giao an mam non lang trai cay cua be tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TUY ĐỨC TRƯỜNG MN SƠN CA CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA NƯỚC LỚP: LÁ 3 GIÁO VIÊN: MAI THỊ LÀI NGÀY DẠY: 28-03-2014 cuộc thi “bé yêu khoa học” gồm 3 phần thi: - phần 1: nước và sự sống - phần 2: bé khám phá và trải nghiệm - phần 3: bé trổ tài sau mỗi câu hỏi cô đưa ra đội nào rung chuông trước và trả lời đúng đội đó sẽ được nhận một ly nước nho, cuối cuộc thi đội nào được nhiều ly nước nho đội đó sẽ chiến thắng. Cả 4 đội chơi đã sẵn sàng chưa. [...]...Không vứt rác bừa bãi, vệ sinh mội trường và sử dụng tiết kiệm nước SAI RỒI D S R DRD VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: LẴNG TRÁI CÂY CỦA BÉ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết loại trái đặc trưng thường chưng bày trang trí hay đem biếu tặng lẳng trái - Rèn kỹ tách/gộp nắm qui trình tách gộp nhóm đối tượng thành phần theo nhiều cách khác gộp lại với phép cộng (tổng số) - Ôn rèn kỹ tốn học, sử dụng thuật ngữ tốn học, điền dấu vào trống phép tính - Phát triển quan sát, tư so sánh tổng hợp, tập trả lời câu hỏi nguyên vẹn, ngôn ngữ tốn học - GD trẻ thói quen thực hành tập theo kinh nghiệm kiến thức vừa học II CHUẨN BỊ: - Một số loại trái (quả nhựa hay bitis): táo, lê, sồi, bưởi, cam, long, na, măng cụt - Lẳng tre hay đĩa bitis gắn bảng nỉ, chữ số cho cô trẻ, phấn, bảng nỉ III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC "Tìm cửa hàng": giới thiệu gian hàng bày bán nhiều loại hoa quả, yêu cầu trẻ tìm đến cửa hàng bán trái mua trẻ - Trò chuyện với trẻ loại trẻ cầm tay: + Các bạn mua trái gì? + Những loại trái có đặc biệt? + Bạn thường thấy loại trái chưng bày đâu? - Cơ cho trẻ kết nhóm với loại trái khác nhau, ngồi theo nhóm xếp theo hàng ngang trước mặt nhóm - Sau gợi ý cho trẻ tách đôi số lượng theo yêu cầu sau + Quả hạt/ Quả có nhiều hạt (sồi/ lê, táo, long, cam, bưởi, lê, măng cụt) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Quả có vỏ sần sùi/ Quả có vỏ trơn láng (na, long/ cam, bưởi, lê, táo, xồi, măng cụt) + Quả tròn/ Quả khơng tròn (măng cụt, na, cam/ bưởi, xồi, long, lê, táo) + Quả vị ngọt/ Quả chua chua ngọt (măng cụt, lê, táo, na/ cam, bưởi, long, xồi) (có thể cho trẻ tự tách nhóm tuỳ ý, nhóm tách kiểu khác ) - Cho trẻ lấy chữ số tương ứng đặt phía nhóm vừa tách ra, giới thiệu qui trình tách số: "Nhóm số lượng tách sau: & 7; & 6; & 5; & 4" * Hoạt động 2: - TC "Điền vào chỗ trống": cô gắn hay viết chữ số lên bảng theo hàng ngang, gợi ý cho trẻ gắn hay viết dấu vào chỗ trống cho phù hợp (dấu +, dấu =) VD : = + hay + = - Tổ chức cho trẻ chơi thi đua theo nhóm: trẻ nhóm lên viết chạy đưa phấn cho bạn lên thực (chú ý trẻ viết dấu: dấu + dấu =) - Kiểm tra kết quả: cho trẻ đọc qui trình tách/ gộp với phép tính cộng * Hoạt động 3: - TC "Xếp quả": cô gợi ý cho trẻ chưng bày đĩa hay lẳng trái theo nhóm + Chia trẻ thành hay nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm hồn thành sản phẩm + Cho trẻ tự thảo luận chọn trái để xếp đĩa hay lẳng , ý phải đủ SL - Cô khuyến khích trẻ xếp cho hợp lý (trên lẳng thật hay mặt phẳng bảng nỉ) - Kiểm tra sản phẩm nhóm: + Trẻ tự giới thiệu sản phẩm nhóm + Nói ý nghĩa chọn loại để xếp MỘT SỐ CÂY CẢNH I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi của một số cây cảnh như: trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng và hiểu được ý nghĩa của từ cây cảnh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng so sánh ở trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh. II. Chuẩn bị: - Cây trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng, cây lưỡi hổ. - Tranh lô tô về các loại cây. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: - Hát "Đi chơi". - Các con ơi trong vườn trường của mình có những cây trồng không dùng để ăn, lấy bóng mát mà chỉ để làm cảnh cho con người ngắm. - Bạn nào biết cây cảnh để cho con người ngắm kể cho cô và các bạn nghe. - Những cây mà các con vừa kể để cho con người ngắm được gọi là "cây cảnh". 2. Hoạt động nhận thức: * Quan sát - Đàm thoại: - Đây là cây gì? - Để làm gì? - Còn đây là cây gì? - Thân cây như thế nào? - Còn đây là cây gì? - Thân cây như thế nào? - Còn đây là gì? - Tên gọi của cây này là gì? * So sánh: - Cây xương rồng khác cây lưỡi hổ ở chổ nào? - Cây xương rồng giống cây lưỡi hổ ở chỗ nào? - Cây trầu bà khác với cây phát tài ở chỗ nào? - Cây trầu bà giống cây phát tài ở điểm nào? * Chơi lô tô: - Bây giờ các con chú ý nghe cô gọi tên cây cảnh nào thì con phải chọn đúng cây cảnh đó nha. - Hát cùng cô. - Trẻ tự kể. - Cây lưỡi hổ. - Trưng cho đẹp. - Cây trầu bà. - Thân dây leo. - Lá xanh. - Cây xương rồng. - Cây xương rồng có gai,có hoa còn cây lưỡi hổ không có gai. - Đều là cây thân lá, lá có màu xanh. - Cây trầu bà thân dây leo, còn cây phát tài thân đứng, lá trầu bà tròn, lá cây phát tài dài. - Đây là cây cảnh không có hoa. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Sau đó cô cho cả lớp ra sân chơi và cùng chăm sóc cây cảnh. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Bé và thời trang Đề tài: Quần áo nón dép của bé Nhóm lớp: Nhà trẻ (25-36 tháng) Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Phát triển các cử động tinh: cử động tay, ngón tay - Trẻ nhận biết quần áo, nón, dép và cách sử dụng đồ dùng - Tập cho trẻ nói các từ, câu đơn giản và hát, đọc thơ vuốt theo cô - Trẻ nhún nhảy theo nhạc, tập xếp, cất đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng. II. Chuẩn bị: Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Quần áo nón dép cho mỗi trẻ - Nhạc : đôi dép xinh - Thơ: đôi dép xinh III. Tiến Hành: Hoạt động 1: Đến thăm nhà búp bê - Hát: “em tập lái ô tô” Đến nhà buppe, nhà bề bộn quá (quần áo, nón để lung tung trên bàn ghế) + Đây là cái gì? Quần áo mặc vào để không bị lạnh. + Còn đây là cái gì? Các con thử vào xem có vừa với chân mình không? Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Dép mang vào chân, giữ cho chân mình sạch sẽ. Hát: đôi dép xinh Cất dép ngay ngăn. Hoạt động 2: “bé tài thế ? - Trò chuyện về quần áo trẻ mặc trên người. + Quần áo của con đâu? +Áo của bạn đâu? - Chơi TC: “Ồ sao bé không lắc). - Trẻ chọn quần áo. Tập trẻ xếp quần áo ngăn nắp cất lên kệ đồ chơi giúp cô. - còn gì trên bàn nữa? - Cô cho trẻ đội nón. Cô đọc thơ: “cái nón xinh xinh”. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Vừa đọc thơ vừa cất nón. Hoạt động 3: “Bạn nào nhanh hơn” -TRẻ chọn quần áo đúng bộ, đúng yêu cầu. Kết thúc. Chủ đề : Th gii ng vt Ch nhỏnh: ng vt sng gia ỡnh Đề tài : Lm quen ch cỏi i t - c Ngườ iưthựcưhiện:ưLêưThịưPhươ ngưThúyư Đốiưtượ ngư:ưMẫuưgiáoưLớnư5ư-ư6ưtuổi Mẹ ơi! Con nhìn thấy hai thú Một tợn, Con thú nằm sởi nắng ấm,Một hiềncon queo Cổhiền chân tợn, trắng qua đi, lại sân nh khô xám, mợtnày mà.Nó lỡithui, liếmmào Chânđanócái đen cáI ngực đỏtrắng rậm, cặp mắtvànócáI lồiđuôI ra, hơI ngoe theoxuống nguẩy, mũi nónhìn khoằm Con nói mẹ Đó gà trống Nó chẳng xem thú Con lắm! làm hạingốc đâu, Đó nhng mèo đó rađừng làmlạisao gần quá.Thế con thú kia? ` Cụ va k câu chuyện gì? ` Truyn cú nhng nhõn vt no? ` Chuột gặp vật dự tợn nào? ` Chuột gặp vật hiền lành nào? Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG MẦM NON 14 KẾ HOẠCH CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Chủ đề: NOEL CỦA BÉ Phan Thùy Kim Hạnh Lớp: Cơm thường I – MỤC ĐÍCH & YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết gọi tên đồ vật, đồ chơi có danhg tròn, lăn - Tập cho trẻ kỹ nhồi đất, bóp đất, xoay tròn - Tập cho trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu mở - Trẻ thích tham gia trò chơi vận động theo nhạc - Phát triển tính sáng tạo, mạnh dạn, tự tin sinh hoạt thực số hoạt động đơn giản II – CHUẨN BỊ: - Giáo cụ: + Máy cassette, đĩa CD nhạc Noel + Đất nặn, khăn ẩm, túi màu đỏ + Rổ bóng xanh – đỏ – vàng đủ với số trẻ - Nguyên vật liệu: + Cây thông( kẽm dây kim tuyến) + Hộp trứng, que, cành cây, dĩa… + Cầu tuột, bậc thang( ván, ống nước) + Hộp hạt III – TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Bé bóng vui nhộn - Cô trẻ hát “Đi chơi” quanh lớp - “Ồ! Có lạ nhỉ?” – Trẻ trả lời tự - “Chiếc túi màu gì?” - “Các có biết hay vác túi màu đỏ vai vậy” - “Hôm ông già Noel đến lớp đấy.” - “Đố túi quà có gì?” – trẻ sờ đoán Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Cô đếm 1, 2, đổ túi quà ra, trẻ cầm bóng chơi tự cô => hát vận động bóng tròn to Cô cho trẻ chơi với bóng: “Các bóp xem bóng mềm hay cứng?” – Bóp tay; vo bóng, xoay bóng, đập bóng xuống đất( đập! đập! đập!) ngắt bóng Con ngắt bóng không? Đặt bóng căng tròn không ngắt Thế cất bóng vào rổ màu Cô nói: “Ú…!( trẻ nhắm mắt) -> Cô cất rổ bóng Bây giở làm đồ chơi ngộ nghĩnh để đón ông già Noel nhé! Hoạt động 2: Bé tạo đồ chơi ngộ nghĩnh Òa…!( trẻ quan sát) - Các xem đây?( trẻ quan sát) - Có nhiều đồ chơi quá: hột hạt, gỗ cho trẻ sờ gọi tên đồ chơi - Sau cô đưa khối gỗ hỏi trẻ có phải đất nặn không? Là gì? Cứng hay mềm? Ngắt không? - Cô để hộp đất nặn cho trẻ lấy - Thế đất nặn: cô lăn dài đất hỏi trẻ: “Cô làm con?” - Cô cho trẻ đất nặn từ thỏi đất cô vừa lăn dài - Cho trẻ nhồi đất, để đất lòng bàn tay bóp, vừa chơi vừa đọc thơ( cô sáng tác) “Bé thích chơi đất! Nhồi cho thật mềm, Nào ta bóp! Bóp – bóp – bóp – bóp Xoay cho thật tròn Tròn – tròn – tròn – tròn - Trong trình trẻ thực hiện, cô hỏi tên sản phẩm trẻ tạo -> Gợi ý trẻ sử dụng nguyên vật liệu mở cho phù hợp - Nặn viên đất to: làm gắn cây, bi, cá viên… - Nếu trẻ nặn dài cô cho trẻ làm bánh bỏ vào đĩa - Nếu trẻ nặn tròn cô cho trẻ lăn bi ván trượt Cô chơi với trẻ -> Cô nhắc trẻ xoay tròn bi lăn nhanh ván Hoạt động 3: Ai mà tài thế? - Ông già Noel tới đấy! Các bày đồ chơi vào góc cho đẹp nhé! Tới nhảy múa với cô đón ông già Noel( cô mở nhạc Noel) - Sau cô mở nhạc nhỏ lại cho trẻ phát nhiều thông đẹp - Ồ! Nhiều thông đẹp quá, chưa có trang trí trái châu tròn, phải làm sao? - Cho trẻ lấy đất nặn để nặn tròn gắn lên thông( trẻ tự gắn) trẻ thích nặn • Kết thúc: Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Cho trẻ quan sát tự lấy khăn lau tay Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai ... & 5; & 4" * Hoạt động 2: - TC "Điền vào chỗ trống": cô gắn hay viết chữ số lên bảng theo hàng ngang, gợi ý cho trẻ gắn hay viết dấu vào chỗ trống cho phù hợp (dấu +, dấu =) VD : = + hay + = -... TC "Xếp quả": cô gợi ý cho trẻ chưng bày đĩa hay lẳng trái theo nhóm + Chia trẻ thành hay nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm hồn thành sản phẩm + Cho trẻ tự thảo luận chọn trái để xếp đĩa hay lẳng