Giáo án bài Bếp lửa

6 951 10
Giáo án bài Bếp lửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Bếp lửa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUÂT BÔILƠ – MARIỐT Họ và tên: Tiết: chương trình: Ngày soạn: . I. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức : − Nêu được các thông số trạng thái của một khối khí − Nêu được định nghĩa của quá trình biến đổi trạng thái và quá trình đẳng nhiệt − Phát biểu được nội dung của định luật Bôilơ – Mariốt và viết được biểu thức của định luật 2. Kĩ năng : − quan sát thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu từ đó đưa ra dự đoán − Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (P,V) − Vận dụng định luật Bôilơ – Mariốt dể giải thích các hiện tượng và các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị − Giáo viên : bộ thí nghiệm định của định luật bôilơ – mariốt. − Học sinh: học bài cũ và đọc trước bài mới. III. Nội dung ghi bảng: BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái − Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các đại lượng: P,V,T (thông số trạng thái) − 1 (P 1 , V 1 , T 1 ) 2 (P 2 , V 2 , T 2 ) gọi là qúa trình biến đổi trạng thái (quá trình) − Đẳng quá trình: là qúa trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên. II. Qúa trình đẳng nhiệt Qúa trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ nguyên không đổi. III. Định luật Bôilơ-Mariốt 1.Thí nghiệm: − Dụng cụ thí nghiệm − Tiến hành thí nghiệm − Kết quả thí nghiệm − Nhậ n xét: khi thể tích V tăng thì áp suất p giảm. − Kết luận: 332211 . VPVPVP ≈≈ 2. Định luật Bôilơ-Mariốt Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p.V = hằng số trạng thái 1: P 1 , V 1 trạng thái 2: P 2 , V 2 2211 VPVP = IV. Đường đẳng nhiệt Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. IV. Tiến trình dạy học ShV ×= P( 5 10 × Pa) P.V 1S 1.95 1.95 S 2S 1 2 S 3S 1.95 1.95 S P V T 2 T 2 > T 1 T 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ − Các chất được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng − Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng;chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao − . Khi chuyển động hỗn loạn các nguyên tử, phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. − Nêu nội dung chính của thuyết động học phân tử chất khí Hoạt động 2: Đặt vấn đề − V giảm, mật độ phân tử tăng, p tăng − .Học sinh nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu − Khi nén khí trong xilanh em có nhận xét gì về sự hay đổi của thể tích, mật độ phân tử khí và áp suất của khối khí trong xilanh ? − Qua ví dụ trên ta thấy rằng ở nhiệt độ xác định khi thể tích của khi thay đổi thì áp suất cũng thay đổi theo. Vậy sự thay đổi đó có tuân theo quy luật nào hay không? Và nếu có thì quy luật đó là gì? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng đi vào bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. định luật Bôilơ – Mariốt Hoạt động 3: tìm hiểu khái niệm thông số trạng thái − Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ − Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các đại lượng: áp suất P, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T.những đại lượng đó BẾP LỬA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs: -Bằng Việt- - Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình – người cháu hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh thơ - Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận tác giả thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: SGK – sách tham khảo, giáo án * Học sinh: SGK, soạn III KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đọc thuộc lòng phân tích đoạn thơ em thích thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu Trong thơ “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh, anh lính trẻ đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà khum khum soi trứng mắng yêu cháu đừng nhìn gà đẻ mà lang mặt Tình cảm bà cháu thật cảm động Tiết học hôm em cảm nhận tình cảm thiêng liêng bà cháu qua hình ảnh bếp lửa Hoạt động GV Hoạt động Nội dung ghi bảng trò Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu I Đọc – tìm hiểu chung chung -GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu cho em Bài thơ dòng cảm xúc người cháu nhớ bà qua hình ảnh bếp lửa Giọng đọc thể thiết tha nhớ nhung -HS đđọc -GV gọi HS đọc Hs đọc thích Tác giả: ? Em giới thiệu đơi nét tác giả Bằng Việt? Cá nhân ? Bài thơ sáng tác hồn cảnh nào? ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ ? Em hiểu “đinh ninh, ấp iu”? Gv hướng dẫn đọc: giọng tình cảm, chậm rãi, tha thiết, xúc động ? Hình ảnh khơi nguồn cảm xúc để tác giả viết thơ ? Đoạn thơ nói lên điều này? ? Khổ thơ 2,3,4,5 tác giả tâm tình với điều gì? ? Khổ thơ nói gì? ? Khổ thơ cuối cho em hiểu tình cảm tác giả Cá nhân Sinh năm:1941 -Q: Thạch Thất - Hà Tây -Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến -Hiện chủ tịch hội nhà văn Hs đọc Hình ảnh bếp lửa – khổ Hồi tưởng kỉ niệm bên bà, suy nghĩ bà thời kháng chiến Hình ảnh bếp lửa suy ngẫm bà Tác phẩm: - Sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học nước ngồi - Thể thơ: chữ Hoạt động : Đọc – hiểu văn ? Hình ảnh khơi nguồn cho cảm xúc nỗi nhớ tác giả? -GV chiếu hình ảnh bếp lửa ? Hình ảnh lặp lại lần? Hình ảnh bếp lửa hình dung trí nhớ tác giả ntn? - Em hiểu “chờn vờn, ấp iu? (Tích hợp: Tiếng Việt)  Chờn vờn từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi mờ nhòa hình ảnh kí ức theo thời gian Từ ấp iu sang tạo mẻ tác giả Đó khơng phải từ láy, từ ghép đơn II Đọc – hiểu văn bản: Hs đọc khổ thơ đầu Bếp lửa Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc hồi tưởng bà: Một bếp lửa : -chờn vờn - ấp iu - chờn vờn: mờ ảo lúc to, lúc nhỏ, lúc lên, lúc xuống … ấp iu: nâng niu, vén khéo -> Điệp ngữ,từ láy “chờn vờn” thuần mà kết hợp biến thể hai từ ấp ủ, nâng niu, ấp iu gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm bếp ? Chính mà tác giả bày tỏ điều ? Hình ảnh “ nắng mưa” biểu tượng cho điều ? Hình ảnh khơi nguồn cảm xúc người cháu - Cuộc đời vất vả nhiều lo toan bà Hs đọc khổ -> Gv chuyển ý: Và kỉ niệm tuổi thơ hình ảnh người bà sống lại -HS đọc khổ 2->5 Chiếu đoạn thơ ? Nhớ lại q khứ, tác giả nhớ lại tháng năm sống ntn Hình ảnh, chi tiết ám ảnh tâm trí tác giả lần nghĩ lại xúc động vơ cùng? Vì sao? -GV chiếu đoạn thơ ?Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ ?”Năm năm đói mòn đói mỏi” cho em liên tưởng đến thời gian kháng chiến (Tích hợp mơn lịch sử) ?Tác giả dùng phương thức biểu đạt (Tích hợp: Tập làm Văn) ?Tác dụng phương thức biểu đạt Cháu thương bà nắng mưa => Hình ảnh khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, nỗi nhớ thương bà Hs tìm chi tiết đầy khó khăn vất vả Pháp xâm lược -Hs trả lời -Những năm đầu kháng chiến -Tự , miêu tả, biểu cảm Hs đọc đoạn “ Tám … xa” ? Bếp lửa khơng đánh thức kỉ niệm tuổi thơ lên mà đánh - Tiếng chim quen Hình ảnh bếp lửa kỉ niệm bà tuổi ấu thơ: Lên tuổi …quen mùi khói …đói mòn, đói mỏi ….khơ rạc ngựa gầy -> thành ngữ, từ ngữ gợi hình => tuổi thơ đói khổ Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt … … sóng mũi cay -> Tả thực => Tuổi ấu thơ thiếu thốn, nhọc nhằn đậm bóng hình bếp lửa bà Tám năm … bà thức them kỉ niệm nữa? Kỉ niệm thuộc đồng q gắn liền với âm trở thành -GV chiếu phần tình thương khơng thể thiếu kỉ niệm Cháu nhớ ? Sau hình ảnh chi tiết “mùi tiếng “tu khói …khói” hình ảnh gợi hú … xa” liên tưởng nhân vật trữ tình ?Tìm biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng bpnt (Tích hợp :Tiếng việt) ? Tiếng chim tu hú vang vọng trí nhớ tác giả, giúp tác giả nhớ lại bà? ?Tìm biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng bpnt  Bà khơng người bà mà người cha, người mẹ ln diện bên cạnh lớn lên cháu Vẫn liên quan đến bếp lửa bà vấn vít tiếng -Hs đọc khổ thơ chim tu hú Nhà thơ đắm chìm “ Năm … dai suy tưởng để trò chuyện với tu dẳng” hú, trách khơng bên bà để bà đỡ đơn - Vững vàng vượt ? Tuổi thơ cháu ln có bà bên qua thử thách khốc cạnh Hai người già, liệt chiến tranh trẻ sống gần nên hiểu làm tròn nhiệm vụ Những năm tháng bên bà, cháu nhận hậu phương để điều đáng q người bà than người xa n u mình? lòng ? Lời dặn bà với cháu cho ta cảm nhận điều người phụ nữ tưởng chừng yếu đuối này? ? Bà hình ảnh người - Bếp lửa bà mẹ Việt Nam anh hùng u nước, đâu có lửa nhóm lửa Tu hú kêu …bà nhớ khơng bà Điệp ngữ -> gợi nhớ kỉ niệm Bà : - kể chuyện - bảo cháu nghe - dạy cháu làm - chăm cháu học -> điệp ngữ => Bà giới tình thương ... Quy luật thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại (gọi tắt là quy luật Lượng - Chất ). I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm chất và khái niệm lượng của sự vật, hiện tượng - Nhận thức được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng 2. Về kỹ năng - Có khả năng biết vận dụng để phân biệt mặt chất và mặt lượng của các sự vật, hiện tượng - Có khả năng biết vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng vào việc giải quyết các vấn đề nay sinh trong thực tiễn, cuộc sống. 3. Về thái độ Có ý thức kiên trì mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất, tránh các biểu hiện chủ quan, nóng vội trong học tập rèn luyện cũng như trong cuộc sống. II. Phương pháp Giáo viên kết hợp phương pháp thuyết trình ( Diễn giảng, giảng giải, giảng thuật), đàm thoại - nêu vấn đề. III. Phương tiện dạy học - Máy chiếu IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức – kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) * Phủ định biện chứng là gì? Phủ định siêu hình là gì? 2. Tổ chức học bài mới. 2.1. Vào bài: ( Đưa ra một bài thơ để cho người học thấy được sự vật, hiện tượng có sự biến đổi ngay trong bài thơ, để cho người học thấy được nữa là quy luật này nó có tính phổ biến trong xã hội tư duy, nhận thức nói chung và nó còn được thể hiện trong từng câu thơ rất gần gủi với chúng ta) Nhà thơ Trần hòa Bình đã từng viết: Thêm một chiếc lá rụng, Thế là thành mua thu. Thêm một tiếng chim gù, Thành ban mai tinh khiết Dĩ nhiên là tôi biết Thêm một lắm điều hay, Nhưng mà tôi cũng biết Thêm một phiền toái thay Theo các em, những câu thơ trên nói đến điều gì ? trong sự vận động biến đổi không ngừng của thế giới các sự vật, hiện tượng cũng như trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta chỉ cần thêm một chút hoặc bớt đi một ít là sự vật, hiện tượng có thể biến thành cái khác,tại sao lại như vậy.Nội dung của bài Quy luật thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại (gọi tắt là quy luật Lượng - Chất ) sẽ giúp chúng ta lý giải điều này. 2.2. Tiến trình dạy – học Nội dung Thời gian Phương pháp Giáo viên Học sinh Đồ dùng 1. Khái niệm chất. Chất của sự vật là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của nó, nói lên nó là cài gì, để phân biệt nó với cái kác. 8 P’ Thuyết trình (diễn giảng,giả ng giải, giải thuật) kết hợp với đàm thoại – nêu vấn đề Hoạt động 1: làm việc cả lớp và cá nhân. Giáo viên nêu câu hỏi: - Có thể phân biệt các sự vật, hiện tượng như đường, chanh, muối, ớt, cây viết, cánh cửa, mưa, nắng , áp thấp nhiệt đới, bão được hay không ? Giáo viên nêu câu hỏi: - Vậy căn cứ vào đâu để các em phân biệt được các sự vật hiện tượng đó? Giáo viên bổ sung và kết luận - Đúng rồi chúng ta cần phải căn cứ vào mỗi thuộc tính của từng sự vật hiện tuợng đó Các em hãy kể ra những thuộc tính giúp chúng ta phân biệt (nhận biết ) các sự vật hiện tượng muối, chanh, ớt ? Giáo viên bổ xung - Như vậy là các em đã thấy được thuộc tính của chanh, ớt, muối ở đây là muối thì mặn, chanh thì chua, ớt thì cay . Giáo viên nêu câu hỏi: - Những thuộc tính của đường, muối, ớt là do chúng tự có hay do ai áp đặt cho chúng? Giáo viên kết luận: - Đó đều là những thuộc tính vốn có của sự vật, không do ai áp đặt, thần linh, thượng đế nào mà nó tồn tại khách quan. Giáo viên hỏi: - Vì sao các em biết là chanh có vị chua, muối mặn, ớt cay? nếu không tiếp xúc bằng vị giác (nếm) thì có biết được hay không? Gáo viên hỏi: - Vậy nhờ đâu mà thuộc tính của sự vật Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu - Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kimkhái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trò cao nhất với oxy và hóa trò với hidro. - Sự biến thiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A. 2. Về Kó năng: Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được quy luật mới. II/. TRỌNG TÂM: Quy luật biến đổi tính chất kim loại, tính phi kim trong chu kỳ và trong một nhóm A. III/. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: hình 2.1, bảng 6,7,8 (SGK) 2. Học sinh: Bảng HTTH các nguyên tố hóa học. IV/. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kỳ thứ mấy và thuộc nhóm nào? Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là gì?. Đáp án: - Nguyên tử có 10 electron, vậy số thứ tự z = 10 (2,5đ). - Nguyên tử có 2 lớp electron, vậy nguyên tố X thuộc chu kỳ 2 (2,5đ). - Lớp ngoài cũng có 8 electron, vậy nguyên tố X thuộc nhóm VIII A. - Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là các khí hiếm. 3. Bài giảng mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV giải thích về tính kim loại và tính phi kim, sau đó yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK: -Cho biết thế nào là tính kim loại? Na  Na + + 1e rất dễ nên tính kim loại của Na rất mạnh. -Cho biết thế nào là tính phi kim? F + 1e  F – rất dễ nên tính phi kim của F rất mạnh. -Dựa vào bảng HTTH (SGK trang 37) tìm ranh giới giữa các kim loại và phi kim? GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK: -Hãy cho biết: ở chu kỳ 3, 1- Tính kim loại, tính phi kim. -Tính kim loại: là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất electron, tính kim loại của nguyên tố càng mạnh. -Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh. -Không có ranh giới rõ rệt giữa tính kim loại và phi kim. 1- Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Có tính phi kim mạnh nhất? -Phát biểu quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố theo chu kỳ? -Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim. GV dùng hình 2.1 để giải thích. -Hãy cho biết ở nhóm IA, nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Có tính phi kim mạnh nhất? Phát biểu quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố theo nhóm? Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim. GV dựa vào hình 2.1 để hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần. Giải thích: Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau, do lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ nhường cho electron (đặc trưng cho tính kim loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả năng thu electron (đặc trưng cho tính phi kim của nguyên tố) tăng dần. 2- Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. Giải thích: Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân tăng, nhưng đồng thời số lớp electron cũng tăng làm Bài (Lớp 2) Động tác chân - Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ Điều chỉnh Ghi Mục tiêu Ôn hai động tác vươn thở Giữ nguyên mục chân: Thực tương đối đích, sửa lại lời xác Thực động tác chân: tương cho học sinh dễ hiểu đối Biết chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”, tham gia trò chơi tương đối chủ động Hoạt Hoạt động 1: Hoạt động động dạy lớp học chủ - Khởi động khớp tay yếu chân - Trò chơi khởi động: (HĐ Chim bay, cò bay HĐ thực hành) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Luyện tập hai động tác vươn thở tay Lớp trưởng điều hành Nhóm trưởng điều hành Giáo viên quan sát, hỗ trợ, chỉnh sửa Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Giáo viên thị phạm hướng dẫn học sinh tập Giáo viên động tác chân - Lớp trưởng hướng dẫn Lớp trưởng học sinh tập động tác chân, giáo viên quan sát, chỉnh sửa Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - Thực hành tập động tác chân - Thực hành tập động tác Các thành phiên luân phiên làm nhóm trưởng điều hành, nhận xét chỉnh sửa cho bạn Gọi hỗ trợ giáo viên cần thiết Hoạt động 5: Hoạt động lớp - Trình diễn trước lớp Hai nhóm thi trình diễn, nhóm quan sát nhận xét Giáo viên đưa tiêu chí nhận xét ******** ******* Học sinh nhận xét hoa xanh, đỏ,… ******** ******* Trò chơi Kết bạn – kết nhóm đôi chuẩn bị trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Hoạt động 6: Nhóm đôi Trò chơi kéo cưa lừa xẻ Hoạt động Hướng dẫn gia đình tập ứng dụng động tác , tập vào buổi sáng Chơi với bạn bè, gia đình trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiến học sinh Học sinh chơi theo nhóm đôi, đổi đôi 1-2 lần GIÁO ÁN BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MÔN: PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giáo án số 01/15, tiết số 01 CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC Bài: Nguồn gốc chất nhà nước I MỤC TIÊU Về kiến thức Sinh viên nêu nguồn gốc nhà nước, định nghĩa nhà nước, chất dấu hiệu đặc trưng nhà nước Sinh viên trình bày trình đời nhà nước, phân tích chất đặc trưng nhà nước Về kỹ Sinh viên nhận thức ngồn gốc, chất đặc trưng nhà nước để vận dụng hiểu biết lý giải nhiều vấn đề liên quan đời sống xã hội II CHUẨN BỊ Giảng viên Giáo án, máy tính, máy chiếu, tài liệu tham khảo, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy khác Sinh viên Giáo trình, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (50 phút) 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2 phút) Kiểm tra cũ (0 phút) Giảng (43 phút) Đặt vấn đề vào Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp Sự xuất nhà nước tạo trang lịch sử phát triển loài người Tuy nhiên, lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh lúc xã hội có Nhà nước, mà đạt đủ điều kiện định lúc Nhà nước xuất Vậy nhà nước lại xuất hiện? Và chất thực nhà nước gì? Để làm rõ câu hỏi tìm hiểu nguồn gốc chất nhà nước học ngày hôm Tiết Nội dung 01 1.1 Nguồn gốc Nhà nước Câu hỏi: Theo em nguyên nhân dẫn đến gia đời nhà nước? a Khái niệm Nhà nước Nhà nước thiết chế trị xã hội, thiết chế quyền lực vô quan trọng Việc nghiên cứu vấn đề nhà nước nói chung trước hết đòi hỏi phải có nhận thức đắn, khoa học khái niệm, nguồn gốc nhà nước Lịch sử tư tưởng pháp lý nhân loại có nhiều cách tiếp cận lý giải khác nhà Các hoạt động giáo viên sinh viên Giảng viên Sinh viên Phương tiện, đồ dùng Đàm thoại Nêu câu hỏi Slide Thuyết trình Giảng Thời gian Phương pháp 3’ 10’ Suy nghĩ trả lời Nghe giảng, ghi chép nội dung Slide - nước nguyên nhân xuất nhà nước - Quan điểm trường phái phi Mác xít + Thời cổ đại, nhà tư tưởng thần học cố giải thích đời nhà nước lực lượng siêu tự nhiên cần thiết để đảm bảo cho trật tự xã hội người Theo Thuyết thần học cho thượng đế người sáng lập xếp mặt trái đất, có nhà nước Nhà nước thể ý chí Thượng đế thông qua người đại diện Vua Do đó, người có nghĩa vụ phải kính trọng có bổn phận phục tùng quyền lực vô hạn tất yếu chúa trời thực Nhà nước + Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng cho nhà nước kết phát triển tự nhiên tổ chức gia đình bình diện xã hội Vì vậy, nhà nước tượng khách quan tồn với người Theo thuyết gia trưởng quyền lực xuất trước hết từ gia đình – quyền gia trưởng nên tổ chức tính chất quyền lực nhà nước thực gia đình môi trường xã hội + Trong người theo quan điểm bạo lực lại cho rằng, nhà nước kết chiến tranh bạo lực Ở đó, kẻ chiến thắng Slide có quyền thiết lập nên máy cai trị mình, có quyền áp đặt quy tắc cai quản xã hội Do đó, nhà nước kẻ mạnh lập nên diện cần thiết để bảo đảm cân xã hội + Đến giai đoạn xã hội tư bản, người theo quan điểm thuyết khế ước xã hội lại cho nhà nước đời khế ước ký kết người trạng thái tự nhiên, nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân nhà nước không giữ vai trò mình, nhân loại bỏ nhà nước ký khế ước => Nhận xét: Các quan niệm, học thuyết nhiều nguyên nhân đem lại thể hạn chế nhận thức chi phối việc phải bảo vệ lợi ích cho giai cấp cầm quyền nên đưa cách hiểu nhà nước nguyên nhân đời nhà nước thiếu sở khoa học - Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước theo quan điểm Mác – Lênnin bẩm sinh, sẵn có tự nhiên áp đặt vào xã hội Nhà nước trước hết công cụ quản lý xã hội nằm tay giai cấp cầm quyền điều kiện có khác biệt lợi ích địa vị xã hội Nhà nước Slide thiết chế quyền lực giai cấp dùng để thống trị xã hội Nhà nước thiết chế xã hội khác với thị tộc, bào tộc lạc điểm: + Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt; + Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ; + Để tổ chức quản lý dấn cư có hiệu nhà nước cần ban hành pháp luật, tổ chức hệ thống quan chức thu loại thuế => Định nghĩa: “Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị.” b Nguồn gốc Nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin Mác-Lênin giải thích nguồn gốc

Ngày đăng: 07/11/2016, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan