- Một giỏ đựng đồ chơi
- đồ chơi ngoài trời
*hướng dẫn
+ Quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và hỏi:
- Đây là cái gì đây?
- Nó dùng để làm gì?
- Nó có màu gì?
- khi chơi xong các con phải lam gì
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận
2) Trò chơi: Gấp đồ dùng đồ chơi bỏ giỏ.
- Cô nói cách chơi
Trang 9- Cô chơi mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần
3) Chơi tự do : Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ an toàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: Xếp hình xếp, xếp ngôi nhà của bé
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1)
ôn bài cũ: văn học : thơ chia đồ chơi
2) Làm quen bài mới: Tạo hình: tô màu cái mũ
* Trẻ chơi ở các góc chơi: trẻ thích chơi ở góc nào thì vào góc chơi đó
* Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi ,hướng dẫn trẻ chơi
* Vệ sinh, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
+Trẻ hứng thú tham gia hoạt động chung :
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài: TẠO HÌNH: TÔ MÀU CÁI MŨ
1 mục đích yêu cầu
+ Kiến thúc : Trẻ biết cách cầm bút bằng 3 ngón tay, và ngồi đúng tư thế để di
màu tranh vẽ cái mũ
+ Kĩ năng: Luyện kĩ năng quan sát chú ý và rèn sự khéo léo của các ngón tay + Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2, Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 tranh vẽ cái mũ và bút sáp màu
- Tranh vẽ cái mũ của cô to hơn của trẻ
Trang 10- Hỏi trẻ: day là cái gì, để lam gì
Giáo dục trẻ: bóng dùng để đá , mũ dể đội cho
đỡ nắng mùa đông đội mũ ấm các con phải giư
gìn cho cẩn thận
* HĐ2: Tạo hình: “ tô màu cái mũ”
- Cô cho trẻ quan sát “( mô hình búp bê )
- Cô hỏi trẻ : đây là ai
- em bé có gì đây
- gd trẻ:
Để có cái mũ đẹp, hôm nay cô sẽ hướng dẫn
các con tô màu cái mũ nhé
+ Cô làm mẫu kết hợp phân tích cách di màu
cái mũ, để trẻ quan sát
* Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô đi quan sát và
hướng dẫn trẻ tập di màu cái mũ và không
trườm ra ngoài
- Cô cho trẻ phát âm “ cái mũ”
* HĐ3 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày tranh di màu của mình,
cô đi nhận xét và khen ngợi trẻ…
+ Kết thúc: cô cho trẻ cất bài vào góc nghệ
thuật và đi ra ngoài
- quả bóng -Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm theo yêu cầu
- Trẻ trưng bày bài của mình lên và cùng cô quan sát, nhận xét và cất bài vào góc nghệ thuật và ra ngoài
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung * Quan sát cái áo.
- Chơi vận động: gắp đồ chơi bỏ giỏ
- Chơi tự do Với đồ chơi ngoài trời
* Yêu cầu:- Trẻ biết gọi tên cá áo ,biêt tác dụng của ciais áo để làm gì
- Trẻ biết chơi t/c vận động: gắp đồ chơi bỏ giỏ
- rèn sự kéo léo của đôi bàn tay
* Chuẩn bị: - tranh ảnh hoặc quần áo thật
- Đũa, đồ chơi, đồ chơi ngoài trời
* Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại:
+ Các con nhìn xem đây là cái gì
+Cái áo nay cọc tay hay dài tay+ Trời nắng các con phải mặc áo gì+Tại sao phải mặc áo cộc tay
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng
2 - Trò chơi vận động:” gắp đồ chơi bỏ giỏ”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
hướng dẫn trẻ chơi
3.Chơi tự do : với đồ chơi ngoài trời
- ( Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi)
Trang 11III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng , xếp ngôi nhà của bé
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
* Yêu cầu:
- Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn
- Biết xâu vòng biết xếp và tạo thành cái nhà
- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện
- Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
1* Ôn bài cũ: HĐVĐV: tô màu cái mũ
2*làm quen bài mới : giáo dục âm nhạc
-DH ;em búp bê-VĐTN: tập tâm vông3* trò chơi mới :những ngón tay khéo léo
* Trẻ chơi ở các góc chơi tư chọn
* Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi
* Vệ sinh, trả trẻ
********************************************************** (Thứ 6 ngày 10/10/2014)
- Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca
* Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
* Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát,ngoan ngoãn biết vâng lời người lớn.
Trang 12- +đàm thoại
- cô vừa hát xong bài gì
- Bài hát nói về ai?
- Em búp bê như thế nào ?
- Cô giảng nội dung bài hát Em búp bê rất đáng
yêu , bé tí ti , không khóc nhè
- Cho cả lớp thực hiện 2 - 3 lần - Từng tổ, tốp,
cá nhân trẻ hát
- Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ hát
- Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý
mọi người xung quanh
- Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì ?
Giáo dục trẻ đi học ngoan, không khóc nhè
Kết thúc: Cho trẻ hát bài Em búp bê
- Trẻ trả lời
- em búp bê
- Rất đáng yêu
- Trẻ lắng nghe-Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
-Cho cả lớp thực hiện 2 - 3 lần - Từng tổ, tốp, cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Nội dung * Quan sát cái đàn
- Chơi vận động: kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do Đu quay cầu trượt
* Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái đàn Biết cách chơi và bảo quản
đồ dùng, đồ chơi
Trẻ biết chơi t/c: keó cưa lừa xẻ
Trẻ biết chơi trò chơi sao cho an toàn
+ Khi đánh đàn các con phải làm gì
+ cac con có tranh nhau đánh đàn không
GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biếts chơi xong cất đồ dung đúng nơi quy định
2 - Trò chơi vận động: "kéo cưa lừa xẻ "
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
3- Chơi : đu quay cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn
cho trẻ khi chơi)
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
Trang 13- Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng , xếp ngôi nhà của bé
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
1) Ôn bài cũ: Âm nhạc: DH; em búp bê
VĐTN: Tập tầm vông
2) trò chơi mới :đoàn tàu hỏa
- Cô nói cách chơi , hướng dẫn trẻ chơi
Trang 14- Cô hỏi tên bài tập
- Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập
Bóng, búp bê
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê sau đó cô giới thiệu các góc chơi
* Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi
ở từng gócĐối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé
-Đồ dùng,
đồ chơi búp bê,
đồ dùng nấu ăn, bác sĩ tranh về các bạn
- Trẻ biết xếp hình , nặn,
dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình
về gia
- Tranh ảnh, thơ , truyện về
đồ chơi của bé
Trang 15B KẾ HOẠCH NGÀY( Tuần 1)
* Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập
2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ,bóng đủ cho trẻ tập
3, cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: * Khởi động
- Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con đi dạo chơi ,
đi nhanh, đi chậm đi từ từ kết hợp hát bài chim
mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập thể dục
HĐ2 * Trọng động:
+ BTPTC : “Chim sẻ”
- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu lần không phân tích
- Cô làm lần 2 phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện
- ĐT1: Chim hót( Cô hướng dẫn trẻ tập 3 - 4 lần
- ĐT2: Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngang
vẫy cánh
- ĐT3: Chim mổ thóc : ĐTN Cúi người gõ
xuống đất cốc,cốc sau đóđứng dậy
- ĐT4:Chim uống nước Trẻ ngồi xổm, đứng lên
- Trẻ khởi động cùng cô
- Trẻ quan sát và phát âm theo yêu cầu của cô
- Trẻ chú ý quan sát Trẻ thực hiện
Trang 162 - 3 lần
- Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích
trẻ tập
- Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài
- Hỏi trẻ tên bài vận động
- Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau
+ VĐCB: “Ném bóng trúng đích”
- Cô nói với trẻ hnay sinh nhật bạn hung bạn ấy
lại rất thích đá bóng…
- Cô làm mẫu 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác
- Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn
trẻ tập khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần
+ TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
- Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Nội dung: * Quan sát cái nồi cơm điện
* TCVĐ: Quả bóng tròn
* Chơi tự do: , chơi với đồ chơi ngoài sân trường
* Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái nồi cơm điện
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Quả bóng tròn
- Trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau
*Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ.
+ Cái nồi cơm điện
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động
* Tiến hành:-
Quan sát và đàm thoại : quan sát nồi cơm điện
Cô trò chuyện cùng trẻ về chiếc nồi cơm điện cô đã chuẩn bị sẵn:
- Đây là cái gì? Ai có nhận xét về nồi cơm điện
- Khi sử dụng phải như thế nào?
- GD trẻ biết tiết kiệm năng lượng và không được tự ý đụng vào các thiết
bị điện
2 Trò chơi vận động: Quả bóng tròn
- Cô giới thiệu trò chơi: Quả bóng tròn
- Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
3 Chơi tự do:với đồ chơi ngoái trời
( Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi )
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
Trang 17- Góc vận động: T/c:đòan tàu hỏa
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: xếp ô tô, máy bay
- Góc NT : Xem tranh ảnh, ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bé
* Yêu cầu:
- Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn
- Biết xếp ô tô ,máy bay
- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện
- Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
1 ôn bài cũ :phát triển vận động ;
BTPTC: chim sẻVĐCB; ném trúng đíchTCVĐ; mèo và chim sẻ
2 Làm quen bài mới: NBTN: : trò chuyện Nhận biết đồ dùng trong gia đình ( bàn - ghế, giường)
3.trò chơi mới ;những ngón tay khéo léo
Cô nói cách chơi , hướng dẫn trẻ chơi
- Luyện cho trẻ nói rõ ràng, nói đủ câu
- Rèn luyện kỹ năng quan sát ghi nhớ
+ Thái độ : Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dung trong gia đình
2 Chuẩn bị:
- Các loại đồ dùng trong gia đình bằng đồ chơi: bàn, ghế, giường
- Tranh lô tô đồ dùng trong gia đình
3.cách tiến hành :
* HĐ1: Ổn dịnh tổ chức
Trang 18- Cô và trẻ hát bài hát “Đôi dép”
- Hỏi trẻ tên bài hát?
- bài hát nói đến cái gì
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,lấy cất
đúng nơi quy định
* HĐ2: Nhận biết đồ dùng trong gia đình
+ Quan sát cái bàn và cái ghế
Cô lần lượt đưa cái bàn ra hỏi trẻ:
Cô nói cho trẻ biết: Bàn ghế ở nhà được
làm bằng gỗ gọi là đồ dùng trong gia đình
* Quan sát cái giường:
Cô đưa cái giường ra hỏi trẻ :
- Đây là cái gì?
- Cái giường dùng để là gì?
- Cái gường có màu gì đây?
Cô mời cả lớp đọc từ: Cái giường màu xanh
- Mời từng tổ, tốp , cá nhân đọc cái giường
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dung đồ chơi
* HĐ3: Trò chơi chọn tranh theo yêu cầu
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát
- Tranh vẽ gì?
- Cô chơi mẫu :
- Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên trò chơi
- Cô GD và khen ngợi trẻ
-Cuối cùng cô cho trẻ hát bài di ra ngoài
- Trẻ hát cùng cô đi ra ngoài
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: * Quan sát cái quạt
* TCVĐ: Quả bóng tròn
* Chơi tự do: chơi đu quay , cầu trượt
Trang 19Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái quạt
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Quả bóng tròn
-Trẻ chơi đu quay cầu trượt cẩn thận không tranh giành nhau chơi
Chuẩn bị: -bóng đủ cho trẻ , đồ chơi ngoài trời, cái quạt
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động
2 Trò chơi vận động: Quả bóng tròn
- Cô giới thiệu trò chơi: Quả bóng tròn
- Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
3.Chơi : đu quay , cầu trượt
(Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi )
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
- Góc phân vai : Chơi bế em,nấu cho em ăn
- Góc HĐVĐV: xâu vòng
- Góc ngthuật:di màu tranh đồ dùng trong gia đình
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU 1.
ôn bài cũ; NBTN : đồ dùng trong gia đình (bàn ,ghế, gường)
2 Làm quen bài mới: văn học ;truyện ; cái chuông nhỏ
* Trẻ chơi ở các góc chơi cô tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
**********************************************************
(Thứ 4 ngày 14/10/2015)
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài: Văn học: Truyện: Cái chuông nhỏ
1, Mục đích, yêu cầu:
Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện “Cái chuông nhỏ”
- Trẻ hiểu được cốt truyện
Kĩ năng: - Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô
Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
2, Chuẩn bị: - Các slide về tranh minh hoạ nội dung truyện “Cái chuông nhỏ”
3, cách tiến hành
Trang 20Tổ chức hoạt động Hoạt động cùng cô
* HĐ1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Chuông kêu ở
đâu?”
- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên bịt mắt trẻ Cô
lắc chuông, trẻ nghe và chỉ tay về phía
chuông kêu
* HĐ2:
- Cô hỏi trẻ : - Tiếng chuông kêu thế nào?
- Cô có một câu chuyện có tên là “Cái chuông
nhỏ” các con hãy lắng nghe cô kể chuyện nhé
+ Cô kể lần 1:
+ Cô kể lần 2 kết hợp với với tranh vẽ
+ Giảng nội dung câu truyện
+ Đàm thoại:
- Cô kể chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Mèo con có những gì?
- Ai mượn cái chuông của mèo con?
- Tại sao mèo con không cho các bạn mượn?
- Mèo con đến gần bờ sông để làm gì?
- Mèo con bị làm sao?
- Ai đã cứu mèo con?
- Mèo con nói với các bạn thế nào?
+ Cô kể lần 3: khuyến khích trẻ lên kể cùng
cô
- Hỏi trẻ tên truyện:
- Cô nhắc lại tên truyện:
GD và khen ngợi trẻ:
* HĐ 3: Cô cho trẻ Hát bài trời nắng trời
mưa sau đó đi ra ngoài
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi cùng cô
- Để nhìn minh dưới nước
- Mèo con bị ngã xuống nước
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Nội dung quan sát; quan sát cái bếp ga
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: * Quan sát cái bàn chải đánh răng
* TCVĐ: Đoàn tàu hỏa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
Trang 212 Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái bàn chải đánh răng
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa
- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau
3 Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
b- Trò chơi vận động: Đoàn tàu hỏa
- Cô giới thiệu trò chơi: Đoàn tàu hỏa
- Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh , tô màu về đồ chơi của bé
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: LQVT: Nhận biết kích thước to – nhỏ
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài: NBPB: Nhận biết kích thước to – nhỏ
1, Mục đích, yêu cầu:
1.1 Kiến thức: - Trẻ biết so sánh kích thước to hơn – nhỏ hơn một số đồ
1 2.Kĩ năng: - phát triển trí tuệ cho trẻ
1 3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
2, Chuẩn bị: - Búp bê, ti vi, bộ ấm chén, bức tranh
Cô và trẻ : 2 cái bát to – 2 cái bát nhỏ
Trang 222 cái thìa to – 2 cái thìa nhỏ
* HĐ2: *Ôn kích thước bằng nhau
- Đã đến nhà búp bê rồi cô mời các bé vào
- Cái bát này to hơn dùng để đựng canh, còn
cái bát kia nhỏ hơn dùng để đựng cơm
-Cho trẻ phát âm: Cái bát to hơn – nhỏ hơn
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
Tương tự với 2 cái thìa
* T/c: Ai nhanh hơn
Cô phát lô tô cái bát và cái thìa cho trẻ và yêu
cầu trẻ tìm và giơ nhanh theo yêu cầu của cô
+ Cô cho trẻ chào tạm biệt nhà búp bê, Hát
bài trời nắng trời mưa sau đó đi ra ngoài
- Trẻ hát cùng cô
Em búp bêTrẻ lắng nghe
Trẻ quan sátBức tranhTrẻ trả lờiTrẻ làm theo y/c của cô
Trẻ quan sátCái bátTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ lắng nghe
Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
Trẻ làm theo
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: * Quan sát cái tủ lạnh
* TCVĐ: Đoàn tàu hỏa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái tủ lạnh
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa
Trang 23- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau.
3 Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
b- Trò chơi vận động: Đoàn tàu hỏa
- Cô giới thiệu trò chơi: Đoàn tàu hỏa
- Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh , tô màu về đồ chơi của bé
* Yêu cầu:
- Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn
- Biết xâu vòng các loại hoa
- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện
- Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Ôn bài cũ: LQVT: Nhận biết kích thước to – nhỏ
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
********************************************************** (Thứ 6 ngày 17/10/2014)
Trang 24- Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca
1.2 Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
1.3 Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn.
2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát , cô hỏi trẻ:
- Các con vừa được nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về cái gì?
- Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ lên vận
động - Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên bài hát :
* HĐ 3 : Dạy hát “ Đi ngủ”
- Cô hát lần 1 không đàn: Hỏi trẻ tên bài hát
- Hát lần 2 theo đàn
- Bài hát nói về ai?
- Cô giảng nội dung bài hát
- Cho cả lớp thực hiện 2 - 3 lần - Từng tổ, tốp,
các nhân trẻ hát
- Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ hát
- Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý
mọi người xung quanh
- Trẻ lắng nghe
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: * Quan sát cái ti vi
* TCVĐ: Đoàn tàu hỏa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,tác dụng của cái ti vi
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa
- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau
Trang 253 Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
b- Trò chơi vận động: Đoàn tàu hỏa
- Cô giới thiệu trò chơi: Đoàn tàu hỏa
- Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh , tô màu về đồ chơi của bé
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Ôn bài cũ: Âm nhạc: VĐTN: Bóng tròn
1.1: Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục, biết kết
hợp lời bài hát với các động tác
Trang 26- Trẻ nhớ tên vận động: Đi bước qua gậy
- TC “chim sẻ và ô tô”
1.2 Kỹ năng : - Trẻ biết: Đi bước qua gậy
1.3 Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập
2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, đường hẹp cho trẻ bò
3, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: * Khởi động
- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi
lên dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp
hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng
tập thể dục
HĐ2 * Trọng động:
+ BTPTC : “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu lần không phân tích
- Cô làm lần 2 phân tích động tác
- ĐT1: 2 tay cầm 2 vành tai lắc lư cái đầu này
- ĐT2: ĐTN 2 tay chống hông, Lắc lư cái mình
này , nghiêng về 2 phía
- ĐT3: Đưa tay ra nào , túm lấy cái chân, lắc lư
cái đùi này
- ĐT4 : Đứng tai chổ đưa tay qua đầu vỗ 2 tay
vào nhau và hát là lá la la
- + Trẻ thực hiện
Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ
tập
- Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài
- Hỏi trẻ tên bài vận động
- Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau
+ VĐCB: “Đi bước qua gậy”
- Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà
ngoại Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác
- Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn
trẻ tập khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần
+ TCVĐ: “ Chim sẻ và ô tô”
- Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút
trong phòng tập
- Trẻ khởi động cùng cô
- Trẻ quan sát và phát âm theo yêu cầu của cô
- Trẻ chú ý quan sát Trẻ thực hiện
Trang 271 Nội dung: * Quan sát cái nồi
* TCVĐ: Quả bóng tròn
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái nồi
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Quả bóng tròn
- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau
3 Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ.
+ Cái nồi
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động
4 Tiến hành:-
a- Quan sát và đàm thoại:
Cô trò chuyện cùng trẻ về chiếc nồi cô đã chuẩn bị sẵn:
- Đây là cái gì? Ai có nhận xét về nồi
- Khi sử dụng phải như thế nào?
- GD trẻ biết tiết kiệm năng lượng
b- Trò chơi vận động: Quả bóng tròn
- Cô giới thiệu trò chơi: Quả bóng tròn
- Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh, tô màu về đồ dùng của bé
* Yêu cầu:
- Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn
- Biết xâu vòng các loại hoa
- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế
- Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: NBTN: : Đồ dùng của bé (quần, áo, dép)
Trang 28NBTN: Đồ dùng của bé (quần, áo,mũ, dép)
1 Mục đích, yêu cầu :
1.1, KIến thức : Trẻ nhận biết và gọi tên đồ dùng của bé ( quàn, áo, mũ, dép)
và nói lên được đặc điểm của chúng
1.2 Kĩ năng : Luyện phát âm từ (Cái quần, áo, mũ dép)
Rèn khả năng chú ý quan sát , ghi nhớ của trẻ
1.3 Thái độ :Trẻ hứng thu tham gia hoạt động
2 Chuẩn bị: Tranh ảnh về Quần, áo, mũ, dép
Tranh Lô tô của cô và của trẻ
3 Tổ chức hoạt động :
* HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài: Đôi dép
- Hỏi trẻ tên bài hát
- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
+ Quan sát “Cái Quần”
- Cô đưa cái quần ra hỏi trẻ :
- Đây là cái gì ?
- Cái quần dùng để làm gì ?
- Cái quần màu gì?
- Cô cho cả lớp phát âm từ “Cái quần” 2 lần
- Cô mời từng tổ phát âm “Cái quần”
- Từng tốp, cá nhân trẻ phát âm ‘cái quần’
- Cái quần màu gì ?
+ Quan sát “Cái áo”
- Cô mời từng tổ đọc từ “Cái áo”
- Cái áo màu xanh
Trang 29- Từng tổ,nhóm, cá nhân đọc từ cái áo Màu
* HĐ3: Trò chơi chọn tranh theo yêu cầu:
Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát
- Cô giới thiệu vớỉ trẻ về cách chơi
- Cô chơi mẫu
- Cô phát đồ dùng cho trẻ
- Trẻ thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên trò chơi :
- GD trẻ
- Tổ tổ, nhóm, cá nhân đọc cùng cô
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: * Quan sát cái bàn
* TCVĐ: Qua suối hái hoa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái bàn
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Qua suối hái hoa
- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau
3 Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
b- Trò chơi vận động: Qua suối hái hoa
- Cô giới thiệu trò chơi: Qua suối hái hoa
- Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
Trang 30III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh tô màu về đồ dùng, chơi của bé
IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: Truyện: Bé Mai đi công viên
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài: Văn học:
Truyện: Bé Mai đi công viên
1, Mục đích, yêu cầu:
1.1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện “Bé Mai đi công viên”
- Trẻ hiểu được cốt truyện
1 2.Kĩ năng: - Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô
1 3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
2, Chuẩn bị: - Các slide về tranh minh hoạ nội dung truyện “Bé Mai đi
- Cô có một câu chuyện có tên là “Bé Mai đi
công viên” các con hãy lắng nghe cô kể
Trang 31- Hỏi trẻ tên truyện:
- Cô nhắc lại tên truyện:
GD và khen ngợi trẻ:
* HĐ 3: Cô cho trẻ Hát bài trời nắng trời
mưa sau đó đi ra ngoài
Mai tránh đường cho ÔngNhắc bạn không dẫm lên cỏ
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: * Quan sát cái bàn chải đánh răng
* TCVĐ: Qua suối hái hoa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái bàn chải đánh răng
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Qua suối hái hoa
- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau
3 Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
b- Trò chơi vận động: Qua suối hái hoa
- Cô giới thiệu trò chơi: Qua suối hái hoa - Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh, tô màu về đồ dùng, đồchơi của bé