1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài định luật III newton

8 1,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 184,28 KB

Nội dung

I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Phát biểu được định luật III Newton và viết được biểu thức của định luật. Đề xuất được phương án thí nghiệm để kiểm tra đự đoán độ lớn của hai lực tương tác bằng nhau. Phân biệt được cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng. Nêu được đặc điểm của lực và phản lực. 2. Kỹ năng: Áp dụng định luật III Newton để giải các bài tập liên quan. Liên hệ giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống thực tiễn. 3. Thái độ: Tích cực tư duy, chủ động sáng tạo. Có thái độ tích cực, sôi nổi trong giờ học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Dùng phần mềm flash để mô phỏng các ví dụ. Video minh hoạ định luật III Newton. Tranh(ảnh) có liên quan đến định luật. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về cân bằng lực và quán tính. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1 phút). Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số. Báo cáo sỉ số. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (4 phút). Kiểm tra bài cũ: Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Newton? Cho học sinh quan sát ví dụ. Đặt vấn đề: Tại sao khi một quả bóng bay đến đập vào tường thì khi đó bóng lại bị dội ngược trở lại? Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu thức: = Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương tác giữa các vật (10 phút). Cho học sinh quan sát các video mô phỏng ví dụ và trả lời các câu hỏi: Ví dụ 1: Hiện tương gì xảy ra khi cho bắn hòn bi A vào hòn bi B đang đứng yên? Ví dụ 2: Hiện tượng gì xảy ra khi An đẩy Bình? Ví dụ 3: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho một thanh nam châm và một thanh sắc có cùng kích thước và cùng khối lượng được treo gần nhau trên một giá đỡ đã giữ cho các dây treo thẳng đứng rồi buông tay? Thanh sắt Nam châm Yêu cầu học sinh giải thích các hiện tượng trên và rút ra nhận xét. Thông báo: Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó chính là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật. A tác dụng lên B B tác dụng lên A Quan sát. Bi B lăn đi đồng thời chuyển động của bi A cũng thay đổi Bình chuyển động tiến về phía trước còn An bị đẩy về phía sau. Ta thấy hai thanh đều bị hút về phía nhau làm dây treo bị lệch khỏi phương thẳng đứng một góc như nhau. Nhận xét. Giải thích: + Bi A tác dụng vào bi B làm bi B chuyển động, đồng thời bi B cũng tác dụng lại bi A một lực làm bi A thay đổi hướng chuyển động. + An đẩy bình một lực làm Bình chuyển động về phía trước. đồng thời Bình cũng tác dụng lại An một lực làm An bị đẩy về phía sau. + Thanh nam châm hút thanh sắt một lực, đồng thời thanh sắc cũng hút thanh nam châm một lực bằng với lực hút của thanh nam châm. Do đó, làm cho dây treo bị lệch khỏi phương thẳng đứng một góc như nhau. Hoạt động 3: Xây dựng định luật III Newton (10 phút). Lực do A tác dụng lên B và do B tác dụng lên A có quan hệ như thế nào về phương, chiều và độ lớn? Yêu cầu học sinh dự đoán về quan hệ giữa hai lực trong các tương tác trên. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra lại dự đoán. Mô phỏng thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét. Thông báo: Hai lực có tính chất như thế gọi là hai lực trực đối. Khái quát các kết quả quan sát ta rút ra định luật III Newton. 1. Định luật Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. (F_AB ) ⃗=(〖 F〗_BA ) ⃗ Dấu trừ chứng tỏ hai lực này ngược chiều nhau. Minh hoạ định luật bằng video. Người ta áp dụng định luật III Newton trong nhiều trường hợp khác nhau thấy rằng, định luật không chỉ đúng đối với các vật đứng yên mà còn đúng đối với các vật chuyển động, không chỉ đúng cho các loại tương tác tiếp xúc mà còn đúng cho cả loại tương tác từ xa thông qua một trường lực. Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về tính đúng đắn của định luật trên. Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. + Bằng nhau. + Khác nhau. Thảo luận nhóm đại diện trả lời: + Phương án 1: Dùng hai lực kế móc vào nhau. + Phương án 2: Dùng 2 lực kế móc vào nhau, cùng bắt qua một ròng rọc, một bên có treo các quả nặng. (〖 F〗_AB ) ⃗ : Lực do vật A tác dụng lên vật B. (F_BA ) ⃗ : Lực do vật B tác dụng lên vật A Tiếp thu thông tin và ghi nhớ. Quan sát. Tiếp thu thông tin. Cá nhân nêu ví dụ. Có thể nêu: + Hai nam châm đặt gần nhau. Nam châm A hút (đẩy) nam châm B thì nam châm B cũng hút (đẩy) nam châm A. Hoạt động 4: Tìm hiểu đăc điểm của lực và phản lực (5 phút). Thông báo: Khái niệm lực và phản lực. Cần chú ý đến học sinh rằng: + Hai lực tương tác xuất hiện và mất đi một cách đồng thời nên có thể gọi một trong hai lực là lực tác dụng thì lực còn lại gọi là phản lực. Ví dụ: Khi ta đánh tay vào bàn, nếu lực do tay ta tác dụng vào bàn là lực tác dụng thì lực do bàn tác dụng vào tay ta gọi là phản lực và ngược lại. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Lực và phản lực có cùng loại không? Phân biệt hai lực cân bằng và hai lực trực đối? Tiếp thu thông tin và ghi nhớ. Có thể trả lời: + Cùng loại. + Không cân bằng nhau vì tác dụng lên hai vật khác nhau. Hai lực cân bằng: Hai lực trực đối: + Cùng giá. + Cùng giá. + Cùng độ lớn. + Cùng độ lớn. + Ngược chiều. + Ngược chiều. + Tác dụng vào + Tác dụng lên một vật. hai vật.

Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 15 ĐỊNH LUẬT III NEWTON Họ tên : Nguyễn Thị Sương Lớp : Sư phạm Vật lý K35 Ngày dạy : 02/ 11/ 2015 I Mục tiêu Kiến thức: _- Phát biểu định luật III Newton viết biểu thức định luật _-_Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra đự đoán độ lớn hai lực tương tác _- Phân biệt cặp lực trực đối cặp lực cân _- Nêu đặc điểm lực phản lực Kỹ năng: _- Áp dụng định luật III Newton để giải tập liên quan _- Liên hệ giải thích tượng sống thực tiễn Thái độ: _- Tích cực tư duy, chủ động sáng tạo _- Có thái độ tích cực, sơi học II Chuẩn bị Giáo viên: _- Dùng phần mềm flash để mơ ví dụ _- Video minh hoạ định luật III Newton _- Tranh(ảnh) có liên quan đến định luật Học sinh: _- Ôn lại kiến thức học cân lực quán tính III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1 phút) - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số Năm học 2015-2016 - Báo cáo sỉ số Trang Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao Hoạt động 2: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (4 phút) - Kiểm tra cũ: Phát biểu viết biểu thức định - Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia luật II Newton? tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật - Cho học sinh quan sát ví dụ - Biểu thức: r a r F = m - Đặt vấn đề: Tại - Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu bóng bay đến đập vào tường bóng lại bị dội ngược trở lại? Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác vật (10 phút) - Cho học sinh quan sát video mơ - Quan sát ví dụ trả lời câu hỏi: - Bi B lăn đồng thời chuyển động bi A thay đổi - Ví dụ 1: Hiện tương xảy cho bắn bi A vào bi B đứng yên? A A B B - Ví dụ 2: Hiện tượng xảy An - Bình chuyển động tiến phía trước An bị đẩy phía sau đẩy Bình? - Ví dụ 3: Cho biết tượng xảy cho nam châm sắc có kích thước khối lượng treo gần giá đỡ giữ cho dây treo thẳng đứng buông tay? Năm học 2015-2016 - Ta thấy hai bị hút phía làm dây treo bị lệch khỏi phương thẳng đứng góc Trang Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao - Nhận xét - Giải thích: + Bi A tác dụng vào bi B làm bi B chuyển động, đồng thời bi B tác Thanh sắt Nam châm dụng lại bi A lực làm bi A thay đổi - Yêu cầu học sinh giải thích hướng chuyển động tượng rút nhận xét - Thông báo: Nếu vật A tác dụng lên vật B vật B tác dụng lên vật A Đó tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) vật A tác dụng lên B A + An đẩy bình lực làm Bình chuyển động phía trước đồng thời Bình tác dụng lại An lực làm An bị đẩy phía sau + Thanh nam châm hút sắt lực, đồng thời sắc hút nam châm lực với lực hút nam châm Do đó, làm cho dây treo bị lệch khỏi phương thẳng đứng góc B B tác dụng lên A Hoạt động 3: Xây dựng định luật III Newton (10 phút) - Lực A tác dụng lên B B tác - Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu dụng lên A có quan hệ phương, chiều độ lớn? - Yêu cầu học sinh dự đoán quan hệ + Bằng hai lực tương tác + Khác - Hãy đề xuất phương án thí nghiệm - Thảo luận nhóm đại diện trả lời: để kiểm tra lại dự đoán + Phương án 1: Dùng hai lực kế móc vào - Mơ thí nghiệm, u cầu học + Phương án 2: Dùng lực kế móc sinh quan sát rút nhận xét vào nhau, bắt qua ròng - Thơng báo: Hai lực có tính chất rọc, bên có treo nặng : Lực vật A tác dụng lên vật B gọi hai lực trực đối : Lực vật B tác dụng lên vật A - Khái quát kết quan sát ta rút Năm học 2015-2016 Trang Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao - Tiếp thu thông tin ghi nhớ định luật III Newton Định luật - Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối - Dấu trừ chứng tỏ hai lực ngược chiều - Minh hoạ định luật video - Người ta áp dụng định luật III Newton nhiều trường hợp khác thấy rằng, định luật không vật đứng yên mà vật chuyển động, không cho loại tương tác tiếp xúc mà cho loại tương tác từ xa thông qua trường lực - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ tính đắn định luật - Quan sát - Tiếp thu thơng tin - Cá nhân nêu ví dụ Có thể nêu: + Hai nam châm đặt gần Nam châm A hút (đẩy) nam châm B nam châm B hút (đẩy) nam châm A Năm học 2015-2016 Trang Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao Hoạt động 4: Tìm hiểu đăc điểm lực phản lực (5 phút) - Thông báo: Khái niệm lực phản - Tiếp thu thông tin ghi nhớ lực Cần ý đến học sinh rằng: + Hai lực tương tác xuất cách đồng thời nên gọi hai lực lực tác dụng lực lại gọi phản lực - Ví dụ: Khi ta đánh tay vào bàn, lực tay ta tác dụng vào bàn lực tác dụng lực bàn tác dụng vào tay ta gọi phản lực ngược lại - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Có thể trả lời: + Lực phản lực có loại khơng? + Cùng loại - Phân biệt hai lực cân hai lực +_Không cân tác dụng trực đối? lên hai vật khác - Hai lực cân bằng: - Hai lực trực đối: + Cùng giá + Cùng giá + Cùng độ lớn + Cùng độ lớn + Ngược chiều + Ngược chiều + Tác dụng vào + Tác dụng lên vật r F A B hai vật r F r F AB A B r F BA Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) - Yêu cầu học sinh trả lời vấn đề nêu - Khi bóng đập vào tường, bóng tác đầu dụng vào tường lực F tường ’ - Tại bóng bay đến tác dụng vào bóng lực F , hai đập vào tường bóng lại bị lực có độ lớn nhau,cùng chịu Năm học 2015-2016 Trang Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao dội ngược trở lại tường tác dụng lực nhau, nhưng: đứng yên? r F r F , - Bóng có khối lượng nhỏ nên thu gia tốc lớn, bóng bi dội ngược trở lại - Yêu cầu học sinh hoàn thành tập: - Tường có khối lượng lớn nên thu gia tốc nhỏ,do khơng thể quan sát thấy thay đổi vận tốc tường Vì thế, ta thấy tường đứng yên r N +Một vật A đặt tên mặt bàn nằm ngang Có lực tác dụng vào vật, vào bàn? Có cặp lực trực đối cân nhau? Có cặp lực trực đối không cân nhau? r, P r P r - Trái đất tác dụng lên ật trọng lực P r ’ P Vật ép lên bàn áp lực - Thông báo: Đây sở để đo - Do bàn tác dụng lên vật phản hạt vi mơ r N lực vng góc với mặt bàn (gọi phản lực pháp tuyến) - Nhận xét làm học sinh r r - Theo định luật III Newton: N = - P ’ r r N P - Vật đứng yên cân r r N nhau: = - P r r - Suy P ’ = P Ở trạng thái cân bằng, vật ép lên mặt đất lực có độ lớn trọng lượng vật r r N P - hai lực trực đối cân (tác dụng lên vật A) Năm học 2015-2016 Trang Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao r r N P - hai lực trực đối không cân (tác dụng lên hai vật khác nhau: r r P ’ tác dụng lên bàn, N tác dụng lên A Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà (5 phút) - Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến - Tóm tắt kiến thức thức - Về nhà ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực - Làm tập: 1, (sách giáo khoa) IV Nội dung ghi bảng Bài 15 ĐỊNH LUẬT III NEWTON Sự tương tác vật _- Nếu vật A tác dụng lên vật B vật B tác dụng lên vật A Đó tác dụng tương hổ (hay tương tác) vật Định luật III Newton _a, Thí nghiệm - Nhận xét: Hai lực trực đối hai lực có giá, độ lớn ngược chiều b, Định luật III Newton - Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối r F r F =- BA - Biểu thức: Lực phản lực - Lực tương tác hai vật Nếu gọi lực gọi phản lực - Đặc điểm lực phản lực: + Lực phản lực hai lực trực đối không cân + Lực phản lực loại _Bài tập vận dụng IV Rút kinh nghiêm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Năm học 2015-2016 AB Trang Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Năm học 2015-2016 Trang ... (sách giáo khoa) IV Nội dung ghi bảng Bài 15 ĐỊNH LUẬT III NEWTON Sự tương tác vật _- Nếu vật A tác dụng lên vật B vật B tác dụng lên vật A Đó tác dụng tương hổ (hay tương tác) vật Định luật III Newton. .. Dấu trừ chứng tỏ hai lực ngược chiều - Minh hoạ định luật video - Người ta áp dụng định luật III Newton nhiều trường hợp khác thấy rằng, định luật không vật đứng yên mà vật chuyển động, không... quát kết quan sát ta rút Năm học 2015-2016 Trang Giáo án giảng dạy Vật lý 10 nâng cao - Tiếp thu thông tin ghi nhớ định luật III Newton Định luật - Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác

Ngày đăng: 15/03/2018, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w