Giáo án bài Chị em Thúy Kiều tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
TÍNH TUỔI CHỊ EM THÚY KIỀU BẰNG… NGỮ PHÁP Nguyễn Tuấn Cường 1. Truyện Kiều nói mãi không cùng. Vậy cho nên chỉ một vấn đề nhỏ là tuổi của ba chị em Kiều cũng đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu và biên khảo tham gia tranh luận. Tựu trung có hai quan điểm. Quan điểm thứ nhất căn cứ vào thiên Nội tắc trong Kinh Lễ: “Nữ tử thập hựu ngũ niên nhi kê” 女子十有五年而笄 (Con gái 15 tuổi thì cài trâm), và cho rằng Thuý Kiều “gần 15 tuổi” (tức nhiều nhất là 14). Hầu hết các nhà biên khảo Truyện Kiều xưa nay khi chú giải câu “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” đều hiểu rằng hai chị em Kiều gần tới tuổi “cập kê” 及笄, tức là gần 15 tuổi. Ủng hộ quan điểm này là hầu hết các nhà biên khảo: Bùi Kỉ và Trần Trọng Kim [1925, tr. 55], Bùi Khánh Diễn [1926, tr. 23], Tản Đà [1941, tr. 15]… Lê Văn Hòe [1952, tr. 16] cũng chấp nhận quan điểm “Kiều gần 15 tuổi”, để từ đó phê phán Nguyễn Du: “Kiều mới gần 15 tuổi; cách Thúy-Vân rồi mới đến Vương-Quan. Nghĩa là Vương-Quan tuổi mới độ 11, 12 là cùng. Vậy mà Vương-Quan lại hiểu truyện Đạm-Tiên kỹ càng, tỉ mỉ như thế. Còn Kiều thì không biết tí gì. Đó cũng là một điều khó tin, nhất là Kiều lại không phải người vô học. Nhà chép truyện sắp đặt chưa được khéo” [1952, tr. 20]. Quan điểm thứ hai bắt đầu từ Lê Thước [1942], trên tạp chí Tri Tân, căn cứ vào phân tích tâm lí và hành động nhân vật, vào nguyên truyện của Thanh Tâm Tài Nhân mô tả cái tuổi “niên phương nhược quán” (theo Kinh Lễ là 20 tuổi) của Kim Trọng lúc gặp Nhị Kiều, rồi ông cho rằng Thúy Kiều lúc ấy “phỏng độ 20 tuổi”. Để củng cố lập luận của mình, Lê Thước lại dẫn sách Từ hải 辭海 cho rằng: “Nữ-tử hứa giá, kê nhi tự chi; kỳ vị hứa giá, nhị thập tắc kê” (Con gái đã hứa gả chồng thì cài trâm và đặt tên chữ; còn con gái chưa hứa gả chồng thì hai mươi tuổi cũng cài trâm) [1942, tr. 4]. Ở đây, Từ hải đã dẫn chú giải của Trịnh Huyền cho đoạn “Nữ tử thập hựu ngũ niên nhi kê” trong thiên Nội tắc: “Vị ứng niên hứa giá giả. Nữ tử hứa giá, kê nhi tự chi. Kì vị hứa giá, nhị thập tắc kê” 謂應年許嫁者.女子許嫁, 笄而字之. 其未許嫁, 二十則笄 (Nói việc thuận theo tuổi mà hứa gả chồng. Con gái đã hứa gả chồng thì cài trâm và đặt tên chữ. Chưa hứa gả chồng, thì hai mươi tuổi cũng cài trâm). Trong bài trên, Lê Thước cũng đã chứng minh Kiều và Vân không thể là chị em song sinh, do có người hiểu lầm câu “Đầu lòng hai ả tố nga”. Sau này Nguyễn Hùng Vĩ [2012] cũng bổ sung thêm một số chứng cứ. Quan điểm của Lê Thước ngay lập tức vấp phải phản biện của Nguyễn Văn Nho [1942], tác giả này cho rằng nếu hiểu Kiều “phỏng độ 20 tuổi” thì đã trở thành cô gái quá lứa lỡ thì, những phân tích của Lê Thước về “màu sắc quê hương”, “màu sắc lịch sử”, “màu sắc tâm lí” là những quan niệm của Tây phương đem lại, không phù hợp với trường hợp này trong thơ Nguyễn Du. Gần đây, Nguyễn Tài Cẩn [2004, 2011] qua các phân tích độc lập với Lê Thước cũng ngả về quan niệm thứ hai: “Thúy Kiều sẽ vào khoảng 18, 19; Thúy Vân sẽ vào khoảng 17, 18, và Vương Quan sẽ vào khoảng 16, 17: có vẻ hợp lý hơn nhiều. Một cô gái 18, 19 thì mới dám sang nhà người yêu bàn đến đại sự cả cuộc đời; dám quyết định việc tự bán mình để chuộc cha. Một cậu thanh niên 16, 17 thì mới có thể chơi thân với một người tuổi đôi mươi như Kim Trọng” [2004, tr. 30]. 2. Tôi cho rằng, cách hiểu của các tác giả trên đều có thể giải thích lại từ góc độ… ngữ pháp. Câu Kiều số 36: “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” đều được các tác giả trên ngắt câu là “Xuân xanh / xấp xỉ tới tuần cập kê”, tức là gắn cả cụm “xấp xỉ tới tuần cập kê” lại với nhau. Chính bởi vậy nên “cập kê” là 15 tuổi theo Kinh Lễ, thì “xấp xỉ tới tuần cập kê” sẽ là tối đa 14 tuổi, theo quan điểm thứ nhất kể trên. Ngắt câu như vậy ắt sẽ dẫn đến cách hiểu như vậy. Có Tiết 27 : Vn bn CH EM THY KIU ( Trích: Truyện Kiều ) -Nguyễn Du A MC CN T Thy c ti nng, tm lũng ca thi ho dõn tc Nguyn Du qua mt on trớch Truyn Kiu B TRNG TM KIN THC, K NNG Kin thc: - Bỳt phỏp ngh thut tng trng, c l ca Nguyn Du miờu t nhõn vt - Cm hng nhõn o ca Nguyn Du: ngi ca v p, ti nng ca ngi qua mt on trớch c th K nng: - c hiu mt bn truyn th hc trung i - Theo dừi din bin s vic tỏc phm truyn - Cú ý thc liờn h vi bn liờn quan tỡm hiu v nhõn vt - Phõn tớch c mt s chi tit ngh thut tiờu biu cho bỳt phỏp ngh thut c in ca Nguyn Du bn - Tớch hp giỏo dc np sng minh ,thanh lch cho hc sinh C Chuẩn bị: * GV :Văn Truyện Kiu , mỏy chiu ,trũ chi ụ ch * HS : Soạn D Tiến trình dạy - học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Nờu mt vi hiu bit ca em v tỏc gi Nguyn Du? Bài mới: Hoạt động Giới thiệu Ngi ph n xa v luụn l ti sỏng tỏc ca cỏc nh , nh th V p ca h in m du n th ca nhc v mói bt t vi thi gian H ó gúp phn lm nờn v p ca húa dõn tc miờu t, ngi ca v p ca ngi ph n ó cú nhiu nh vn, nh th thnh cụng xut sc, s ú phi k ti i thi ho Nguyn Du Ch bng vi nột chm phỏ kt hp vi ngh thut c l, tng trng Nguyn Du ó lm ni bt lờn bc chõn dung tuyt sc giai nhõn ca hai ch em Thỳy Kiu Thỳy Kiu v Thỳy Võn mi ngi u cú mt v p riờng nhng c hai u hon ho u Mi phõn mi Hoạt động giỏo viờn hc sinh Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu chung văn Nội dung kiến thức cần đạt I Đọc - Tìm hiểu chung V trớ on trớch -H: Đoạn trích thuộc phần tác phẩm truyn - Nằm phần mở đầu Truyện Kiều (T cõu 15Kiu ? cõu 42) - GV hớng dẫn HS đọc: + Giọng diễn cảm thể thái độ ngợi ca, trân trọng + Giọng vui tơi, sáng, nhịp nhàng - GV đọc mẫu cõu th u Gọi hc sinh c tip phn cũn li - Trong phn chỳ thớch cỏc t khú cú t no em cha hiu? -H: on trớch c vit theo th th gỡ? Bố cục đoạn trích: phn (Lc bỏt) -H : Nội dung đoạn trích núi v iu gỡ? (Miêu tả hai bc chõn dung ch em Thúy Kiu v d bỏo cuc i , s phn ca hai ch em) -H: Theo em oạn trích chia làm phần nh? Ni dung tng phn? II Đọc - Tìm hiểu đoạn trích Giới thiệu khái quát hai chị em + câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều - Tố nga: ẩn dụ hai ngời gái đẹp + câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân + 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều + câu cuối: Nhận xét chung sống hai chị em -H: Quan sỏt b cc trờn, theo em trọng tâm ca bi nằm phần bn? em nghĩ nh - Mai cốt cách -Tuyt tinh thn c l ,tng trng so sỏnh, n d, thnh ng vậy? ( Hc sinh tr li) Gi t v p duyờn dỏng, cao, trng, hon ho Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích * Chiu trờn mn hỡnh: chõn dung minh hai ch em Thỳy Kiu -H: Hai cõu th u gii thiu gỡ v hai ch em? - H: Em hiểu: hai Tố nga gỡ ? Vi cỏch núi ny tác giả ó dùng biện pháp ngh thut nào? Tác dụng? (n d :ch hai nng tiờn trờn cung Qung theo truyn thuyt -> Nhn mnh v p ca Thỳy Võn v Thỳy Vẻ đẹp Thuý Vân Kiu) - H: Vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều đợc miờu t - Trang trọng -> Vẻ đẹp cao sang quí phái, khỏc thng hình ảnh nào? - Khuụn mt, lụng my,ming, ging núi ,mỏi túc, da So sỏnh, n d, lit kờ, bỳt phỏp c ( Mai, tuyt) l ,nhõn húa, tớnh t - H: Vỡ tỏc gi li ly Mai,Tuyt miờu t? (Mai vẻ đẹp phúc hậu, oan trang, trung thc, hài hoà, êm đềm với xung quanh gi dỏng v mnh, Tuyt gi v p trng) - H: Mai cốt cách ? Tuyết tinh thần nh th no ? Tỏc gi ó s dng ngh thut gỡ ? gi v p gỡ ca hai ch em ? (Bỳt phỏp c l ,hỡnh nh so sỏnh n d) - GV: Giới thiệu thêm bút pháp nghệ thuật ớc lệ t ợng trng văn thơ cổ -H: Thnh ng: Mi phõn mi khng nh iu gỡ? -GV bỡnh: Nh vy hai cõu th u va gii thiu th bc ca hai ch em va ỏnh giỏ chung bng hỡnh => đời bình lặng, suụn s sóng nh n d: hai t nga cú v p trng ,duyờn gió dỏng cao nh hai nng tiờn trờn cung Qung Hai cõu sau vi bỳt phỏp c l,hỡnh nh so sỏnh n d Nguyn Du ó ly cõy mai ch dỏng ngi mnh,hỡnh nh tuyt ch tõm hn tớnh cỏch sỏng gi t v p cao ca hai ch em Mi ngi u cú v p riờng nhng u p hon m - H: phỏc v p ca hai ch em, tỏc gi ó miờu Vẻ đẹp Thuý Kiều t trc? * Chiu trờn mn hỡnh: chõn dung minh Thỳy Võn - H: Từ trang trọng gợi tả vẻ đẹp gỡ ca Thỳy Võn? - H: M u ca bc chõn dung tỏc gi ó phỏc * Nhan sắc nột p no ca Võn? Nột p ú c so sỏnh vi hỡnh nh no? - Mắt , lông mày ớc lệ, tng trng Vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, tơi tắn - H: T y n gi t v p gỡ? - H: Sau t khuụn mt l n nột p no? (Hc sinh tr li) -H : Nột ngi n nang l gi t iu gỡ? -H: Nột tip theo l gỡ? T no gi t v p ú? -H: Ngc Tht l gi? (Ngc tht ch ting núi)) - H: Em hiu ci, núi oan trang l nh th no? - Hoa ghen, liễu hờn - nghiêng nớc, nghiêng thành nhân hóa, xng, s dng thành ngữ -> dự báo đời đầy sóng gió, chông gai, đau khổ (TL: Ci núi oan trang l tht ỳng mc, nghiờm trang khụng l li, quanh co chõm chc lm ngi ta pht lũng) - H: T v p ca Thỳy võn em hc c iu gỡ v cỏch núi nng c x giao tip? (Hc sinh tr li) - H: c bit tỏc gi miờu t v p no ca Thỳy * Tài ca Kiu - Thụng minh - Cm ,k, thi ,ha -> u gii võn? (Mỏi túc, ln da) -H: T ng no cho thy mỏi túc v ln da ca Võn rt p (Thua, nhng) => Vẻ đẹp kết hợp sắc, tài, tình vẻ đẹp lí - H: Thua v nhng khụng nhng nhn mnh v tởng thời đại p ca ln da,ụi mt m cũn d bỏo iu gỡ v cuc i ca Võn sau ny? -H: Khi miờu t sc p ca Thỳy Võn biện pháp nghệ ...(Trích Truyện Kiều) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tìm hiểu kết cấu đoạn trích: - Bốn câu thơ đầu: giới thiệu về khái quát về hai chị em Thuý Kiều; - Bốn câu thơ tiếp: vẻ đẹp của Thuý Vân; - Mười sáu câu thơ còn lại: vẻ đẹp của Thuý Kiều. Trình tự miêu tả các nhân vật theo kết cấu đoạn trích là miêu tả từ khái quát đến cụ thể. 2. Nét riêng về nhan sắc và tính cách của Thuý Vân được gợi tả bằng các hình ảnh ước lệ (trăng, cười, ngọc, mây, tuyết) trong bốn câu thơ: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Vẻ đẹp của Thuý Vân được gợi tả là vẻ đẹp sang trọng, quý phái, đầy đặn, nở nang… về nhan sắc; đoan trang, trung thực, phúc hậu… về tính cách. Hình ảnh chân dung, tính cách còn có tác dụng gợi tả số phận: cuộc đời bình lặng, yên ổn. 3. Nhan sắc của Thuý Kiều được gợi tả bằng các hình ảnh mang tính ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu. Vẻ riêng của Thuý Kiều được nói đến ở những câu thơ giới thiệu khái quát mở đầu đoạn: Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: “sắc sảo” và “mặn mà” đều có tác dụng vừa gợi tả nhan sắc, vừa gợi tả tính cách, tài trí. Về nhan sắc, mặc dù không gợi tả cụ thể như khi tả Thuý Vân, nhưng qua những hình ảnh đậm màu sắc tượng trưng, ước lệ, tác giả đã tạo được ấn tượng về một vẻ đẹp của giai nhân tuyệt thế. Đặc biệt là việc gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt: “làn thu thuỷ”; đôi mắt trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người. 4. Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, nhan sắc, tác giả còn nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn của Kiều. ở Kiều hội tụ đầy đủ mọi tài năng theo quan niệm của tư tưởng phong kiến: cầm – kì – thi – hoạ. Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh tài đánh đàn của Kiều (Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương) và gợi tả về tính cách đa sầu, đa cảm của Kiều qua khúc nhạc nàng tự sáng tác – một thiên “bạc mệnh”. Cũng như khi miêu tả Thuý Vân, những nét riêng về tài và sắc của Thuý Kiều còn gợi ra những dự cảm về số phận, chỉ khác là những nét riêng về tài sắc của Kiều lại gợi ra cái nghiệt ngã, éo le của số phận (theo quan niệm “tài mệnh tương đố” của tư tưởng trung đại). Cho nên, nói: Sắc đẹp của Thuý Vân “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thuý Kiều “Hoa ghen đua thắm, liễu hờn kém xanh” là sự dự báo số phận của hai người là có cơ sở. 5. Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, bức chân dung Thuý Kiều nổi bật hơn. Điều này phù hợp với dụng ý nghệ thuật của tác giả khi sáng tạo Truyện Kiều: toàn bộ tác phẩm tập trung xoay quanh câu chuyện về cuộc đời đầy đau khổ của nàng Kiều. Điều này thể hiện ngay ở sự chênh lệch về số lượng câu thơ dành cho việc miêu tả hai nhân vật (4/12). Vẻ đẹp của Thuý Vân được gợi tả về nhan sắc, tính tình còn vẻ đẹp của Thuý Kiều được gợi tả cả về nhan sắc, tài trí, và tâm hồn. Mặc dù Thuý Vân là em nhưng lại được tả trước là vì tác giả muốn tạo ra một phông nền làm nổi bật chân dung của Kiều. II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Đoạn thơ này miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều và Thuý Vân. Với ngòi bút tài hoa, khả năng vận dụng khéo léo ngôn ngữ dân tộc kết hợp với các điển tích, điển cố, có thể nói Nguyễn Du đã giúp bạn đọc hình dung được những chuẩn mực về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa, đó cũng có thể coi là chuẩn mực của cái đẹp trong của văn học trung đại. Không chỉ miêu tả những hình mẫu, chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân trong tác phẩm còn thể hiện những dụng ý nghệ thuật sâu xa của tác giả. Mặc dù “Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười” nhưng với mỗi nhân vật, sự miêu tả của Nguyễn Du dường như đã dự báo những số phận khác nhau của hai Nguyễn Du là một thi hào dân tộc Việt Nam . Ông đã để lại cho đời kiệt tác Truyện kiều . Truyện Kiều là một bài ca lớn về giá trị nhân đạo , một bản cáo trạng nghiệm khắc về cái ác , cái phản nhân bản , một tập đại thành của nghệ thuật văn chương . Chỉ xét riêng về nghệ thuật miêu tả nhận vật , Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi nhất trong lịch sử tiểu thuyết bằng thơ . trích đoạn Chị em Thúy Kiều đả thể hiện được trọn vẹn vè đẹp , tài năng va đức hạnh của Thúy kiều . Tác giả dùng thủ pháp đòn bẩy, tả khách hình chủ, tả Thuý Vân trước rồi mới tả Thuý Kiều. Vân đã đẹp, Kiều càng muôn phần đẹp hơn. Thuý Kiều lại có nhan sắc “ sắc sảo mặn mà”. Kiều “sắc sảo” về trí tuệ, “mặn mà” về tâm hồn. Đặc biệt, vẻ đẹp ấy thể hiện qua đôi mắt “làn thu thuỷ nét xuân sơn”. Đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt Kiều trong sáng, long lanh như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân. Nếu vẻ đẹp của Thuý Vân được thiên nhiên tạo hoá sẵn sàng nhường nhịn thì với Thuý Kiều, vẻ đẹp ấy lấn át cả thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên ấy phải đố kị, ghen ghét: " Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn" Khác với vẻ trang trọng đài các quý phái của Thúy Vân, Nguyễn Du miêu tả Kiều với một nét “ sắc sảo mặn mà”. Nàng không chỉ “ sắc sảo” về trí tuệ mà còn “ mặn mà” về tâm hồn – một vẻ đẹp có sức hấp dẫn, lôi cuốn mạnh mẽ. So về tài lẫn sắc, Thúy Kiều đều hơn hẳn Thúy Vân. Đến đây, người đọc mới hiểu được tại sao Nguyễn Du lại dành thời gian miêu tả Thúy Vân trước. Bằng cách vận dụng nghệ thuật đòn bẩy thật tài tình, tả khách hình chủ, tả Thuý Vân trước rồi mới tả Thuý Kiều, tác giả đã lấy vẻ đẹp Thúy Vân làm nền để nâng tài sắc của Kiều lên một bậc cao hơn. Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành họa hai " Khi viết về Thúy Kiều, ngòi bút của Nguyễn Du thiên về gợi hơn tả.Ở Thúy Kiều, nhà thơ tập trung vào ánh mắt, nét mày. Đôi mắt Kiều được ví như làn nước mùa thu xanh biếc, thăm thẳm và phẳng lặng. Nét mày thanh tú, xinh tươi như dáng núi mùa xuân. Vẫn là những hình ảnh ước lệ quen thuộc trong thơ cổ “thu thuỷ”,“ xuân sơn”, “ hoa” “ liễu”… được đưa vào thơ nhằm nổi bật vẻ tươi tắn, quyến rũ của Thuý Kiều, Nguyễn Du đã vận dụng thần tình bút pháp tả người để hình tượng nhân vật trở nên bất hủ. Với ánh mắt ấy, với đôi mày ấy cùng với thành ngữ “ nghiêng nước nghiêng thành” khiến người đọc liên tưởng đến những đại mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc cổ: nụ cười của nàng Bao Tự, sự duyên dáng của Tây Thi hay một nét quyến rũ của Điêu Thuyền thời Tam Quốc Dường như, khi viết về Thuý Kiều, tác giả đã đem tất cả những vẻ đẹp của thế gian đưa vào để tô điểm chân dung nhân vật. Không chỉ đẹp, Kiều còn rất tài hoa. Nếu vẻ đẹp của nàng là duy nhất trên thế gian, tài năng của nàng hoạ chăng mới có một người thứ hai sánh được: “ Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân” Với trí thông minh trời phú, Thuý Kiều giỏi tất cả các môn cầm kì thi hoạ. Từ việc làm thơ đến vẽ tranh, ca ngâm đánh đàn, thành thạo âm nhạc, tất cả đều xuất sắc hơn người. Đặc biệt khúc đàn “ Bạc mệnh” do chính nàng soạn ra làm cho người nghe phải buồn thương rơi lệ. Phải chăng khúc đàn ấy là biểu hiện sinh động cho một cái tâm đa sầu đa cảm. Tài năng ấy đã đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến lúc bấy giờ. Như vậy, vẻ đẹp của Thuý Kiều là sự kết hợp hài hoà giữa ba yếu tố: sắc, tài, tình. Sắc đẹp hoàn hảo đến mức “ nghiêng nước nghiêng thành”, khiến cho “hoa ghen”, “liễu hờn”. Tài năng tuyệt đỉnh hơn người cùng những “ nghề riêng” ta thường thấy phổ biến trong chốn phong lưu. Tài năng ấy lại kết hợp với cái tâm đa sầu đa cảm của Soạn bài chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Kết cấu đoạn trích: - Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều, - Bốn câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân. - Mười sáu câu còn lại: gợi tả vẻ đẹp và tài năng hiếm có của Thúy Kiều. Đoạn thơ với kết cấu chặ chẽ, phù hợp với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả. Câu 2. Vẻ đẹp Thúy Vân được tả trong bốn câu thơ đầu. Tác giả đã dùng những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ để gợi tả vẻ đẹp ấy. Đó là những hình ảnh quá quen thuộc trong văn học trung đại: khuôn mặt tròn trịa đầy đặn như mặt trăng, lông mày sắc nét đậm như con ngài, miệng cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong veo như ngọc, mái tóc đen óng ả tựa mây, làn da trắng mịn màng hơn tuyết… Đó là vẻ đẹp phúc hậu, quý phái của người thiếu nữ. Vẻ đẹp tạo sự hòa hợp êm đềm với thiên nhiên, vạn vật xung quanh. Chân dung của Thúy Vân báo hiệu một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ sau này. Câu 3. Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tượng nghệ thuật ước lệ: “thu thủy”, “xuân sơn”, hoa, liễu. Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt. Bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Cái “sắc sảo” của trí tuệ, cái “mặn mà” của tâm hồn đều liên quan đến đôi mắt. Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” làn nước thu gợn lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng long lanh. Còn hình ảnh “nét xuân sơn” nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú, tươi tắn trên gương mặt trẻ trung. Câu 4. Khi tả Thúy Vân, tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc thế nhưng khi tả Thúy Kiều, nhà thơ tả sắc một phần còn dành đến hai phần để gợi tài năng. Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thậm mỹ phong kiến gồm đủ cả cầm, kì, thi, họa. Đặc biệt tài đàn của nàng đã là sở trường, năng khiếu đặt biệt, vượt lên trên mọi người. Cực tả cái tài của Kiều cũng là đê gợi ca cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn “bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa cảm. Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc, tài, tình. Tác giả dùng thành ngữ có nguồn gốc từ thi liệu Hán học “nghiêng nước nghiêng thành” (người đẹp nhìn một lần nghiêng thành người lại nhìn lần nữa nghiêng nước người) để cực tả giai nhân. Câu 5. Chân dung Thúy Kiều cũng là chân dung mang tính cách, chân dung thể hiện số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác trong tự nhiên phải đố kị “hoa ghen” “liễu hờn”. Đây là những dự báo số phận nàng sẽ éo le, đau khổ. Câu 6. Trong hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, thì bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn. Chân dung Thúy Vân được miêu tả trước để làm nền, tạo vẻ nổi bật của chân dung Thúy Kiều sau đó. Nguyễn Du dành bốn câu thơ để gợi tả Vân, trong khi đó dành tới 12 câu thơ đề cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại hình còn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc, tài năng và tâm hồn. . KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Tìm hiểu kết cấu đoạn trích: Bốn câu thơ đầu: giới thiệu về khái quát về hai chị em Thuý Kiều; - Bốn câu thơ tiếp: vẻ đẹp của Thuý Vân; - Mười sáu câu thơ còn lại: vẻ đẹp của Thuý Kiều. Trình tự miêu tả các nhân vật theo kết cấu đoạn trích là miêu tả từ khái quát đến cụ thể. 2. Nét riêng về nhan sắc và tính cách của Thuý Vân được gợi tả bằng các hình ảnh ước lệ (trăng, cười, ngọc, mây, tuyết) trong bốn câu thơ: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Vẻ đẹp của Thuý Vân được gợi tả là vẻ đẹp sang trọng, quý phái, đầy đặn, nở nang… về nhan sắc; đoan trang, trung thực, phúc hậu… về tính cách. Hình ảnh chân dung, tính cách còn có tác dụng gợi tả số phận: cuộc đời bình lặng, yên ổn. 3. Nhan sắc của Thuý Kiều được gợi tả bằng các hình ảnh mang tính ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu. Vẻ riêng của Thuý Kiều được nói đến ở những câu thơ giới thiệu khái quát mở đầu đoạn: Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: “sắc sảo” và “mặn mà” đều có tác dụng vừa gợi tả nhan sắc, vừa gợi tả tính cách, tài trí. Về nhan sắc, mặc dù không gợi tả cụ thể như khi tả Thuý Vân, nhưng qua những hình ảnh đậm màu sắc tượng trưng, ước lệ, tác giả đã tạo được ấn tượng về một vẻ đẹp của giai nhân tuyệt thế. Đặc biệt là việc gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt: “làn thu thuỷ”; đôi mắt trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người. 4. Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, nhan sắc, tác giả còn nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn của Kiều. ở Kiều hội tụ đầy đủ mọi tài năng theo quan niệm của tư tưởng phong kiến: cầm – kì – thi – hoạ. Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh tài đánh đàn của Kiều (Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương) và gợi tả về tính cách đa sầu, đa cảm của Kiều qua khúc nhạc nàng tự sáng tác – một thiên “bạc mệnh”. Cũng như khi miêu tả Thuý Vân, những nét riêng về tài và sắc của Thuý Kiều còn gợi ra những dự cảm về số phận, chỉ khác là những nét riêng về tài sắc của Kiều lại gợi ra cái nghiệt ngã, éo le của số phận (theo quan niệm “tài mệnh tương đố” của tư tưởng trung đại). Cho nên, nói: Sắc đẹp của Thuý Vân “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thuý Kiều “Hoa ghen đua thắm, liễu hờn kém xanh” là sự dự báo số phận của hai người là có cơ sở. 5. Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, bức chân dung Thuý Kiều nổi bật hơn. Điều này phù hợp với dụng ý nghệ thuật của tác giả khi sáng tạo Truyện Kiều: toàn bộ tác phẩm tập trung xoay quanh câu chuyện về cuộc đời đầy đau khổ của nàng Kiều. Điều này thể hiện ngay ở sự chênh lệch về số lượng câu thơ dành cho việc miêu tả hai nhân vật (4/12). Vẻ đẹp của Thuý Vân được gợi tả về nhan sắc, tính tình còn vẻ đẹp của Thuý Kiều được gợi tả cả về nhan sắc, tài trí, và tâm hồn. Mặc dù Thuý Vân là em nhưng lại được tả trước là vì tác giả muốn tạo ra một phông nền làm nổi bật chân dung của Kiều. II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Đoạn thơ này miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều và Thuý Vân. Với ngòi bút tài hoa, khả năng vận dụng khéo léo ngôn ngữ dân tộc kết hợp với các điển tích, điển cố, có thể nói Nguyễn Du đã giúp bạn đọc hình dung được những chuẩn mực về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa, đó cũng có thể coi là chuẩn mực của cái đẹp trong của văn học trung đại. Không chỉ miêu tả những hình mẫu, chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân trong tác phẩm còn thể hiện những dụng ý nghệ thuật sâu xa của tác giả. Mặc dù “Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười” nhưng với mỗi nhân vật, sự miêu tả của Nguyễn Du dường như đã dự báo những số phận khác nhau của hai chị em. Điều đó vừa thể hiện bút pháp miêu tả nhân vật khá sắc sảo của Nguyễn Du nhưng đồng thời cũng cho thấy quan niệm “tài mệnh tương đố” của ông. Khi đọc đoạn trích, cần chú ý giọng miêu tả, thể hiện qua cách ngắt nhịp và gieo vần của thơ lục bát. loigiaihay.com [...]... nhớ/sgk-83 Hoạt động 5 : H ớng dẫn HS luyện tập - Gọi HS đọc diễn cảm bn cõu th miờu t v p ca Thỳy Võn - T li th ca Nguyn Du em hóy miờu t li sc p ca Thỳy Võn bng li vn ca mỡnh 4 Củng cố - Trũ chi ễ ch - Giỏo viờn tng kt ni dung bi hc 5 Hớng dẫn học ở nhà - Học thuộc lòng đoạn thơ - Soạn bài : Cảnh ngày xuân - Vit on vn 11