1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an mam non vuon trai cay

2 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 86,67 KB

Nội dung

giao an mam non vuon trai cay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Vườn trường mùa thu. Dạy nghe: Trống cơm. Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu chậm. Trò chơi âm nhạc: Ai mạnh nhất. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên vận động, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Nhớ tên bài hát được nghe và biết bài hát thuộc làn điệu dân ca Thái. - Trẻ hứng thú chơi, nắm được cách chơi, luật chơi. II. Chuẩn bị: - Đàn, phách tre, trống lắc. III. Tiến trình: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Cho trẻ chơi trò chơi 4 mùa. - Cô có một bài hát rất hay nói về vườn trường mùa thu. Đó là bài hát "Vườn trường mùa thu" của nhạc sĩ Cao Minh Khanh. Cô mời các con cùng nghe nhé. - Trẻ chơi. 2. Dạy hát: - Lần 1: Hát + đàn. -> Đàm thoại: Bài hát này nói về những gi? Trong vườn trường có gì? - Muốn có hoa tươi để cùng nhau múa hát để cùng với chim vui đùa thì chúng ta phải làm gì? - Lần 2: Hát + đàn. - Trẻ chú ý nghe. - Hoa tươi, các bạn múa hát, có chim, - Chăm sóc và tưới cây. - Trẻ hát theo tay nhịp của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). 3. Vận động theo nhạc: - Lần 1: Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Lần 2: Cô vỗ + đàn. -> Sau mỗi lần trẻ hát, vỗ tay cô chú ý - Lần 1: Vỗ. - Lần 2: Vỗ + hát. - Lần 2: Vỗ + hát + đàn. -> Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. sửa sai cho trẻ. 4. Nghe hát: - Các con vỗ và hát rất hay, đều. Để thưởng cho các con cô sẽ hát tặng các con nghe bài "Trống cơm" của dân ca quan họ Bắc Ninh. - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: hát + múa + mở đàn. -> Hỏi trẻ tên bài vừa được nghe. 5. Trò chơi âm nhạc: Trong vườn trường mùa thu có những chú chim vui đùa, bây giờ các con sẽ làm những chú chim mình bay về tổ. Ai nhanh nhất sẽ được thưởng. - Lần 1: 2 vòng cho 3-4 trẻ chơi, cô vỗ đệm bằng trống lắc. - Lần 2: 4 vòng cho 5-6 trẻ chơi, cô đánh đàn cho trẻ nghe. - Lần 3: 5 vòng cho 7-8 trẻ chơi, cô và cả lớp hát. Luật chơi: Khi nghe có âm thanh nhỏ thì các con chạy bên ngoài các vòng tròn, nhưng đến khi nghe có âm thanh to thì nhảy nhanh vào vòng tròn. -> Sau mỗi lần chơi cô nhận xét. - Trẻ thích thú khi chơi. 6. Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ và trả lời đúng tên bài hát, tên vận động. - Trẻ vận động chính xác và nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ trả lời được tên bài hát và làn điệu dân ca đã được nghe. Trẻ có thể hát cùng cô nếu trẻ biết. II. Chuẩn bị: Như tiết 1, phong cảnh, màn để biểu diễn. III. Tiến trình: s Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Chơi trò chơi "Em bé". - Hôm trước cô dạy cho lớp mình bài hát gì nói về mùa thu có chim hót líu lo và do ai sáng tác? - Bài hát này vận động như thế nào? - Trẻ chơi. - Vườn trường mùa thu của chú Cao Minh Khanh. - Vỗ tay theo tiết tấu chậm. 2. Dạy hát + vận động theo nhạc: - Lần 1: Hát + đàn. - Lần 2: Hát + vỗ tay + đàn. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. 3. Nghe hát: - Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát vừa nghe. - Lần 1: Hát + đàn. - Lần 2: Hát + múa + mở đàn. - Trống cơm của dân ca quan họ Bắc Ninh. - Trẻ hát và múa theo cô. 4. Trò chơi: - Hỏi trẻ lại cách chơi và luật chơi "Ai nhanh nhất". 5. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: VƯỜN TRÁI CÂY I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết vườn ăn với nhiều loại đặc điểm đặc trưng loại trồng - Biết vận dụng kỹ tạo hình học để tạo nên tranh hồn chỉnh bố cục, phối hợp màu sắc sáng tạo theo tưởng tượng trẻ - Rèn kỹ đếm số lượng, nhận biết đối tượng khơng gian, định vị xác hình ảnh - Phát triển óc quan sát, trí nhớ, tư ngơn ngữ, sáng tạo thẩm mỹ nghệ thuật tạo hình - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc trồng II CHUẨN BỊ: - Phác họa tranh "Vườn ăn quả" bảng theo bố cục không gian: xa, gần, to nhỏ - Bút màu giấy vẽ cho trẻ III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Giới thiệu hát "Vườn ba", cô mở nhạc hát theo nhạc - Khuyến khích trẻ hát theo nhạc với - Trò chuyện với trẻ: + Vườn má trồng ăn nào? + Còn vườn ba có loại nào? + Các bạn thích vườn trồng? Vì sao? + Những vườn gọi vườn nhỉ? + Có vườn ăn nào? - Khai thác kinh nghiệm trẻ số vườn ăn địa phương: vườn dừa, vườn chuối, vườn cam, vườn ổi, vườn xồi, vườn chôm chôm * Hoạt động 2: - Gợi ý cho trẻ quan sát hình ảnh vườn ăn cô phác họa bảng: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Hãy nhìn xem vườn ăn có loại nào? + Những có thân to, tán rộng hay hẹp? Màu sắc sao? + Đố bạn có tất cây? Có chín? + Những trái có dạng gì? Theo bạn nhỉ? + Những xa sao? Có nhìn thấy trái khơng? - Có thể cho trẻ quan sát thêm vườn dừa hay vườn chuối: + Thân dừa nào? Lá dừa có hình dạng sao? + Những dừa nào? (kế tlại thành quầy ) + Cây chuối có giống dừa không? Lá chuối sao? (mọc từ thân) + Buồng chuối có đặc biệt ? Quả chuối có dạng hình gì? + Muốn vườn có nhiều quả, phải làm gì? * Hoạt động 3: - Tổ chức cho trẻ vẽ tranh "Vườn ăn quả" theo ý thích trẻ - Cô hỏi ý định vài trẻ, nhắc lại vài kỹ bản: vẽ thân cây, tán lá, - Chú ý cách tạo bố cục trang giấy cho hài hòa, cân đối - Khuyến khích trẻ tự hồn thành sản phẩm theo tưởng tượng sáng tạo trẻ MỘT SỐ CÂY CẢNH I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi của một số cây cảnh như: trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng và hiểu được ý nghĩa của từ cây cảnh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng so sánh ở trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh. II. Chuẩn bị: - Cây trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng, cây lưỡi hổ. - Tranh lô tô về các loại cây. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: - Hát "Đi chơi". - Các con ơi trong vườn trường của mình có những cây trồng không dùng để ăn, lấy bóng mát mà chỉ để làm cảnh cho con người ngắm. - Bạn nào biết cây cảnh để cho con người ngắm kể cho cô và các bạn nghe. - Những cây mà các con vừa kể để cho con người ngắm được gọi là "cây cảnh". 2. Hoạt động nhận thức: * Quan sát - Đàm thoại: - Đây là cây gì? - Để làm gì? - Còn đây là cây gì? - Thân cây như thế nào? - Còn đây là cây gì? - Thân cây như thế nào? - Còn đây là gì? - Tên gọi của cây này là gì? * So sánh: - Cây xương rồng khác cây lưỡi hổ ở chổ nào? - Cây xương rồng giống cây lưỡi hổ ở chỗ nào? - Cây trầu bà khác với cây phát tài ở chỗ nào? - Cây trầu bà giống cây phát tài ở điểm nào? * Chơi lô tô: - Bây giờ các con chú ý nghe cô gọi tên cây cảnh nào thì con phải chọn đúng cây cảnh đó nha. - Hát cùng cô. - Trẻ tự kể. - Cây lưỡi hổ. - Trưng cho đẹp. - Cây trầu bà. - Thân dây leo. - Lá xanh. - Cây xương rồng. - Cây xương rồng có gai,có hoa còn cây lưỡi hổ không có gai. - Đều là cây thân lá, lá có màu xanh. - Cây trầu bà thân dây leo, còn cây phát tài thân đứng, lá trầu bà tròn, lá cây phát tài dài. - Đây là cây cảnh không có hoa. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Sau đó cô cho cả lớp ra sân chơi và cùng chăm sóc cây cảnh. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. Lê Quốc Thiện - 1 - Giáo viên: Lớp: Mầm Chủ đề nhánh: Tuần 22 ( Thời gian thực hiện từ: _ ) T Trẻ biết phân biệt một số loại cây phổ biến qua tên gọi, màu sắc, hình dáng, hoa và quả. Biết nhiệm vụ, công việc của người trồng cây. So sánh, phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hai loại cây Thể hiện tình cảm quí trọng người lao động. Phát triển thể chất Tung bóng qua dây Phát triển nhận thức Phân biệt 2- 3 loại cây Phát triển ngôn ngữ Thơ: “Cây dây leo” Phát triển tình cảm- xã hội *Góc xây dựng: - Xây công viên cây xanh *Góc phân vai: -Cửa hàng bán cây giống *Góc nghệ thuật:: -Tô màu, xé dán cây *Góc khám phá khoa học: -Cho trẻ trải nghiệm quá trình phát triển của cây *Góc học tập: - Tô màu cây xanh Phát triển thẩm mỹ Hát “ Em yêu cây xanh”. Nghe hát: “ Lí cây xanh”. TCAN: “ Ai nhanh hơn Lê Quốc Thiện - 2 - Kế hoạch tuần Tuần 22- CT,Từ ngày: / / _ / / 2014 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Cô thông thoáng phòng, đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp. Trao đổi với phụ huynh tình hình của cháu ở nhà Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về một số cây xanh có ở sân trường Điểm danh -Điểm danh trẻ theo tổ Thể dục sáng Cho trẻ thực hiện các động tác Hô hấp: Thổi nơ Tay: Hai tay ra trước, đưa từng tay lên cao Chân: Hai tay lên cao, khụy gối Bụng: Hai tay lên cao, cúi người về trước Bật: Hai tay chống hông, bật tách chân Hoạtđộng học có chủ đích Tung bóng qua dây Phân biệt 2- 3 loại cây Hát “ Em yêu cây xanh” Vẽ vườn cây của bé Thơ: “ Cây dây leo” Hoạt động ngoài trời Trò chuyện về tên gọi các loại cây Chơi : “ Mèo và chim sẻ”. Chơi tự do trong sân trường Chơi tự do trong sân trường. - Vẽ theo ý thích - Ôn các bài hát đã học. Trò chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê”. - Chơi tự do trong sân trường Ôn tập các bài thơ đã học. Chơi vận động: Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”. Chơi tự do. Đọc thơ “ Cây dây leo” Chơi vận động: Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”. Chơi tự do. Hoạt động góc *Góc xây dựng: - Xây công viên cây xanh *Góc phân vai: -Cửa hàng bán cây giống *Góc nghệ thuật:: -Tô màu, xé dán cây *Góc khám phá khoa học: -Cho trẻ trải nghiệm quá trình phát triển của cây *Góc học tập: - Tô màu cây xanh Lê Quốc Thiện - 3 - Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Cho trẻ rửa tay trước khi ăn Cho trẻ ăn hết suất, cơ giới thiệu món ăn u cầu trẻ tự múc ăn, khơng làm rơi thức ăn Sửa tư thế nằm cho trẻ, nhắc trẻ kéo quần áo ngay ngắn Hoạt động chiều - Dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng chỗ - Ăn :giáo dục cháu khi ăn khơng trò chuyện,ăn nhanh,ăn khỏe - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. Cho trẻ vận động tự do theo nhạc. Ôn các bài hát về thực vật Cùng trò chuyện với trẻ về ích lợi của cây. Rèn thao tác rửa tay Vệ sinh: nhắc nhở trẻ biết tiết kiệm nước Ăn: Giáo dục trẻ không dùng tay bốc thức ăn.Những hành vi văn minh lòch sự trong ăn uống Giáo dục trẻ biết u q, chăm sóc cây xanh Ôn các bài hát về thực vật Vệ sinh Trả trẻ - GV trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe trong ngày của trẻ. - Nhờ phụ huynh động viên, nhắc nhở trẻ ăn chậm, trẻ nhút nhác - Trẻ ra về - Cơ vệ sinh lớp học, ly, đốt rác Lê Quốc Thiện - 4 - Kế hoạch ngày Thứ hai, ngày / / 2014 1. Đón trẻ- trò chuyện- điểm danh: a/ Đón trẻ: -Cô thông thoáng phòng, đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp. -Trao đổi với phụ huynh tình hình của cháu ở nhà. b/ Trò chuyện: Trò chuyện về tên gọi của cây xanh Hát: “ Em yêu cây xanh” c/ Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo tổ 2. Thể dục sáng: Cho trẻ thực hiện các động tác: Hô hấp:Thổi nơ Hai tay giống như cầm dải nơ, đưa ra phía trước miệng và thổi mạnh Tay: Hai tay đưa ra trước, đưa từng tay lên cao TTCB: Chân khép, hai tay thả xuôi Nhip 1: Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp, chân trái sang ngang Nhịp 2: tay trái lên cao Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5: Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp, chân phải sang ngang Nhịp 6: Tay phải lên cao Nhịp 7: Như nhịp 5 Nhịp 8: Về TTCB Chủ đề : Th gii ng vt Ch nhỏnh: ng vt sng gia ỡnh Đề tài : Lm quen ch cỏi i t - c Ngườ iưthựcưhiện:ưLêưThịưPhươ ngưThúyư Đốiưtượ ngư:ưMẫuưgiáoưLớnư5ư-ư6ưtuổi Mẹ ơi! Con nhìn thấy hai thú Một tợn, Con thú nằm sởi nắng ấm,Một hiềncon queo Cổhiền chân tợn, trắng qua đi, lại sân nh khô xám, mợtnày mà.Nó lỡithui, liếmmào Chânđanócái đen cáI ngực đỏtrắng rậm, cặp mắtvànócáI lồiđuôI ra, hơI ngoe theoxuống nguẩy, mũi nónhìn khoằm Con nói mẹ Đó gà trống Nó chẳng xem thú Con lắm! làm hạingốc đâu, Đó nhng mèo đó rađừng làmlạisao gần quá.Thế con thú kia? ` Cụ va k câu chuyện gì? ` Truyn cú nhng nhõn vt no? ` Chuột gặp vật dự tợn nào? ` Chuột gặp vật hiền lành nào? ... động 3: - Tổ chức cho trẻ vẽ tranh "Vườn ăn quả" theo ý thích trẻ - Cô hỏi ý định vài trẻ, nhắc lại vài kỹ bản: vẽ thân cây, tán lá, - Chú ý cách tạo bố cục trang giấy cho hài hòa, cân đối -... Những trái có dạng gì? Theo bạn nhỉ? + Những xa sao? Có nhìn thấy trái khơng? - Có thể cho trẻ quan sát thêm vườn dừa hay vườn chuối: + Thân dừa nào? Lá dừa có hình dạng sao? + Những dừa nào? (kế

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w