1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO án mầm NON năm 2015 CHỦ đề bé và các bạn

50 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 427 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/9 đến 02/10/ 2015) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG HỌC CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/09 đến 11/09/ 2015) A. KẾ HOẠCH TUẦN I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô vui tươi,niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ biết và nói được tên trường lớp , cô giáo của bé ... - Khi cô gọi tên các bạn biết đứng dậy dạ cô… 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 15 phút để thông thoáng phòng học, làm vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc để đón trẻ vào lớp... 3. Tiến hành: - Cô gợi ý hỏi trẻ về những ngày trẻ được nghỉ ở nhà trẻ được bố mẹ cho chơi gì, được làm những công việc gì ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình khi trẻ ở lớp, sức khoẻ của trẻ cũng như ở nhà... II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Chim sẻ 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Chim sẻ - ĐT1:Chim hót (3-4 lần) - ĐT2: Chim vẫy cánh (3 lần). Đứng tự nhiên, giơ 2 tay sang ngang vẫy 3 - 4 lần, - Hạ tay xuống về TTCB - ĐT3: Chim mổ thóc: Đứng tự nhiên. Sau đó cúi xuống, gõ 2 tay xuống đất cốc , cốc rồi đứng dạy trở về tư thế ban đầu. - ĐT4: Chim uống nước: Trẻ ngồi xổm , đứng lên ... * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập I. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Góc vận - Trò chơi: - Trẻ biết động Mèo và chơi trò Chuẩn bị Mũ mèo, mũ chim Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn *Cô cho trẻ chơi trò chơi: Qủa bóng tròn tròn .Cô hỏi 1 chơi: Mèo chim sẻ, và chim sẻ, chơi với chơi với bóng… bóng Góc - Chơi với - Trẻ làm phân búp bê , nấu đựơc thao vai cơm cho bé tác quấy ăn,nấu bột bột, cho bé cho em bé, ăn, biết alô bạn nào chơi đúng đấy vai chơi của mình. Góc - Xâu vòng - Trẻ biết HĐVĐV các loại hoa xâu 3-4 xếp hình, hoa vào nặn tô màu, dây tạo cài cúc áo thành cho búp bê chuỗi màu xanh, đỏ. - Trẻ biết xếp hình , nặn, tô màu, tạo ra sản phẩm của mình Góc Cho trẻ - Trẻ biết nghệ xem tranh, cách lật thuật ảnh, đọc tranh, nói thơ, kể đúng tranh chuyện múa về gia hát, theo chủ đình, trẻ đề. Dán đồ đọc thơ chơi bé và theo cô từ các bạn yêu đầu đến thích cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. và bóng -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, tranh về các bạn dùng, chơi vòng, hình Đồ đồ xâu xếp - Tranh ảnh, thơ , truyện về trường lớp trẻ chơi trò chơi gì? sau đó cô giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu tới từng góc chơi,giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . biết cầm điện thoại nói a lô - Góc HĐVĐV: - Xâu vòng các loại hoa xếp hình, nặn tô màu, cài cúc áo cho búp bê - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô nhập vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi,là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định 2 B. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2, ngày 7/9/2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Phát triển vận động BTPTC : Thổi Bóng VĐCB : Đi trong dường hẹp TCVĐ : Ai nhanh ai khéo 1 . Mục tiêu : a . Kiến thức : - Trẻ biết dùng miệng thổi bóng, biết phối hợp tay và chân để đi trong đường hẹp ,phát triển cơ bắp cho trẻ, biết cách chơi trò chơi vận động… b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đi theo đường thẳng , không đi ra ngoài c. Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu 2, Chuẩn bị: - sân tập sạch sẽ , đường hẹp 35 - 40cm 3, Tổ chức thực hiện : Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * Khởi động. Cô làm chim mẹ và trẻ làm chim con đi dạo chơi -Trẻ hứng thú khởi động tạo thành vòng tròn hít thở không khí trong lành. cùng cô. đi nhanh , đi chậm , đi từ từ về dàn 2 hàng tập thể dục - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ luôn tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ quan sát. *Trọng động : + BTPTC : Thổi bóng + Cô làm mẫu lần 1 không phân tích - Trẻ chú ý quan sát cô - Cô làm lần 2 cô nói cách làm làm mẫu * Trẻ thực hiện: + ĐT1 : Thổi bóng : TTCB : ĐTN :Bóng để dưới - Trẻ thực hiện theo yêu 2 chân ,2 tay chụm lại để lên miệng cầu cùng cô. - Thổi bòng trẻ hít vào thật sâu,rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay dang rộng làm bóng tròn to - Về TTCB +ĐT2: Đưa bóng lên cao :TTCB : ĐTN : 2 tay - Trẻ lên thực hiện theo cầm bóng để lên ngực yêu cầu của cô ,mỗi động - Trẻ cầm bóng đưa lên cao tác 2-3 lần - Về TTCB : +ĐT3: CẦm bóng lên :TTCB : Trẻ đứng trên ngang vai ,tay thả xuôi ,bóng để dưới chân -Trẻ cúi người 2 tay cấm bóng giơ lên cao ngang ngực -Về TTCB 3 +ĐT4: Nảy Bóng : TTCB: ĐTN :2 tay cầm bóng : Trẻ nhảy bật tại chổ ,vừa nhảy vừa nói : Bóng nảy - Cô hỏi tên bài tập : + VĐCB: Đi trong đường hẹp - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích - Cô tập mẫu lần 2 phân tích cách đi - Trẻ thực hiện : - Cô mời từng trẻ lên thực hiện . - Từng tốp lên thực hiện . - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ tập và khuyến khích trẻ tập theo yêu cầu của cô - Cô cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần - Cuối cùng cô cho trẻ lên tập để cũng cố bài - Hỏi trẻ tên bài VĐ : - Cô nhắc lại tên bài VĐ -GD: trẻ thường xuyên tập thể dục cho người khoẻ mạnh + TC : Ai nhanh ai khéo - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi Cô hướng dẫn trẻ chơi theo yêu cầu của cô - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ HĐ 3: Hồi tỉnh : Trẻ cùng cô đi nhẹ nhàng 1phút trong phòng tâp * Nội dung - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát cô làm mẫu -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Môt trẻ lên thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú thực hiện theo yêu cấu của cô - Trẻ thực hiện theo yêu cầu II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát bập bênh. - Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. Chơi với đồ chơi ngoài sân ,đu quay, cầu trượt.. *Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, màu sắc, tác dụng của cầu trượt. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Dung dăng dung dẻ Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, biết giử vệ sinh sau khi chơi… * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . Đồ dùng đồ chơi ngoài sân… * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: Cho trẻ hát bài:dạo chơi sân trường + Đây là cái gì? +Làm bằng gì? 4 +Bập bênh có màu gì? + Dùng để làm gì? + Khi chơi phải chơi như thế nào? GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi - Trò chơi vận động: "Dung dăng dung dẻ" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. Cô quan sát trẻ chơi chơi cùng trẻ - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC *Nội dung: - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: NBTN: Trò chuyện về trường mầm non + Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ngày hội bé đến trường rất vui có các cô, các bạn mới… - Trẻ biết tên cô và một số bạn trong lớp * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ……………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 8/9/2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: NBTN: Trò chuyện về trường mầm non (Trò chuyện về ngày hội bé đến trường) 1. Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết ngày hội bé đến trường là ngày hội bắt đầu vào năm học mới rất vui có các cô, các bạn mới… - Trẻ biết tên cô và một số bạn trong lớp 5 b. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ và khả năng phát âm cho trẻ - Trẻ biết trả lời đủ câu, không nói ngọng c. Thái độ: Trẻ yêu quí trường Mầm non.Biết thương yêu quí trọng các cô các bác trong trường. 2. Chuẩn bị: Tranh ảnh có nội dung về ngày hội bé đến trường 3. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài : “Cháu lên ba” Hỏi trẻ tên bài hát? GD trẻ yêu quí ngôi trường Mầm non thân yêu. HĐ2: Trò chuyện với trẻ về ngày hội bé đến trường qua các bức tranh cô chụp “ngày hội bé đến trường” -Đây là hình ảnh nói về ngày gì? -Các bạn nhỏ đang làm gì? - Được đến trường Mầm non các con thấy thế nào? - Hàng ngày ở trường các con thường làm gì? - Tên trường các con là trường gì? Cô gợi mở cho trẻ nói về ngày đầu tiên đi học. Cho trẻ nói tên cô giáo và tên các bạn HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” Cô nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi Cô cùng trẻ hát 1 bài và kết thúc hoạt động Hoạt động của trẻ - cả lớp hát cùng cô - Tham gia trò chuyện cùng cô - Chú ý lắng nghe. - Rất vui - Được học, được chơi - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - 1-2trẻ nói lên suy nghĩ của mình - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. - Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi - Thực hiện chơi 2-3 lượt - Hát cùng cô và ra ngoài II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát: - Quan sát: đu quay - TCVĐ : Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời * Yêu cầu: - Giúp trẻ biết tên gọi, biết được màu sắc,công dụng của đu quay. - Trẻ biết chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Trẻ chơi các đồ chơi ngoài sân trường đoàn kết không xô đẩy nhau. *Chuẩn bị : Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường * Tổ chức hoạt động : 6 -Quan sát đu quay +Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “đu quay” + Đây là cái gì? +Làm bằng gì? +Đu quay có màu gì? + Dùng để làm gì? + Khi chơi phải chơi như thế nào? GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi -Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” Cô nói cách chơi : Trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn vòng tròn và đọc cùng cô bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau... *. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi ) III, HOẠT ĐỘNG GÓC *Nội dung: - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: Thơ: Bạn mới + Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 9/9/2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài:Thơ Văn học: Thơ: Bạn mới 1. Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung. -Trẻ đọc thuộc bài thơ b. Kĩ năng: - Thể hiện được giọng điệu khi đọc thơ. Phát triển vốn từ và khả năng phát âm cho trẻ. 7 c. Thái độ: - Thông qua nội dung bài thơ trẻ thích được đến trường đi học. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ thơ. 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú. Chào mừng các bé đến với chương trình: “Vườn thơ bé yêu” do đài truyền hình tuổi thần tiên tổ chức tại lớp Hoạ My 3 trường MN Quảng Tâm Chương trình có 2 phần thi: Bé tìm hiểu thơ Thể hiện tài năng HĐ2: Phần thi: Bé tìm hiểu thơ Chương trình đã chuẩn bị 1 bài thơ * Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần -Giới thiệu tên bài thơ? Tên tác giả? * Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa. + Giảng nội dung bài thơ. *Lần 3: Đọc trích dẫn và đàm thoại. - Tên bài thơ? Tác giả? -Khi mới đến trường các bạn như thế nào? - Trong bài thơ cô giáo dạy các con làm gì? - các bạn đã làm gì? Ngoài ra các bạn còn phải làm gì để cô giáo vui lòng? HĐ3: Phần thi: Thể hiện tài năng Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc bài thơ 1 lần - Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức. ( tổ, nhóm ,cá nhân) Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ và giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ. -Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả? GD trẻ biết chăm ngoan, nghe lời mọi người, cô giáo. Kết thúc hoạt động cho trẻ hát múa “cháu đi mẫu giáo” và ra ngoài Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Chú ý nghe cô đọc. - Nghe và quan sát tranh. - Chú ý nghe cô giảng nội dung. - Bạn đến trường còn nhút nhát… - Dạy bạn hát,rủ bạn chơi - Chăm ngoan, biết vâng lời. - Chú ý nghe cô đọc - Trẻ đọc cùng cô: +Cả lớp + Tổ đọc thi đua + Nhóm 3-4 trẻ đọc + Cá nhân 1-2 trẻ đọc. - Chú ý lắng nghe. - Hát múa cùng cô 8 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát Cầu trượt. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. Chơi với đồ chơi ngoài trời... * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, màu sắc, tác dụng của cầu trượt. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . Đồ chơi ngoài sân *Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về chiếc cầu trượt? + Khi ngồi chơi trên cầu trượt các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC *Nội dung: - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: NBPB: Nhận biết màu đỏ, màu xanh + Mục đích yêu cầu:- Trẻ biết tên 2 màu xanh đỏ * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ …………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 10/9/2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: NBPB Nhận biết màu xanh, 1, Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết tên 2 màu xanh đỏ màu đỏ 9 -Trẻ biết phân biệt được những đồ dùng màu đỏ và đồ dùng màu xanh. b.Kỹ năng: - Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu xanh trong nhóm đồ chơicùng loại - Phân biệt 2 màu xanh đỏ c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. 2, Chuẩn bị: - Đĩa màu xanh đỏ , kẹo màu xanh đỏ - Búp bê mặc áo màu xanh đỏ 3, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định: - Cô cho trẻ chơi t/c “ chi chi chành chành ” - Trẻ chơi cùng cô. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi. - Trẻ trả lời. - Đàm thoại: - Trẻ trả lời rõ ràng. - Giáo dục: biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Trẻ chú ý lắng nghe. * HĐ 2: Nhận biết màu xanh, màu đỏ - Cô nói: “Đoán xem, đoán xem” - Xem gì , xem gì - Cô để 2 bạn búp bê ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Trẻ quan sát. Đây là ai? Bạn búp bê mặc quần áo màu gì? - Màu xanh - đỏ Cô nhắc lại cho trẻ nghe : - Cô phát âm. - Cô cho trẻ phát âm tên đồ dùng.Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhắc lại tên các màu. - Hôm nay cô cháu mình cùng chọn đồ dùng - Trẻ quam sát cô làm mẫu. cho búp bê nhé: +Cô chọn mẫu 1 - 2 lần - Bạn búp bê màu xanh chỉ thích đồ dùng màu xanh - Bạn búp bê màu đỏ chỉ thích đồ dùng màu đỏ - Trẻ thực hiện cùng cô + Trẻ thực hiện - Cô lần lượt mời từng trẻ lên chọn đồ dùng - Trong khi trẻ chọn đồ dùng cô hỏi trẻ con - Trẻ trả lời chọn được đồ dùng màu gì? - Trẻ nhận xét cùng cô. - Cô khuyến khích trẻ phát âm tên đồ dùng -Trẻ trả lời rõ rành mạch lạc - Cô hỏi lại tên bài hoạt động Trẻ lắng nghe . - Cô nhắc lại ý trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Trẻ thực hiện cùng cô * HĐ 3: Cho trẻ làm chim mẹ, chim con đi kiếm mồi sau đó đi ra ngoài. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * Nội dung -Quan sát xích đu. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của xích đu. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. 10 Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . Đồ chơi ngoài sân *Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: Cho trẻ hát bài : đu quay + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về đồ chơi xích đu? + Khi ngồi chơi trên xích đu các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC *Nội dung: - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế emthành thạo hơn , biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: NBPB: Nhận biết màu đỏ, màu xanh * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ …………………………………………………………………………….. Thứ 6 ngày 11/9/2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Âm nhạc Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non VĐTN: Tập tầm vông 1, Mục đích, yêu cầu: 11 a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát “Tập tầm vông”, “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Hát thuộc đúng nhịp bài hát. b. Kỹ năng: - Trẻ biết vận động theo lời của bài hát c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát , tích cực tham gia hoạt động 2, Chuẩn bị: - Đàn nhạc bài hát “ Tập tầm vông”, 3, Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô * HĐ 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ xem một đoạn vi deo về ngày hội bé đến trường. -Hỏi trẻ đoạn vi deo nói lên điều gì? + Giáo dục: trẻ biết vâng lời cô giáo,ông , bà, bố mẹ... *HĐ 2: Nghe hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô hái lần 1 không đàn . Hỏi trẻ tên bài hát? - Cô hát lần 2 cùng đàn và múa minh họa - Cô giảng nội dung bài hát: Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ lắng nghe cô giảng thích bài hát - Lần 3 cô cho trẻ xem băng đĩa do ca sĩ hát - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi tên bài hát - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố , - Trẻ chú ý lắng nghe mẹ.... * HĐ3: VĐTN: Tập tầm vông Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát , cô hỏi trẻ: - Các con vừa được nghe bài hát gì? - Trẻ lắng nghe cô hát. - Bài hát nói về cái gì? Tập tầm vông - Cô hát vận động lần 1: Theo đàn. - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát vận động lần 2 kết hợp làm động tác - Trẻ chú ý lắng nghe minh hoạ theo lời bài hát bài hát - Cô giảng nội dung bài hát: - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài hát - Cô hát lần 3 Cho cả lớp hát vận động 2- 3 lần . - Trẻ hát vận động cùng - Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ lên vận cô động . - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. . - Hỏi trẻ tên bài hát : - Cuối cùng cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” đi ra ngoài 12 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát thiên nhiên của trường. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết miêu tả đặc điểm quang cảnh thiên nhiên vườn cây của trường mầm non. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . Đồ chơi ngoài sân * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Chúng mình thấy sân trường hôm nay như thế nào? + Để sân trường sạch sẽ, có nhiều bóng mát…chúng ta phải làm gì? GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng.... Giáo dục trẻ (…) - Trò chơi vận động: "Bong bóng xà phòng." Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: Âm nhạc: Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non VĐTN: Tập tầm vông * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Những trẻ vượt trội: ................................................................................ Những trẻ yếu kém:.................................................................................. …………………………………………………………………………. 13 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/09 đến 18/09/ 2015) A. KẾ HOẠCH TUẦN I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô vui tươi niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cô hướng dẫn trẻ vào chơi đồ chơi ở các góc - Trẻ nói được tên trường lớp , cô giáo của bé ... - Khi cô gọi tên bạn nào thì bạn ấy dạ 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 15 phút để thông thoáng phòng học , vệ sinh phòng nhóm, chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở nhà và khi đến lớp... II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Ồ sao bé không lắc 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Ồ sao bé không lắc - ĐT1: Hai tay cầm hai tai nghiêng đầu sang hai bên - ĐT2: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT3: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên - ĐT4: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT5: Trẻ khom mình, hai tay nắm lấy hai đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái - ĐT6: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT7: Hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập II. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Góc vận - Trò chơi: - Trẻ biết Chuẩn bị Mũ mèo, Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Cô cho trẻ chơi trò chơi: 14 chơi trò Mèo và chơi: Mèo chim sẻ, động và chim sẻ, chơi với chơi với bóng… bóng Góc - Chơi với - Trẻ làm phân búp bê , nấu đựơc thao vai cơm cho bé tác quấy ăn,nấu bột bột, cho bé cho em bé, ăn, biết alô bạn nào chơi đúng đấy vai chơi của mình. Góc - Xâu vòng - Trẻ biết hoạt các loại hoa, xâu 3-4 động lá, xây vườn hoa vào với đồ trường em dây tạo vật bé xếp hình, thành cài cúc áo chuỗi màu cho búp bê xanh, đỏ. - Trẻ biết xếp hình , nặn, tô màu, tạo ra sản phẩm của mình Góc Cho trẻ - Trẻ biết nghệ xem tranh, cách lật thuật ảnh, đọc tranh, nói thơ, kể đúng tranh chuyện múa về gia hát, theo chủ đình, trẻ đề. Dán đồ đọc thơ chơi bé và theo cô từ các bạn yêu đầu đến thích cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. mũ chim và bóng -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, tranh về các bạn dùng, chơi vòng, hình Đồ đồ xâu xếp - Tranh ảnh, thơ , truyện về trường lớp Qủa bóng tròn tròn .Cô hỏi trẻ chơi trò chơi gì? sau đó cô giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu tới từng góc cô giới thiệu các góc chơi , đồ chơi ở từng góc - Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . biết cầm điện thoại nói a lô... - Góc HĐVĐV- Xâu vòng các loại hoa, lá, xây vườn trường em bé xếp hình, cài cúc áo cho búp bê - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích - Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định 15 B. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2, ngày 14/9/2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Phát triển vận động BTPTC: Chim sẻ VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo: TCVĐ: Mèo và chim sẻ 1, Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”, Biết phối hợp tay và chân đi trong đường ngoằn ngoèo Biết cách chơi TC “Mèo và chim sẻ” b. Kỹ năng: - Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, không giẫm vào vạch 2 bên đường, rèn sự khéo léo của đôi chân trẻ c. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập... 2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê, Vẽ đường dài 6 - 8m, rộng 25 - 30cm 3, Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ1* Khởi động. Cô và trẻ hát bài : chim mẹ chim con - Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập thể dục . HĐ2* Trọng động: + BTPTC : “Chim sẻ” - Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và phát âm - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô làm mẫu lần không phân tích. - Cô làm lần 2 phân tích động tác + Trẻ thực hiện - ĐT1: Chim hót( Cô hướng dẫm trẻ tập 3 - 4 lần - ĐT2: Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngang vẫy cánh - ĐT3: Chim mổ thóc : ĐTN . Cúi người gõ xuống đất cốc,cốc sau đóđứng dậy - ĐT4:Chim uống nước . Trẻ ngồi xổm, đứng lên 2 - 3 lần - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập - Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài - Hỏi trẻ tên bài vận động Hoạt động của trẻ - Trẻ khởi động cùng cô - Trẻ quan sát và phát âm theo yêu cầu của cô - Trẻ chú ý quan sát -Trẻ lên thực hiện - Trẻ lên thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe 16 - Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau + VĐCB: “Đi trong đường ngoằn ngoèo - Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà ngoại ... - Cô làm mẫu 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác... - Trẻ thực hiện: Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần + TCVĐ: “Mèo và chim sẻ” - Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi HĐ3* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút trong phòng tập - Trẻ lắng nghe - Trẻ bao quát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ thực hiện theo yêu cầu II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Nội dung - Quan sát Bập bênh. - Chơi vận động: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của bập bênh. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . *Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về chiếc bập bênh? + Khi ngồi chơi trên bập bênh các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: ""Về đúng nhà bạn trai, bạn gái"" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC *Nội dung: - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện 17 - Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm quen t/c mới: Về đúng nhà bạn trai bạn gái - Chuẩn bị: 2 ngôi nhà bạn trai và bạn gái - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo vòng tròn khi nào có tín hiệu “Tìm nhà”2 thì bạn nam thì chay về nhà bạn trai còn bạn gái thì về nhà bạn gái. Cho trẻ chơi 3-4 lần - Luật chơi: Nếu trẻ không tìm được nhà hoặc vê nhầm nhà thì bị lặc cò cò - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ. .............................................................................................................................. Thứ 3, ngày 15/9/2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Nhận biết tập nói Trò chuyện về lớp học của bé 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: Trẻ biết và hiểu về lớp học có bạn bè, cô giáo. Biết lớp học có nhiều đồ dùng đồ chơi…và các hoạt động diễn ra trong lớp b. Kĩ năng: Thông qua hoạt động tìm hiểu về lớp học phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. c. Thái độ: Trẻ yêu quí lớp học. giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2. Chuẩn bị: - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc - 1 số bài thơ, bài hát có nội dung về chủ đề. 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Cho cả lớp hát bài “Cháu đi mẫu giáo” -Hỏi trẻ tên bài hát? Giaó dục trẻ yêu quý lớp học cô giáo và các bạn.. HĐ2: - Cô giới thiệu trẻ về tên lớp. - Cho trẻ phát âm lại - Trong lớp có những ai? Cho trẻ nhắc lại tên cô giáo - Đồ dùng trong lớp có những gì? Các bạn chơi với nhau như thế nào? - Được đến trường lớp để học các con thấy thế nào? Trò chuyện với trẻ về công việc Hoạt động của trẻ - cả lớp hát cùng cô Trẻ trả lời yêu cầu của cô Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm lại - Chơi đoàn kết. - trẻ trả lời. - Rất vui - Được học, được chơi Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Chào cô… 18 hàng ngày của cô giáo và các bạn… (Cô gợi mở để trẻ trả lời)… - Khi đến lớp phải làm gì? GD trẻ biết thực hiện tốt các qui định của lớp học như: Cất đồ dùng, đi vệ sinh đúng, biết tiết kiệm điện, nước… HĐ3: Trò chơi “Tìm bạn thân” Cô nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi Cô cùng trẻ hát 1 bài và kết thúc hoạt động - Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi - Thực hiện chơi 2-3 lượt - Hát cùng cô và ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát Vườn cổ tích. - Chơi vận động: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên vườn cổ tích. Một số cảnh vật trong vườn.Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là đâu? + Ai có nhận xét về vườn cổ tích? +Trong vườn cổ tích có những gì? + Khi chơi ở vườn cổ tích các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC *Nội dung: - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm quen bài mới: Truyện: Thỏ con không vâng lời 19 + Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên chuyện “Thỏ con không vâng lời” ,biết tên các nhân vật trong chuyện : Thỏ con,thỏ mẹ,bạn bướm ,bác gấu - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ. ...................................................................................................................... Thứ 4, ngày 16/9/2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Văn học Truyện : Thỏ con không vâng lời 1: Mục dích, yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Thỏ con không vâng lời” ,biết tên các nhân vật trong chuyện : Thỏ con,thỏ mẹ,bạn bướm ,bác gấu b. Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng từng câu c. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà,bố mẹ 2, Chuẩn bị: Tranh chuyện “Thỏ con không vâng lời”. Mô hình thể hiện nội dung câu chuyện. 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ 1: Ổn định: - Cô có một món quà muốn tăng tới các bạn Cho trẻ lên mở hộp quà có bạn thỏ trong đó Cô dẫn dắt vào giới thiệu tên truyện - Giáo dục: * HĐ2: KCTT: “ Thỏ con không vâng lời”. - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát - Hỏi trẻ tranh vẽ gì ? - Cô kể chuyện lần 1 giới thiệu tên chuyện - Cô kể lần 2 lần diễn cảm theo tranh - Cô hỏi trẻ tên chuyện ? - Giảng nội dung câu chuyện :Thỏ con mãi đi chơi quên cả lời mẹ dặn nên bị lạc đường ... + Đàm thoại: - Cô kể chuyện gì ? - Trong chuyện có những ai? -Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào ? -Bạn nào hay rủ thỏ con đi chơi ? -Thỏ con bị làm sao ? -Ai đã tìm thấy thỏ con ? -Bác Gấu làm gì ? - Cô kể lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng cô 1- 2 lần Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú quan sát. - Trẻ trả lời rõ ràng. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát tranh. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện - Thỏ con không vâng lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Thỏ con không vâng lời - Thỏ mẹ,thỏ con, bướm... - Trẻ trả lời - Trẻ hứng thú kể cùng cô - Trẻ Trả lời 20 - Cô hỏi lại tên chuyện ? -Trẻ chú ý lắg nghe - Giáo dục: - Trẻ thực hiện cùng cô * HĐ 3: Cho trẻ hát bài :biết vâng lời mẹ ,sau đó cho trẻ đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát Nhà bóng. - Chơi vận động: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của nhà bóng. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về nhà bóng? + Khi ngồi chơi trên nhà bóng các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC *Nội dung: - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Ôn bài cũ: Truyện: Thỏ con không vâng lời - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ. .......................................................................................................................... 21 (Thứ 5, ngày 17/9/2015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: NBPB: Hình tròn, hình vuông 1. Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên và phân biệt được hình tròn, hình vuông b. Kĩ năng: - Luyện quan sát chú ý. c. Thái độ: - Dạy trẻ biết giữ gìn dồ dùng đồ chơi không vứt bừa bãi. 2, Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có hình tròn và hình vuông 3 Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ1: Ỏn định tổ chức Cô bật nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” khuyến khích trẻ hát cùng cô - Hỏi trẻ tên bài hát: - Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận... * HĐ2: * Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông: Hình tròn - Cô đưa đồ dùng ra giới thiệu và hỏi trẻ: - Trên tay cô đang cầm gì đây? - Đây là hình gì ? . - Hình tròn có đặc điểm gì? Hình vuông - Cô đưa đồ dùng ra giới thiệu và hỏi trẻ: - Trên tay cô đang cầm gì đây? - Đây là hình đây . - Hình tròn có đặc điểm gì? + Phân biệt hình tròn và hình vuông Hai hình này có điểm gì khác nhau? *HĐ3 Ôn luyện củng cố: T/c: Thi xem ai nhanh: cô tặng cho trẻ rổ đồ chơi có hình tròn và hình vuông và trẻ tìm và giơ lên theo yêu cầu của cô Cô nói tên hình trẻ giơ lên Cô nói đặc điểm của hình trẻ giơ lên * Kết thúc cho trẻ hát bài đi chơi sau đó đi ra ngoài * Nội dung Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú hát cùng cô - Bài “Trường chúng cháu...” - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Hình tròn - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý quan sát - Hình tròn - Trẻ trả lời - Hình vuông có 4 cạnh... - Trẻ chọn và giơ theo yêu cầu của cô - Trẻ hát và đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát đồ chơi ngoài sân trường. - Chơi vận động: Chơi xé giấy - Chơi tự do. 22 *Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm của một số loại đồ chơi như bập bênh, cầu trượt và hướng dẫn cho trẻ cách chơi. Trẻ biết chơi t/c: Chơi xé giấy Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . *Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Chúng mình thấy sân trường có nhiều đồ chơi không? + Đây là loại đồ chơi gì? + Khi chơi phải chơi như thế nào? + Để sân trường sạch sẽ, có nhiều bóng mát…chúng ta phải làm gì? GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng.... Giáo dục trẻ (…) - Trò chơi vận động: "Chơi xé giấy." Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em thành thạo hơn , biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm quen bài mới: Âm nhạc: Dạy hát: Bé Ngoan NH: Biết vâng lời mẹ + Mục đích yêu cầu: - Trẻ nói tên bài hát “ Bé ngoan ”, “ Biét vâng lời mẹ” - Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ. .............................................................................................................................. (Thứ 6, ngày 18/9/2015) Đề tài: I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Âm nhạc Dạy hát: “ Bé ngoan ”. 23 Nghe hát “ Biết vâng lời mẹ” 1 Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nói tên bài hát “ Bé ngoan ”, “ Biét vâng lời mẹ” - Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca b. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn. 2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre. 3, Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô * HĐ 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ đọc bài thơ “ bạn mới ” - Hỏi trẻ tên bài thơ? - Gd trẻ... * HĐ 2: Dạy hát “ Bé ngoan ” - Cô hát lần 1 không đàn: Hỏi trẻ tên bài hát - Hát lần 2 theo đàn. - Bài hát nói về ai? - Em búp bê như thế nào ? - Cô giảng nội dung bài hát. Em búp bê rất đáng yêu , bé ti ti , không khóc nhè... - Cho cả lớp thực hiện 2 - 3 lần. - Từng tổ, tốp, các nhân trẻ hát - Cô chú ý sữa sai và động viên trẻ hát - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý mọi người xung quanh. * HĐ 3 Nghe hát : “Biết vâng lời mẹ” - Cô hát lần 1 kết hợp với đàn - Cô giảng nội dung bài hát bằng cách đọc chậm lời ca - Cô hát lần 2 vừa hát vừa múa minh hoạ cho trẻ xem, khuyến khích trẻ hat smúa minh hoạ cùng cô - Hỏi trẻ cô vừ hát bài gì ? Giáo dục trẻ đi học ngoan, không khóc nhè Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Rất đáng yêu - Trẻ lắng nghe -Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và múa minh hoạ cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát xích đu. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của xích đu. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác *. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . 24 *.Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về đồ chơi xích đu? + Khi ngồi chơi trên xích đu các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: Âm nhạc: Dạy hát: Bé ngoan Nghe hát: Biết vâng lời mẹ * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Những trẻ vượt trội: ................................................................................ Những trẻ yếu kém:.................................................................................. ....................................................................................................................... 25 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC BẠN CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/09 đến 25/09/ 2015) A. KẾ HOẠCH TUẦN I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cô hướng dẫn trẻ vào chơi đồ chơi ở các góc - Trẻ xem tranh ảnh bé và các bạn, trò chuyện với trẻ theo nhóm: hỏi tên các bạn trai, bạn gái... - Khi cô gọi tên bạn nào thì bạn ấy dạ 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà... II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Thổi bóng 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Thổi bóng + ĐT1 : Thổi bóng : TTCB : ĐTN :Bóng để dưới 2 chân ,2 tay chụm lại để lên miệng - Thổi bòng trẻ hít vào thật sâu,rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay dang rộng làm bóng tròn to - Về TTCB +ĐT2: Đưa bóng lên cao :TTCB : ĐTN : 2 tay cầm bóng để lên ngực - Trẻ cầm bóng đưa lên cao - Về TTCB : +ĐT3: CẦm bóng lên :TTCB : Trẻ đứng trên ngang vai ,tay thả xuôi ,bóng để dưới chân -Trẻ cúi người 2 tay cấm bóng giơ lên cao ngang ngực -Về TTCB +ĐT4: Nảy Bóng : TTCB: ĐTN :2 tay cầm bóng : Trẻ nhảy bật tại chổ ,vừa nhảy vừa nói : Bóng nảy - Cô hỏi tên bài tập - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập 26 * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập II. Hoạt động góc Tên góc Nội dung - Trò chơi: Góc vận chim sẻ và ô động tô, chơi với bóng… Góc phân vai - Chơi với búp bê , cho em ăn, ru em ngủ Góc - Xâu vòng hoạt các loại hoa, động quả tặng với đồ bạn, xây vật vườn trường của bé Góc nghệ thuật Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết chơi trò chơi chim sẻ và ô tô, chơi với bóng - Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn, biết chơi đúng vai chơi của mình. - Trẻ biết xâu 3-4 hoa vào dây tạo thành chuỗi màu xanh, đỏ. - Trẻ biết xếp hình , - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. Mũ mèo, mũ chim và bóng -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, tranh về các bạn dùng, chơi vòng, hình Đồ đồ xâu xếp - Tranh ảnh, thơ , truyện về trường lớp Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Cô cho trẻ chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ hoặc chơi với bóng sau đó cô giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, cho em ăn, ru em ngủ - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa xếp hình, nặn tô màu, cài cúc áo cho búp bê. đúng vai chơi của mình. Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định 27 B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 21/9/2015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Phát triển vận động BTPTC : Tay em VĐCB : Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân TCVĐ : Nu na nu nống 1 . Mục tiêu : a . Kiến thức : -Trẻ nhớ tên vận động , thuộc động tác của BTPTC “Tay em” b . Kĩ năng: - Trẻ biết bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân, ngẩng đầu ,mắt nhìn về phía trước c. Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu 2, Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ - Vạch xuất phát, Mô hình 2 nhà gấu có 2 màu xanh đỏ 3, Hướng dẫn: Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * Khởi động. Cô cho làm đoàn tàu vừa đi vừ hát bài “đoàn tàu -Trẻ hứng thú khởi động nhỏ xíu” tàu lên dốc, xuống dốc , đi nhanh đi cậm cùng cô. về dàn 2 hàng tập thhể dục *Trọng động : + BTPTC : Tay em Cô giới thiệu tên bài tập - Trẻ lắng nghe + Cô làm mẫu lần 1 không phân tích - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Cô làm lần 2 cô nói cách làm * Trẻ thực hiện: + ĐT1 : ( Tay em) TTCB. ĐTN 2 tay dấu sau - Trẻ thực hiện theo yêu lưng : - Tay đẹp đâu : Trẻ đưa tay ra phía cầu cùng cô. trước - Tay mất rồi : về TTCB + ĐT2: Đồng hồ tích tắc: 2 tay cầm 2 vành tai nghiêng về 2 phía “nói” Đồng hồ tích tắc - Trẻ lên thực hiện theo + ĐT3: Hái hoa: ĐTN. 2 tay thả xuôi yêu cầu của cô ,mỗi động - Hái hoa: trẻ ngồi xuống vờ hái hoa tác 2-3 lần - Đứng lên về TTCB + VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân - Cô giới thiệu tên bài vận động - Trẻ lắng nghe - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Cô tập mẫu lần 2 phân tích cách bò cách tập - Trẻ thực hiện : - Cô mời từng trẻ lên thực hiện . - Trẻ lên thực hiện - Từng tốp lên thực hiện . - Từng tốp lên thự hiện - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ tập và 28 khuyến khích trẻ tập theo yêu cầu của cô - Cô cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần - Cuối cùng cô cho trẻ lên tập để cũng cố bài - Hỏi trẻ tên bài VĐ : - Cô nhắc lại tên bài VĐ -GD: trẻ thường xuyên tập thể dục cho người khoẻ mạnh + TC : Nu na nu nống - Cô nói luật chơi, cách chơi . - Cô hướng dẫn trẻ chơi . - Trẻ hứng thú chơi theo yêu cầu của cô. *Hồi tỉnh: Trẻ cùng cô đi nhẹ nhàng 1phút trong phòng tập - trẻ lên thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - trẻ thực hiện cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. *. Nội dung -Quan sát cầu trượt. - Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của cầu trượt. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Dung dăng dung dẻ Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? Làm bằng gì? + Dùng để làm gì? + Khi chơi phải chơi như thế nào? GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi - Trò chơi vận động: "Dung dăng dung dẻ" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: chim sẻ và ô tô - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa tặng bạn - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 29 * Làm quen t/c mới: Về đúng nhà bạn trai bạn gái - Chuẩn bị: 2 ngôi nhà bạn trai và bạn gái - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo vòng tròn khi nào có tín hiệu “Tìm nhà”2 thì bạn nam thì chay về nhà bạn trai còn bạn gái thì về nhà bạn gái. Cho trẻ chơi 3-4 lần - Luật chơi: Nếu trẻ không tìm được nhà hoặc vê nhầm nhà thì bị lặc cò cò - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ. ............................................................................................................................ (Thứ 3, ngày 22/9/2015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Nhận biết tập nói Nhận biết bạn trai, bạn gái, tên tuổi 1 Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết bạn trai, bạn gái , tên , tuổi của bạn b.Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. c. Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và các bộ phận trên cơ thể của trẻ 2. Chuẩn bị: -Tranh ,ảnh về bạn trai, bạn gái 3 Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ 1 : Ổn định tổ chức ,gây hứng thú Cả lớp cùng cô hát bài " trường chúng cháu là trường mầm non" -Các bạn vừa hát bài gì? -Bài hát nói lên điều gì? GD trẻ... HĐ 2: Nhận biết bạn trai, bạn gái, tên tuổi *Bạn trai Cho trẻ xem các bức tranh bạn trai trên máy tính Cô hỏi trẻ ? Đây là bạn gì Bạn trai có tóc ntn? Cô cho 1 trẻ là bạn trai của lớp cho trẻ nhận xét(tóc, quần áo...) cho trẻ giới thiệu tên mình Cô cho cả lớp nhắc lại tên bạn Cô hướng dẫn trẻ biết số tuổi của bạn. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát 30 *Bạn gái Cho trẻ xem các bức tranh bạn gái trên máy tính Cô hỏi trẻ ? Đây là bạn gì Bạn trai có tóc ntn? Cô cho 1 trẻ là bạn gái của lớp cho trẻ nhận xét(tóc, quần áo...) cho trẻ giới thiệu tên mình Cô cho cả lớp nhắc lại tên bạn Cô hướng dẫn trẻ biết số tuổi của bạn. Cho trẻ so sánh bạn trai và bạn gái tóc, quần áo... HĐ3 : Cho trẻ chơi t/c : Tìm bạn Thân Cô hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh theo hiểu biết của trẻ - Trẻ chơi t/c II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung -Quan sát thiên nhiên của trường. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết miêu tả đặc điểm quang cảnh thiên nhiên vườn cây của trường mầm non. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . *Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Chúng mình thấy sân trường hôm nay như thế nào? + Để sân trường sạch sẽ, có nhiều bóng mát…chúng ta phải làm gì? GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng.... Giáo dục trẻ (…) - Trò chơi vận động: "Bong bóng xà phòng." Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: chim sẻ và ô tô - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa tặng bạn - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: Thơ: Miệng xinh + Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do 31 * Vệ sinh, trả trẻ ......................................................................................................................... (Thứ 4 ngày 23/9/2015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Văn học: Thơ: Miệng xinh 1. Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung. b. Kĩ năng: - Thể hiện được giọng của các nhân vật. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. c. Thái độ: - Thông qua nội dung bài thơ trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn trong lớp 2 Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ thơ. 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú. Chào mừng các bé đến với chương trình: “Vườn thơ bé yêu” do đài truyền hình tuổi thần tiên tổ chức tại lớp Hoạ My 3 trường MN Quảng Tâm Chương trình có 2 phần thi: Bé tìm hiểu thơ Thể hiện tài năng HĐ2: Phần thi: Bé tìm hiểu thơ Chương trình đã chuẩn bị 1 bài thơ * Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần * Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa. + Giảng nội dung bài thơ. *Lần 3: Đọc trích dẫn và đàm thoại. + Đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về cái gì? - Có một bạn rất là ngoan, trong khi ngồi học bạn ấy rất là ngoan, khi chơi với bạn không nói tục - GD trẻ khi thấy bạn mới phải biết quan tâm đến bạn bè HĐ3: Phần thi: Thể hiện tài năng Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc bài thơ 1 lần - Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức. Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Chú ý nghe cô đọc. - Nghe và quan sát tranh. - Chú ý nghe cô giảng nội dung. - Trẻ trả lời… - Trẻ đọc cùng cô: +Cả lớp + Tổ đọc thi đua + Nhóm 3-4 trẻ đọc 32 và giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ. + Cá nhân 1-2 trẻ đọc. Kết thúc hoạt động cho trẻ hát múa “Cô giáo” và ra ngoài - Hát múa cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung -Quan sát nhà bóng. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo của nhà bóng. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về nhà bóng? + Khi ngồi chơi trong nhà bóng các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài củ : thơ " miệng xinh" -Yêu cầu: trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ Đọc thuộc diễn cảm bài thơ. * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ..................................................................................................................... (Thứ 5 ngày 24/9/2015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: NBPB: Nhận biết kích thước to – nhỏ 1, Mục đích, yêu cầu: 33 a. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh kích thước to hơn – nhỏ hơn một số đồ b.Kĩ năng: - phát triển trí tuệ cho trẻ c. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô 2, Chuẩn bị: - Búp bê, ti vi, bộ ấm chén, bức tranh Cô và trẻ : 2 cái bát to – 2 cái bát nhỏ 2 cái thìa to – 2 cái thìa nhỏ 3, Tổ chức hoạt động: Tổ chức hoạt động * HĐ1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài: “cháu lên ba” đi đến thăm quan nhà búp bê - Bài hát nói về ai - Giáo dục trẻ * HĐ2: *Ôn kích thước bằng nhau - Đã đến nhà búp bê rồi cô mời các bé vào thăm phòng khách nhà búp bê -Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng có kích thước bằng nhau: + 2 Bức tranh -Đây là gì các con - 2 bức tranh này ntn ? + Tương tự với ti vi và bộ chén Các đồ dùng này có kích thước đều bằng nhau... * Nhận biết kích thước to – nhỏ + 2 cái bát - Đây là cái gì đây các con - Cái bát dùng để làm gì? - Cái bát này ntn? Còn cái bát kia? Cô cho trẻ so sánh - Cái bát này to hơn dùng để đựng canh, còn cái bát kia nhỏ hơn dùng để đựng cơm -Cho trẻ phát âm: Cái bát to hơn – nhỏ hơn - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm Tương tự với 2 cái thìa * T/c: Ai nhanh hơn Cô phát lô tô cái bát và cái thìa cho trẻ và yêu cầu trẻ tìm và giơ nhanh theo yêu cầu của cô + Cô cho trẻ chào tạm biệt nhà búp bê, Hát bài trời nắng trời mưa sau đó đi ra ngoài * Nội dung Hoạt động cùng cô - Trẻ hát cùng cô Em búp bê Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Bức tranh Trẻ trả lời Trẻ làm theo y/c của cô Trẻ quan sát Cái bát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm Trẻ làm theo II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát cầu trượt. - Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. 34 * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cầu trượt. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Dung dăng dung dẻ Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? Làm bằng gì? + Dùng để làm gì? + Khi chơi phải chơi như thế nào? GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi - Trò chơi vận động: "Dung dăng dung dẻ" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: Âm nhạc: DH: Lời chào buổi sáng TCAN: Thi xem ai giỏi -Yêu cầu : trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ........................................................................................................................ (Thứ 6 ngày 25/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Âm nhạc: Dạy hát: “ Lời chào buổi sáng ”. TCAN “ Thi xem ai giỏi” 1, Mục đích, yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ nói tên bài hát “ Lời chào buổi sáng” - Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca. biết chơi trò chơi b. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn. 2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre. 3, Tổ chức thực hiện 35 * HĐ 1: Ổn định tổ chức. Cho trẻ xem một đoạn vi deo trẻ đến lớp đang chào cô và chào bố mẹ. Có một em bé ngoan biết vâng lời mẹ dặn, em bé đó không khóc nhè, khi đến lớp biết chào cô... + Giáo dục: trẻ biết vâng lời ông , bà, bố nmẹ... *HĐ 2: Dạy hát : “ Lời chào buổi sáng” - Cô hát lần 1: Theo đàn. - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ bài hát - Cô giảng nội dung bài hát: - Cô hát lần 3, khuyến khích trẻ hát và vỗ xắc xô cùng cô. - Cho cả lớp hát 2- 3 lần . - Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ hát . Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi trẻ tên bài hát : * HĐ 3: TCAN : “ Thi xem ai giỏi” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi Cho trẻ chơi 3-4 lần Kết thúc: cho trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài hát - Trẻ hát theo cô - Từng tổ, tốp , cá nhân trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát bập bênh. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của bập bênh. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . * Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về đồ chơi ? bập bênh + Khi ngồi chơi trên bập bênh con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: chim sẻ và ô tô - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa tặng bạn 36 - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: Âm nhạc: Âm nhạc: DH: Lời chào buổi sáng TCAN: Thi xem ai giỏi * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, bình bé ngoan, trả trẻ V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Những trẻ vượt trội: ................................................................................ Những trẻ yếu kém:.................................................................................. ................................................................................................................... KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VÀ CÁC BẠN CÙNG CHƠI ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/09 đến 2/10/ 2015) A. KẾ HOẠCH TUẦN I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cô hướng dẫn trẻ vào chơi đồ chơi ở các góc - Trẻ nói được tên, tuổi, sở thích như: Bé tên gì? Năm nay bé bao nhiêu tuổi, bé thích ăn quả gì?... - Khi cô gọi tên bạn nào thì bạn ấy dạ 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà... II. Thể dục sáng: :Tập kết hợp với bài hát: Thổi bóng 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Thổi bóng 37 + ĐT1 : Thổi bóng : TTCB : ĐTN :Bóng để dưới 2 chân ,2 tay chụm lại để lên miệng - Thổi bòng trẻ hít vào thật sâu,rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay dang rộng làm bóng tròn to - Về TTCB +ĐT2: Đưa bóng lên cao :TTCB : ĐTN : 2 tay cầm bóng để lên ngực - Trẻ cầm bóng đưa lên cao - Về TTCB : +ĐT3: CẦm bóng lên :TTCB : Trẻ đứng trên ngang vai ,tay thả xuôi ,bóng để dưới chân -Trẻ cúi người 2 tay cấm bóng giơ lên cao ngang ngực -Về TTCB +ĐT4: Nảy Bóng : TTCB: ĐTN :2 tay cầm bóng : Trẻ nhảy bật tại chổ ,vừa nhảy vừa nói : Bóng nảy - Cô hỏi tên bài tập - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập II. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu - Trẻ biết - Trò chơi: chơi trò Lộn cầu Góc vận chơi: Lộn vồng, dung động cầu vồng, dăng dung dung dăng dẻ... dung dẻ... Góc - Chơi với - Trẻ làm phân búp bê , nấu đựơc thao vai cơm cho bé tác quấy ăn,nấu bột bột, cho bé cho em bé, ăn, biết bế em chơi đúng vai chơi của mình. Góc - Xếp hình - Trẻ biết hoạt xây vườn xếp hình động trường bé vườn với đồ Nặn theo ý trường,nặn, vật thích tô màu tạo ra sản phẩm của mình Góc Cho trẻ - Trẻ biết nghệ xem tranh, cách lật Chuẩn bị Đồ chơi ở góc vận động -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, tranh về các bạn Đồ dùng, đồ chơi , xếp hình - Tranh ảnh, thơ , Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Cô cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ...hoặc chơi với bóng sau đó cô giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc - Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn, biết bế em... - Góc HĐVĐV: Xếp hình xây vườn trường bé Nặn theo ý thích - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán dính bóng màu đỏ Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp 38 thuật ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán dính bóng màu đỏ tranh, nói truyện về đỡ trẻ chưa thể hiện đúng đúng tranh bé và các vai chơi, đồng thời bao quát về gia bạn và gợi ý trẻ thể hiện đúng đình, trẻ vai chơi của mình đọc thơ * Kết thúc: Cô đến từng góc theo cô từ chơi cùng trẻ nhận xét , đầu đến hướng trẻ nhận xét những cuối, thích góc chơi chính múa hát - Khuyến khích những trẻ minh hoạ chơi tốt, động viên những cùng cô. trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 28/9/2015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Phát triển vận động BTPTC: Ồ sao bé không lắc VĐCB: Ném trúng đích TCVĐ: Chim sẻ và ô tô 1, Mục đích, yêu cầu a: Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát: Ồ sao bé không lắc, biết kết hợp lời bài hát với các động tác - Trẻ nhớ tên vận động: ném trúng đích - TC “Chim sẻ và ô tô” b. Kỹ năng: - Trẻ biết ném trúng đích c. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập... 2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, bóng 3, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ1: * Khởi động - Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập thể dục . HĐ2 * Trọng động: + BTPTC : “Ồ sao bé không lắc” - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô làm mẫu lần không phân tích. - Cô làm lần 2 phân tích động tác Hoạt động của trẻ - Trẻ khởi động cùng cô - Trẻ quan sát và phát âm theo yêu cầu của cô - Trẻ chú ý quan sát 39 + Trẻ thực hiện - ĐT1: Hai tay cầm hai tai nghiêng đầu sang hai bên - ĐT2: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT3: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên - ĐT4: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT5: Trẻ khom mình, hai tay nắm lấy hai đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái - ĐT6: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT7: Hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập + VĐCB: “Ném trúng đích ” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: - Trẻ thực hiện: Mời 2 trẻ lên thực hiện Cả lớp từng đôi một thực hiện Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần + TCVĐ: “ Chim sẻ và ô tô” - Cô nói cách chơi , luật chơi dẫn trẻ chơi HĐ3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút trong phòng tập -Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ thực hiện theo yêu cầu II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nôi dung . - Quan sát phòng y tế - TCVĐ: Về đúng nhà bạn trai , bạn gái - Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt * Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên phòng y tế và đồ dùng để trong phòng y tế - Trẻ biết chơi t/c: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái * Chuẩn bị :Phòng y tế * Tổ chức hoạt động : +Quan sát phòng y tế - Đây là phòng gì các con? - Chúng mình quan sát xem trong phòng y tế có những gì? - Đây là gì? Cái này dùng để làm gì?.... - Cô giáo dục trẻ.... +TCVĐ: Về đúng nhà bạn trai , bạn gái 40 - Cô nói cách chơi, luật chơi : - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà bạn trai , bạn gái - Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô 2 - 3lần +Chơi tự do- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Lộn cầu vồng - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp hình xây vườn trường em bé - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp hình xây dựng vườn trường em bé - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen nội dung câu chuyện: chim sẻ -Yêu cầu : trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện. * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ .............................................................................................................................. (Thứ 3, ngày 29/9/2015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài NBTN : Nhận biêt về bản thân tên tuổi, giới tính, sở thích Các bộ phận trên cơ thể qua tranh 1, Mục đích, yêu cầu: a, Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên và phân biệt được tên tuổi giới tính biết các bộ phận trên cơ thể trẻ qua tranh. b, Kỹ năng: - Rèn kỷ năng phát triển ngôn ngữ. c, Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 2, Chuẩn bị: - Tranh vẽ về bản thân và các bạn - Tranh lô tô của cô và trẻ 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ bạn mới ” - Trẻ đọc cùng cô. - Hỏi trẻ tên bài thơ? - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ biết giúp đở các bạn mới... - Trẻ lắng nghe * HĐ 2: NBTN - Cô đưa tranh ảnh vẽ về bản thân cho trẻ quan - Trẻ chú ý quan sát. sát. 41 - Cô chỉ vào từng bạn và hỏi: - Con tên gì? - Con mấy tuổi ? - Con là trai hay là gái ? - Con thích cái gì ? - Cô cho cả lớp phát âm tên từng bạn. - Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân phát âm tên tuổi , giớ tính của từng bạn. - Cho một số trẻ kể tên và chỉ được từng bộ phận trên cơ thể qua tranh. + Giáo dục: Biết vâng lời cô giáo, yêu quý các bạn trong lớp , Đoàn kết với bạn bè * HĐ 3: Chọn tranh lô tô theo yêu câu. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi hướng dẫn trẻ chơi 1- 2 lần - Con tên là ... - Trẻ Trả lời. - Con là trai . - Trẻ trả lời . - Cả lớp cùng phát âm - Tổ, tốp,cá nhân phát âm - Trẻ kể về các bạn trong tranh theo yêu cầu - Trẻ lắng nghe cô GD - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. - GD trẻ biết vâng lời cô giáo, vâng lời ông, bà, - Trẻ chú ý lắng nghe bố ,mẹ... *Cuối giờ cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống - Trẻ thực hiện cùng cô sau đó đi ra ngoài . II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát phòng âm nhạc. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của phòng âm nhạc. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . *Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về phòng âm nhạc ? +Trong phòng có những đồ gì? + Phòng âm nhạc dùng để làm gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Lộn cầu vồng - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé 42 - Góc HĐVĐV: Xếp hình xây dựng vườn trường em bé - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen t/c mới: Lộn cầu vồng - Chuẩn bị: lớp học sạch sẽ, - Cách chơi: 2 trẻ quay mặt lại với nhau cùng lộn cầu vồng. Cô giới thiệu cho trẻ chơi Cho trẻ chơi 3-4 lần - Luật chơi: Nếu trẻ không biết chơi thì bị lặc cò cò * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh – trả trẻ. ....................................................................................................... (Thứ 4, ngày 30/92015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Văn học Truyện : Sẻ con 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “sẻ con” ,biết tên các nhân vật trong chuyện ,hiểu nội dung câu chuyện... b. Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng từng câu c. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà,bố mẹ 2, Chuẩn bị: Tranh chuyện “sẻ con”. 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định: - Chào mừng các bé đến với chương trình : kể - Trẻ hứng thú hát cùng cô. chuyện cùng cô tiên áo xanh" Giới thiệu thành phần tham gia - Trẻ trả lời rõ ràng. - Giáo dục: - Trẻ chú ý lắng nghe. * HĐ2: KC: “sẻ con”. - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát tranh. - Hỏi trẻ tranh vẽ gì ? - Trẻ trả lời. - Cô kể chuyện lần 1 giới thiệu tên chuyện - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện - Cô kể lần 2 lần diễn cảm theo tranh + Giảng nội dung - Trẻ chú ý lắng nghe. + Đàm thoại: - Cô hỏi trẻ tên chuyện ? - sẻ con - Trong truyện nhắc tới ai? - Trẻ trả lời - Cô kể lần 3 bằng mô hình: khuyến khích trẻ - Trẻ hứng thú kể cùng cô kể cùng cô 1- 2 lần - Cô hỏi lại tên chuyện ? - Trẻ Trả lời - Giáo dục: - Trẻ chú ý lắg nghe 43 * HĐ 3: Cho trẻ hát bài :biết vâng lời mẹ ,sau - Trẻ thực hiện cùng cô đó cho trẻ đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát nhà để xe. - Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của khu nhà để xe. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Dung dăng dung dẻ Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . *Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là đâu? + Ai có nhận xét về khu nhà để xe? + Trong nhà để xe có những gì? +Nhà để xe dùng để làm gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Dung dăng dung dẻ" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Lộn cầu vồng - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp hình xây dựng vườn trường em bé - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊÙ * Ôn bài cũ: Truyện: Sẻ con - Yêu cầu : trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện, tên nhân vật trong truyện. * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Những trẻ vượt trội: ................................................................................ Những trẻ yếu kém:.................................................................................. .............................................................................................................................. 44 (Thứ 5, ngày 1/10/2015) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài HĐVĐV: Nhận biết màu đỏ, màu vàng. Ôn kích thước to – nhỏ 1, Mục đích yêu cầu a, Kiến thức: - Trẻ biết tên 2 màu đỏ, màu vàng, Ôn kích thước to – nhỏ b, Kỹ năng: - Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu đỏ, màu vàng trong nhóm đồ chơi cùng loại - Phân biệt 2 màu đỏ, màu vàng, kích thước to – nhỏ c, Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. 2, Chuẩn bị: - Đĩa màu đỏ, màu vàng , kẹo màu đỏ, màu vàng - Búp bê mặc áo màu đỏ, màu vàng 3, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * HĐ 1: Ổn định: - Cô cho trẻ chơi t/c “ chi chi chành chành ” - Cô hỏi trẻ tên trò chơi. - Đàm thoại: - Giáo dục: biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ * HĐ 2: Nhận biết màu đỏ, màu vàng - Cô nói: “Đoán xem, đoán xem” - Cô để 2 nhóm đồ dùng ra cho trẻ quan sát và hỏi: Đây là đồ dùng màu gì? Cô nhắc lại tên đồ dùng cho trẻ nghe : - Cô cho trẻ phát âm tên đồ dùng.Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhắc lại tên các màu. - Hôm nay cô cháu mình cùng chọn đồ dùng cho búp bê nhé: +Cô chọn mẫu 1 - 2 lần - Bạn búp bê màu vàng như thế nào? Bạn búp bê màu vàng chỉ thích đồ dùng màu vàng - Bạn búp bê màu đỏ như thế nào? - Bạn búp bê màu đỏ chỉ thích đồ dùng màu đỏ + Trẻ thực hiện - Cô lần lượt mời từng trẻ lên chọn đồ dùng - Trong khi trẻ chọn đồ dùng cô hỏi trẻ con chọn được đồ dùng màu gì? - Cô khuyến khích trẻ phát âm tên đồ dùng - Cô hỏi lại tên bài hoạt động - Cô nhắc lại ý trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi * HĐ 3: Cho trẻ làm chim mẹ, chim con đi Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời rõ ràng. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Xem gì , xem gì - Trẻ quan sát. - màu đỏ, màu vàng - Cô phát âm. - Trẻ quam sát cô làm mẫu. Búp bê to - Trẻ thực hiện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét cùng cô. -Trẻ trả lời rõ rành mạch lạc Trẻ lắng nghe . - Trẻ thực hiện cùng cô 45 kiếm mồi sau đó đi ra ngoài. II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung: - Quan sát: Nhà bếp - TCVĐ : Nu na nu nống - Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt * Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng , có xoang, nồi, bát, đĩa... - Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống - Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt * Chuẩn bị : Nhà bếp sạch sẽ, cát và nước * Tổ chức thực hiện : +Quan sát nhà bếp : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ? - Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp ) - Nhà bếp có những gì ? ( Xoong nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu cơm ...) - Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô. GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi... + Chơi vận động: “Nu na nu nống” Cô nói cách chơi : Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau... + Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ , đảm bảo an toàn cho trẻ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh) III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Lộn cầu vồng - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp hình xây dựng vườn trường em bé - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp hình xây dựng vườn trường em bé - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: Âm nhạc: DH: Nu na nu nống NH : Mẹ yêu không nào * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ................................................................................................................... 46 (Thứ 6, ngày 2/10/2015) Đề tài I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Âm nh ạc: NH : Mẹ yêu không nào DH: Nu na nu nống 1, Mục đích, yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết tên hát bài hát tên tác giả -Hi ểu n ội dung b ài h át b. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc lời bài hát” Nu na nu nống” - Trẻ biết lắng nghe cô hát, biết thể hiện tình cảm , minh hoạ theo bài hát c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát , trẻ biết vâng lời ông, bà, bố , mẹ... 2, Chuẩn bị: - Đàn nhạc bài hát “ Mẹ yêu không nào” "Nu na nu n ống" 3, Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức. Có một em béngoan biết vâng lời mẹ dặn, em bé - Trẻ đọc cùng cô. đó không khóc nhè, khi đến lớp biết chào cô... - Trẻ trả lời. + Giáo dục: trẻ biết vâng lời ông , bà, bố nmẹ... - Trẻ lắng nghe. *HĐ 2: Nghe hát : “ Mẹ yêu không nào” - Cô hát lần 1 có đàn - Trẻ lắng nghe cô hát. - Cô giải thích nội dung bài hát: - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài hát - Cô hát lần 2 có đàn - Cô hỏi trẻ tên bài hát -Mẹ yêu không nào - Cô nhắc lại vớí trẻ tên bài hát tên tác giả -Trẻ chú ý láng nghe - Lần 3 cô cho trẻ xem băng đĩa do ca sĩ hát - Cô hỏi tên bài hát -L ần 4 c ô m ời tr ẻ h ư ởng ứng c ùng c ô. - Trẻ hát theo cô * HĐ 3: Dạy hát : “ Nu na nu nống” - Cô hát lần 1: Theo đàn. -Trẻ nghe cô hát - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ bài hát - Cô giảng nội dung bài hát: -Trẻ nghe cô giảng nội - Cô hát lần 3, khuyến khích trẻ hát và vỗ xắc xô dung cùng cô. - Cho cả lớp hát 2- 3 lần . -Cả lớp hát - Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ hát . Cô chú ý - Từng tổ, tốp , cá nhân sửa sai cho trẻ. trẻ hát cùng cô - Hỏi trẻ tên bài hát : - Trẻ trả lời - Cuối cùng cô cho trẻ làm vẫy cánh chim bay Trẻ thực hiện đi ra ngoài 47 II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung - Quan sát khu vă phòng. - Chơi vận động: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái - Chơi tự do. * Yêu cầu: Trẻ biết tên khu văn phòng. Tác dụng.Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác * Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . *Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là đâu? + Ai có nhận xét về khu văn phòng? + Khu văn phòng dùng làm gì? +Có những đồ dùng gì? GD trẻ không được tự ý lên văn phòng…. - Trò chơi vận động: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Lộn cầu vồng - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp hình xây dựng vườn trường em bé - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU *Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. -Yêu cầu: trẻ nhớ tên bài hát , thuộc các bài hát trong chủ đề, trẻ biểu diễn tự tin mạnh dạn.... * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, bình bé ngoan, trả trẻ ....................................................................................................... ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “BÉ VÀ CÁC BẠN” (Thời gian: Từ ngày 7/9 đến ngày 2/10/2015) 1.Mục tiêu của chủ đề 1.1 Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt - Trẻ thực hiện đầy đủ các mục tiêu của chủ đề - Đối với mục tiêu phát triển nhận thức trẻ đã biết tên của mình và các bạn trong lớp. 1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được – Lí do 48 - Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội và thẫm mĩ và phát triển thể chất trẻ chưa thực hiện tốt: Do các cháu đa phần là mới đi học đầu năm nề nếp, thói quen của trẻ chưa thật sự ổn định.Trẻ còn bỡ ngỡ với môi trường lớp học 1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: - Mục tiêu 1 + Phát triển ngôn ngữ: Cháu: long, hưng ,ngọc... chưa tích cực tham gia thảo luận. + Lí do: Do trẻ còn nhút nhát, nói ngọng, chưa hoà đồng, chưa tự tin trong các hoạt động - Mục tiêu 2 Phát triển vận động: Cháu: Huyền Trang, Đạt, long chưa mạnh dạn tập các bài tập. + Lí do: Do trẻ còn nhút nhát, chưa hoà đồng, chưa tự tin trong các hoạt động 2. Nội dung của chủ đề 2.1 Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt Chủ đề: 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực hiện được – Lí do - Chủ đề: - Lí do:+ Nề nếp của trẻ trong các hoạt động chưa ổn định + Trẻmới đi học, mức độ tập trung chú ý để tiếp thu kiến thức của trẻ trong các hoạt động chưa cao 2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chua đạt được: - Kĩ năng tạo hình - Kĩ năng vệ sinh 3. Tổ chức các hoạt động của chủ đề 3.1 Hoạt động học - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: + Hoạt động phát triển nhận thức + Hoạt động phát triển ngôn ngữ (văn học) - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia: + Hoạt động phát triển tình cảm kĩ năng xã hội và thẫm mĩ Lí do: Hình thức tổ chức của cô còn trầm, trẻ nhút nhát 3.2 Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng, bố trí các khu vực hoạt động khoa học, hợp lí, đảm bảo về không gian, diện tích, trang trí theo đúng chủ đề. - Sự giao tiếp giữa các trẻ chơi trong nhóm và các nhóm chơi diễn ra đoàn kết, thân thiện. Giáo viên khuyến khích trẻ hứng thú hoạt động tích cực, kịp thời hưỡng dẫn giúp đỡ trẻ khi cần, cô chơi cùng trẻ luỵên được kĩ năng cho trẻ khi trẻ hoạt động tại các góc. - Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ hứng đoàn kết, nhập vai và bước đầu thể hiện được vai chơi. 3.3 Việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lượng tổ chức các buổi chơi ngoài trời: 13 buổi. Một số buổi vì điều kiện thời tiết nên không tổ chức ở ngoài trời được mà phải tổ chức trong lớp - Số lượng, chủng loại đồ chơi: đảm bảo yêu cầu đề ra 49 - Vị trí- chỗ trẻ chơi: Thuận lợi cho việc quan sát và chơi t/c - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi, khu vực hoạt động: Đảm bảo theo tiêu chuẩn đề ra. - GV khuyến khích trẻ hoạt động, khám phá, giao lưu và quan sát. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1Về sức khoẻ của trẻ (những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh): Hưng, Hoàng An, Trang, long, SS(Nghỉ ốm trên 1 tuần) 4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ: - Cần chuẩn bị phong phú hơn đồ chơi cho trẻ 5. Lưu ý để triển khai chủ đề sau được tốt hơn - Rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ trong các hoạt động - Chuẩn bị chu đáo hơn về đồ dùng, đồ chơi trong các hoạt động. 50 [...]... vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU 29 * Làm quen t/c mới: Về đúng nhà bạn trai bạn gái - Chuẩn bị: 2 ngôi nhà bạn trai và bạn gái - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo vòng tròn khi nào có tín hiệu “Tìm nhà”2 thì bạn nam thì chay về nhà bạn trai còn bạn gái thì về nhà bạn. .. nhân và các bộ phận trên cơ thể của trẻ 2 Chuẩn bị: -Tranh ,ảnh về bạn trai, bạn gái 3 Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ 1 : Ổn định tổ chức ,gây hứng thú Cả lớp cùng cô hát bài " trường chúng cháu là trường mầm non" -Các bạn vừa hát bài gì? -Bài hát nói lên điều gì? GD trẻ HĐ 2: Nhận biết bạn trai, bạn gái, tên tuổi *Bạn trai Cho trẻ xem các bức tranh bạn trai trên máy tính Cô hỏi trẻ ? Đây là bạn. .. mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô hướng dẫn trẻ vào chơi đồ chơi ở các góc - Trẻ xem tranh ảnh bé và các bạn, trò chuyện với trẻ theo nhóm: hỏi tên các bạn trai, bạn gái - Khi cô gọi tên bạn nào thì bạn ấy dạ 2 Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc 3 Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ... THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/09 đến 18/09/ 2015) A KẾ HOẠCH TUẦN I Đón trẻ 1 Yêu cầu: - Cô vui tươi niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô hướng dẫn trẻ vào chơi đồ chơi ở các góc - Trẻ nói được tên trường lớp , cô giáo của bé - Khi cô gọi tên bạn nào thì bạn ấy dạ... góc cô giới thiệu các góc chơi , đồ chơi ở từng góc - Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn biết cầm điện thoại nói a lô - Góc HĐVĐV- Xâu vòng các loại hoa, lá, xây vườn trường em bé xếp hình, cài cúc áo cho búp bê - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích - Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi... Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ (Thứ 3, ngày 22/9 /2015) I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Nhận biết tập nói Nhận biết bạn trai, bạn gái, tên tuổi 1 Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết bạn trai, bạn gái , tên , tuổi của bạn b.Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ c Thái độ - Giáo dục trẻ... ngôi nhà bạn trai và bạn gái - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo vòng tròn khi nào có tín hiệu “Tìm nhà”2 thì bạn nam thì chay về nhà bạn trai còn bạn gái thì về nhà bạn gái Cho trẻ chơi 3-4 lần - Luật chơi: Nếu trẻ không tìm được nhà hoặc vê nhầm nhà thì bị lặc cò cò - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ Thứ 3, ngày 15/9 /2015 I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài:... chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC *Nội dung: - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn - Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi... thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa xếp hình, nặn tô màu, cài cúc áo cho búp bê đúng vai chơi của mình Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai... HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn - Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện 17 - Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm quen t/c mới: Về đúng nhà bạn trai bạn gái - Chuẩn ... cháu trường mầm non" -Các bạn vừa hát gì? -Bài hát nói lên điều gì? GD trẻ HĐ 2: Nhận biết bạn trai, bạn gái, tên tuổi *Bạn trai Cho trẻ xem tranh bạn trai máy tính Cô hỏi trẻ ? Đây bạn Bạn trai... tự * Vệ sinh, bình bé ngoan, trả trẻ V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Những trẻ vượt trội: Những trẻ yếu kém: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VÀ CÁC BẠN CÙNG CHƠI ( Thời... hát , thuộc hát chủ đề, trẻ biểu diễn tự tin mạnh dạn * Trẻ chơi góc chơi * Chơi tự * Vệ sinh, bình bé ngoan, trả trẻ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “BÉ VÀ CÁC BẠN” (Thời gian: Từ

Ngày đăng: 17/10/2015, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w