1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an mam non be va phuong tien giao thong

2 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 77,16 KB

Nội dung

giao an mam non be va phuong tien giao thong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG - NƠI HOẠT ĐỘNG I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ gọi đúng nhiều tên của các phương tiện giao thông. - Biết nói đặc điểm, nơi hoạt động của các phương tiện giao thông. - Rèn luyện thao tác so sánh, đặc điểm khác nhau, giống nhau của hai đối tượng. - Giáo dục trẻ biết lợi ích của các PTGT đối với đời sống con người. II. Chuẩn bị: - Một số tranh về phương tiện giao thông (Trên cạn, dưới nước, trên không). - Một số đồ chơi về các phương tiện giao thông. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: - Hát "Em tập lái ô tô" - Các con hát bài hát nói về gì? - Thế các con có thích lái ô tô không? 2. Hoạt động nhận thức: - Cô có xe gì đây? - Nó chạy ở đâu? - Nó chở nhiều hay ít đồ người? - Nó chạy bằng gì? - Cô còn có xe gì nữa đây? - Chạy ở đâu? - Xe ô tô, xe máy đều chạy ở trên đường nên còn gọi là gì? * Các con nghe cô đố nha. "Làm bằng gỗ Nổi trên sông Có buồm giông Nhanh tới bến". - Đó là cái gì vậy? - Thuyền buồm chạy ở đâu? - Thuyền buồm chạy nhờ vào gì vậy con? - Đây là gì vậy con? - Máy bay bay ở đâu? - Máy bay chở nhiều đồ - người hay ít? - Nó bay bằng gì? * So sánh: - Xe máy giống xe ô tô ở điểm nào? - Khác nhau ở chổ nào? - Tàu thuỷ giống thuyền buồm ở điểm nào? - Hát cùng cô. - Lái ô tô. - Dạ thích. - Ô tô. - Trên đường. - Nhiều. - Bằng động cơ. - Xe máy. - Trên đường. - PTGT đường bộ. - Thuyền buồm. - Dưới nước. - Nhờ sức gió. - Máy bay. - Trên không. - Nhiều người-đồ. - Động cơ. - Chạy trên đường chở người đồ, có động cơ. - Trẻ tự nói. - Đi dưới nước, không có bánh. - Khác nhau ở chỗ nào? 3. Trò chơi củng cố: "Về đúng bến, nhà" - Cô phát cho mỗi bẽ một loại PTGT cô chuẩn bị các bến là nhà ga, bến cảng, bến xe, sân bay. Cả lớp vừa đi vừa hát. Khi cô nói trời tối rồi, các con cầm phương tiện giao thông nào thì về đúng bến đúng nhà. Ai về sai sẽ bị phạt. - Chơi 3-4 lần. - Sau đó có thể cho trẻ vẽ các phương tiện giao thông mà trẻ thích. 4. Kết thúc: Nhận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Trẻ biết ý lắng nghe cô đọc câu đố, lắng nghe giai điệu hát số phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe lửa… - Trẻ hát lời vận động theo lời hát - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô, đọc thuộc đọc diễn cảm “Bé tập xe đạp” - Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia biểu diễn hoạt động II CHUẨN BỊ: - Bài hát PTGT đường bộ, nhạc cụ, trang phục biểu diễn - Câu đố xe đạp, trang trí sân khấu trẻ - Trẻ làm dây xúc xích, đèn giao thơng, trang trí nón bảo hiểm… III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Tai tinh, đoán giỏi - Đố bé: Xe bánh - Mà chạy bon bon – Chng kêu kính coong – Dừng đổ - Cơ tổ chức cho trẻ đọc thơ “Bé tập xe đạp” - Thế cho cô biết xe đạp PTGT đường gì? - Ngồi PT đường bộ? - Cô cho sử dụng nhạc cụ để hát vận động theo nhạc “Lái ô tô” - Cô xướng âm đoạn nhỏ “Em tập lái tơ” cho trẻ đốn Cho trẻ đoán xong cho trẻ hát thể động tác bài: “Em tập lái ô tô” - cho biết ngã tư thường thấy gì? - Khi chạy, dừng? - Bây “Em qua ngã tư đường phố” - Cơ đố xe có nhiều toa, chở nhiều hành khách? - Ai biết chạy đâu? Thế xe lửa PTGT đường gì? - Cô cho trẻ làm thành đàon tàu hát “Đồn tàu nhỏ xíu” Hoạt động 2: biểu diễn thời trang - Với tranh tô màu, nón mà trẻ trang trí cho sử dụng để biểu diễn nhạc sôi động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kết thúc GIÁO ÁN : Nhận biết tập nói. Chủ đề : Phương tiện giao thông ( Máy bay – Tàu hỏa ) Nội dung kết hợp : âm nhạc – toán – tạo hình. Đối tượng : trẻ 24 – 36 tháng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  Giáo dưỡng : - Giúp trẻ nhận biết gọi tên được tàu hỏa – máy bay, các bộ phận của tàu hỏa – máy bay như : tàu hỏa ( đầu tàu, toa tàu, đuôi tàu ), máy bay ( cánh máy bay, thân máy bay, đuôi máy bay ) - Dạy trẻ biết nói một số đặc điểm về chức năng của tàu hỏa máy bay. + Tàu hỏa chạy trên đường ray, kêu xình xịch. Còi tàu kêu tu tu. + Tàu hỏa chở người hàng hóa. + Máy bay bay ở trên trời. + máy bay có hai cánh. + Máy bay chở người hàng hóa.  Phát triển :  Phát triển kỹ năng nói những câu đơn giản  Phát triển nói đúng ngữ pháp.  Phát triển vốn từ khả năng quan sát so sánh đối chiếu các sự vật hiện tượng ( tàu hỏa, máy bay )  Phát triển kỹ năng nhận biết phân biệt.  Rèn luyện kỹ năng tạc dáng máy bay  Giáo dục :  Giáo dục trẻ có ý thức trong luật lệ giao thông  Trẻ có ý thức nhường nhịn bạn cùng đoàn kết khi chơi  Trẻ lắng nghe cô tích cực hoạt động trong giờ học.  Chuẩn bị :  Mô hình máy bay, tranh máy bay, tàu hỏa.  Băng nhạc, máy hát.  Giấy bút để trẻ tô màu phương tiện giao thông.  Phương pháp – biện pháp :  Đàm thoại  Trực quan hình ảnh.  Trò chơi. II. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định tổ chức * Hoạt động 1 : - Cô tạo tình huống ( cô làm máy bay kêu ù ù, dang hai tay chạy ) - Cô hỏi trẻ : “ Các con có biết cô vừa làm cái gì không ?” Trẻ trả lời Cô tiếp tục đưa tàu hỏa đồ chơi ra hỏi trẻ : “ Vậy cái này là cái gì vậy các bạn” Trẻ trả lời - Bây giờ lớp chúng mình cùng hát với cô bài hát “con tàu” nha Trẻ hát cùng tạo dáng đoàn tàu hỏa với cô Sau khi kết thúc bài hát, cô nói “ Hôm nay cô sẽ làm hướng dẫn viên du lịch dẫn các con đi tham quan nha. - “ A, bây giờ quí khách có muốn cùng với tôi đi xem tàu hỏa, máy bay không nào ?” Trẻ trả lời - Xin giới thiệu với quí khách, đây là tàu hỏa. Tàu hỏa sẽ chở các bạn về quê thăm ông bà vào dịp hè. - Các bạn có thích đi tàu hỏa không ? - Quí khách có thể cho biết tàu hỏa chạy ở đâu được không ? - Tàu hỏa kêu thế nào vậy các quí khách ? Đây xin giới thiệu với các quí khách là toa tàu. Các toa tàu nối đuôi nhau thật dài. Khi quí khách về quê thì quí khách sẽ được ngồi trên toa tàu Trẻ quan sát kỹ toa tàu cùng cô, dưới sự hướng dẫn của cô - Bây giờ, quí khách có thể cho biết đầu tàu ở đâu được không ? Quí khách hãy chỉ cho tôi xem nào. Trẻ đến chỉ vào đầu tàu * Hoạt động 2 : - Cô dẫn trẻ đến mô hình có máy bay hỏi trẻ “ Quí khách có biết đây là cái gì không ?” Trẻ trả lời - Cô cho trẻ tập nói máy bay - Quí khách có biết máy bay bay ở đâu không vậy ? Trẻ trả lời - À ! Máy bay bay được là do cái gì vậy ? Trẻ trả lời - Quí khách có biết máy bay kêu như thế nào không ? Trẻ trả lời - Máy bay có gì đây hả quí khách ( cô chỉ vào đuôi máy bay ) Trẻ trả lời - Quí khách có biết máy bay chở gì không ? Trẻ trả lời - Vậy quí khách có thích đi máy bay không ? Tôi cũng thích đi máy bay đó. Trẻ trả lời Sau khi kết thúc cuộc tham quan thì cô tập hợp trẻ lại hỏi : “ Nãy giờ cô đã dắt các con đi tham quan máy bay tàu hỏa, vậy ai cho cô biết máy bay tàu hỏa có giống nhau không ?” Trẻ trả lời - Tàu hỏa chạy ở đâu ? Trẻ trả lời “ Tàu hỏa chạy trên đường ray” Cô tập cho trẻ nói câu trên - Còn máy bay thì bay ở đâu nào ? Trẻ trả lời Cô tập cho trẻ nói chính xác ( phát âm ) “ máy bay bay trên trời” Trẻ nói Nhưng máy bay tàu hỏa đều chở người hàng hóa. * Hoạt động 3 : trò chơi tạo dáng - Bây giờ các con muốn chơi trò chơi cùng với cô không ? - À, chúng mình sẽ chơi trò chơi tạo dáng nha. Đầu tiên là tạo dáng máy bay, ai làm đúng theo yêu cầu của cô thì sẽ được cô các bạn khen nè. - Các con dang hai tay ra làm máy bay Trẻ chú ý nghe cô phổ biến luật chơi - Máy bay bay chầm chậm, bay Phßng gi¸o dôc & ®µo t¹o thuËn thµnh Tr êng mÇm non hoµi th îng Xe m¸y so s¸nh GIÁO ÁN Môn: LQ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Phương tiện giao thông đường Lớp : Mầm I Mục đích – yêu cầu: Giáo dưỡng: • Kiến thức: - Trẻ nhận biết số phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải - Trẻ biết nơi hoạt động PTGT - Trẻ biết loại xe (xe máy, xe ô tô…) gọi chung PTGT đường • Kỹ năng: Rèn luyện kỹ ý ghi nhớ có chủ định Phát triển: Phát triển khả quan sát ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: Giáo dục trẻ ngồi xe ngắn, không đùa giỡn II Chuẩn bị: - III Xe đạp, số PTGT đồ chơi Thẻ hình loại PTGT Một trái bóng, băng nhạc Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ • Ổn định: cô trẻ hát vận động hát • Quan sát: Cô cho trẻ đạp xe đạp ra, chạy vòng tròn cho trẻ khác quan sát • Đàm thoại: - Các vừa thấy gì? - Cái gì? (cô vào bánh xe) - Xe đạp có bánh xe? - Bánh xe có dạng hình gì? - Vì bánh xe dạng hình vuông, hình tam giác mà có dạng hình tròn? - Trẻ ý quan sát - Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ đếm Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Bánh xe dùng để làm gì? Các thấy xe đạp có không? Xe đạp dùng để làm gì? Xe đạp chạy đâu? Các có biết có xe chạy đường nữa? Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Chuyền bóng” để kể tên loại xe chạy đường mà trẻ biết - Những xe (xe máy, xe đạp, xe ô tô…) người ta gọi chung phương tiện gì? - Theo xe đạp xe máy xe chạy nhanh Chơi trò chơi: làm theo cô tiếng kêu diễn tả loại PTGT Giáo dục trẻ ngồi xe ngắn, không đùa nghịch Củng cố: Trò chơi: “Xe biến mất” Trò chơi: “Tiếp sức” chọn loại PTGT đường - Trẻ trả lời - Trẻ kể phận khác xe - Đi lại, chở người, chở hàng - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - PTGT đường - Trẻ nói theo kinh nghiệm

Ngày đăng: 10/11/2017, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w