- Cô hướng dẫn trẻ vào chơi đồ chơi ở các góc - Trẻ nói được tên một số đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống 2.. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức h
Trang 1CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG
( Thời gian thực hiện:2 tuần( Từ ngày 26/10 đến 30/10/ 2015))
A KẾ HOẠCH TUẦN
I Đón trẻ
1 Yêu cầu:
- Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà… Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ vào chơi đồ chơi ở các góc
- Trẻ nói được tên một số đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống
2 Chuẩn bị:
- Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc
3 Tiến hành:
- Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà
II Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục
1 Yêu cầu:
- Trẻ chú ý tập theo cô các động tác
- Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần
2 Chuẩn bị:
- Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học )
3 Tiến hành:
* Khởi động : BTPTC
- Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD
* Trọng động: Tập kết hợp với bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục
- ĐT1: 2 tay cầm 2 vành tai lắc lư cái đầu này
- ĐT2: ĐTN 2 tay chống hông, Lắc lư cái mình này , nghiêng về 2 phía
- ĐT3: Đưa tay ra nào , túm lấy cái chân, lắc lư cái đùi này
- ĐT4 : Đứng tai chổ đưa tay qua đầu vỗ 2 tay vào nhau và hát là lá la la
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập
I Hoạt động góc
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Góc vận
động
- Trò chơi:
Đoàn tàu
hỏa, quả
bóng tròn,
thăm nhà
búp bê…
- Trẻ biết chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa, Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê
Bóng, búp bê
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa, Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê sau
đó cô giới thiệu các góc chơi
* Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi
ở từng góc
Trang 2Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé
ăn bán hàng các loại đồ chơi, trò chơi bác sĩ
- Góc HĐVĐV: - Xâu vòng
các loại hoa xếp hình, ngôi nhà của bé, xâu vòng
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ
đề Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích
Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó
- Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp
đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát
và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình
* Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính
Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định
Góc
thao tác
vai
- Chơi với
búp bê , nấu
cơm cho bé
ăn,bán hàng
các loại đồ
chơi, trò
chơi bác sĩ
- Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn, biết chơi đúng vai chơi của mình
-Đồ dùng,
đồ chơi búp bê,
đồ dùng nấu ăn, bác sĩ tranh về các bạn
Góc
HĐVĐ
V
- Xâu vòng
các loại hoa
xếp hình
ngôi nhà của
bé, xâu
vòng
- Trẻ biết xâu 3-4 hoa vào dây tạo thành chuỗi màu xanh, đỏ
- Trẻ biết xếp hình , nặn,
dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình
Góc
nghệ
thuật
Cho trẻ
xem tranh,
ảnh, đọc
thơ, kể
chuyện múa
hát, theo chủ
đề Dán đồ
chơi về đồ
dùng để ăn,
để uống
- Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh
về gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô
- Tranh ảnh, thơ , truyện về
đồ chơi của bé
Trang 3B KẾ HOẠCH NGÀY
(Thứ 2, ngày 26/10/2015)
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài: Phát triển vận động
BTPTC: Chim sẻ
VĐCB: Tung bắt bóng cùng cô
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
1, Mục đích yêu cầu
Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”,Tung bắt bóng cùng cô
TC: Mèo và chim sẻ
Kỹ năng : - Trẻ biết tung và bắt bóng cùng cô
Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập
2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ , bóng nhựa
3, Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1* Khởi động
- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên
dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát
bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập
thể dục
HĐ2* Trọng động:
+ BTPTC : “Chim sẻ”
- Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và phát âm
- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu lần không phân tích
- Cô làm lần 2 phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện
- ĐT1: Chim hót( Cô hướng dẫm trẻ tập 3 - 4 lần
- ĐT2: Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngang
vẫy cánh
- ĐT3: Chim mổ thóc : ĐTN Cúi người gõ
xuống đất cốc,cốc sau đóđứng dậy
- ĐT4:Chim uống nước Trẻ ngồi xổm, đứng lên
2 - 3 lần
- Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích
trẻ tập
- Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài
- Hỏi trẻ tên bài vận động
- Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau
+ VĐCB: “Tung bắt bóng cùng cô”
- Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà
ngoại
- Cô làm mẫu 1: Không phân tích
- Trẻ khởi động cùng cô
- Trẻ quan sát và phát âm theo yêu cầu của cô
- Trẻ chú ý quan sát -Trẻ lên thực hiện
- Trẻ lên thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ bao quát cô làm mẫu
Trang 4- Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác
- Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn
trẻ tập khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần
+ TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
- Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút
trong phòng tập
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Nội dung * Quan sát Cây rau ngót
- Chơi vận động: : “Đoàn tàu hỏa”
- Chơi tự do
Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên rau ngót Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ
chơi
Trẻ biết chơi t/c: “Đoàn tàu hỏa”
Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác
Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát, rau ngót
Tiến hành: Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cây gì?
+ Ai có nhận xét về cây rau ngót?
+ Khi chơi ở vườn rau các con nhớ điều gì?
GD trẻ
2
Trò chơi vận động: “Đoàn tàu hỏa”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
3 Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,
* Yêu cầu:
- Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn
- Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau
- Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện
- Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Làm quen bài mới: Nhận biết tập nói, nhận biết gọi tên cái bát, cái thìa
2 Làm quen t/c mới: Về đúng nhà bạn trai bạn gái
- Chuẩn bị: 2 ngôi nhà bạn trai và bạn gái
- Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo vòng tròn khi nào có tín hiệu “Tìm nhà”2
thì bạn nam thì chay về nhà bạn trai còn bạn gái thì về nhà bạn gái
Trang 5Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Luật chơi: Nếu trẻ không tìm được nhà hoặc vê nhầm nhà thì bị lặc cò cò
- Trẻ chơi ở các góc chơi
- Chơi tự do
- Vệ sinh – trả trẻ
***************************************************************
(Thứ 3, ngày 27/10/2015)
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài: Nhận biết tập nói
Nhận biết gọi tên cái bát, cái thìa
1 Mục đích yêu cầu
Kiến thức:- Trẻ biết gọi tên, công dụng của cái bát, cái thìa.
Kĩ năng : - phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Thái độ : Trẻ yêu quí lớp học giữ gìn đồ dùng, khi ăn phải cẩn thận không
làm vỡ bát
2 Chuẩn bị : - Siêu thị MiNi (Các gian hàng bán đồ dùng để ăn, đồ dùng để
uống, đồ dùng để mặc)
- Bài hát “Mời bạn ăn”
Slide về các đồ dùng để ăn
3 Cách tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Hôm nay cô thấy các bé rất ngoan nên
cô sẽ thưởng cho các con 1 chuyến đi
siêu thị mi ni nhé
- Cho trẻ thăm quan gian hàng bán:
Đồ dùng để mặc
Đồ dùng để uống
Đồ dùng để ăn
- Cô và các con cùng chào cô bán hàng
nào Gian hàng của cô bán gì vậy?
- Cô giáo kể về một số đồ dùng Đã sắp
đến giờ học chúng mình cùng chào cô
bán hàng và về lớp học
(Cô bán hàng: Hôm nay nhân dịp siêu thị
khai trương nên tặng cô giáo và các bạn
món quà)
HĐ2: Nhận biết tập nói cái bát, cái thìa
- Để biết đấy là món quà gì cô mời các
con nhẹ nhàng về chỗ để cùng khám phá
nào
* Cái bát:
- Mời 1 trẻ lên mở hộp quà lấy cái bát
- Đây là cái gì đây các con
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát từng gian hàng
Cả lớp hào cô bán hàng
Đồ dùng để ăn Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe
Trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi
Mời 1 trẻ lên lấy cái bát Cái bát
Trang 6- Cô mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhắc
lại “Cái bát”
- Cái bát dùng để làm gì?
- Cái bát này được làm bằng chất liệu gì?
+ Đây là cái bát, được dùng để đựng
cơm, đựng canh ,bát này rất dễ vỡ nên
khi sử dụng các con cẩn thận nhé
- Ngoài cái bát được làm bằng sứ còn có
bát làm bằng thủy tinh, bằng inox
*Cái thìa
- Cô mở hộp quà lấy cái thìa
- Đây là cái gì đây các con
- Cô mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhắc
lại “Cái thìa”
- Cái thìa dùng để làm gì?
- Cái thìa này được làm bằng chất liệu
gì?
- Đây là cái thìa dùng để xúc cơm, canh
- Ngoai ra còn có cái thìa làm bằng gỗ,
bằng nhựa nữa
- Nhìn xem2
- Xem cô có cái gì nữa đây? Cái bát màu
gì?
-Thế đây là cái gì? Cái thìa màu gì?
- Các con ạ đây là cái bát và cái thìa bằng
nhựa không dùng trong khi ăn mà chỉ
dùng khi vui chơi vì nó được làm từ nhựa
phế thải nên không hợp vệ sinh
- Hôm nay cô bán hàng đã tặng chúng
mình món quà gì đây? Và cái gì đây nữa
Các con quan sát kĩ xem cái bát và cái
thìa có điển gì - Giống nhau?
- Khác nhau?
HĐ3: Trò chơi “Thin xem ai nhanh”
- Hôm nay cô thấy các con rất giỏi nên
cô sẽ thưởng cho lớp mình trò chơi
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi: Cô có rổ đồ
chơi có cái bát, cái thìa, và cái gì đây?
- Khi nào cô nói tìm và chọn cho cô cái
bát thì các con chọn nhanh cái bát và giơ
lên nhé Tương tự với cái thìa
- Cô phát đồ dùng cho trẻ
Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhắc lại cái bát
Dùng để đựng cơm, đựng canh Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ quan sát Cái thìa Trẻ nhắc lại
Dùng để xúc cơm, xúc canh Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Xem gì2
Cái bát màu đỏ
Cái thìa màu xanh Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Đều là đồ dùng để ăn Cái bát dùng để đựng cơm, đựng canh Cái thìa dùng để xúc cơm, xúc canh
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trang 7- Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
Kết thúc: Cô cùng trẻ hát 1 bài: “Mời bạn
ăn” và đi ra ngoài
Trẻ chơi theo êu cầu của cô Trẻ hát và đi ra ngoài
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Nội dung * Quan sát Cây rau muống
* Chơi vận động: “Tập tầm vông”
* Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường
Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên rau muống
- Trẻ biết chơi t/c: “Tập tầm vông”
- Trẻ biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi
Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát, rau muống
Tiến hành: Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cây gì?
+ Ai có nhận xét về cây rau muống?
+Lá rau muống có màu gì?
+ Rau muống dùng để làm gì?
+ Khi chơi ở vườn rau các con nhớ điều gì?
GD trẻ
2 Trò chơi vận động: “Tập tầm vông”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
3 Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ
- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồdùng để ăn
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài mới: Văn học Truyện bé Mai đi công viên
- Trẻ chơi ở các góc chơi
- Chơi tự do
- Vệ sinh – trả trẻ
Thứ 4 ngày 28/10/2015)
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài: Văn học:
Truyện: Bé Mai đi công viên
1, Mục đích, yêu cầu:
Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện “Bé Mai đi công viên”
- Trẻ hiểu được cốt truyện
Kĩ năng: - Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô
Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
Trang 82, Chuẩn bị: - Các slide về tranh minh hoạ nội dung truyện “Bé Mai đi công
viên”
3, cách tiến hành :
Tổ chức hoạt động Hoạt động cùng cô
* HĐ1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi
Cô giáo dục trẻ
* HĐ2:
- Cô giới thiệu câu chuyện: Bé Mai đi công
viên
- Cô có một câu chuyện có tên là “Bé Mai đi
công viên” các con hãy lắng nghe cô kể
chuyện nhé
+ Cô kể lần 1:
+ Cô kể lần 2 kết hợp với với tranh trên màn
hinh ti vi
+ Giảng nội dung câu truyện
+ Đàm thoại:
- Cô kể chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Bé Mai đã làm những việc tốt gì?
- Giáo dục trẻ niết vâng lời người lớn, biết
giúp đỡ người khác?
+ Cô kể lần 3: Khuyến khích trẻ lên kể cùng
cô
- Hỏi trẻ tên truyện:
- Cô nhắc lại tên truyện:
GD và khen ngợi trẻ:
* HĐ 3: Cô cho trẻ Hát bài trời nắng trời mưa
sau đó đi ra ngoài
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể
- Trẻ lắng nghe
- Bé Mai đi công viên
- Trẻ trả lời Mai tránh đường cho Ông Nhắc bạn không dẫm lên cỏ
- Trẻ hứng thú kể cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hứng thú thực hiện cùng
cô
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1 Nội dung: * Quan sát cái bàn chải đánh răng
* TCVĐ: Qua suối hái hoa
* Chơi : đu quay , cầu trượt ,
Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái bàn chải đánh răng
- Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi: Qua suối hái hoa
- Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi của nhau Chuẩn bị: -
+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ
+ bàn chải đánh răng
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động
Tiến hành:- Quan sát và đàm thoại:
Trang 9+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về cái bàn chải đánh răng?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?
+ chúng ta phải làm gì sau khi ăn Giáo dục trẻ đánh răng sau khi ăn và trước khi ngủ dạy )
2 Trò chơi vận động: Qua suối hái hoa
- Cô giới thiệu trò chơi: Qua suối hái hoa - Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi
3 Chơi : đu quay , cầu trượt ,(Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn
cho trẻ khi chơi )
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
- Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
- Góc NT : Xem tranh, tô màu về đồ dùng, đồchơi của bé
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn bài cũ:truyện: bé mai đi công viên
2 Làm quen bài mới: HĐVĐV: NBPB:nhận biết màu xanh ,màu đỏ
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
**********************************************************
(Thứ 5, ngày 29/10/2015
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài: Nhận biết phân biệt: màu đỏ, màu xanh
1 Mục đích yêu cầu :
Kiến thức : - Trẻ nhận biết và phân biệt được màu đỏ, màu xanh cho bé.
Kĩ năng: - Phát triển vốn từ cho trẻ
- Trẻ nhận biết được màu đỏ, màu xanh
Thái độ: Giáo dục trẻ học ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2, Chuẩn bị: Đồ chơi có màu đỏ, màu xanh
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài : “ Nhà của tôi”
- Đàm thoại về bài hát :
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
* HĐ2: NBPB : Cái Bát màu đỏ, cái thìa màu
xanh
+ Cho trẻ quan sát cái bát
- Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ đàm thoại rỏ ràng
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ quan sát cùng cô
- Trẻ trả lời
Trang 10- Cô hỏi trẻ đây là cái gì ?
- Cái bát để làm gì ?
- Cái bát màu gì ?
- Cô cho cả lớp đọc từ cái bát màu đỏ
- cô mời từng tổ , từng tốp đọc từ cái bát màu
đỏ
- Cô mời từng cá nhân lên đọc từ cái bát màu
đỏ
+ Cho trẻ quan sát cái thìa
- Đây là cái gì ?
- Cái thìa có màu gì ?
- Thìa dùng để làm gì ?
- Cô cho trẻ phát âm từ cái thìa màu xanh
- Cô cho cả lớp đọc từ cái thìa màu xanh
- Từng tổ, tốp, cá nhân lên đọc từ cái thìa
- Cô đặt 2 loại đồ dùng có màu đỏ, màu xanh
đổ ra cho trẻ chọn
So sánh : Cái thìa và cái bát
+ Giống nhau
+ khác nhau
* HĐ3: Cho trẻ chơi chọn tranh theo yêu cầu
- cô đưa đồ dùng cái bát màu đỏ cho trẻ quan
sát
- Cô nói cách chọn
- Cô chọn mẫu :
- Trẻ thực hiện:
- Trong khi trẻ thực hiện cô khuyến khích trẻ
chọn được cái gì thì nói tên cái ấy có màu sắc
đó
- Hỏi trẻ tên trò chơi
- Giáo dục :
* HĐ4: Cho trẻ hát bài : “Giờ chơi đã hết” sau
đó cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định
- Để ăn
- Màu đỏ
- Cả lớp đọc từ cái bát
- Từng tổ, tốp lên đọc từ cái bát màu đỏ
Từng cá nhân đọc từ cái bát màu đỏ
- Trẻ trả lời
- Màu xanh
- Để múc nước, cơm
- Trẻ phát âm cùng cô
- cả lớp phát âm từ cái thìa Từng tổ, cá nhân đọc cái thìa màu xanh
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ quan sát chú ý Bát dùng để đựng cơm Cái thìa dùng để múc nước
- Trẻ quan sát cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Nội dung * Quan sát Cây rau ngót
- Chơi vận động: : “Đoàn tàu hỏa”
- Chơi tự do
Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên rau ngót Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ
chơi
Trẻ biết chơi t/c: “Đoàn tàu hỏa”
Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác
Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát, rau ngót
Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: