giao an bai nho dong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 17:Lao động và việc làm A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào, với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động đã được nâng lên. - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. - Hiểu việc làm đang là vấn đề KT- XH lớn đặt ra với nước ta, tầm quan trọng của việc sử dụng lao động, hướng giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích các bảng số liệu, nhận xét. 3. Thái độ, hành vi: B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - At lát địa lí 12 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk địa 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: * Mở bài: Nước ta có nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động đang nâng lên. Vậy nước ta đã và đang sử dụng nguồn lao động như thế nào? Vấn đề đôi với nguồn lao động nước ta là gì? Bài ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh, hạn chế nào? - HS đọc sgk và phát biểu ý kiến. - GV ghi tóm tắt các ý kiến. Sau đó chuẩn kiến thức. Đặt tiếp câu hỏi: Từ bảng 17.1, hãy so sánh và rút ra nx về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ cm kt ở nước ta? ( giải thích: + Từ năm 1996-2005, lao động qua đào tạo tăng nhanh, chưa qua đào tạo giảm nhanh. + Trong số lao động qua đào tạo, tăng 1. Nguồn lao động. a. Mặt mạnh: - Nguồn lao động dồi dào ( Năm 2005, ds hoạt động kt của nước ta là 42,53 triệu người = 51,2% tổng số dân. Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1,0 triệu lao động). - Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú, có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh… - Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao. Số lđ có CMKT đang làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 nhanh nhất là lao động có chứng chỉ nghề sơ cấp-> cao đẳng…cuối cùng tăng chậm là TH chuyên nghiệp. + Lao động qua đào tạo chiếm tỉ lệ bé so với lao động chưa qua đào tạo. + Lao động có trình độ cao đẳng, đại học… còn ít, TH chuyên nghiệp còn rất ít. Phần lớn là lao động có chứng chỉ nghề sơ cấp. * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm - Bước 1: GV chia lớp ra thành 3 nhóm và y/c các nhóm n/c theo nội dung sau: + Nhóm 1: Từ bảng 17.2, hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kt ở nước ta, giai đoạn 2000- 2005? + Nhóm 2: Từ bảng 17.3, hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kt ở nước ta, giai đoạn 2000- 2005? + Nhóm 3: Từ bảng 17.4, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực NT và TT nước ta, giai đoạn 1996-2005? - Bước 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 NHỚ ĐỒNG (Tố Hữu) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Thực trạng thối nát nhà tù Tưởng Giới Thạch Lai Tân - Nỗi nhớ sống bên niềm khát khao yêu sống - Tâm tư khát vọng chàng trai tình yêu chung thủy với niềm yêu thương, trách móc, hờn giận, mong mỏi Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: - Đọc bài, soạn theo hdhb… - Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng… III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định: Bài cũ: Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu xuất xứ thơ I Tìm hiểu chung Trình bày hồn cảnh sáng tác thơ? Hoàn cảnh sáng tác - 1939, nguy đại chiến thứ hai bùng nổ Pháp HS trả lời tập trung đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương - 29-4-1939, Tố Hữu bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ → sáng tác thơ Tố Hữu Giáo viên nhận xét kết nạp vào Đảng 1938, say sưa hoạt động phong trào, bị bắt, giới nhà tù cô đơn ngăn cản sống bên nhà tù - Bài thơ nằm phần Xiềng xích tập Hoạt động 2: Đọc hiểu văn GV cho HS đọc thơ, sau nhận thơ Từ ấy, viết thức vào tháng 7-1939 II Đọc hiểu văn bản: xét Đọc tìm hiểu từ khó: HS trả lời Chủ đề GV bổ sung chốt lại ý Nỗi nhớ nhung da diết người cộng sản tù ngục với sống nhà tù Bố cục thơ chia làm phần? Bố cục: ba phần HS trả lời, nhận xét a Đoạn 1: Từ đầu đến thiệt thà: Nỗi nhớ da diết sống bên nhà tù GV bổ sung chốt lại ý b Đoạn 2: Tiếp theo đến ngát trời: Nỗi nhớ ngày chưa bị giam cầm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cảm hứng thơ gợi lên từ c Đoạn 3: lại: Trở lại thực trại giam cầm đâu? lòng trĩu nặng với nỗi nhơ triền miên Tìm hiểu văn bản: Nỗi nhớ người tù cộng sản với a Nỗi nhớ người tù cộng sản với sống sống bên nhà tù tác bên nhà tù: giả thể nào? - Cảm hứng thơ gợi lên từ tiếng GV cho HS thảo luận, cử người trình hò bày - Tiếng hò lặp lại nhiều lần + Tiếng hò lẻ loi đơn độc giữ trời trưa → nhân HS nhận xét vật trữ tình cảm nhận hiu quạnh /khơng gian đồng vắng GV bổ sung chốt lại ý thời gian trưa vắng/ + Hiu quạnh đời buồn tủi nhọc nhằn /lòng người bị giam cầm tù ngục cách biệt với sống bên ngoài/ GV cho HS thảo luận, cử người trình - Tiếng hò đồng cảm, hoà điệu nhiều nỗi bày hiu quạnh → Người chiến sĩ cách mạng thấy nhớ nhung HS nhận xét da diết đồng quê = sống bên nhà tù + Tiếng than khắc khoải, da diết → diễn tả cõi lòng hoang văng bị cách biệt với giới bên GV bổ sung chốt lại ý ngồi → nỗi hiu quạnh người tha thiết yêu đời Thủ pháp láy âm bốn câu thơ + Sự lặp lại → nhấn mạnh liền ý liên kết nhiều đầu có hiệu nào? nội dung khác nhau, tô đậm cảm xúc, khắc sâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS trả lời ý tưởng → triền miên nỗi nhớ da diết - Đồng quê thể lên đậm đà nỗi nhớ tác giả: HS nhận xét + Cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn, nương khoai sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng, xóm làng đường thân thuộc, xóm nhà tranh thấp, đường quen → Tất đơn sơ gần gũi quen thuộc, thân thương → bị ngăn cách GV bổ sung chốt lại ý - Con người gần gũi thân thuộc thân thương: + Những lưng còng xuống luống cày + Những bàn tay vãi giống + Một giọng hò đưa bố mẹ già xa đơn → linh hồn khuất - Nỗi nhớ chân thật đậm tình thương mến - Nhớ đến thân mình: + Nhớ tới ngày tháng tự hoạt động cách mạng “Rồi …ngát trời” → Say mê lý tưởng, khao khát tự sôi → cảm thấy cô đơn với thực sống bị giam cầm Diễn biến tâm trạng nhà thơ bộc lộ bài? GV cho HS thảo luận, cử người trình b Diễn biến tâm trạng Tố Hữu: - Nỗi nhớ biểu tâm trạng nhà thơ: + Từ tiếng hò → đồng quê → cảnh sắc bóng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bày dáng người → người mẹ già nua → nhớ HS nhận xét → từ trở khứ → Gv bổ sung chốt lại ý → nhớ, tràn ngập xót thương → khơng buồn mà cháy bỏng khao khát tự → đằng sau nỗi phẫn uất, bất bình với thực Hoạt động 3: Củng cố III Kết luận: GV HS chốt lại ý học Bài thơ Nhớ đồng thơ hay giàu cảm nghệ thuật nội dung thơ xúc tâm trạng người chiến sĩ cộng sản khao khát tự hành động Nỗi nhớ đồng quê, người, biểu tình u da diết với sống bên nhà tù → bao trùm tình yêu Tổ quốc, khát vọng tự Củng cố: chọn đọc câu thơ tiêu biểu Hướng dẫn tự học: - Luyện tập củng cố cũ: viết cảm nhận vừa học - Chuẩn bị mới: Đặc điểm loại hình tiếng Việt IV RÚT KINH NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - GDMT : HS thấy được tàn phá rừng sẽ làm ô nhiễm không khí. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tác động của con người đến môi trường sống.” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận MT : HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? → Giáo viên kết luận: - Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135/ SGK. - Học sinh trả lời. + Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. … Hoạt động 2: Thảo luận. MT : HS nêu được tác hại của việc phá rừng. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? - Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…). → Giáo viên kết luận: - Hậu quả của việc phá rừng: - Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. - Đất bị xói mòn. - Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp vàsuy thoái. - GDMT : HS thấy được đất bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người. II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137. - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Sự sinh sản của thú. → Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tác động của con người đến môi trường đất trống. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. MT : HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. → Giáo viên kết luận: - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK. + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. - Học sinh trả lời. - Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. Hoạt động 2: Thảo luận. MT : HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. → Kết luận: - Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,… - Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. - Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất. Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân đẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - GDMT : HS biết không khí và nước ô nhiễm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người; biết thực hiện một số việc làm giảm ô nhiễm nước và không khí. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tác động của con người đến môi trường không khívà nước. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. MT : HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên kết luận: - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận. - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước. - Quan sát các hình trang 139 / SGK và thảo luận. + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. - Đại diện các nhóm trình bày. ♦ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. Hoạt động 2: Thảo luận. MT : HS liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương; nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. Phương pháp: Thảo luận. - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. + Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên. Hoạt động 3: Củng cố. MT : Khắc sâu kiến thức cho HS. - Đọc toàn bộ nộïi dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. - Nhận xét tiết học . - Các nhóm khác bổ sung. ♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các Giáo án địa lý lớp 9 BÀI 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Biết được nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta. - Xác định được trên BĐ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ dân cư Việt Nam - Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung H. Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết nước ta có bao nhiêu DT anh em. H. Nêu tên và một vài đặc điểm bên ngoài về một số dân tộc mà em biết. - GV cho HS xem tranh. H. Đặc điểm riêng của mỗi dân tộc thể hiện ở những điểm nào? H. Quan sát biểu đồ hình 1.1, em I. Các dân tộc ở Việt Nam: - Nước ta có 54 DT anh em. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, chiếm 86.2% dân số cả nước (1999). - Mỗi dân tộc có bản sắc riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, quần cư Tạo ra bản sắc văn hóa VN phong phú, đa dạng. Giáo án địa lý lớp 9 hãy nhận xét về cơ cấu các DT ở nước ta. H. Quan sát bảng 1.1 SGK, em hãy kể tên 5 DT có số dân đông nhất, ít nhất. H. Kể tên một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu của một số dân tộc mà em biết. H. Trong số các DT nước ta, DT nào cao quý nhất. H. Em hãy phân biệt DT Việt và DT Việt Nam. H. Ý kiến trong sách giáo khoa: Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng là người Việt Nam - Em thấy có đúng không? Vì sao? H. Quan sát hình 1.2 SGK (Lớp học vùng cao), em có nhận xét gì về đời sống vật chất và sinh hoạt tinh thần của họ? H. Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết DT Kinh phân bố chủ yếu ở đâu? - Người Việt là dân tộc nhiều có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt trình độ tinh xảo. Là lực lượng lao động đông đảo trong các nghành kinh tế-khoa học-kĩ thuật. - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,mối dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống - Người VN ở nước ngoài cũng là bộ phận của cộng đồng DT VN. II. Phân bố các dân tộc 1. Dân tộc Kinh: Giáo án địa lý lớp 9 H. Các DT ít người phân bố chủ yếu ở đâu? H. Nghiên cứu nội dung SGK, hoàn thành bảng sau: H. Trong những năm gần đây, sự phân bố các DT đã có những thay đổi như thế nào? - Dân tộc Kinh phân bố rộng khắp cả nước nhưng tập trung chủ yếu ở ĐB, trung du và ven biển. 2. Các dân tộc ít người: - Các DT ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du theo từng khu vực khác nhau. Khu vực DT chủ yếu Trung du Núi thấp Tả ... giữ trời trưa → nhân HS nhận xét vật trữ tình cảm nhận hiu quạnh /khơng gian đồng vắng GV bổ sung chốt lại ý thời gian trưa vắng/ + Hiu quạnh đời buồn tủi nhọc nhằn /lòng người bị giam cầm tù... mạng thấy nhớ nhung HS nhận xét da diết đồng quê = sống bên nhà tù + Tiếng than khắc khoải, da diết → diễn tả cõi lòng hoang văng bị cách biệt với giới bên GV bổ sung chốt lại ý ngồi → nỗi hiu quạnh... giả: HS nhận xét + Cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn, nương khoai sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng, xóm làng đường thân thuộc, xóm nhà tranh thấp, đường quen → Tất đơn sơ gần gũi quen