1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai hanh dong noi tiep theo

6 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 157,42 KB

Nội dung

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 3. Cách thực hiện hành động nói 3.1. Ví dụ a) Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích dưới đây. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng dưới. (1)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3)Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4)Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5)Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Gợi ý: Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi – – – – – Trình bày + + + – – Điều khiển – – – + + Hứa hẹn – – – – – Bộc lộ cảm xúc – – – – – b) Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói. Gợi ý: Tham khảo bảng sau. Kiểu câu Mục đích Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật Hỏi + – – – Trình bày – – – + Điều khiển – + – – Hứa hẹn – + – – Bộc lộ cảm xúc – – + – Chú thích: Dấu (+) dùng để chỉ mục đích chính, chức năng chính mà kiểu câu biểu đạt. Dấu (-) dùng để chỉ những mục đích gián tiếp mà kiểu câu có thể biểu đạt. 3.2. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ diễn ra hết sức phức tạp, đa dạng. Người nói có thể sử dụng nhiều cách trình bày khác nhau để đạt tới một mục đích. Trong thực tế, chúng ta thường thực hiện hành động nói theo các cách khác nhau như sau: a. Cách thực hiện hành động nói theo lối trực tiếp Để thực hiện theo lối trực tiếp, người nói có thể dùng những động từ chỉ hành động nói cụ thể sau: mời, xin, đề nghị, yêu cầu, ra lệnh, tuyên bố, cam đoan, hứa hẹn, thề, mong, chúc, thách đố, ban bố, quyết định, để thực hiện hành động nói. Ví dụ: - Tôi khuyên anh không hút thuốc lá nữa (khuyên). - Đừng có làm ồn lên thế! (ra lệnh/cấm). - Ôi, tuyệt quá (khen ngợi). - Trời ơi, thế này có khổ tôi không! (than phiền). - Cháu xin lỗi bác! (xin lỗi) - Xin mời các vị nâng cốc! (mời) - Anh cho tôi hỏi đường ra bến xe lối nào? (hỏi) - Tôi tuyên bố khai mạc đại hội (tuyên bố) . - Xin khẳng định với các đồng chí rằng, giải pháp ấy đúng (khẳng định) b. Cách thực hiện hành động nói theo lối gián tiếp Vì nhiều lý do, nhiều khi người nói không muốn nói rõ ra ý định của việc thực hiện hành động nói của mình. Trong trường hợp này, người nói thường dùng hành động nói gián tiếp, ví dụ: - Dùng kiểu câu trần thuật để diễn đạt hành động nói khác. Ví dụ: Bài toán này khó quá. (câu trần thuật để diễn đạt hành động điều khiển). - Dùng kiểu câu nghi vấn để diễn đạt hành động nói khác. Ví dụ: Cậu ngồi chờ mình một chút có được không? (Câu nghi vấn được dùng để diễn đạt hành động yêu cầu). Bác chịu khó chờ cháu một chút có được không? (Câu nghi vấn dùng để đề nghị). - Dùng kiểu câu cảm thán để diễn đạt hành động nói khác. Ôi, buổi trưa nay, tuyệt trần nắng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HÀNH ĐỘNG NĨI (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau tiết học học sinh cần đạt: Kiến thức: - Nắm cách dùng kiểu câu để thực hành động nói Kĩ năng: - Vận dụng kiểu câu để thực hành động nói Thái độ: - Sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG - Qua hướng dẫn học sinh biết cách thực lời nói trình giao tiếp, cụ thể hành động nói viết - Giúp học sinh nói đúng, nói chuẩn III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, sách giáo viên - Giáo án - Bảng phụ Học sinh: - SGK, viết, bút - Bài soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập Kiểm tra cũ: * Câu hỏi: - Thế hành động nói? - Hãy nêu kiểu hành động nói thường gặp? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Gợi ý trả lời: - Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Dựa theo mục đích hành động nói,ta có kiểu sau: + Hành động hỏi + Hành động điều khiển + Hành động hứa hẹn + Hành động bộc lộ cảm xúc Bài Ở tiết trước hiểu hành động nói biết kiểu hành động nói thường gặp Vậy ta dùng cách để thực hành động nói? Hơm em tìm hiểu phần tiếp theo: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NĨI Bài tập: sgk- 70 - Treo bảng phụ Nhận xét Yêu cầu HS đọc đoạn trích đánh dấu vào bảng phụ để kết luận hành động nói? a Xác định mục đích nói - Các câu 1, 2, 3: trình bày → trực tiếp - Câu 4- 5: điều khiển → gián tiếp b Quan hệ hành động nói kiểu câu - Câu nghi vấn: dùng để hỏi (cách dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (cách dùng gián tiếp) Các câu đoạn trích kiểu Đó kiểu câu gì? Quan sát bảng phụ Các câu 1,2,3 thực hành động trình bày Câu 4,5 thực hành động điều khiển Đều câu trần thuật * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm VD2 HS thảo luận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (Cách dùng trực tiếp), dùng để hứa hẹn, điều khiển (cách dùng gián tiếp) - Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (cách dùng trực tiếp) Dựa vào VD1,em trình bày quan hệ kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với kiểu hành động nói mà em biết? - Câu trần thuật: dùng để trình bày (cách dùng trực tiếp), dùng để hứa hẹn, điều khiển (cách dùng gián tiếp) nhóm ghi kết luận quan hệ kiểu câu với kiểu hành động nói: - Các câu trần thuật 1, 2, → trình bày( cách dùng trực tiếp) - Các câu trần thuật 4,5 → điều khiển (cách dùng gián tiếp) Vậy hành động nói thực kiểu Kiểu câu có chức câu nào? phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) Bài tập nhanh: Xác định kiểu câu hành động nói? HS phân tich: a) Cho gặp bạn Vũ không ạ? b) Câu trần thuật → điều khiển b) Chúng ta phải làm tròn nghĩa vụ cơng dân c) Câu cầu khiến → điều khiển c) Hãy cho biết cảm giác bạn d) Câu nghi vấn → Bộc lộ cảm xúc d) Ai khơng thấm thía nỗi đau buồn đó? * Ghi nhớ: SGK- Tr 71 - Gọi HS đọc ghi nhớ a) Câu nghi vấn → điều khiển - Đọc ghi nhớ SGK71 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: + Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước đời khơng có? (Câu nghi vấn thực hành động khẳng định) + Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? (Câu nghi vấn thực hành động phủ định) + Lúc giờ, khơng muốn vui vẻ có không? (Câu nghi vấn thực hành động khẳng định) + Vì vậy? (Câu nghi vấn thực hành động gây ý) + Nếu vậy, sau giặc giả dẹp yên, muôn đời để thẹn, há mặt mũi đứng trời đất nữa? (Câu nghi vấn thực hành động phủ định) * Những câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định phủ định điều nêu câu Còn câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lí giải tác giả Bài tập 2: Cho HS đọc, xác định thực yêu cầu HS thực theo yêu cầu giáo viên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) - Câu 1,2 câu trần thuật thực Cho HS đọc ý (a), xác hành động cầu khiến định yêu cầu tập - Cách dùng gián tiếp tạo SGK- 71 đồng cảm sâu sắc làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho nguyện vọng HS thực theo yêu cầu giáo viên Bài tập 3: Các câu có mục đích cầu khiến * Dế Choắt: - Song, anh cho phép em dám nói… Cho HS đọc, xác định yêu - Anh nghĩ thương em cầu tập trang 72 anh đào giúp SGK em nghách sang bên nhà anh,phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang… HS thực theo yêu cầu giáo viên * Dế Mèn: - Được, nói thẳng thừng nào? - Thơi im điệu hát mưa dầm sùi sụt * Nhận xét: - Dế Choắt yếu đuối nên lời đề nghị cách khiêm nhường, nhã nhặn, mềm mỏng - Dế Mèn ỷ kẻ mạnh nên giọng điệu lệnh huênh hoang hách dịch Bài tập 4: - Có thể dùng phương án Cho HS đọc, xác định yêu HS thực theo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Phương án (b) (e) nhã nhặn lịch phương án lại cầu tập trang 72 SGK Củng cố - Hệ thống kiến thức Hướng dẫn học sinh tự học - Học thuộc lòng ghi nhớ làm ý (b) 2, (SGK- 72) - Chuẩn bị “Hội thoại” IV Rút kinh nghiệm yêu cầu giáo viên [...]... Bu điện ở đâu, hả bác? d Chỉ giùm cháu bu điện ở đâu với! e Bác có thể chỉ giúp cháu bu điện ở đâu không ạ? Bài 5: Trong quỏn n, mt ngi núi vi ngi bờn cnh : Anh cú th chuyn giỳp tụi l gia v khụng ? Theo em, trong nhng hnh ng di õy, ngi nghe nờn chn hnh ng no ? a Lng lng a l gia v cho ngi kia b Tr li ngi kia : Cú ch Cỏi l y khụng nng õu m ! c a l gia v cho ngi kia v núi: Mi anh ( Hoc Mi ch, Mi[...]... õy, ngi nghe nờn chn hnh ng no ? a Lng lng a l gia v cho ngi kia b Tr li ngi kia : Cú ch Cỏi l y khụng nng õu m ! c a l gia v cho ngi kia v núi: Mi anh ( Hoc Mi ch, Mi bỏc, ) Hng dn chun b bi : - Hc ghi nh, cho c vớ d - Lm tt c cỏc bi tp vo v - Chun b bi mi : Hi thoi + c k on trớch v tr li cỏc cõu hi : * Quan h gia cỏc nhõn vt ? * Tỡm nhng chi tit núi lờn s kim ch ca chỳ bộ Hng ? ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– PHẠM HƯƠNG GIANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NHÓM BÀI HÀNH ĐỘNG NÓI Ở LỚP Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Lệ Tâm THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn TS Đặng Thị Lệ Tâm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Hương Giang Xác nhận Xác nhận Trưởng khoa chuyên môn Người hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Lệ Tâm i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Đặng Thị Lệ Tâm - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ kiến thức thiết thực chuyên môn dẫn khoa học quý báu suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên học sinh trường trung học sở nhiệt tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Hương Giang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC NHÓM BÀI HÀNH ĐỘNG NÓI 1.1 Lý thuyết hành động nói 1.1.1 Về cách hiểu hành động nói 1.1.2 Về cách diễn đạt hành động nói 12 1.1.3 Phân lớp khái quát hành động nói theo kiểu câu phân loại theo mục đích nói 13 1.2 Năng lực lực giao tiếp 18 1.2.1 Khái niệm lực 18 1.2.2 Khái niệm giao tiếp 211 1.2.3 Khái niệm lực giao tiếp 23 iii 1.2.4 Các thành tố lực giao tiếp 24 1.3 Thực trạng việc phát triển lực giao tiếp học sinh lớp dạy học nhóm Hành động nói 288 1.3.1 Các tài liệu dạy học 288 1.3.2 Thực trạng dạy giáo viên 29 1.3.3 Thực trạng lực giao tiếp học sinh 322 Tiểu kết chương 33 Chương 2: TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC NHÓM BÀI HÀNH ĐỘNG NÓI 34 2.1 Dạy học kiến thức lý thuyết hành động nói 34 2.1.1 Mục tiêu dạy học lý thuyết 34 2.1.2 Nội dung dạy học lý thuyết 35 2.1.3 Lựa chọn sử dụng số phương pháp dạy học 36 2.2 Dạy học luyện tập củng cố phát triển hành động nói 44 2.2.1 Mục tiêu dạy học luyện tập 44 2.2.2 Bài tập rèn luyện củng cố phát triển hành động nói 45 Tiểu kết chương 599 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 60 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 611 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 611 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 611 3.3 Nội dung thực nghiệm 611 3.3.1 Thực nghiệm thăm dò 622 3.3.2 Thực nghiệm dạy học 633 iv 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 800 3.4.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 800 3.4.2 Kết thực nghiệm đối chứng 81 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 844 TÀI LIỆU THAM KHẢO 888 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THỨ TỰ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở tr Trang iv DANH ... định yêu - Anh nghĩ thương em cầu tập trang 72 anh đào giúp SGK em nghách sang bên nhà anh,phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang… HS thực theo yêu cầu giáo viên * Dế Mèn: - Được,... vụ mà lãnh tụ giao cho nguyện vọng HS thực theo yêu cầu giáo viên Bài tập 3: Các câu có mục đích cầu khiến * Dế Choắt: - Song, anh cho phép em dám nói… Cho HS đọc, xác định yêu - Anh nghĩ thương... tiếp b Quan hệ hành động nói kiểu câu - Câu nghi vấn: dùng để hỏi (cách dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (cách dùng gián tiếp) Các câu đoạn trích kiểu Đó kiểu câu gì? Quan sát

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w