MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG VÀ THU THU TIỀN 4 1.1. KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN 4 1.1.1. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán 4 1.1.2. Các chứng từ, sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán 7 1.1.2.1. Các chứng từ được sử dụng trong quá trình kiểm toán 7 1.1.2.2. Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO 8 TÀI CHÍNH 8 2.1. Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán Bảng khai tài chính 8 2.2. Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán 8 2.2.1. Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán 9 2.2.2. Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản 9 2.2.3. Thu thập thông tin 10 2.2.4. Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu 12 2.2.5. Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán và đánh giá rủi ro kiểm soát 14 2.2.6. Nhận diện mục tiêu kiểm soát: 14 2.3. Xác định các sai phạm, rủi ro có thể xảy ra đối với báo cáo tài chính 15 2.3.1.Đánh giá rủi ro kiểm soát 15 2.3.2.Thiết lập chương trình kiểm toán 15 2.3.3. Thực hiện kiểm toán 16 2.3.4. Kết thúc kiểm toán 29 2.4. Báo cáo Kiểm toán nội bộ về kiểm toán báo cáo tài chính 30 2.5 . Theo dõi sau kiểm toán 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG 32 3.1. Áp dụng kỹ thuật phân tích các khoản công nợ phải thu khách hàng, doanh thu bán hàng 32 3.2. Chọn mẫu các nghiệp vụ để tiến hành khảo sát chi tiết 32 3.3. Kỹ thuật thu thập bằng chứng 35 3.4. Cách thể hiên trên giấy tờ làm việc 35 KẾT LUẬN 36 LỜI MỞ ĐẦU Kiểm toán là một loại hoạt động đã có từ rất lâu đời và thuật ngữ này cũng không còn mới mẻ gì so với nhiều quốc gia phương Tây. Tuy nhiên đối với Việt Nam, một quốc gia vừa bước qua một cuộc cải cách cơ bản về cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nên còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết. Để có thông tin kinh tế tài chính trung thực, hợp lý để điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả là cần thiết. Về vai trò cũng như sự cần thiết của kiểm toán đối với công tác tài chính kế toán của Doanh nghiệp nhà nước hay ngoài quốc doanh thì đã rất rõ ràng và được khẳng định của nhiều người có trách nhiệm cao trong Chính phủ. Hiện nay, có một thực tế nổi bật là nhiều Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không có hiệu quả mặc dù đã cố gắng rất nhiều, chỉ có số ít là làm ăn có lãi, rất nhiều đơn vị rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ triền miên. Để trợ giúp Doanh nghiệp thì cần phải xem xét đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp do chính bản thân doanh nghiệp thực hiện. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại trường em chọn nghiên cứu đề tài Thiết kế thử nghiệm cơ bản cho chu trình kiểm toán bán hàng’’. Tuy nhiên, do có hạn chế nhất định về kinh nghiệm cũng như chuyên môn nên trong chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo. Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm các vấn đề chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chu trình kiểm toán bán hàng và thu thu tiền Chương 2: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Trang 1DANH SÁCH NHÓM
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Kiểm toán là một loại hoạt động đã có từ rất lâu đời và thuật ngữ nàycũng không còn mới mẻ gì so với nhiều quốc gia phương Tây Tuy nhiên đối vớiViệt Nam, một quốc gia vừa bước qua một cuộc cải cách cơ bản về cơ cấu kinh
tế từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nên cònrất nhiều vấn đề phải giải quyết Để có thông tin kinh tế tài chính trung thực,hợp lý để điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả là cần thiết Về vai tròcũng như sự cần thiết của kiểm toán đối với công tác tài chính - kế toán củaDoanh nghiệp nhà nước hay ngoài quốc doanh thì đã rất rõ ràng và được khẳngđịnh của nhiều người có trách nhiệm cao trong Chính phủ Hiện nay, có mộtthực tế nổi bật là nhiều Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không có hiệu quảmặc dù đã cố gắng rất nhiều, chỉ có số ít là làm ăn có lãi, rất nhiều đơn vị rơivào tình trạng làm ăn thua lỗ triền miên Để trợ giúp Doanh nghiệp thì cần phảixem xét đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp do chính bản thân doanhnghiệp thực hiện Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại trường em chọn
nghiên cứu đề tài Thiết kế thử nghiệm cơ bản cho chu trình kiểm toán bán hàng’’ Tuy nhiên, do có hạn chế nhất định về kinh nghiệm cũng như chuyên
môn nên trong chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo
Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm các vấn đềchính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chu trình kiểm toán bán hàng và thu thu tiền
Chương 2: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong
kiểm toán báo cáo tài chính
Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình bán
hàng và thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU TRÌNH KIỂM TOÁN
BÁN HÀNG VÀ THU THU TIỀN
1.1 KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
1.1.1 Hệ thống các mục tiêu kiểm toán
Kiểm toán bao gồm có 2 chức năng cơ bản trong đó có chức năng xácminh và theo thông lệ quốc tế phổ biến thì chức năng xác minh được cụ thể hoáthành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tượng hay các loại hình kiểm toán màcác mục tiêu có thể khác nhau
Còn theo văn bản chuẩn mực kiểm toán 1 thì “ Mục tiêu của cuộc kiểmtra bình thường các báo cáo tài chính của các kiểm toán viên là sự trình bày mộtnhận xét về mức trung thực mà các báo cáo phản ánh tình hình tài chính, các kếtquả độc lập và sự lưu chuyển dòng tiền mặt theo các nguyên tắc kế toán đã đượcthừa nhận ” Đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào các mục tiêu đặt ra giúpkiểm toán viên tập hợp đầy đủ bằng chứng cần thiết Các mục tiêu đặt ra này cóliên quan chặt chẽ đến việc xác nhận của doanh nghiệp mà cụ thể là ban quản trị
về các tiêu chuẩn của đặc tính thông tin đã trình bày trên báo cáo tài chính.Thông thường các bước triển khai mục tiêu kiểm toán như sau
Trang 5Biểu 1: Các bước triển khai mục tiêu kiểm toán
Qua các bước trên ta thấy việc xác nhận của ban quản trị về các chu trìnhnói chung và chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng là rất quan trọng để thiết kếnên các mục tiêu kiểm toán Từ việc xác nhận của ban quản trị mà chúng ta đi từmục tiêu kiểm toán chung đến các mục tiêu đặc thù của từng chu trình
Các mục tiêu chung áp dụng cho toàn bộ báo cáo tài chính của một cuộckiểm toán tài chính như sau:
1 Xác minh về tính hiệu lực
2 Xác minh về tính trọn vẹn
3 Xác minh về việc phân loại và trình bày
4 Xác minh về nguyên tắc tính giá
5 Xác minh về quyền và nghĩa vụ
6 Xác minh về tính chính xác, máy móc
Các báo cáo tài chính
Các bộ phận cấu thành của báo
Các mục tiêu kiểm toán đặc
toán.
Trang 6Từ những mục tiêu chung của kiểm toán bảng khai tài chính đó ta có cácmục tiêu đặc thù cho chu trình bán hàng và thu tiền như sau:
1 Xác nhận về sự hiện hữu ( tính có thật): Doanh thu trên báo cáo kết
quả kinh doanh phản ánh những quá trình về trao đổi hàng hoá và dịch vụ thực
tế đã xảy ra, các khoản phải thu là có thực được lập vào ngày lập bảng cân đối
kế toán
2 Xác nhận về tính đầy đủ ( tính trọn vẹn): Doanh thu về hàng hoá và
dịch vụ đã bán, các khoản thu bằng tiền và các khoản phải thu đã được ghi sổ vàđưa vào báo cáo tài chính
3 Xác nhận về quyền sở hữu: Hàng hoá và các khoản phải thu của doanh
nghiệp tại ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp
4 Xác nhận về sự đánh giá và phân loại: Doanh thu và các khoản phải
thu được phân loại đúng bản chất kinh tế và được đánh giá theo các chuẩn mực
kế toán và các quy định về tài chính
5 Xác nhận về sự trình bày: Doanh thu và các khoản phải thu được trình
bày trung thực và đúng đắn trên tài khoản cũng như trên các báo cáo tài chínhtheo đúng chế độ kế toán của doanh nghiệp và theo các quy định kế toán hiệnhành
6 Xác nhận về sự tính toán chính xác: Các khoản giảm giá, chiết khấu,
hàng bán bị trả lại, các phép tính cộng dồn, nhân, chia được tính toán đúng đắn
và chính xác
7 Xác nhận về tính đúng kỳ: Cụ thể doanh thu và các khoản phải thu
phải được ghi chép đúng kỳ, không được ghi giảm doanh thu kỳ này, ghi tăngdoanh thu kỳ sau và ngược lại
Tóm lại : Đối với mỗi một chu trình kiểm toán có các mục tiêu đặc thù
riêng và chu trình Bán hàng - Thu tiền cũng có các mục tiêu riêng biệt Tuynhiên với mỗi một cuộc kiểm toán cụ thể thì mục tiêu riêng của chu trình Bánhàng Thu tiền là khác nhau Vì vậy căn cứ vào từng trường hợp cụ thể mà kiểmtoán viên xác định các mục tiêu kiểm toán cụ thể
Trang 71.1.2 Các chứng từ, sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán
1.1.2.1 Các chứng từ được sử dụng trong quá trình kiểm toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh của năm trước và năm nay
- Các đơn đặt hàng của khách (Đây là cơ sở pháp lý cho việc ràng buộctrách nhiệm cho các bên tham gia hợp đồng)
- Hợp đồng đã ký kết về bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ
- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
- Các bản quyết toán, thanh lý hợp đồng bán hàng
- Các chứng từ phiếu thu tiền mặt hoặc séc, giấy báo nợ, các bản sao kêcủa ngân hàng
- Các hợp đồng khế ước, tín dụng
- Các chứng từ, các hợp đồng vận chuyển thành phẩm hay hàng hoá
1.1.2.2 Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung trong kỳ để hạchtoán kế toán thì hệ thống sổ bao gồm:
1 Sổ Nhật ký chung
2 Sổ Nhật ký thu tiền
3 Sổ cái
4 Sổ chi tiết các khách hàng phải thu
5 Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
6 Sổ chi tiết thuế VAT đầu ra
Trang 8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO
Chu trình Bán hàng và thu tiền là một bộ phận cấu thành của Báo cáo tàichính, vì vậy để cho toàn bộ cuộc kiểm toán diễn ra một cách thống nhất thì khikiểm toán chu trình này phải tuân theo quy trình kiểm toán của một cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính Mỗi một cuộc kiểm toán nào cũng phải tuân theo cácbước cơ bản sau:
Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán
Bước 2: Thực hiện kiểm toán
Bước 3: Kết thúc kiểm toán
Do Kiểm toán nội bộ có những đặc thù nhất định nên quy trình kiểm toánbáo cáo tài chính không phải chỉ là ba bước như Kiểm toán độc lập thực hiện mà
là 4 bước Cụ thể kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán do Kiểm toán nội
bộ thực hiện gồm 4 bước sau :
Bước 1 : Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán
Bước 2 : Thực hiện kiểm toán
Bước 3 : Kết thúc kiểm toán
Bước 4 : Theo dõi sau kiểm toán
2.2 Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán
Trang 9Chất lượng của kiểm toán nội bộ phụ thuộc và kế hoạch kiểm toán Chấtlượng này có thể đánh giá một cách dễ dàng tuỳ theo tính chất khách quan củacác kết luận, những giá trị mang lại cho ban lãnh đạo doanh nghiệp và bộ phậnđược kiểm toán hay là quá mức độ đáp ứng yêu cầu đặt ra.
Đây là bước đầu tiên trong quá trình kiểm toán, nó chiếm một vị trí quantrọng trong toàn bộ cuộc kiểm toán do mục đích của giai đoạn này là tạo ra cơ sởpháp lý, trí tuệ, vật chất cho công tác kiểm toán Bộ phận kiểm toán nội bộ lập
kế hoạch kiểm toán sao cho đảm bảo được rằng tất cả các lĩnh vực của đơn vịđều được xem xét thường xuyên và tiến hành làm kiểm toán đột xuất trongtrường hợp cần thiết một Một trong những chuẩn mực kiểm toán đươc IPACphê duyệt và ban hành vào tháng 10/ 1980 đòi hỏi kiểm toán viên phải lập kếhoạch kiểm toán để trợ giúp cho công việc kiểm toán được tiến hành có hiệuquả, đúng thời gian
Giai đoạn này bao gồm các bước chủ yếu sau:
2.2.1 Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán
Mục tiêu và phạm vi kiểm toán cần được xác định cụ thể cho từng cuộc
kiểm toán Mục tiêu kiểm toán là cái đích cần đạt tới đồng thời là thước đo kếtquả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Mục tiêu chung phải gắn chặt vớimục tiêu riêng, yêu cầu của quản lý Do vậy mục tiêu của kiểm toán phải tuỳthuộc vào quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào loại hìnhkiểm toán
Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đốitượng kiểm toán thường được xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và làmột hướng cụ thể xác định mục tiêu này Với một khách thể kiểm toán cần xácđịnh rõ đối tượng cụ thể của kiểm toán: Bảng cân đối tài sản hay toàn bộ các bảnkhai tài chính
Còn đối với kiểm toán nội bộ thì sẽ dễ dàng hơn thuộc sự điều hành củaCông ty
2.2.2 Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản
Trang 10Tuỳ thuộc vào mục tiêu và phạm vi kiểm toán, cần chỉ định trước ngườichủ trì kiểm toán sẽ tiến hành lần này Công việc này có thể thực hiện đồng thờivới việc xây dựng mục tiêu cụ thể song cần được thực hiện trước khi thu thậpthông tin ở đây, vì hệ thống kiểm toán nội bộ nắm được tình hình chung củatoàn thể đơn vị nên họ có thể ước lượng về công việc sẽ tiến hành trong năm,chính vì thế bộ phận kiểm toán nội bộ thường lập kế hoạch cả năm và trình lênban lãnh đạo hoặc Hội đồng Quản trị phê duyệt Sau khi phê duyệt sẽ chỉ địnhngười phụ trách kiểm toán.
Người được chỉ định phụ trách công việc kiểm toán phải có trình độ tươngxứng với vị trí, yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung.Bên cạnh đó cần chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác như phươngtiện tính toán, kiểm tra thích ứng với đặc điểm tổ chức kế toán
2.2.3 Thu thập thông tin
Thu thập thông tin chỉ hướng tới việc đưa ra các bước quyết định vềkiểm toán (kể cả kế hoạch kiểm toán), chưa đặt ra các mục đích thu thập bằngchứng cho kết luận kiểm toán Do vậy, nhiệm vụ thu thập thông tin đặt ra ở bướcnày là mục tiêu và phạm vi kiểm toán song nói chung là cần quan tâm tới chiềurộng hơn là chiều sâu
Trong thu thập thông tin, trước hết cần tận dụng tối đa các tài liệu đã cósong khi cần thiết vẫn phải có các biện pháp điều tra bổ sung Các nguồn tài liệu
đã có thường bao gồm :
- Các nghị quyết có liên quan đến hoạt động của các đơn vị được kiểmtoán
- Các văn bản có liên quan đến đơn vị được kiểm toán
- Các kế hoạch, dự toán, dự báo có liên quan
- Các báo cáo kiểm toán lần trước, các biên bản kiểm kê hoặc biên bản xử
lý các vụ việc đã xảy ra trong kỳ kiểm toán
- Các tài liệu khác có liên quan
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán KTV cần phải thực hiện các bướccông việc sau:
Trang 11* Tiếp xúc với cơ sở để nắm bắt được tình hình khái quát
Trong bước này các kiểm toán viên nội bộ cần phải xuống cơ sở, gặp
gỡ các cán bộ lãnh đạo đơn vị sắp được kiểm toán để tìm hiểu đặc điểmcủa đơn vị đó như :
- Đơn vị đó có cơ cấu tổ chức ra sao
- Bộ phận hay đơn vị đó chịu tác động ảnh hưởng bởi sự phát triển củatổng thể doanh nghiệp như thế nào hay chính là tìm hiểu thông tin về lý do tồntại và quá trình hoạt động
- Điều kiện hoạt động của đơn vị có thuận lợi và khó khăn gì
- Vị trí của đơn vị đó trong tổng thể các mối quan hệ với doanh nghiệpcũng như môi trường xung quanh
- Tìm hiểu về những thay đổi hiện tại và trong tương lai của đơn vị vềnhững mặt kỹ thuật, tài chính, kế toán chức năng nhiệm vụ trong sản xuất kinhdoanh
Tiếp đó các KTV tiếp tục thực hiện công tác thu thập thông tin về nhữngloại tài liệu phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp Nhất là những Báocáo tài chính nếu như đối tượng của cuộc kiểm toán là các Báo cáo tài chính,những tài liệu thu thập là:
Báo cáo quản trị nội bộ Chính từ những báo cáo này mà KTV có thể tìm
ra được những vấn đề quan trọng nhất đã bàn luận trước trong cuộc họp về tàichính, quản lý mà các vấn đề đó có khả năng ảnh hưởng đến sự trình bày trungthực của Báo cáo tài chính
Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Báo cáo kiểm toán kỳ trước trong trường hợp kỳ trước đơn vị này đãđược kiểm toán
Các loại sổ sách kế toán xem đơn vị áp dụng hình thức sổ sách kế toán gì
và có đủ các sổ của loại hình đó không
Ngoài ra còn có các quy trình riêng do đơn vị ban hành như là các quytắc và thể thức hoạt động của đơn vị qua đó đưa ra nhận xét ban đầu về sựchặt chẽ của hệ thống kiểm soát nội bộ
Trang 12Như vậy qua bước thu thập thông tin khái quát các KTV đã có sự nhìnnhận bước đầu về sự tồn tại, hoạt động cũng như những số liệu cơ bản về kếtquả sản xuất kinh doanh
2.2.4 Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu
Trọng yếu xét trong quan hệ với nội dung kiểm toán là khái niệm chỉ tầm
cỡ và tính hệ trọng của các sai phạm Các sai phạm ở đây là các gian lận và saisót Mức độ trọng yếu có ảnh hưởng rất lớn đối với việc thành lập kế hoạch,thiết kế phương pháp kiểm toán và đặc biệt là khi phát hành báo cáo kiểm toán.Trách nhiệm của kiểm toán viên xác định xem báo cáo tài chính có sai phạmtrọng yếu không Trong trường hợp phát hiện ra các sai phạm trọng yếu kiểmtoán viên sẽ yêu cầu khách hàng điều chỉnh lại, nếu khách hàng từ chối thì kiểmtoán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán có loại trừ tuỳ theo mức độ trọng yếucủa sai phạm Để xác định mức trọng yếu KTV phải thực hiện các bước sau:
Ước tính ban đầu về tính trọng yếu Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
là mức sai sót tối đa cho phép, nghĩa là mức mà KTV tin tưởng là không làmcho báo cáo tài chính bị sai lầm nghiệm trọng, gây ảnh hưởng đến nhận định củangười sử dụng
Việc ước tính ban đầu về tính trọng yếu là căn cứ để KTV xây dựng kếhoạch, thu thập các bằng chứng kiểm toán Mức trọng yếu càng thấp thì yêu cầu
về độ chính xác càng cao nên số lượng bằng chứng thu thập phải càng nhiều từ
đó chi phí kiểm toán lớn
Phân phối ước tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục Khi cóđược ước tính ban đầu về tính trọng yếu KTV thực hiện phân phối ước tính đócho các khoản mục hoặc các bộ phận của báo cáo tài chính Chu trình bán hàng
và thu tiền gồm các khoản mục doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, cáckhoản phải thu, tài khoản tiền và các khoản phải thu khó đòi Các khoản mụcnày sẽ lần lượt được phân phối ước tính ban đầu về tính trọng yếu Việc phânphối sẽ được thực hiện theo cả hai chiều hướng mà các sai phạm có thể xảy ra làkhai tăng và khai giảm và căn cứ vào bản chất, các rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm
Trang 13soát đối với các khoản mục Đặc biệt việc phân phối này phụ thuộc phần lớn vàokinh nghiệm của KTV nên nó mang tính chất chủ quan.
Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, khả năng KTV có nhận xétkhông xác đáng về báo cáo tài chính là điều luôn có thể xảy ra, từ đó người tađưa ra khái niệm về rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán (AR) được hiểu là nhữngrủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra những nhận xét không thích hợp vềcác báo cáo tài chính của doanh nghiệp Ví dụ, KTV có thể đưa ra một ý kiếnnhận xét hoàn hảo về báo cáo tài chính của doanh nghiệp mà không biết rằngbáo cáo này có những sai lầm nghiệm trọng Vấn đề đặt ra là phải tìm cách giớihạn khả năng có rủi ro kiểm toán ở mức độ thấp nhất có thể chấp nhận đượcbằng cách lập kế hoạch kiểm toán và điều hành cuộc kiểm toán một cách phùhợp Mức rủi ro thường nằm trong khoảng 0% - 100% Rủi ro bằng 100% làđiều chắc chắn không, còn rủi ro bằng 0% là điều không thực tế vì khi đó phíkiểm toán sẽ lớn đến mức bất hợp lý
Mức độ rủi ro cao hay thấp sẽ quyết định khối lượng công việc KTV tiếnhành Vì vậy, cần phải phân loại rủi ro, xem xét mối quan hệ tác động giữa cácloại rủi ro đến khối lượng công việc kiểm toán cần tiến hành cũng như đến cáctrình độ và thủ pháp kiểm toán thích hợp để thực hiện kế hoạch kiểm toán
Trong kiểm toán bao gồm các loại rủi ro sau:
- Rủi ro tiềm tàng (IR): là sự tồn tại sai sót trọng yếu trong bản thân đối
tượng kiểm toán (không kể đến sự tác động của bất kỳ hoạt động kiểm toán nào
kể cả kiểm soát nội bộ) Rủi ro tiềm tàng tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanhcủa đơn vị
- Rủi ro kiểm soát (CR): là sự tồn tại sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểm
soát nội bộ không thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời Rủi ro kiểm soát đại diệncho sự đánh giá về cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng có hiệu quả đối vớingăn ngừa hoặc phát hiện sai sót hay không và mục đích của KTV là đánh giá ởmột mức thấp hơn mức tối đa (100%) như một phần của kế hoạch kiểm toán
- Rủi ro phát hiện (DR): là sự tồn tại sai sót trọng yếu mà KTV kiểm
toán báo cáo tài chính không phát hiện ra Rủi ro phát hiện có quan hệ trực tiếp
Trang 14đến phạm vi kiểm toán và các phương pháp kiểm toán mà KTV sử dụng trongquá trình kiểm toán Nói chung các phương pháp kiểm toán , các bước tiến hànhkiểm toán càng chặt chẽ, phạm vi kiểm toán càng rộng, công việc kiểm toánđược tuân thủ theo các chuẩn mực và nguyên tắc kiểm toán thì mức rủi ro pháthiện càng thấp.
2.2.5 Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán và đánh giá rủi ro kiểm soát
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 400 quy định : “Kiểm toán viên cầnphải có sự hiểu biết phù hợp về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ để lập kếhoạch kiểm toán và đề ra một biện pháp kiểm toán có hiệu quả KTV cần phánđoán về mặt nghề nghiệp để đánh giá các rủi ro kiểm toán và đề ra các quy trìnhkiểm toán nhằm hạn chế rủi ro một cách có thể chấp nhận được ” Do đó, KTVtìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị kiểm toán thông qua việc tìm hiểucác vấn đề sau
- Môi trường kiểm soát
- Hệ thống kế toán
- Các thủ tục kiểm soát
- Hệ thống kiểm soát nội bộ
Sau khi KTV có được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ thì tiếnhành đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát đối với từng số dư tài khoản quan trọnghoặc đối với từng loại giao dịch ở mức độ chấp nhận Thông thường việc đánhgiá rủi ro kiểm soát gồm các bước:
2.2.6 Nhận diện mục tiêu kiểm soát:
Dựa trên những thông tin thu được về hệ thống kiểm soát nội bộ KTVđánh giá khả năng ngăn ngừa các sai phạm Chẳng hạn xem xét hoá đơn bánhàng có đánh số trước hay không, việc đánh số trước hoá đơn bán hàng để đềphòng ghi sổ nghiệp vụ thiếu, mất mát cũng như ghi sổ hai lần Doanh nghiệp cóthường xuyên đôn đốc công nợ hay không, các khoản bán chịu có được phêduyệt không?
2.3 Xác định các sai phạm, rủi ro có thể xảy ra đối với báo cáo tài chính
Trang 15* Rủi ro đối với các khoản phải thu là trường hợp các khoản phải thuthường bị khai tăng lên để che đậy sự thụt két bởi số tiền thu được từ bị bánhàng bị nhân viên thu tiền lấy đi Ngoài ra khoản phải thu có thể bị khai tăngbằng cách tạo ra khoản dự phòng không thích hợp cho các khoản phải thu khóđòi Khoản phải thu nội bộ không được phân loại đúng đắn bằng cách ghi lẫnvào các khoản phải thu khách hàng vào khoản phải thu khác.
* Rủi ro đối với doanh thu thường là: phân loại doanh thu không đúng đắngiữa doanh thu bán hàng ra bên ngoài với doanh thu bán hàng nội bộ Chuyểndoanh thu từ nhóm hàng có thuế suất cao sang nhóm hàng có thuế suất thấpnhằm mục đích trốn thuế hoặc cũng có thể doanh thu bị để ngoài sổ sách, khônghạch toán doanh thu bán hàng trong trường hợp hàng đổi hàng hoặc dùng hànghoá, sản phẩm trả lương, trả thưởng cho công nhân viên, chi cho các quỹ doanhnghiệp hay khi bán hàng hoá có thu bằng ngoại tệ thì hạch toán thấp hơn tỷ giáthực tế
2.3.1.Đánh giá rủi ro kiểm soát
Từ những nhận xét về các loại sai phạm có thể xảy ra và khả năng ngănchặn các sai phạm đó cấu hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV tiến hành đánh giá rủi
ro kiểm soát Tuy nhiên, việc đánh giá rủi ro kiểm soát chỉ là ước tính Sự ướctính được thực hiện cho từng mục tiêu kiểm soát nội bộ của từng loại nghiệp vụ
và được thể hiện bằng cách diễn đạt chủ quan như rủi ro kiểm soát cao, trungbình, thấp khi nào KTV cho rằng kiểm soát nội bộ là yếu kém thì họ sẽ đánh giárủi ro kiểm soát nội bộ là yếu kém thì họ sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát cao vàngược lại
2.3.2.Thiết lập chương trình kiểm toán
Để đạt được sự kết hợp hài hoà giữa chi phí và thời gian kiểm toán vớiviệc đáp ứng yêu cầu của Ban lãnh đạo doanh nghiệp hay bộ phận được kiểmtoán, các kiểm toán viên cần phải thiết lập được chương trình kiểm toán chutrình bán hàng và thu tiền thích hợp
Trang 16Chương trình kiểm toán là việc hoạch định chi tiết về những công việccần thực hiện và thời gian hoàn thành với trọng tâm là các thủ tục kiểm toánđược thực hiện đối với từng khoản mục.
Trình tự lập chương trình kiểm toán bao gồm các bước cụ thể như sau:
- Mục đích kiểm toán từng phần
- Phạm vi và mức độ kiểm tra cần thiết
- Xác định các bước đi chi tiết
- Thu thập bằng chứng đánh giá phân tích và đưa ra nhận xét
- Xác định thời gian kiểm toán, dự tính ngày hoàn thành và hình thức cácbáo cáo sẽ lập
- Bố trí lực lượng kiểm toán và sự phối hợp với các trợ lý khác
2.3.3 Thực hiện kiểm toán
Đây là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kếhoạch, quy trình kiểm toán Do vậy, trong bước công việc này, tính nghệ thuậttrong tổ chức bao trùm suốt quá trình Mặc dù vậy tính khoa học trong tổ chứcvẫn đòi hỏi thực hiện kiểm toán phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau:
Một: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đã được xây
dựng Trong mọi trường hợp, kiểm toán viên không được tự ý thay đổi quytrình
Hai:Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thường xuyên ghi
chép những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sựkiện nhằm tích luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán vàloại trừ những ấn tượng, nhận xét ban đầu không chính xác về nghiệp vụ, các sựkiện thuộc đối tượng kiểm toán
Ba: Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện so
với khối lượng công việc chung thường là trên các bảng kê chênh lệch và bảng
kê xác minh
Bốn: Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán đều phải có
ý kiến thống nhất của người phụ trách chung công việc kiểm toán viên, người ký
Trang 17thư mời và hợp đồng kiểm toán Mức độ pháp lý của những điều chỉnh này phảitương ứng với tính pháp lý trong lệnh kiểm toán hoặc hợp đồng kiểm toán
Trong giai đoạn này để thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và cóhiệu lực thì kiểm toán viên phải sử dụng kết hợp hàng loạt các kỹ thuật nhưquan sát, phỏng vấn, đối chiếu, xác nhận, tính toán, phân tích
Chu trình bán hàng và thu tiền bao gồm các khoản mục trong mối quan hệchặt chẽ với nhau Vì vậy, khi thực hiện kiểm toán kiểm toán viên sẽ vận dụngmột trong hai phương pháp sau:
- Phương pháp kiểm tra kiểm soát (hay phương pháp tuân thủ, phươngpháp tiếp cận dựa trên hệ thống) để áp dung được phương pháp này phải có điềukiện là hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả
- Phương pháp kiểm toán cơ bản được sử dụng để thu thập các bằngchứng về mức độ trung thực và hợp lý của số liệu kế toán
Thứ nhất: Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với
nghiệp vụ bán hàng
- Xem xét việc phân cách các nhiệm vụ trong khi thực hiện nghiệp vụ bánhàng Việc thực hiện nghiệp vụ bán hàng phải do các bộ phận đảm nhiệm từngchức năng một
- Việc xem xét đơn đặt hàng, chuẩn y các đơn đặt hàng, lập hoá đơn dophòng tiêu thụ (phòng kinh doanh, phòng thị trường) lập
- Việc phê chuẩn bán chịu, xét duyệt các khoản nợ không thu hồi được,quyết định mức dự phòng nợ khó đòi do giám đốc hoặc người có thẩm quyềncủa đơn vị phê chuẩn
- Việc ghi sổ, tính toán các chiết khấu, giảm giá dự phòng do kế toánghi sổ đảm nhận
- Việc thu tiền do thủ quỹ tiến hành
- Việc xuất kho, bảo quản kho hàng do thủ kho thực hiện
Thủ tục cần tiến hành trong trường hợp này là phỏng vấn nhân viên, quansát viên thực hiện hay kiểm tra các chữ ký của chứng từ, sổ sách tương ứng vớicác bộ phận, xem rằng liệu đơn vị có tôn trọng nguyên tắc trách nhiệm không
Trang 18- Sổ sách và chứng từ đầy đủ: Sổ sách chứng từ của chu trình này là sổnhật ký chung, nhật ký bán hàng, hoá đơn bán hàng ( hoá đơn kiêm phiếu xuấtkho), chứng từ vận chuyển, hợp đồng đã ký kết về cung cấp hàng hoá, dịch vụ.Các loại chứng từ này có thể tập hợp thành từng bộ tương ứng với từng nghiệp
vụ bán hàng Việc tập hợp này giúp cho kiểm toán viên biết được chứng từ nàothiếu hoặc đầy đủ, từ đó có thể phán đoán có gian lận hoặc sai sót xảy ra haykhông
Thủ tục cần tiến hành là xem từng bộ chứng từ, ví dụ như xem một chuỗilệnh vận chuyển, kiểm tra xem có kèm theo lệnh bán hàng hoặc hoá đơn kiêmphiếu xuất kho hay không
- Các loại chứng từ được đánh số trước: Sử dụng chứng từ được đánh sốtrước nhằm ngăn ngừa gian lận, biển thủ tiền thu được do bán hàng hoặc sai sót
do ghi sổ trùng lặp
Thủ tục kiểm toán là thực hiện kiểm tra tính liên tục, số thứ tự của hoáđơn bán hàng, số hạng, số quyển các loại nhật ký bán hàng
- Nghiệp vụ bán hàng được phê chuẩn
Hiện nay hầu hết các loại nghiệp vụ bán hàng trong Công ty, doanhnghiệp đều thực hiện bán hàng trả chậm để khuyến khích khách mua hàng Tuyvậy luôn có rủi ro đi kèm do việc bán chịu gắn liền với việc thanh toán củakhách hàng Trong trường hợp nào đó, nếu gặp khách hàng cố tình dây dưa trả
nợ, hoặc do một nguyên nhân nào đó như bị phá sản chẳng hạn đều dẫn đếnkhả năng doanh nghiệp gặp khó khăn do không thu hồi được nợ, từ đó có thểgặp khó khăn trong việc thanh toán kèm theo tình hình tài chính có nhiều biếnđộng phức tạp, ảnh hưởng lớn đến công việc kinh doanh lâu dài Cho nên khithực hiện bán chịu đòi hỏi phải có sự phê chuẩn, ký duyệt của người có thẩmquyền như giám đốc hoặc kế toán trưởng
Thủ tục kiểm toán ở đây là áp dụng thử nghiệm tuân thủ, thực hiện việckiểm tra các chữ ký trên các hoá đơn bán hàng, hoặc chính sách bán hàng củadoanh nghiệp