1. Nội dung: * Quan sát cái bàn chải đánh răng
* TCVĐ: Qua suối hái hoa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái bàn chải đánh răng - Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình. - Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
- Trẻ biết chơi trò chơi: Qua suối hái hoa
- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau.
3. Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ. cho trẻ.
+ bàn chải đánh răng
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
4. Tiến hành:-
a- Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về cái bàn chải đánh răng? + Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?... Giáo dục (…)
b- Trò chơi vận động: Qua suối hái hoa
- Cô giới thiệu trò chơi: Qua suối hái hoa - Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê - Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: Tạo hình: Tô màu áo của cô cấp dưỡng * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 5 ngày 23/10/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Tạo hình: Tô màu áo của cô cấp dưỡng 1. mục đích yêu cầu
1. 1. Kiến thúc : Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế để tô màu tranh vẽ áo của cô ấp dưỡng. áo của cô ấp dưỡng.
1. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng quan sát chú ý và rèn sự khéo léo của các ngón tay tay
1.3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2, Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 tranh vẽ áo của cô cấp dưỡng và bút sáp màu - Tranh vẽ áo của cô cấp dưỡng của cô to hơn của trẻ - Tranh vẽ áo của cô cấp dưỡng của cô to hơn của trẻ
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức Cô và trẻ hát bài “ Quả bóng” Hỏi trẻ tên bài hát?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi...
* HĐ2: : “tô màu áo của cô ấp dưỡng”
- Cô đưa tranh vẽ áo của cô ấp dưỡng ra cho trẻ quan sát
- Cô hỏi trẻ : Tranh vẽ gì?
- Áo của cô ấp dưỡng có màu gì?
Để có bức tranh tô màu áo của cô cấp dưỡng thật dẹp, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tô màu áo của cô ấp dưỡng nhé.
+ Cô làm mẫu kết hợp phân tích cách tô màu áo của cô ấp dưỡng, để trẻ quan sát.
* Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô đi quan sát và hướng dẫn trẻ tập tô màu áo của cô ấp dưỡng và không trườm ra ngoài.
- Cô cho trẻ phát âm “ áo của cô ấp dưỡng”. * HĐ3 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày tranh tô màu của mình, cô đi nhận xét và khen ngợi trẻ…
- Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện:
- Trẻ phát âm theo yêu cầu - Trẻ trưng bày bài của mình lên và cùng cô quan sát,
+ Kết thúc: cô cho trẻ cất bài vào góc nghệ thuật và đi ra ngoài.
nhận xét và cất bài vào góc nghệ thuật và ra ngoài.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.1. Nội dung: * Quan sát cái tủ lạnh 1. Nội dung: * Quan sát cái tủ lạnh
* TCVĐ: Đoàn tàu hỏa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái tủ lạnh - Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình. - Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình. - Trẻ biết chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa
- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau.
3. Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ. cho trẻ.
+ tủ lạnh
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
4. Tiến hành:- a- Quan sát và đàm thoại: a- Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét gì về cái tủ lạnh? + Nó có đặc điểm ra sao? + Chức năng của nó ntn?... Giáo dục (…)
b- Trò chơi vận động: Đoàn tàu hỏa - Cô giới thiệu trò chơi: Đoàn tàu hỏa
- Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh , tô màu về đồ dùng, đồ chơi của bé
* Yêu cầu:
- Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa
- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách tô màu... - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn...
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Ôn bài cũ: Tạo hình : tô màu áo của cô cấp dưỡng * Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 6 ngày 24/10/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Âm nhạc DH : “ Đôi dép” NH: “Chỉ có một trên đời ” 1 Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức: - Trẻ nói tên bài hát “ Đôi dép” ., “Chỉ có một trên đời ”- Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca - Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca
1.2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
1.3. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn.
2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.
3, Tổ chức hoạt động
Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ mở hộp quà trong đó có 1 đôi dép - Hỏi trẻ hộp quà có gì?
- Đàm thoại về đôi dép. *Giáo dục:
* HĐ 2: * Dạy hát “Đôi dép”
- Cô hát lần 1 không đàn: Hỏi trẻ tên bài hát - Hát lần 2 theo đàn.
- Bài hát nói về cái gì
- Cô giảng nội dung bài hát.
- Cho cả lớp thực hiện 2 - 3 lần. - Từng tổ, tốp, cá nhân trẻ hát
- Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ hát - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
* Nghe hát: “ Chỉ có một trên đời” - Cô hái lần 1 không đàn .
- Cô hát lần 2 cùng đàn và múa minh họa - Cô giảng nội dung bài hát:
- Lần 3 cô cho trẻ xem băng đĩa do ca sĩ hát - Cô hỏi tên bài hát
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố , mẹ....
* HĐ 3 : Kết thúc: Cô và trẻ hát bài: Đôi dép và đi ra ngoài - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ trả lời - Đôi dép - Trẻ lắng nghe -Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe Trẻ hát cùng cô