giao an bai quy luat menden quy luat phan li tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUÂT BÔILƠ – MARIỐT Họ và tên: Tiết: chương trình: Ngày soạn: . I. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức : − Nêu được các thông số trạng thái của một khối khí − Nêu được định nghĩa của quá trình biến đổi trạng thái và quá trình đẳng nhiệt − Phát biểu được nội dung của định luật Bôilơ – Mariốt và viết được biểu thức của định luật 2. Kĩ năng : − quan sát thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu từ đó đưa ra dự đoán − Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (P,V) − Vận dụng định luật Bôilơ – Mariốt dể giải thích các hiện tượng và các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị − Giáo viên : bộ thí nghiệm định của định luật bôilơ – mariốt. − Học sinh: học bài cũ và đọc trước bài mới. III. Nội dung ghi bảng: BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái − Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các đại lượng: P,V,T (thông số trạng thái) − 1 (P 1 , V 1 , T 1 ) 2 (P 2 , V 2 , T 2 ) gọi là qúa trình biến đổi trạng thái (quá trình) − Đẳng quá trình: là qúa trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên. II. Qúa trình đẳng nhiệt Qúa trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ nguyên không đổi. III. Định luật Bôilơ-Mariốt 1.Thí nghiệm: − Dụng cụ thí nghiệm − Tiến hành thí nghiệm − Kết quả thí nghiệm − Nhậ n xét: khi thể tích V tăng thì áp suất p giảm. − Kết luận: 332211 . VPVPVP ≈≈ 2. Định luật Bôilơ-Mariốt Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p.V = hằng số trạng thái 1: P 1 , V 1 trạng thái 2: P 2 , V 2 2211 VPVP = IV. Đường đẳng nhiệt Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. IV. Tiến trình dạy học ShV ×= P( 5 10 × Pa) P.V 1S 1.95 1.95 S 2S 1 2 S 3S 1.95 1.95 S P V T 2 T 2 > T 1 T 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ − Các chất được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng − Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng;chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao − . Khi chuyển động hỗn loạn các nguyên tử, phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. − Nêu nội dung chính của thuyết động học phân tử chất khí Hoạt động 2: Đặt vấn đề − V giảm, mật độ phân tử tăng, p tăng − .Học sinh nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu − Khi nén khí trong xilanh em có nhận xét gì về sự hay đổi của thể tích, mật độ phân tử khí và áp suất của khối khí trong xilanh ? − Qua ví dụ trên ta thấy rằng ở nhiệt độ xác định khi thể tích của khi thay đổi thì áp suất cũng thay đổi theo. Vậy sự thay đổi đó có tuân theo quy luật nào hay không? Và nếu có thì quy luật đó là gì? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng đi vào bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. định luật Bôilơ – Mariốt Hoạt động 3: tìm hiểu khái niệm thông số trạng thái − Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ − Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các đại lượng: áp suất P, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T.những đại lượng đó TUẦN 04– Tiết Ngày soạn: ……/……/……… Lớp dạy:12A1,12A3,12A4,12A5 Ngày dạy: ……/……/……… Chương II TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 8: QUI LUẬT MENĐEN: QUI LUẬT PHÂN LI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm Menđen - Phát biểu qui luật phân li - Giải thích sở tế bào qui luật phân li - Nêu điều kiện nghiệm qui luật phân li Kĩ năng: Quan sát phân tích kênh hình để từ thu nhận kiến thức Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức qui luật phân li vào thực tiễn sản xuất II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 8.2 SGK Học sinh: SGK, ôn tập kiến thức lớp III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tìm tòi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động1: Phương pháp nghiên I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI cứu di truyền Men đen TRUYỀN CỦA MEN ĐEN GV: Phương pháp lai phân tích lai * Phương pháp lai phân tích lai Menđen thể nào? Menđen - Tạo dòng tính trạng HS: Trình bày bước phương - Lai dòng chủng khác biệt pháp lai phân tích lai Menđen tính trạng phân tích kết lai Nêu thí nghiệm cách suy luận F1, F2, F3 Menđen - Sử dụng toán xác suất để phân tích kết lai sau đưa giả thuyết để giải thích kết GV: Nhận xét bổ sung để hồn thiện - Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho kiến thức giả thuyết * Thí nghiệm cách suy luận khao học Menđen SGK trang 34 * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành II HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT giả thuyết khoa học KHOA HỌC Nội dung giả thuyết: GV: Menđen đưa giả thuyết - Mỗi tính trạng dều cặp nhân tố di để giải thích kết phân li kiểu gen truyền qui định Trong tế bào nhân tố di F1: 1:2:1? truyền khơng hòa trộn vào - Bố (mẹ) truyền cho (qua giao HS: Nghiên cứu thơng tin SGK, trình bày tử) giả thuyết viết sơ đồ lai thành viên nhân tố di truyền GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung để hoàn - Khi thụ tinh, giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên thiện kiến thức hợp tử Kiểm tra giả thuyết: GV: Theo em Men đen thực phép lai để kiểm tra lại giả thuyết - Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm): Tiến hành tính trạng khác mình? nhau, cho F1 lai với hoa trắng cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 HS: Lai dị hợp với đồng hợp tử - Sơ đồ lai dự đoán Men đen lặn aa Nội dung qui luật: - Mỗi tính trạng qui định cặp GV: Hãy phát biểu nội dung qui luật alen phân li theo thuật ngữ đại? - Các alen bố, mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ, khơng HS: Tham khảo phần in nghiên SGK hòa trộn vào trang 35, liên hệ kiến thức lớp trả lời - Khi hình thành giao tử, thành viên * Hoạt động 3: Cơ sở tế bào học qui cặp alen phân li đồng giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen luật phân li 50% số giao tử chứa alen GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SGK phóng to cho biết: Hình thể điều gì? Vị trí alen A so với alen a NST? Sự phân li NST phân li gen đó? Tỉ lệ giao tử chứa alen A tỉ lệ chứa alen a? (ngang nhau) Điều định tỉ lệ này? III CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUI LUẬT PHÂN LI - Trong tế bào sinh dưỡng, gen NST tồn thành cặp Các gen nằm NST - Khi giảm phân tạo giao tử, thành viên cặp alen, NST cặp NST tương đồng phân li đồng giao tử HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 35 - Lơcut: vị trí xác định gen 36 để trả lời NST - Alen: trạng thái khác gen Củng cố: Nếu bố mẹ đem lai không chủng, alen gen khơng có quan hệ trội lặn hoàn toàn mà đồng trội (mỗi alen biểu kiểu hình riêng mình) qui luật phân li Men đen hay khơng? Tại sao? Cần làm để biết xác kiểu gen cá thể có kiểu hình trội? (Cần sử dụng phép lai phân tích) Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước Giáo án Toán 6 – Số học Ngày dạy: ……………………………… ……………………………… ………… Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Giúp học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: a = b a + c = b + c và ngược lại.⇒ a = b b = a.⇒ - Học sinh sử dụng thành thạo quy tắc chuyển vế trong việc giải các bài toán tìm x . II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh mô phỏng hình 50/85 SGK. - HS: III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? Làm bài 60/85 SGK. - HS2: Nêu một số phép biến đổi trong một tổng đại số ? Làm bài tập 89c, d/ 65 SBT. * Vào bài: (Như sách giáo khoa) 2, Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức - GV treo tranh mô phỏng hình 50/85 SGK. ? Quan sát hình 50 và rút ra nhận xét ? - Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến. - Đại diện từng nhóm cho ý kiến - GV giới thiệu về đẳng thức: a = b; giới thiêu khái niệm vế trái, vế phải. ? Qua việc quan sát hình 50, em có nhận xét gì về tính 1, Tính chất của đẳng thức: * a = b a + c = b + c * a + c = b + c a = b * a = b b = a Giáo án Toán 6 – Số học chất của đẳng thức ? - HS nêu tính chất dưaj vào SGK. - GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức và viết tổng quát. Hoạt động 2: Xét ví dụ áp dụng. - GV đưa ví dụ như SGK. ? Ta phải làm như thế nào để vế trái chỉ còn x ? ? Hãy thu gọn các vế của đẳng thức ? - HS đứng tại chỗ làm, GV ghi bảng. - GV chốt lại cách thực hiện, chú ý cách trình bày. - Làm bài ?2: HS đọc yêu cầu. ? Dựa vào ví dụ, để tìm được x ta phải làm như thế nào ? - HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở. 2, Ví dụ: Tìm x € Z biết: x – 2 = -3 Giải: x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x + 0 = -3 + 2 x = -1. ?2: (SGK/86) Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế. - GV sử dụng 2 phép biến đổi ở trên. ? Em có nhận xét gì về dấu của một số hạng khi chuyển nó từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? - HS quan sát và nêu nhận xét. - GV giới thiệu quy tắc như SGK và đưa ví dụ. ? Muốn vế trái chỉ còn lại x ta làm như thế nào ? - GV gợi ý cho HS chuyển vế. - GV đưa tiếp phần b của ví dụ và cho 1 HS lên bảng trình bày. - Làm ?3: - GV đặt vấn đề như SGk và đưa ra nhận xét. ? Xét xem phép cộng các số nguyên và phép trừ có quan hệ như thế nào ? ( x = a – b x + b = a) 3, Tính chất của đẳng thức: * Quy tắc: * Ví dụ: Tìm số x € Z biết: • x – 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 • x – (-4) = 1. ?3 : (SGK/86) * Nhận xét: (SGK/86) 3, Củng cố: Giáo án Toán 6 – Số học - Nhắc lại tính chất của đẳng thức. - Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc. - Làm bài tập 61/87 SGK: Tìm x biết: a, 7 – x = 8 – (-7) b, x – 8 = (-3) - 8 7 – 7 = 8 + x x = -11 + 8 0 = 8 + x x = -3 -8 = x hoặc: x = (-3) – 8 + 8 x = -8 . x = -3 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Học mài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập: 62, 63, 64, 65 /87 SGK. - Gợi ý: Áp dụng quy tắc chuyển vế, giữ x ở vế phải, chuyển tất cả sang vế trái. Bài 62: Tìm các số a thỏa mãn điều kiện ta phải GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 TIẾT 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ. I. MỤC TIÊU. Qua bài này học sinh cần: - Hiểu và vận dụng các tính chất: nếu a = b thì a + c = b + c và nếu a = b thì b = a. - Hiểu và có kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ. III. TIẾN TRÌNH DẠY. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu quy tắc dấu ngoặc (cả trường hợp bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong dấu ngoặc). Tìm x biết (2x - 8) - (x - 7) = 20. Đáp số: x = 21. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức. - GV giới thiệu sơ lược cho HS biết được thế nào là đẳng thức, các vế của đẳng thức. - HS làm ?1. Rút ra nhận xét khi quan sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải. - HS phát biểu các tính chất của đẳng thức sau khi có ý nghĩ tương tự giữa hai hình ảnh "cân đĩa" và "đẳng thức". - GV hướng dẫn HS làm ví dụ. - Trước đây ta giải bài toán ở ví dụ bằng cách nào. Làm thế nào để vế chứa x chỉ còn chứa đại lượng có liên quan trực tiếp với x. - HS làm ?2 để chuyển ý sang hoạt động 3. Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Ví dụ : Tìm số nguyên x biết x - 3 = -4 Cộng vào 2 vế với 3, ta được : x - 3 + 3 = -4 + 3 Đơn giản vế trái ta được : x = - 4 + 3 Thực hiện phép tính ở vế phải ta được x = - 1 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế. - Nếu bỏ đi bước trung gian ở ví dụ và ?2, thì ta thấy được điều gì. (Gợi ý cho HS thấy Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải được số hạng đã chuyển và dấu của số hạng đó sau khi chuyển). - Khi chuyển vế một số hạng, ta phải làm gì, HS phát biểu quy tắc chuyển vế. - HS làm ?3. - Nêu quy tắc tìm số bị trừ trong phép trừ hai số tự nhiên. So sánh với phép trừ hai số nguyên và nhận xét. đổi dấu số hạng đó. Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 Giải: x + 8 = (-5) + 4 x = (-5) + 4 - 8 x = -9 Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. a. Dùng quy tắc chuyển vế để tìm số nguyên x. - Ta có thể giải bài tập dạng này theo các cách nào. Khi sử dụng quy tắc chuyển vế thì việc trình bày bài giải có ngắn gọn hơn không. - Hãy tìm các bài tập dạng này trong các bài tập ở trang 87 và 88 SGK. - Thực hiện phép tính cộng, trừ các số nguyên. Khi thực hiện tính giá trị của một tổng đại số, ta có thể áp dụng các quy tắc và các tính chất nào ? a. Dùng quy tắc chuyển vế để tìm số x. Bài 61. Đáp số. x = -8; x = -3. b. Thực hiện phép tính cộng, trừ các số nguyên. Bài 67. Đáp số. -149 ; 10 ; -18 ; -22 ; -10. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà. - HS học thuộc lòng và ghi nhớ hai quy tắc "dấu ngoặc" và "chuyển vế". - Làm các bài tập còn lại trong trang 87 và 88 SGK. - Tiết sau: Nhân hai số nguyên khác dấu. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… … …………………… ……………………………………………………… Giáo án Toán 6 Số học Tiết 58 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ A. MỤC TIÊU : *Kiến thức : - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a. - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. * Kỹ năng : - Vận dụng được quy tắc chuyển vế để giải các bài tập tìm x *Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Thước kẻ, Bảng phụ vẽ hình 50 sgk Học sinh : Thước kẻ II. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ (7’) GV nêu câu hỏi kiểm tra: - HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Chữa bài tập 60 sgk-85 - HS2: Chữa bài tập 89(c,d) trang 65SBT Nêu một số phép biến đổi trong tổng đó. - HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc Chữa bài tập 60 a. =34 b. = -69 HS2: Chữa bài tập 89SBT c. (-3) + (-350) + (-7)+350 = -3 – 7 – 350 +350 = -10. d. = 0 Giáo án Toán 6 Số học - GV nhận xét bài HS Nêu 2 phép biến đổi trong sgk. Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức - Mục tiêu: HS hiểu các tính chất của đẳng thức : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a. - Cách tiến hành: - GV giới thiệu hình 50, cách thực hiện: Có 1 cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau để đĩa cân thăng bằng. - Tiếp tục đặt lên hai đĩa cân hai quả cân có khối lượng 1 kg, hãy rút ranhanj xét. - Ngược lại, bỏ từ hai đĩa cân hai quả cân 1kg hoặc 2 đồ vật có khối kượng bằng nhau, rút ranhanj xét. - GV: tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau, kí hiệu a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế tráI là biểu thức ở bên tráI dấu “=”, vế phảI là biểu thức ở bên phảI dấu “=”. Từ phần thực hành trên cân đĩa, em có thể rút ra tính chất gì của đẳng thức? *Kết luận: GV nhắc lại các tính chất của 1. Tính chất của đẳng thức - HS quan sát, lắng nghe và rút ra nhận xét: - Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - Ngược lại, nếu đồng thời bớt hai vật có khối lượng bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - HS nghe gv giới thiệu về đẳng thức. - HS nhận xét: Nếu thêm cùng một số vào 2 vế của một đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức. a = b ⇒ a + c = b + c nếu bớt cùng một số…. a + c = b + c ⇒ a = b - Nếu vế tráI bằng vế phảI thì vế phảI cũng bằng vế trái. a = b ⇒ b = a Giáo án Toán 6 Số học đẳng thức Hoạt động 2: Ví dụ (5’) - Mục tiêu: áp dụng được tính chất của đẳng thức để tìm số chưa biết - Cách tiến hành: Tìm số nguyên x, biết: x– 2 = -3 ?Làm thế nào vế trái chỉ còn x - Thu gọn các vế? - YC làm ?2 *Kết luận: GV chốt ví dụ 2. ví dụ HS: Thêm 2 vào 2 vế x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x + 0 = -3 + 2 x = -1 ?2 Tìm x, biết x + 4 = -2 x + 4 -4 = -2 - 4 x + 0 = -2 - 4 x = -6 Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế (15’) - Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được quy tắc chuyển vế. - Cách tiến hành: - GV chỉ vào phép biến đổi trên: x – 2 = -3 x + 4 = -2 x = -3 + 2 x = -2 - 4 3. Quy tắc chuyển vế Giáo án Toán 6 Số học và hỏi: Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? - Giới thiệu quy tắc chuyển vế - Cho HS làm ví dụ sgk - YC làm ?3 Nhận xét: Ta đã học phép trừ và phép cộng số nguyên. Ta hãy xét xem hai phép toán này có quan hệ với nhau như thế nào? Gọi x là hiệu của a và b Ta có: x = a – b áp dụng quy tắc chuyển vế X + b = a Ngược lại, nếu có x + b = a theo quy tắc chuyển vế Giáo án số học 6 Tuần : 19 TCT : 59 Ngày dạy : Bài 9 : QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : _ Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất : - Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a . _ Củng cố cho hs qui tắc dấu ngoặc , tính chất đẳng thức và giới thiệu qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức . _ Hs hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh , tính hợp lí . _ Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . II. Chuẩn bị : _ Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có klhối lượng bằng nhau . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Giới thiệu các tính chất của đẳng thức qua ?2 Gv : Sử dụng H.50 . Yêu cầu hs nhận biết điểm khác nhau và giống nhau ở mỗi cân . Gv : Chốt lại vấn đề từ H. 50 liên hệ suy ra các tính chất của đẳng thức (chú ý tính chất hai chiều của vấn Hs : Quan sát H.50 ( từ trái sang phải và ngược lại ) và trả lời câu hỏi ?1 . Hs : Xác định đâu là đẳng thức , vế trái , vế phải trong các đẳng thức phần tính chất sgk . I. Tính chất của đẳng thức : _ Nếu a = b thì a + c = b + c . _ Nếu a + c = b + c thì a = b . _ Nếu a = b thì b = a . đề ) HĐ 2 : Vận dụng tính chất hướng dẫn hs biến đổi và giải thích . Gv : Yêu cầu hs nhẩm tìm x và thử lại . Gv : Vận dụng tính chất đẳng thức vừa học , trình bày bài giải mẫu . Gv : Yêu cầu hs giải thích các bước giải của giáo viên Chú ý : x + 0 = x . HĐ3 : Hình thành quy tắc chuyển vế : Gv : Yêu cầu hs thảo luận với từ sự thay đổi của các đẳng thức sau : x – 2 = 3 suy ra x = 3 + 2 . x + 4 = -2 suy ra x = -2 – 4 Gv : Ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? Gv : Giới thiệu quy tắc như sgk . Gv : Hướng dẫn vd tương tự sgk chú ý : dấu của phép tính và dấu của số hạng nên chuyển thành một dấu rồi mới thực hiện chuyển vế . Hs : Làm ?2 theo yêu cầu giáo viên . Hs : Quan sát các bước trình bày bài giải và giải thích tính chất được vận dụng . Hs : Quan sát sự thay đổi các số hạng khi chuyển vế trong một đẳng thức và rút ra nhận xét . Hs : Phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Hs : Làm ?3 tương tự ví dụ Hs : Đọc phần nhận xét sgk , chú ý phép trừ trong Z cũng đúng trong N II. Ví dụ : _ Tìm số nguyên x , biết : x + 4 = -2 . III. Quy tắc chuyển vế : _ Quy tắc : Khi chuyển một số hạng từ vêá này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+” . Vd : Tìm số nguyên x, biết : x + 8 = (-5) + 4 . x + 8 = -1. x = (-1) – 8 . x = - 9 4. Củng cố: _ Vấn đề đặt ra ở đầu bài . _ Bài tập 61a, 62b, 64b tương tự ví dụ . _ BT 66 (sgk : tr 87) : x = - 11 . _ BT 67 (sgk : tr 87) : a) – 149 ; b) -18 ; c) – 10 ; d) 10 ; e) – 22 . ( Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức toán ). _ BT 70, 71 (sgk : tr 88) : giải tương tự BT 67. 5. ... Hoạt động 3: Cơ sở tế bào học qui cặp alen phân li đồng giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen luật phân li 50% số giao tử chứa alen GV: u cầu HS quan sát hình 8.2 SGK phóng to cho biết: Hình thể... so với alen a NST? Sự phân li NST phân li gen đó? Tỉ lệ giao tử chứa alen A tỉ lệ chứa alen a? (ngang nhau) Điều định tỉ lệ này? III CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUI LUẬT PHÂN LI - Trong tế bào sinh dưỡng,... phân li theo thuật ngữ đại? - Các alen bố, mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ, không HS: Tham khảo phần in nghiên SGK hòa trộn vào trang 35, li n hệ kiến thức lớp trả lời - Khi hình thành giao